Giải pháp rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm soát cảm xúc của học sinh tại trường THPT

33 3 2
Giải pháp rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm soát cảm xúc của học sinh tại trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn biện pháp Yêu cầu giáo dục năm gần phát triển lực phẩm chất học sinh cách toàn diện Đặc biệt giáo dục kĩ sống cho học sinh, hướng đến hình thành nhân cách lực cơng dân tồn cầu thời đại Một kĩ cần có kĩ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc học sinh Xã hội ngày phát triển, người có nhiều vấn đề cần giải nhiều nhu cầu cần thỏa mãn Những vấn đề nhu cầu tác động vào tâm lí người tạo nhiều trạng thái cảm xúc khác hai mặt tích cực tiêu cực Nhất thiếu niên, lúc tâm lí lứa tuổi chưa thật vững vàng, trước tác động xã hội, hoàn cảnh, dễ dàng bị chi phối, dẫn đến có nhiều hành động thiếu suy nghĩ, gây hậu nghiêm trọng cho thân, gia đình xã hội Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin phát triển, phụ thuộc vào công nghệ dẫn đến giao tiếp hoạt động bên bị giảm đáng kể, trẻ không chịu ảnh hưởng giáo dục gia đình, nhà trường mà cịn chịu ảnh hưởng từ mạng xã hội… Sự quan tâm, quản lí hai thành phần quan trọng ngày lỏng lẻo trẻ Không cảnh đứa trẻ tự loay hoay bế tắc thân tìm đến với chết sống buông thả, sa đọa Và nay, đại dịch Covit - 19 diễn phức tạp toàn giới Việt Nam, đòi hỏi định hướng nghề nghiệp, áp lực thi cử, chất lượng giáo dục lúc đến với em Những điều khiến em lâm vào khủng hoảng, cảm thấy bối rối, không kiềm chế thân, phản ứng lại cách thái Trước tình hình chúng tơi nhận thấy việc giáo dục kĩ sống cho em học sinh từ ghế nhà trường cần thiết Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp rèn luyện kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc học sinh trường THPT Đối tượng phạm vi thực Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu cách rèn luyện kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc cho học sinh, từ xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện hạnh phúc lớp học, nhà trường nhằm phát triển lực phẩm chất em thời đại Trong đề tài này, tham vọng đưa nhiều giải pháp để thay đổi cách triệt định hướng để tạo kĩ tốt sống Đó số nhóm giải pháp cụ thể như: Nhóm giải pháp tự chủ tâm lí, nhóm giải pháp tự hành độjng, nhóm giải pháp cách can thiệp từ bên ngoài… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Giải pháp rèn luyện kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc học sinh trường THPT Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát: thăm dò ý kiến học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bố cục đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận phụ lục, đề tài trình bày phần là: - Cơ sở đề tài - Một số giải pháp - Thiết kế giáo án sinh hoạt chủ đề nghiên cứu; mẫu biên trao đổi với học sinh học - Hiệu đề tài Dự báo xu hướng đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận công tác chủ nhiệm việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh, đặc biệt kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc Đề tài góp phần cụ thể hóa việc đổi giáo dục, tạo mối quan hệ lành mạnh, tích cực học sinh với học sinh, học sinh với thành viên khác ngồi nhà trường Góp thêm giải pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp thời kì mới, người NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kĩ ứng phó với căng thẳng a Căng thẳng biểu căng thẳng Căng thẳng thường mô tả tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất người Theo tâm lý học giải thích cảm giác căng thẳng dồn ép Áp lực với cường độ thấp điều tốt chí có lợi ích cơng việc sức khỏe Căng thẳng từ bên ngồi liên quan đến mơi trường sống, tạo từ nhìn nhận sinh thân dẫn đến lo âu hay cảm xúc tiêu cực khác dồn ép, không thoải mái quanh tình mà sau họ cho kiện áp lực Theo sinh lý học sinh học, căng thẳng phản ứng thể sống stressor (nghĩa "căng thẳng nguyên") điều kiện mơi trường hay kích thích tố (stimulus) Căng thẳng phương thức mà thể đáp ứng với thách thức Sau kiện áp lực, cách thể đáp ứng với căng thẳng thơng qua kích hoạt hệ thần kinh giao cảm dẫn đến đáp ứng căng thẳng cấp hay gọi phản ứng chiến đấu bỏ chạy Biểu căng thẳng thấy tất khía cạnh sống người, bao gồm cảm xúc, hành vi, khả suy nghĩ sức khỏe thể chất Nhưng, người xử lý căng thẳng khác nhau, triệu chứng căng thẳng khác Có thể có triệu chứng sau: - Về cảm xúc: Khó chịu, chán nản, thờ ơ, lo âu, căng thẳng, bất an, đánh giá trị thân Trở nên dễ bị kích động, thất vọng ủ rũ, dễ kiểm sốt cần kiểm sốt lại cảm xúc Có cảm giác gặp khó khăn việc thư giãn làm dịu tâm trí bạn; có cảm thấy tồi tệ thân (lịng tự trọng thấp), cô đơn, vô giá trị chán nản Thậm chí cịn có biểu tránh người khác - Về hành vi nhận thức: Tính khí nóng nảy, hay cáu, bi quan, bồn chồn, tập trung, hay quên, hay lo lắng, vụng về, ăn uống giảm, ngủ không ngon, ngủ, lượng thấp… - Trên thể xảy tượng rối loạn tiêu hóa, khó thở, đau tức ngực, tim đập nhanh, khơ miệng, đau bụng, đổ mồ hôi, căng đau cơ, nhức đầu, cảm lạnh nhiễm trùng thường xuyên… b Các loại căng thẳng tác hại Căng thẳng có hai loại căng thẳng cấp tính căng thẳng mãn tính Căng thẳng cấp tính căng thẳng ngắn hạn cách phổ biến mà căng thẳng xảy Căng thẳng cấp tính thường gây suy nghĩ áp lực kiện xảy gần đây, nhu cầu tới tương lai gần Căng thẳng cấp tính khơng nghiêm trọng căng thẳng mãn tính gây tác động ngắn hạn bao gồm đau đầu căng thẳng Tuy nhiên, trường hợp căng thẳng cấp tính lặp lặp lại thời gian dài trở thành mãn tính có hại Căng thẳng cấp tính dẫn đến huyết áp cao bệnh tim mạch Căng thẳng mãn tính căng thẳng kéo dài khoảng thời gian dài Bất kỳ loại căng thẳng diễn nhiều tuần nhiều tháng căng thẳng mãn tính Căng thẳng mãn tính làm cho người bệnh khơng nhận ra, thói quen sẵn có Nếu khơng tìm cách kiểm sốt căng thẳng, dẫn đến vấn đề sức khỏe Những người bị căng thẳng mãn tính có khả bị suy sụp cuối dẫn đến tự tử, hành động bạo lực, đau tim đột quỵ Tình trạng căng thẳng kéo dài dẫn đến rối loạn chuyển hóa lipid, làm tăng cholesterol máu Căng thẳng dẫn tới tăng tiết catecholamin mà chủ yếu adrenalin, gây co mạch máu dẫn tới thiếu oxy tim thành mạch, thiếu oxy tổ chức Tăng catecholamin điều kiện định gây tình trạng thiếu oxy tổ chức, loạn dưỡng hoại tử tim, thành mạch Căng thẳng phần bình thường sống giúp học hỏi phát triển gây cho vấn đề quan trọng Nó giải phóng chất hóa học thần kinh hormone mạnh mẽ chuẩn bị cho hành động (để chiến đấu chạy trốn) c Kĩ ứng phó với căng thẳng Kỹ ứng phó với căng thẳng khả người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống, khả nhận biết căng thẳng, hiểu nguyên nhân, hậu căng thẳng, biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng 1 Kĩ kiềm chế cảm xúc a Cảm xúc biểu cụ thể cảm xúc Định nghĩa Từ điển Oxford cảm xúc "Một cảm giác mạnh mẽ xuất phát từ hoàn cảnh, tâm trạng mối quan hệ với người khác" Cảm xúc phản ứng với kiện quan trọng bên bên ngồi Cảm xúc xuất (ví dụ: hoảng loạn) tâm (ví dụ: thù địch) có thời gian tồn ngắn (ví dụ: tức giận) có thời gian tồn dài (ví dụ: đau buồn) Nhà trị liệu tâm lý Michael C Graham mô tả tất cảm xúc tồn cường độ liên tục Vì vậy, nỗi sợ hãi bao gồm từ lo lắng nhẹ đến mức khủng bố xấu hổ từ ngượng ngập đơn giản đến xấu hổ mang tính độc hại Cảm xúc mô tả bao gồm tập hợp phản ứng phối hợp, bao gồm chế thơng qua lời nói, sinh lý, hành vi thần kinh Cảm xúc phân loại, với số mối quan hệ tồn cảm xúc số đối lập trực tiếp có Graham phân biệt cảm xúc chức rối loạn chức lập luận tất cảm xúc chức có lợi ích Trong số cách sử dụng từ này, cảm xúc phản ứng mãnh liệt hướng vào Mặt khác, cảm xúc sử dụng để trạng thái nhẹ (như khó chịu nội dung) trạng thái khơng hướng vào điều (như lo lắng trầm cảm) Một dòng nghiên cứu xem xét ý nghĩa từ cảm xúc ngôn ngữ hàng ngày thấy cách sử dụng khác so với diễn ngôn học thuật Trong thực tế, Joseph LeDoux định nghĩa cảm xúc kết trình nhận thức ý thức xảy để đáp ứng với phản ứng hệ thống thể kích hoạt Theo Mơ hình q trình thành phần (CPM) Scherer cảm xúc, có năm yếu tố quan trọng cảm xúc Từ quan điểm trình thành phần, kinh nghiệm cảm xúc địi hỏi tất q trình trở nên phối hợp đồng hóa khoảng thời gian ngắn, thúc đẩy quy trình thẩm định Mặc dù việc đưa vào đánh giá nhận thức yếu tố gây tranh cãi, số nhà lý thuyết đưa giả định cảm xúc nhận thức riêng biệt hệ thống tương tác, CPM cung cấp chuỗi kiện mô tả hiệu phối hợp có liên quan giai đoạn cảm xúc - Đánh giá nhận thức: cung cấp đánh giá kiện đối tượng - Triệu chứng thể: thành phần sinh lý học trải nghiệm cảm xúc - Xu hướng hành động: thành phần tạo động lực cho việc chuẩn bị định hướng phản ứng động - Biểu hiện: biểu khn mặt giọng nói ln kèm với trạng thái cảm xúc để truyền đạt phản ứng ý định hành động - Cảm giác: trải nghiệm chủ quan trạng thái cảm xúc xảy Theo sách “Khám phá tâm lý học” Don Hockenbury Sandra E Hockenbury, cảm xúc trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm ba thành phần riêng biệt: trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản ứng hành vi biểu cảm Năm 1972, nhà tâm lý học Paul Eckman cho có sáu cảm xúc phổ biến: sợ hãi, ghê tởm, giận dữ, bất ngờ, hạnh phúc buồn bã Năm 1999, ông mở rộng thêm danh sách này, bao gồm bối rối, phấn khích, khinh miệt, xấu hổ, tự hào, hài lòng vui chơi Chúng ta biết rằng, cảm xúc tích cực tiêu cực Cụ thể sau: Những cảm xúc tích cực niềm vui, tình u kết bất ngờ từ phản ứng kiện mong muốn Tại nơi làm việc, cảm xúc có đạt mục tiêu nhận lời khen ngợi từ cấp Các cá nhân trải qua cảm xúc tích cực cảm thấy n bình, hài lịng bình tĩnh Kết là, khiến bạn cảm thấy thỏa mãn hài lịng Cảm xúc tích cực chứng minh loại bỏ người lạc quan, trạng thái cảm xúc tích cực làm cho thách thức khó khăn cảm thấy đạt Những cảm xúc tiêu cực giận dữ, sợ hãi buồn bã xuất phát từ kiện không mong muốn Tại nơi làm việc, kiện bao gồm việc không nghe ý kiến bạn, thiếu kiểm sốt mơi trường hàng ngày bạn tương tác khó chịu với đồng nghiệp, khách hàng cấp Cảm xúc tiêu cực đóng vai trị q trình xung đột, với người kiểm sốt cảm xúc tiêu cực họ thấy có xung đột so với người khơng b Kĩ kiềm chế cảm xúc Kỹ kiềm chế cảm xúc học cách kiềm chế để làm chủ hành vi, thái độ thân tình dù tiêu cực Hiểu cách đơn giản, kiểm soát cảm xúc đưa cảm xúc trở trạng thái cân thông qua nhiều phương diện ngơn ngữ, hình thể… Cảm xúc đơn giản phản ứng, rung động tự nhiên người trước ngoại cảnh Bất kì có cảm xúc vui, buồn khác hay cịn gọi cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Cảm xúc điều khiển hành vi người Vì vậy, cần phải biết cách điều chỉnh cảm xúc mức thích hợp để tạo điều tích cực sống 1.1.3 Tầm quan trọng kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc sống Trong thực tế, căng thẳng mang lại nhiều lợi ích cho sống chúng ta, nguồn động lực lớn giúp bạn cố gắng nỗ lực ngày Tuy nhiên, căng thẳng sở hữu mặt lợi, mặt tốt Có căng thẳng gây tác hại lớn đến cá nhân cộng đồng Cảm xúc tương tự Có cảm xúc xuất trước nhận thức (tức trước suy nghĩ) Cảm xúc ảnh hưởng kích hoạt phản ứng hành vi vài giây Cảm xúc hỗ trợ việc định, phục vụ nguồn động lực để lựa chọn có hành động phù hợp Nếu khơng kiểm sốt tốt cảm xúc mình, bạn dễ thất bại buổi giao tiếp, đàm phán cảm xúc tiêu cực tác nhân khiến mối quan hệ bạn bị hủy hoại Ngược lại, bạn kiểm soát được, bạn tìm định hướng mới, có lời nói, hành động khéo léo dễ thành cơng sống công việc 1.2 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THPT Theo cách xác định phổ biến thừa nhận tâm lí học, tuổi niên xác định từ 15 đến 25 tuổi, với hai thời kì: 15 - 19 19 - 25 Độ tuổi từ 15 - 19 có thay đổi tâm, sinh lí Điều làm cho học sinh THPT thường có nét riêng so với trước so với người lớn Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT gồm: a Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em cịn so với người lớn Các em làm công việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em b Đặc điểm điều kiện sống hoạt động xã hội - Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề quan trọng gia đình Các em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Các em bắt đầu quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế trị gia đình Có thể nói sống em độ tuổi vừa học tập vừa lao động - Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Địi hỏi em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập khơng nhằm trang bị tri thức hồn chỉnh tri thức mà cịn có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Việc gia nhập Đồn TNCS HCM nhà trường địi hỏi em phải tích cực độc lập, sáng tạo, phải có tính ngun tắc, có tinh thần trách nhiệm, biết phê bình tự phê bình - Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia hoạt động bình đẳng người lớn Tất em có suy nghĩ việc chọn nghề Khi tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng, em có dịp hịa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau Tóm lại: Ở lứa tuổi học sinh THPT, em có hình dáng người lớn, có nét người lớn chưa phải người lớn, phụ thuộc vào người lớn Thái độ đối xử người lớn với em thường thể tính chất hai mặt là: Một mặt người lớn nhắc nhở em lớn địi hỏi em phải có tính độc lập, phải có ý thức trách nhiệm thái độ hợp lý Nhưng mặt khác lại đòi hỏi em phải thích ứng với địi hỏi người lớn… c Đặc điểm hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực độc lập trí tuệ em Muốn lĩnh hội sâu sắc môn học, em phải có trình độ tư khái niệm, tư khái quát phát triển đủ cao Những khó khăn trở ngại mà em gặp thường gắn với thiếu kĩ học tập điều kiện với không muốn học nhiều người nghĩ Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Học sinh lớn, kinh nghiệm em khái quát, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời tự lập Thái độ có ý thức việc học tập em tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩa sống trực tiếp em ý thức rõ ràng rằng: vốn tri thức, kĩ kĩ xảo có, kĩ độc lập tiếp thu tri thức hình thành nhà trường phổ thơng điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Điều làm cho học sinh THPT bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn môn học Rất xảy trường hợp có thái độ với mơn học Mặt khác, lứa tuổi hứng thú khuynh hướng học tập em trở nên xác định thể rõ ràng Các em thường bắt đầu có hứng thú ổn định đặc trưng khoa học, lĩnh vực tri thức hay hoạt động Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thúc lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho phát triển lực em d Đặc điểm phát triển trí tuệ Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng khơng có sở thực tế Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em hiểu rõ trường hợp phải học thuộc câu, chữ, trường hợp càn diễn đạt ngôn từ cần hiểu thơi, khơng cần ghi nhớ Nhưng số em ghi nhớ đại khái chung chung, có em có thái độ coi thường việc ghi nhớ máy móc đánh giá thấp việc ôn lại Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu… Năng lực tư phát triển góp phần nảy sinh tượng tâm lý tính hồi nghi khoa học Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Thanh niên thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý đ Đặc điểm phát triển nhận thức học sinh THPT - Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội, theo quan điểm mục đích sống… Điều khiến em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng Các em không nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em không ý đến vẻ bên ngồi mà cịn đặc biệt trọng tới phẩm chất bên Các em có khuynh hướng phân tích đánh giá thân cách độc lập dù có sai lầm đánh giá Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến mình… - Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lý niên em bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Tuy nhiên có em chưa giáo dục đầy đủ giới quan, chịu ảnh hưởng tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coi thường phụ nữ, coi khinh lao động chân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích có sống xa hoa, hưởng thụ sống thụ động… - Ở lứ tuổi em xuất nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội tương lai cho thân phương thức đạt tới vị trí xã hội Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy mặt hoạt động điều chỉnh hoạt động em Càng cuối cấp học xu hướng nghề nghiệp thể rõ rệt mang tính ổn định Nhiều em biết gắn đặc điểm riêng thể chất, tâm lý khả với yêu cầu nghề nghiệp e Đặc điểm nhu cầu giao tiếp - Các em khao khát muốn có quan hệ bình đẳng sống có nhu cầu sống sống tự lập Tính tự lập em thể ba mặt: tự lập hành vi, tự lập tình cảm tự lập đạo đức, giá trị - Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể phát triển mạnh Trong tập thể, em thấy vị trí, trách nhiệm em cảm thấy cần cho tập thể Khi giao tiếp nhóm bạn xảy tượng phân cực - có người nhiều người u mến có người bạn bè yêu mến Điều làm cho em phải suy nghĩ nhân cách tìm cách điều chỉnh thân - Tình bạn em tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết, chân thành cho phép em đối chiếu thể nghiêm, ước mơ, lí tưởng, cho phép em học cách nhận xét, đánh giá Nhưng tình bạn em mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu lí tưởng hóa tình bạn Có nghĩa em thường địi hỏi bạn phải có muốn khơng ý đến khả thực tế bạn - Ở tuổi xuất loại tình cảm đặc biệt - tình yêu nam nữ Tình yêu lứa tuổi cịn gọi “tình u bạn bè”, em thường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình u Tình yêu nam nữ niên tạo nhiều cảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương 10 kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, buổi hoạt động ngoại khóa lao động, dã ngoại, làm từ thiện… Ở hoạt động trên, giáo viên chủ nhiệm cần xác định cụ thể chủ đề hoạt động, vạch mục đích phương pháp buổi sinh hoạt Sau kế hoạch buổi sinh hoạt lớp cuối tuần với chủ đề rèn luyện kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc cho học sinh lớp 12B4, lớp 12B7 trường THPT năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH DẠY HỌC SINH HOẠT LỚP GẮN VỚI CHỦ ĐỀ: RÈN KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ KIỀM CHẾ CẢM XÚC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tổng kết tuần xây dựng kế hoạch cho tuần - Sinh hoạt lớp gắn với chủ đề rèn kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc Kỹ năng: Kĩ nhận biết căng thẳng cảm xúc cá nhân - Biết cách ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc thân Về lực: Hợp tác để giải tình đặt học thực tiễn - Tự chủ thân trước điều bất ý - Giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất: Bồi dưỡng lòng nhân cho em, thấu hiểu đồng cảm người xung quanh II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo Viên Chủ Nhiệm: - Một số tài liệu, tranh ảnh chủ đề: Sự căng thẳng cảm xúc cá nhân - Một số tình chiếu đoạn video ngắn Đối Với Học Sinh: - Chuẩn bị nội dung sinh hoạt lớp: tổng kết hoạt động tuần qua, xây dựng kế hoạch tuần tới - Chuẩn bị nội dung chủ đề: Sự căng thẳng cảm xúc cá nhân 19 III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo khơng khí cởi mở, tâm sẵn sàng cho tiết sinh hoạt, nắm tiến trình tiết học b Nội dung: Chơi trò chơi thò thụt Cách chơi: Người quản trò hơ thị, người chơi thị tay Hơ thụt, người chơi thụt tay vào Hô nhanh dần, làm sai gieo hạt hình thức: hát kể chuyện cười, nhảy múa Hoạt động 2: Sinh hoạt cuối tuần Lớp trưởng cử thư kí cho buổi sinh hoạt: Bạn Bảo Ngọc Lớp trưởng nhận xét: Trong tuần qua, tình hình học tập thực nề nếp, nội quy lớp ta có ưu, khuyết điểm sau: - Về ưu điểm: + Cả lớp thực tốt nội quy lớp nhà trường, học đầy đủ, + Vệ sinh trực nhật: sẽ, kịp thời + Bài tập nhà học lớp chu đáo, có chất lượng, thầy cô giáo biểu dương, khen ngợi - Về khuyết điểm: Có vài bạn chưa thực tập trung học Cụ thể: Lớp biểu dương bạn… có nhiều tiến cố gắng Cả lớp vỗ tay chúc mừng bạn Lớp nhắc nhở bạn… chưa tập trung học Lập kế hoạch cho tuần - Học tập: Tiếp tục phát huy tinh thần học tập ưu điểm tuần trước Khắc phục hạn chế tồn + Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra kì mơn + Tiếp tục tham gia hoạt động Đồn - Nề nếp: Tuyệt đối khơng nghỉ học, không chậm, thực quy định nhà trường + Tổ… làm trực nhật, vệ sinh 20 Ý kiến: - Bí thư: + Báo cáo sơ lược tình hình tham gia phong trào niên Đoàn trường + Bổ sung kế hoạch Đoàn trường - Một vài học sinh nói hoạt động có ấn tượng tuần - GVCN nhận xét: Cơ mừng ý thức tự giác em cao, ngồi ưu điểm trên, thầy mơn cịn khen lớp ta học tập hợp tác tốt Thời gian khơng cịn nhiều, buổi học thêm buổi chiều em cố gắng học sớm nghiêm túc học tập Tuần này, lớp ta tâm đạt điểm tốt mặt Quyết tâm! Tuần này, cô tuyên dương bạn: Mời em lên nhận quà nhỏ gọi động viên khích lệ em Cơ mong tuần tới nhiều bạn nhận quà cô GVCN mời học sinh lên trao quà GV giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân vào tuần sau Bí thư phát động phong trào thi đua giao chủ đề tuần - Kính thưa thầy giáo bạn! Em xin thay mặt lớp, đề mục tiêu tuần tiếp theo: Duy trì sĩ số, khơng có học sinh vắng học, chậm học, bỏ tiết Khơng có học sinh vi phạm trang phục, an tồn giao thơng Phấn đấu 100% học tốt, có nhiều điểm 9, 10 mơn học Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cả lớp tâm thực xuất sắc mục tiêu tuần 28 (Nói to) - Chủ đề tuần là: kĩ đọc sách hiệu Hoạt động 3: Sinh hoạt chủ đề a Mục tiêu - Nâng cao hiểu biết cho học sinh chủ đề: căng thẳng cảm xúc cá nhân - Rèn kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc b Nội dung Hoạt động GV HS GV dùng máy tính chiếu vài đoạn video ngắn tình gây căng thẳng Dự kiến sản phẩm đạt Trong tình 1: Đây căng thẳng Cảm xúc hai bạn tức giận - Học sinh đưa cách giải 21 Tình 1: Trong nhà xe, hai bạn học sinh vừa đùa nghịch với vừa lấy xe Không may xe bạn A va phải xe bạn C khiến cho xe bị vỡ dè trước Bạn C tức giận, quát bạn A Bạn A xung lến, hai bên cãi khác GV hỏi: - Cách làm: Hít thở sâu phút GV hướng học sinh: - Sự tức giận lúc không giải vấn đề Hai bạn cần có thái độ bình tĩnh để tìm đồng thuận với - Theo em, có phải căng + Nói chuyện nhẹ nhàng với để thẳng khơng? Cảm xúc lúc hai tìm cách sửa lại xe bạn gì? + Hiểu tình hai bên - Theo em, tức giận lúc có cần thiết khơng? - Nếu em, em làm để giải quyết? HS trả lời sau suy ngẫm + Biết cách lắng nghe Tình 2: - Đây hành động không - Cách kiềm chế căng thẳng cảm Tình 2: Bạn Cường nhận xúc buồn bực thân nhìn nhận kết học tập khơng mong việc muốn vào cuối học kì + Phân tích ngun nhân điểm Bạn Cường buồn, vò tờ giấy kiểm thấp tra vứt vào sọt rác mang cặp bỏ + Điều chỉnh cảm xúc - Các em nghĩ hành cách nghĩ cố gắng động này? kiểm tra sau môn học khác - Nếu rơi vào trường hợp bạn + Trò chuyện với bạn lớp Cường em làm để kiềm chế cảm chuyện khác xúc thân? Bài học: HS trả lời theo quan điểm cá nhân - Sự căng thẳng có cảm xúc GV: Từ em cho biết căng vượt ngưỡng thường xuyên xảy thẳng cảm xúc thái q có tác hại gì? với HS trả lời GV: Hãy nêu cách ứng phó với căng thẳng xảy ra? HS trả lời - Thông thường gây tác hại cho người - Các ứng phó với căng thẳng là: Biết kiềm chế cảm xúc nhiều cách khác như: + Hít thở sâu trị chuyện với người để tìm cách khỏi cảm xúc + Đọc sách dạo + Điều chỉnh tâm trạng cách nghĩ đến niềm vui hi vọng… 22 Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Thấy tác hại nóng giận sống - Có kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội kĩ trình bày phút GV: Hãy viết đoạn văn trình bày tác hại nóng giận HS viết trình bày phút Cả lớp chỉnh sửa, thống Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà - Đọc nghiên cứu lại toàn nội dung học - Chuẩn bị chủ đề sinh hoạt tuần tới III Hiệu đề tài Khảo sát kiểm chứng Giải pháp mà đề tài nghiên cứu thực từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 lớp 12B4 12B7 trường THPT Sau thời gian, tiếp tục tiến hành khảo sát học sinh hai lớp thực nghiệm Kết khảo sát sau: Trước áp dụng giải pháp: Biểu thường xuất em Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 35% 25.78% 39.22% - Hay nóng với bạn bè lớp 25% 11.5% 63.5% - Có phản ứng căng thẳng với thầy 2% 0.13% 97.87% 40% 14% 56% 40% 18% 42% 48% 24.6% 27.4% - Vui buồn thất thường, khơng có ngun nhân cụ thể - Không tập trung học tập, ngủ nhiều lớp - Thất vọng kết học tập khơng mong muốn - Thường (hoặc ngại) nói chuyện với người: 23 Sau áp dụng giải pháp: Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 33% 18.75% 48.25% - Hay nóng với bạn bè lớp 18% 7.5% 74.5% - Có phản ứng căng thẳng với thầy cô 1% 0.1% 98% 26% 8.4% 65.6% 9% 5% 86% 76% 8% 16% Biểu thường xuất em - Vui buồn thất thường, khơng có ngun nhân cụ thể - Không tập trung học tập, ngủ nhiều lớp - Thất vọng kết học tập khơng mong muốn - Thường (hoặc ngại) nói chuyện với người: Đối chiếu hai kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy lớp có sử dụng giải pháp rèn kĩ mức độ nhận thức cảm xúc, căng thẳng; khả ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc tăng lên nhiều Học sinh biết cách nhận thay đổi tâm lí, trạng thái cảm xúc thân để từ điều chỉnh lại cho hợp lí Kết cụ thể năm học 2020- 2021 học kì năm học 2021 - 2022: Năm học 2020 - 2021 Học lực G Lớp 11B4 7.7 % Lớp 11B7 0% K Tb Hạnh kiểm Y 89.7% 2.56 % % 70% 30% 0% T K Tb Y 97.4 % 2.56 % 0% 0% 87.5% 10% 2.5% 0% Học kì năm học 2021 - 2022 Học lực G K Tb Hạnh kiểm Y T K Tb Y Lớp 12B4 36% 64% 0% 0% 100 % 0% 0% 0% Lớp 12B7 15% 77.5% 7.5% 0% 92.5% 7.5% 0% 0% 24 Đối chiếu kết năm học nhận thấy học sinh có chuyển biến tích cực: - Về hạnh kiểm: So với năm học 2020 - 2021 hạnh kiểm học sinh tăng lên đáng kể Tỉ lệ học sinh xếp hạnh kiểm loại tốt tăng (Lớp 12B4 tăng 2.6%, Lớp 12B7 tăng 5%), khơng có học sinh xếp loại yếu - Về học lực: Số lượng giỏi tăng (loại giỏi 12B4 tăng 28.3%, 12B7 tăng 15%) khơng có học sinh xếp học lực loại yếu Hiệu cụ thể tính khả thi đề tài 2.1 Hiệu cụ thể đề tài - Ở lớp có ứng dụng giải pháp tỉ lệ học sinh có cảm xúc thái giảm rõ ràng Sự vui vẻ, hòa đồng diễn thường xuyên Số học sinh biết cách ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc tăng lên so với trước - Từ việc biết kiềm chế cảm xúc mà kết học tập rèn luyện học sinh có nhiều thay đổi theo hướng tích cực + Số vụ xích mích khơng cịn nữa: Cụ thể: năm học 2020 - 2021 lớp 11B7 có vụ xơ xát với lớp khác sang năm học 2021 - 2022 tượng khơng xẩy 2.2 Tính khả thi đề tài Các giải pháp mà đề tài đưa dễ thực hiện, áp dụng với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, nhiều tình cụ thể khác hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng Việc ứng dụng đề tài vào trình giáo dục học sinh lớp 2B4, 12B7 rèn luyện khả ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc cho em Từ góp phần hình thành thêm kĩ sống cần thiết ứng dụng thực tế sống KẾT LUẬN I Những đóng góp đề tài Tính đề tài Đề tài đưa giải pháp mẻ, vận dụng từ thực tế giảng dạy công tác làm chủ nhiệm lớp nhiều năm Và đánh giá cao thực tiễn giáo dục nhà trường THPT Đề tài đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất lực học sinh thời đại theo mục tiêu yêu cầu mà giáo dục đặt Tính khoa học Đề tài trình bày logic, khoa học phù hợp với đối tượng Các giải pháp đưa theo trình tự hợp lí, dễ vận dụng Các minh chứng khoa học dựa sở thực tiễn mang tính khoa học cao, số liệu thống kê xác, có tính hệ thống Tính hiệu Đề tài thuận lợi cho đối tượng, địa phương khác nhau, từ học sinh đến giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn.Thông qua đề tài nhận thấy đa số HS hào hứng không hình thức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp mà cịn bên cạnh việc hình thành kỹ kiểm soát cảm xúc, em thu nhận nhiều học kinh nghiệm cho việc rèn luyện khả tư độc lập kỹ cho học tập sống sau như: KN lắng nghe tích cực, KN giải xung đột, KN giao tiếp, KN ứng phó với căng thẳng,… Đây hành trang cần thiết để em tự tin hòa nhập với cộng đồng, trở thành cơng dân tồn cầu tương lai II Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường tổ chức khác Mở rộng thêm số hoạt động trải nghiệm để học sinh có hội tiếp xúc, quan sát Từ nhận thấy vai trị cân tâm lí sống Giúp em điều chỉnh căng thẳng cảm xúc tình khác Đối với phụ huynh Tăng cường hiểu biết lứa tuổi học sinh THPT Tạo điều kiện hội cho em thể lực thân Hướng em đến điều tích cực sống Mặc dù đề tài áp dụng vào thực tế cho kết kiểm chứng 26 trình tác động vào tâm lý người cần phải có lộ trình thời gian dài Vì giải pháp đưa đề tài phải thực suốt ba năm học hoạt động giáo dục Vì khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong đồng nghiệp hội đồng khoa học góp ý chỉnh sửa Trân trọng cảm ơn Quỳ Hợp ngày 10/04/2022 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống - Bùi văn Trực - Nxb Hồng Đức Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh phổ thông-PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa -Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 2010 Bồi dưỡng kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội theo dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn Bộ Giáo dục-Đào tạo năm 2018 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh THPT-modul 1-THPT-Nguyễn Đức Sơn Trí tuệ cảm xúc - Daniel Goleman - Nxb Lao động - Xã hôi 2011 Modul 1, chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho GV chuẩn bị cho Chương trình giáo dục phổ thơng Bồi dưỡng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông công tác tư vấn cho học sinh - Nxb trường Đại học Vinh - Nghệ An - 2019 Giáo dục kỹ sống môn sinh học trường THPT - Nxb Giáo dục 2010 28 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động học tập học sinh 29 Một số mẫu phiếu khảo sát 30 Biểu thường xuất em Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Vui buồn thất thường, khơng có ngun nhân cụ thể - Hay nóng với bạn bè lớp - Có phản ứng căng thẳng với thầy cô - Không tập trung học tập, ngủ nhiều lớp - Thất vọng kết học tập khơng mong muốn - Thường (hoặc ngại) nói chuyện với người: Kết đạt Sáng kiến chúng tơi hình thành áp dụng thực nghiệm cho HS lớp chủ nhiệm 12B4,và 12B7 Các hoạt động trải nghiệm thơng qua thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, xem video, tham gia trò chơi, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, em mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bền vững với bạn bè, thầy cô giáo, bố mẹ Khắc phục hạn chế năm học trước, sử dụng phương pháp truyền thống nặng truyền thụ kiến thức hàn lâm mà thiếu thực hành, trải nghiệm 31 ... chế căng thẳng thân trước việc II Giải pháp rèn luyện kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc cho học sinh trường THPT Khi tiến hành nghiên cứu giải pháp rèn luyện kĩ ứng phó với căng thẳng. .. rèn kĩ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc Kỹ năng: Kĩ nhận biết căng thẳng cảm xúc cá nhân - Biết cách ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc thân Về lực: Hợp tác để giải tình đặt học thực... cứu Giải pháp rèn luyện kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc học sinh trường THPT Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp

Ngày đăng: 25/09/2022, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan