Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
I Phương châm lượng Ví dụ An: - Cậu có biết bơi khơng? Ba: - Biết chứ, chí cịn bơi giỏi An: - Cậu học bơi đâu vậy? Ba:- Dĩ nhiên nước cịn đâu LỢN CƯỚI ÁO MỚI Có anh tính hay khoe Một hơm, may áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua người ta khen Đứng từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: – Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: – Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua cả! THẢO LUẬN NHÓM BÀN – phút a VD1: Khi An hỏi học bơi đâu mà Ba trả lời nước câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết khơng ? Vì sao? Cần phải trả lời nào? b VD2: Theo em truyện gây cười chỗ (vì truyện gây cười?) c Từ VD rút học giao tiếp ? Ví dụ An: - Cậu có biết bơi khơng? Ba: - Biết chứ, chí cịn bơi giỏi An: - Cậu học bơi đâu vậy? Ba:- Dĩ nhiên nước đâu Câu trả lời khơng mang nội dung mà An cần biết Khi nói, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp => Ba phải trả lời tập bơi bể bơi, hồ LỢN CƯỚI ÁO MỚI …… – Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: – Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua cả! Nói điều khơng cần nói -> nói thừa Khi giao tiếp, cần nói đúng, đủ, khơng thiếu, khơng thừa BÀI TẬP NHANH Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi: - Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu? Nhân viên bán vé máy bay bận việc liền đáp: - Một phút nhé! - Xin cảm ơn- bà già đáp ? Câu trả lời cô nhân viên có đáp ứng câu hỏi bà già khơng? Hãy giải thích? => Câu trả lời người bán vé, ý nói đợi cho phút trả lời, nói ngắn: "một phút nhé!" Vì bà già cảm thấy bị giễu nên khó chịu Ghi nhớ: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm lượng) II Phương châm chất QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên: – Chà, bí to thật! Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng: – Thế lấy làm to Tơi thấy bí to nhiều Có lần, tơi tận mắt trơng thấy bí to nhà đằng Anh nói ngay: – Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, bận tơi trơng thấy nồi đồng to đình làng ta Anh nói khốc ngạc nhiên hỏi: -Cái nồi dùng để làm mà to vậy? Anh giải thích: – Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khốc biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác (Theo truyện cười dân gian Việt Nam) Câu hỏi thảo luận: Kĩ thuật khăn trải bàn 1/ Chi tiết yếu tố gây cười? Em có nhận xét yếu tố này? 2/ Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Em rút điều cần phải tránh giao tiếp? Chi tiết gây cười Truyện phê phán + Quả bí to nhà - Truyện cười phê + Cái nồi đồng to phán tính khốc lác đình làng -> Khơng đúng, khơng đáng tin cậy Lưu ý giao tiếp Không nên nói điều mà khơng tin thật ? Hãy so sánh để làm rõ khác phương châm lượng phương châm chất hội thoại ? P/c lượng Khơng nói thừa, khơng nói thiếu khơng nói câu khơng có thơng tin P/c chất Khơng nói điều mà khơng có chứng xác thực Ghi nhớ: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực(phương châm chất) Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Nhiệm vụ Hs làm việc cá nhân Hs thảo luận nhóm bàn, phút Hs làm việc cá nhân Hs thảo luận nhóm bàn phút Hs thảo luận nhóm bàn phút Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mị nói có sách, mách có chứng a, Nói có chắn ………………………… nói dối b, Nói sai thật cách cố ý nhằm che giấu điều ……… nói mị c, Nói cách hú họa, khơng có ………… nói nhăng nói cuội d, Nói nhảm nhí, vu vơ ………………………… e, Nói khốc lác làm gia vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui ……………… nói trạng Bài 3(SGK/11) Phân tích lỗi sai Vi phạm phương châm lượng Bài 4: (SGK/11) - Vận dụng phương châm hội thoại để giải thích cách diễn đạt a.Như tơi tin rằng, biết (Đảm bảo tuân thủ phương châm chất sau đưa thông tin chưa có chứng chắn) b, Như tơi trình bày .(Đảm bảo phương châm lượng: báo cho người nghe biết chuyện nhắc lại nội dung cũ chủ ý người viết) Bài (SGK/ 11) - Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt điều bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mị: Nói khơng có - Ăn khơng nói có: Vu khống đặt điều - Khua mơi múa mép: Nói ba hoa khốc lác, phơ trương - Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh, khơng xác thực - Hứa hươu hứa vượn: Hứa để lòng không thực lời hứa BÀI CŨ: BÀI MỚI: + Hoàn thành tập vào - Làm tập - SBT - Xác định câu nói khơng tuân thủ phương châm lượng, phương châm chất đoạn hội thoại (tự viết) chữa lại cho + Đọc nghiên cứu bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Chuẩn bị : Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh : - Ôn văn thuyết minh - Đọc văn bản: "Hạ Long đá nước" ... trạng Bài 3( SGK/11) Phân tích lỗi sai Vi phạm phương châm lượng Bài 4: (SGK/11) - Vận dụng phương châm hội thoại để giải thích cách diễn đạt a.Như tơi tin rằng, biết (Đảm bảo tuân thủ phương châm. .. tập - SBT - Xác định câu nói khơng tn thủ phương châm lượng, phương châm chất đoạn hội thoại (tự viết) chữa lại cho + Đọc nghiên cứu bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Chuẩn bị : Sử... nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm lượng) II Phương châm chất QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to,