1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

công việc sửa chữa thường gặp trên ô tô

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 9,28 MB

Nội dung

Sổ tay CÔNG VIỆC SỬA CHỮA THƯỜNG GẶP KÊNH CHIA SẺ KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ Ô TÔ Nhu cầu sử dụng xe ô tô tại Việt Nam vẫn không ngừng tăng lên theo các năm. Đây được xem là cơ hội việc làm lớn cho các bạn trẻ muốn kiếm tiền và khởi nghiệp với nghề sửa chữa ô tô. Tuy nhiên, nghề sửa chữa ô tô không dễ, đòi hỏi người học phải chịu khó, lăn xả, luôn trau dồi kiến thức mới bắt kịp sự đổi mới liên tục của công nghệ ô tô. Trong bài viết này, Thanh Phong Auto sẽ chia sẻ tất tần tật những thắc mắc về học nghề sửa chữa ô tô, giúp bạn có định hướng rõ hơn khi có ý định theo học. Cùng theo dõi nhé.

Sổ tay CÔNG VIỆC SỬA CHỮA THƯỜNG GẶP Utt Car - Trung tâm đào tạo điện ô tô đời UY TÍN – CHẤT LƯỢNG KÊNH CHIA SẺ KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Fanpage: http://facebook.com/uttcar - Youtube: https://youtube.com/uttcar - Website: http://uttcar.com Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Thay Thế Dây Dẫn Động Khái quát Dây đai dẫn động dẫn động hệ thống phụ trợ Quy trình làm việc để thay dây đai dẫn động khác tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai Một lực căng tác dụng vào dây đai Khi tháo dây đai ra, cần phải xả lực căng này, lắp dây đai, cần phải điều chỉnh lực căng Dây đai phải kiểm tra điều chỉnh theo định kỳ Nếu không giữ lực căng thích hợp, đai bị trượt hay gây nên tiếng kêu khơng bình thường Đai dẫn động Puly trục khuỷu Máy nén điều hòa Puly bơm nước Puly căng đai Puly bơm trợ lực lái Đồng hồ đo độ căng đai (1/1) Tháo cáp âm (-) ắc quy Tháo cáp âm (-) ắc quy Khi thay dây đai dùng để dẫn động máy phát, tháo cực âm (-) ắc quy Máy phát đấu trực tiếp với ắc quy Không ngắt ắc quy gây nên đoản mạch làm việc Trước tháo cáp âm ắc quy, ghi lại thơng tin lưu ECU như: • DTC (mã chẩn đóan) • Tần số đài • Vị trí ghế (với hệ thống nhớ) • Vị trí tay lái (với hệ thống nhớ) v.v GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Ắc quy (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 40-41 file PDF) Cáp âm (-) ắc quy Hẹp giữ ắc quy Ắc quy (1/1) Thay dây dẫn động Quy trình thay dây đai dẫn động khác tùy theo phương pháp điều chỉnh độ căng đai Loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh) Loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh) Loại đai uốn khúc Loại có puly căng đai (1/9) -1- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh) Đối với loại khơng có puly căng đai (khơng có bulơng điều chỉnh), lực căng đai dẫn động điều chỉnh cách dịch chuyển phận phụ trợ cần Đối với động 1NZ-FE Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng bulông bắt bulông máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai (2) Đẩy máy phát phía động tay sau tháo dây đai CHÚ Ý: Đai dẫn động Kéo dây để tháo máy phát làm hỏng dây đai Bulông bắt Bulông bắt (2/9) Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đau lên tất lupy bulông mắt máy phát nới lỏng (2) Dùng cứng (cán búa hay chòng tháo đai ốc lốp v.v.) đẩy máy phát để điều chỉnh độ căng, sau xiết chặt bulơng CHÚ Ý: • Hãy đặt đầu cứng vào vị trí mà khơng bị biến dạng (nơi có đủ độ cứng), nắp quylát hay thân máy • Cũng đừng quên đặt cứng lên máy phát nơi mà khơng bị biến dạng, nơi gần với giá đỡ điều chỉnh phần máy phát Đai dẫn động (3) Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulông Bulông bắt Bulơng bắt (3/9) Loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh) Đối với loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh), độ căng dây đai tạo cách dịch chuyển phận phụ trợ xoay bulông điều chỉnh Đối với động 1MZ-FE Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng bulông bắt bulông xiết máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai (2) Nới lỏng bulơng điều chỉnh , đẩy máy phát phía nới lỏng dây đai sau tháo dây đai CHÚ Ý: Đai dẫn động Bulông bắt Nếu bulông điều chỉnh nới lỏng trước khí nới lỏng bulơng xiết , bulơng điều chỉnh bị biến dạng Bulơng xiết Bulông điều chỉnh (4/9) -2- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Lắp đai dẫn động (1) Với bulông bắt , bulông xiết , bulông nới lỏng, lắp dây đai vào tất Đai dẫn động Bulông bắt điều chỉnh puly (2) Đẩy máy phát theo hướng làm căng dây đai giữ lấy (3) Dùng tay xiết bulơng điều chỉnh tối đa (4) Xiết bulông điều chỉnh dụng cụ, kiểm tra độ căng dây đai, sau xiết bullơng xiết trước bulơng bắt sau • Xiết bulơng điều chỉnh : Tăng lực căng • Nới lỏng bulơng điều chỉnh : Giảm lực căng Bulông xiết Bulông điều chỉnh (5/9) Loại đai uốn khúc Đối với loại đai uốn khúc, không cần phải điều chỉnh độ căng đai Bộ căng đai tự động tác dụng lực căng vào dây đai Đối với động 1JZ-GE Tháo đai dẫn động (1) Cố định puly căng đai chòng hay SST, xoay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ nhả dây đai (2) Tháo dây đai Puly căng đai Đai dẫn động SST (chìa vặn căng đai gân chữ V) hay chòng (6/9) Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đai lên tất puly trừ puly bơm trợ lực lái GỢI Ý: Puly cuối mà dây đai lắp lên khác tùy theo loại động (2) Cố định puly căng đai chòng hay SST, quay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ, lắp dây đai lên puly bơm trợ lực lái (3) Để kiểm tra độ căng, chắn chắn vị trí dấu kim độ căng đai Tiêu chuẩn:: Dây đai mới: Nằm Dây đai cũ: Nằm Puly bơm trợ lực lái Bộ báo căng đai SST (chìa vặn căng đai gân chữ V) hay chịng (7/9) -3- Các Cơng Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Loại có puly căng đai Đối với loại có puly căng đai, puly căng đai sử dụng để tác dụng lực căng vào dây đai Đối với động 2L Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng đai ốc hãm (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh tháo đai dẫn động khỏi puly căng đai Đai dẫn động Đai ốc hãm Puly căng đai Bulông điều chỉnh Lắp đai dẫn động (1) Lắp đai dẫn động lên tất puly (2) Xiết bulông điều chỉnh để điều chỉnh độ căng đai • Xiết bulơng điều chỉnh: Tăng lực căng • Nới lỏng bulông điều chỉnh: Giảm lực căng GỢI Ý: Xiết chặt đai ốc hãm đến mômen xiết tiêu chuẩn làm tăng độ căng dây đai Hãy điều chỉnh độ căng nhỏ chút so với giá trị tiêu chuẩn (3) Xiết đai ốc hãm đến mômen tiêu chuẩn (4) Kiểm tra độ căng dây đai Đai dẫn động Puly căng đai Đai ốc hãm Bulông điều chỉnh (9/9) Kiểm tra độ căng dây đai Hai phương pháp sau sử dụng để kiểm tra độ căng dây đai Kiểm tra độ chùng cách dùng tay ấn vào dây đai Kiểm tra độ chùng đồng hồ Ngay sau lắp dây đai mới, lực căng lớn, giảm dây đai sử dụng Vì lý đó, mức độ điều chỉnh dây đai khác tùy theo dây đai hay cũ Thước Góc thẳng Đồng hồ đo độ căng đai (1/3) -4- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Kiểm tra độ chùng cách dùng tay ấn vào dây đai (1) Đặt thước thẳng lên dây đai máy phát puly trục khuỷu (2) Ấn vào lưng dây đai với lực 10 kgf (3) Hãy dùng thước để đo độ dịch chuyển Ví dụ: Giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: đến 8.5 mm Khi lắp đai cũ: 11 đến 13 mm GỢI Ý: • Vị trí đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa • Giá trị điều chỉnh khác tùy vào loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa Mép thước thẳng Thước Cần đặt Tay kéo Tay nắm (2/3) Kiểm tra độ chùng đồng hồ (1) Gạt cần đặt kim đồng hồ (2) Bóp tay cầm tay kéo móc vào dây đai Ví dụ: Giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: 54 đến 64 kgf Khi lắp đai cũ: 25 đến 40 kgf GỢI Ý: • Phải chắn dây đai gắn vào móc • Phải chắn đồng hồ đặt vng góc với dây đai (3) Khi tay cầm nhả ra, móc kéo dây đai lực kéo lò xo, kim đồng hồ báo độ căng GỢI Ý: • Phép đo thực puly • Giá trị đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa Móc Dây đai (3/3) Thay Dây Đai Cam Két nước Vỏ quạt Quạt Khái quát Chương mô tả cách thay dây đai cam động 2L xe HIlux Khi tháo dây đai cam, nới lỏng độ căng đai Khi lắp nó, căng lại dây đai Ngồi quy trình này, cần phải khớp dấu vị trí puly trục khuỷu, puly trục cam puly dẫn động bơm cao áp Dây đai cam truyền chuyển động quay trục khuỷu đến trục cam để điều khiển phối khí Dấu độ căng đai phải bảo dưỡng để đảm bảo thời điểm phối khí xác Dây đai cam chế tạo cao su, nên bị giãn mịn Vì vậy, phải thay dây đai với chu kỳ thích hợp (khoảng 100,000 km) GỢI Ý: Đối với số loại động cơ, 1CD-FTV, dây đai cam phải thay 150,000 km Puly trục khuỷu Nắp đai cam Đai cam SST (Dụng cụ giữ mặt bích) (Dụng cụ giữ puly trục khuỷu) SST (cơlê chốt) (1/1) -5- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Tháo quạt có khớp chất lỏng Tháo két nước (1) Nới lỏng nút xả két nước xả nước làm mát (2) Tháo ống két nước khỏi két nước GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Ống/Kẹp (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 36-40 file PDF) (3) Tháo két nước Tháo quạt có khớp chất lỏng Nút xả két nước Quạt có khớp chất lỏng Ống két nước Đai dẫn động Két nước Tháo đai dẫn động Loại có puly căng đai Đối với loại có puly căng đai, puly căng đai sử dụng để tác dụng lực căng vào dây đai Đối với động 2L Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng đai ốc hãm (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh tháo đai dẫn động khỏi puly căng đai Đai dẫn động Puly căng đai Đai ốc hãm Bulông điều chỉnh (1/1) Tháo puly trục khuỷu Tháo puly trục khuỷu (1) Dùng SST , giữ puly trục khuỷu tháo bulông bắt puly GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Puly (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 12-13 file PDF) (2) Tháo puly trục khuỷu với SST GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Ép chi tiết vào (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 19-25 file PDF) Tháo nắp đai cam Puly trục khuỷu SST (Dụng cụ giữ puly trục khuỷu, dụng cụ giữ mặt bích) SST (Bộ vam C) Nắp đai cam (1/1) -6- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Tháo đai cam Tháo đai cam (1) Lắp bulông bắt puly trục khuỷu lên trục khuỷu (2) Quay trục khuỷu theo chiều kim đồng hồ đặt xylanh No.1 đến TDC (điểmn chết trên) / kỳ nén (3) Quay trục khuỷu 90 độ ngược chiều kim đồng hồ từ vị trí CHÚ Ý: Quay trục khuỷu dây đai cam tháo làm cho xupáp píttơng chạm vào nhau, nên để píttơng xuống Bulông bắt puly trục khuỷu (4) Nới lỏng bulông (5) Ấn puly theo hướng mà không lắp dây đai tạm thời xiết bulông Dấu cam (TDC/kỳ nén) (1/2) (6) Tháo dẫn hướng đai cam khỏi trục khuỷu (7) Tháo đai cam trượt khỏi puly Dẫn hướng đai cam Puly cam trục khuỷu Đai cam (2/2) THAM KHẢO: Khi sử dụng lại dây đai cam Khi sử dụng lại dây đai cam, vẽ dấu mũi tên dấu vị trí dây đai Một biết chiều quay dấu để khớp dấu với puly, cho dây đai cam không bị lắp sai chiều Khi lắp lại dây đai, khớp dấu chiều quay với dấu đánh tháo Đai cam Dấu chiều quay Puly trục khuỷu Dấu vị trí Puly trục cam Puly dẫn động bơm cao áp (1/1) -7- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ THAM KHẢO: Kiểm tra dây đai cam Quay sát tình trạng dây đai Kiểm tra tồn chu vi đai xem có bị nứt hư hỏng không Răng dây đai bị nứt hay hỏng Mép đai bị mòn hay hỏng Nứt hay mòn rõ rệt bề mặt dây đai Mòn rõ rệt dây đai (1/1) Lắp đai cam Lắp đai cam (1) Khớp puly trục cam với dấu cam nắp quylát (2) Quay trục khuỷu 90 độ theo chiều kim đồng hồ đặt xylanh No.1 đến TDC CHÚ Ý: Quay trục khuỷu ngược chiều kim đồng hồ làm cho xupáp píttơng chạm vào (3) Lau puly loại bỏ dầu hay nước bám Puly trục cam Puly dẫn động bơm cao áp Puly trục khuỷu Dấu cam (1/5) (4) Lắp dây đai lên puly trục khuỷu puly căng đai (5) Dùng SST, khớp puly dẫn động bơm cao áp với dấu cam giữ đó, sau lắp dây đai GỢI Ý: Puly dẫn động bơm cao áp bị quay lực lò xo cam bên trong, nên khơng dừng vị trí có dấu cam (6) Trong giữ trạng thái bước (5), lắp dây đai vào puly trục cam Puly căng đai Puly trục khuỷu Puly bơm cao áp GỢI Ý: Lắp dây đai giữ lực căng dây đai trục khuỷu, bơm bơm cao áp puly trục cam Puly trục cam SST (cờ lê chốt) Dấu cam (7) Lắp dây đai lên puly lại (2/5) -8- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Phanh Câu hỏi -4 Câu câu sau thay guốc phanh đúng? A: Phanh tay loại dùng chung với phanh chân phải điều chỉnh sau guốc phanh thay B: Nếu má phanh bị mịn hết, trống phanh bị hỏng Chỉ có A Chỉ có B Cả A B Cả A B sai Câu hỏi -5 Câu câu sau tháo lắp xylanh phanh đúng? Nếu có khe hở cần đẩy trợ lực phanh píttơng xylanh phanh chính, phanh bó Khi píttơng xylanh phanh ấn vào, lắp phanh hãm vào xylanh phanh chính, nhả píttơng lắp bulơng hãm Với píttơng ấn vào, lắp bulơng hãm phanh hãm Trước tiên bôi lớp mỏng dầu động vào cao su phụ kiện xylanh phanh sau lắp -71- Các Cơng Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Nạp Ắc Quy Khái quát Ắc quy nạp cách cho dòng điện từ máy nạp ắc quy chạy qua ắc quy Khi dịng điện chạy qua ắc quy, phản ứng hóa học xảy nồng độ chất dung dịch điện phân tăng lên Trong phản ứng xảy ra, chất khí dễ cháy sinh CHÚ Ý: • Dung dịch ắc quy có chứa axit sunphuarix lỗng Nếu tiếp xúc với da hay quần áo, dùng thật nhiều nước rửa vùng bị ảnh hưởng • Trong nạp, ắc quy sinh khí hydro ơxy, lửa gần gây cháy nổ Máy nạp ắc quy (1/1) Công việc chuẩn bị trước nạp Đo nồng độ dung dịch Sử dụng tỷ trọng kế, đo nồng độ dung dịch dung dịch ắc quy Bổ sung dung dịch ắc quy Đổ thêm nước cất đến mức UPPER CHÚ Ý: • Nếu dung dịch ắc quy đổ vào mức UPPER, lượng khí sinh trình nạp tăng lên dung dịch trào • Khơng đổ nước vịi v.v Nút thơng Tỷ kế Nước cất (1/1) Nạp ắc quy Tháo nút thông Tháo nút để xả khí sinh nạp ắc quy Nối kẹp nạp máy nạp ắc quy (1) Chắc chắn ngắt mạch phía đầu máy nạp ắc quy, công tắc thời gian điều chỉnh cường độ dòng điện tắt CHÚ Ý: Nếu kẹp nối trạng thái ON, dòng điện cường độ cao chạy qua tia lửa xảy (2) Nối kẹp đỏ (+) dây máy nạp ắc quy vào cực dương (+) ắc quy (3) Nối kẹp đen (-) dây máy nạp ắc quy vào Máy nạp ắc quy Đèn báo nhầm cực Kẹp nạp Bộ điều chỉnh dòng CHÚ Ý: Bộ ngắt mạch Nút thông Nếu nối nhầm dây đèn báo nhầm cực ắc quy sáng lên chuông báo kêu cực âm (-) ắc quy Công tắc thời gian (1/9) -72- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện THAM KHẢO: Ắc quy không cần bảo dưỡng Ắc quy khơng cần bảo dưỡng sinh khí so với ắc quy thường (ắc quy cần bảo dưỡng định kỳ) lượng dung dịch bay Trong q trình nạp, khí tạo ra, nên khơng cần tháo nút Ắc quy thông thường Ắc quy không cần bảo dưỡng (1/1) Nạp ắc quy Có phương pháp nạp ắc quy •Nạp thường Cho dịng điện cường độ thấp chạy qua để nạp ắc quy khoảng thời gian dài Nạp ắc quy khoảng thời gian dòng cho ắc quy trạng thái phóng hết điện •Nạp nhanh Cho dòng điện lớn chạy qua để nạp ắc quy vài Cách nạp ảnh hưởng đến tuổi thọ ắc quy Nạp thường Nạp nhanh Ămpe kế (2/9) CHÚ Ý: • Những điểm cần ý nạp ắc quy đặt xe (1) Phủ thân xe để phòng trường hợp dung dịch ắc quy bắn (2) Tháo trước hai cực dương âm • Trục trặc nạp (1) Nếu quan sát thấy có triệu chứng sau đây, có trục trặc ngắn mạch Do đó, ngừng nạp • Thậm chí ắc quy nạp, điện áp nồng động dung dịch không tăng lên • Khơng có khí thóat • Nhiệt độ tăng cao (2) Cẩn thận để nhiệt độ dung dịch ắc quy không vượt 45OC Nếu nhiệt độ vượt 45OC, giảm dòng nạp hay tạm thời ngừng nạp (3/9) -73- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Nạp thường (1) Đặt thời gian đến mức SLOW (2) Đặt dòng nạp Dòng nạp nên đặt khoảng 1/10 so với dung lượng ắc quy (3) Thỉnh thoảng kiểm tra nồng độ dung dịch nhiệt độ ắc quy CHÚ Ý: Cẩn thận để nhiệt độ dung dịch ắc quy không tăng cao (vượt 45OC) Công tắc thời gian Bộ điều chỉnh cường độ dịng điện Ămpe kế (4/9) Tính tóan thời gian cường độ dịng điện nạp • Tính tóan cường độ dịng điện nạp Hãy tính đến kiểu ắc quy Cường độ dòng điện nạp (A) = Dung lượng ắc quy (AH) ÷ 10 Ví dụ: 24 ữ 10 = 2.4 (A) ã Tớnh túan thi gian nạp (1) Tính tốn mức độ phóng điện (%) Tính tóan mức độ phóng điện nồng độ dung dịch ắc quy Ví dụ: Nồng độ dung dịch 1.16 = 50% (2) Tính tốn dung lượng cịn lại ắc quy (dung lượng lại AH) Dung lượng ắc quy phóng điện (AH) = Dung lượng ắc quy (AH) × Mức độ phóng điện (%) Ví dụ: 24(AH) × 50(%)=12(AH) (3) Tính tóan thời gian nạp Số nạp (H) = Dụng lương ắc quy phúng in (AH) ữ Thi gian np (A) ì hng số từ 1.2 đến 1.5 Ví dụ: 12(AH) ÷ 2.4(A) × 1.2 = (H) (5/9) -74- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Nạp nhanh (1) Đặt thời gian khoảng 30 phút (2) Đặt cường độ dòng điện nạp Dòng nạp nên đặt khoảng 2/3 so với dung lượng ắc quy (3) Thỉnh thoảng kiểm tra nồng độ dung dịch nhiệt độ ắc quy CHÚ Ý: Cẩn thận để nhiệt độ dung dịch ắc quy không tăng cao (vượt 45OC) Công tắc thời gian Bộ điều chỉnh cường độ dịng điện Ămpe kế (6/9) Tính tóan cường độ dịng điện nạp • Tính tóan cường độ dịng điện nạp Hãy tính đến kiểu ắc quy Cường độ dịng điện nạp (A) = Dung lượng ắc quy (AH) x 2/3 Ví dụ: 24 × 2/3 = 16 (A) (7/9) Kết thúc nạp Khi ắc quy đạt đến trạng thái sau, ngừng nạp • Lượng khí sing tăng lên • Nồng độ dung dịch dung dịch ắc quy nằm khoảng 1.25 và1.28 • Điện áp cực ắc quy khoảng 15 17 V Máy nạp ắc quy Tỷ trọng kế Đồng hồ đo điện (8/9) -75- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Rửa ắc quy lau nước Khơng lau khí sinh nạp dung dịch ắc quy bắn gây rỉ Do đó, đứng quên lau chúng nước, sau lau ẩm Kiểm tra nồng độ dung dịch Dùng tỷ trọng kế, đo nồng độ dung dịch ắc quy Kiểm tra mức dung dịch ắc quy Đổ thêm nước cất đến mức UPPER Nước cất Tỷ trọng kế Giẻ (9/9) Thay Cao Su Gạt Nước Khái quát Khi thay cao su gạt nước, tháo lưỡi gạt khỏi tay gạt tháo cao su gạt nước khỏi lưỡi gạt Khi cao su gạt nước cũ đi, tính gạt bị giảm tiếng kêu gạt nước xuất Cũng như, lưỡi gạt làm hỏng kính chắn gió Vì lý đó, cao su gạt nước cần phải thay định kỳ Hình dạng chiều dài cao su gạt nước thay đổi tùy theo kiểu xe; sử dụng mã số phụ tùng Tay gạt nước Vết gạt nước Lưỡi gạt nước Gạt Cao su gạt nước Lưỡi thép đỡ cao su gạt nước (1/1) Tháo lưỡi gạt nước Tháo lưỡi gạt nước (1) Nhấc tay gạt nước khỏi kính chắn gió để dễ tháo lưỡi gạt nước CHÚ Ý: Vận hành gạt nước lưỡi gạt tháo khỏi tay gạt nâng lên làm hỏng kính chắn gió hay nắp capơ Tay gạt nước Lưỡi gạt nước -76- Cần Giẻ Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện (2) Trong khí ép cần lưỡi gạt xuống, trượt lưỡi gạt nước xuống tháo lưỡi gạt khỏi tay gạt (3) Để khơng làm hỏng kính chắn gió, quấn giẻ xung quanh đầu tay gạt nước đặt nhẹ nhàng lên kính chắn gió CHÚ Ý: Vận hành gạt nước lưỡi gạt tháo khỏi tay gạt nâng lên làm hỏng kính chắn gió hay nắp capơ GỢI Ý: Loại lắp vít Một số loại lưỡi gạt bắt chặt lên tay gạt vít Khi tahy cao su lưỡi gạt nước vậy, thay cao su lưỡi gạt cịn nằm vị trí (1/1) Thay cao su gạt nước Có hai phương pháp để thay cao su gạt nước Hãy sử dụng phương pháp thích hợp Loại có đỡ Loại khơng có đỡ Thanh đỡ (1/5) -77- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Loại có đỡ Tháo cao su gạt nước (1) Trong ấn phía bên lỗ cố đinh phần cao su, trượt theo hướng rãnh, kéo vấu hãm lưỡi gạt nước khỏi cao su (2) Tháo cao su khỏi lưỡi gạt trượt cao su (3) Tháo đỡ khỏi cao su GỢI Ý: Chiều dài hình dạng cao su lưỡi gạt bên trái phải khác Vấu hãm Cao su gạt nước Lưỡi gạt Thanh đỡ Lỗ cố định (2/5) THAM KHẢO: Loại hình dạng đỡ khơng giống Trong số kiểu xe, hình dạng đỡ khác Do chiều gạt đỡ phía lái xe khác với phía hành khách trước, kiểm tra chiều bên tháo Cao su gạt nước Phía lái xe Thanh đỡ Phía hành khách (1/1) Lắp cao su gạt nước (1) Lắp đỡ vào cao su gạt nước theo hướng kiểm tra tháo (2) Đưa cao su qua tất vấu hãm lưỡi gạt cho phần có lỗ cố định bề mặt cao su quay phía gốc tay gạt (3) Trượt cao su vào vị trí vẫu hãm khớp vào lỗ cố định Thanh đỡ Lỗ cố định Cao su gạt nước Vấu hãm Vấu hãm (3/5) -78- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Loại khơng có đỡ Tháo cao cu gạt nước (1) Ép cao su gạt nước phía khơng có vấu lồi bên tháo cao su khỏi lỗ hãm (2) Kéo dọc theo rãnh lưỡi gạt Cao su gạt nước Lưỡi gạt nước Rãnh lưỡi gạt Vấu lồi (4/5) Lắp cao su gạt nước (1) Đẩy cau su qua lỗ rãnh hãm lưỡi gạt nước theo hướng vấu lồi nhỏ ấn vào dọc theo rãnh cao su (2) Đẩy ép cao su xuống dưới, khớp đầu cao su vào lưỡi gạt nước GỢI Ý: Vấu lỗi cho biết hướng cao su Rãnh cao su Phần lồi (5/5) Lắp lưỡi gạt nước Lắp lưỡi gạt nước (1) Đưa lưỡi gạt nước qua tay gạt trượt lưỡi gạt nước lên để lắp GỢI Ý: Ấn vào cần nghe thấy tiếng tách (2) Đặt lưỡi gạt nhấc khỏi mặt kính xuống phun nước rửa kính vận hành gạt nước để kiểm tra hiệu gạt Tay gạt nước Lưỡi gạt Cần (1/1) -79- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Thay Bóng Đèn Khái quát Quy trình thay bóng đèn khác tùy theo loại bóng đèn hay phương pháp lắp Loại mà thay bóng đèn khơng tháo Bóng đèn pha Loại mà đèn tháo trượt thay bóng đèn Bóng đèn xinhan Loại mà nắp tháo bóng đèn thay Đèn hậu Đèn trần (1/1) THAM KHẢO: Loại bóng đèn Phương pháp tháo lắp khác tùy theo loại bóng đèn Trước tiên kéo sau tháo Trước tiên ấn sau tháo Tháo cực hai phía (1/1) Thay bóng đèn pha Tháo bóng đèn pha (1) Tháo giắc đèn pha GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Giắc nối (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 42-45 file PDF) (2) Tháo nắp cao su kéo vào tai nắp cao su (3) Nhả lị xo giữ bóng đèn, tháo bóng đèn Giắc nối Lị xo Nắp cao su Bóng đèn pha Tai -80- Các Cơng Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện CHÚ Ý: • Nếu bóng đèn để bên ngồi sau tháo thời gian dài, chất bẩn hay nước bám vào kính Để tránh tượng này, nhanh chónh thay bóng đèn • Nếu mỡ da người bám vào bóng đèn, tuổi thọ bóng giảm xuống Vì vậy, khơng chạm vào phần thủy tinh bóng đèn • Cầm vào bề mặt kính bóng đèn mạnh làm vỡ bóng gây thương tổn Giẻ (1/3) Lắp bóng đèn pha (1) Gióng thẳng tai bóng đèn với rãnh vát lỗ để lắp vào CHÚ Ý: Khi thay bóng đèn bóng mới, đừng quên sử dụng loại có cơng suất (2) Cố định bóng đèn cách móc lị xo (3) Lắp nắp với dấu "TOP" nắp hướng lên CHÚ Ý: Nếu dầu "TOP" khơng hướng lên trên, nước lọt vào bên Tai bóng đèn Lị xo (4) Nối giắc đèn pha Nắp cao su GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Giắc nối GIắc nối (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 42-45 file PDF) (2/3) Kiểm tra hoạt động Kiểm tra đèn sáng bật công tắc độ sáng Công tắc độ sáng đèn pha (3/3) -81- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Thay bóng đèn xinhan bên sườn xe Tháo thân đèn Trượt thân đèn phía trước xe nhả vấu hãm nới lỏng vấu hãm CHÚ Ý: Không sử dụng dụng cụ tơvít v.v Nó làm hỏng thân đèn GỢI Ý: Do vị trí vấu khác tùy theo kiểu xe, tham khảo Hướng dẫn sửa chữa Thân đèn Giắc nối Bóng đèn Vấu hãm Thay bóng đèn (1) Xoay giắc nối ngược chiều kim đồng hồ kéo để tháo (2) Kéo bóng đèn tháo khỏi giắc nối (3) Ấn bóng với giắc nối (4) Khớp vấu hãm giắc nối với rãnh thân đèn, ấn chúng vào xoay theo chiều kim đồng hồ (1/2) Lắp thân đèn Móc vấu hãm thân xe ấn vấu hãm vào thân xe vấu hãm chưa cố định Kiểm tra hoạt động Kiểm tra đèn nháy gạt công tắc độ sáng đèn Thân đèn (2/2) Thay bóng đèn cụm đèn hậu Tháo nắp lỗ sửa chữa Nhả khóa vấu hãm nắp lỗ sửa chữa khỏi ốp khoang hành lý tháo nắp lỗ sửa chữa khoang hành lý Thay bóng đèn (1) Quay giắc nối ngược chiều kim đồng hồ kéo để tháo (2) Kéo bóng đèn tháo khỏi giắc nối (3) Ấn bóng vào giắc nối (4) Khớp vấu hãm giắc nối rãnh thân đèn hậu, ấn chúng vào xoay theo chiều kim đồng hồ đễ hãm lại Nắp lỗ sửa chữa Tấm ốp khoang hành lý Giắc nối Bóng đèn Vấu hãm Thân đèn hậu (1/2) -82- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Lắp nắp lỗ sửa chữa Ấn vấu hãm nắp lỗ sửa chữa vào ốp khoang hành lý để giữ chặt nắp lỗ sửa chữa Kiểm tra hoạt động Kiểm tra đèn sau sáng lên • Đèn hậu (đèn đỗ) • Đèn phanh • Đèn báo nguy hiểm • Đèn lùi Nắp lỗ sửa chữa Tấm ốp khoang hành lý (2/2) Thay bóng đèn trần Tháo nắp đèn trần Đặt tơvít vào rãnh nắp đèn nậy để tháo nắp GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Kẹp/Vấu hãm (Xem mục “Các kỹ bản” Phần “Đại tu bản” trang 45-47 file PDF) CHÚ Ý: Quấn băng dính quanh đầu tơ vít cho khơng làm hỏng chi tiết GỢI Ý: Do vị trí vấu hãm khác tùy theo kiểu xe, tham khảo Hướng dẫn sửa chữa Nắp đèn Băng dính Thay bóng đèn Bóng (1) Ấn mỡ bên cực tháo bóng đèn (2) Trong lắp ấn đầu bóng đèn vào lỗ cực, gắn đầu bóng vào cực lại (1/2) Lắp nắp đèn trần Khớp vẫu hãm nắp đèn phần vấu hãm thân đèn, sau ấn chúng vào tay Kiểm tra hoạt động (1) Kiểm tra đèn sáng lên công tắc bật sang vị trí ON (2) Kiểm tra đèn sáng lên cơng tắc bật sang vị trí DOOR cửa mở Vấu hãm Nắp đèn (2/2) -83- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Câu hỏi -1 Hãy đánh dấu Đúng hay Sai cho câu sau đây: Stt Câu hỏi Đúng Sai Do dung dịch ắc quy có sử dụng axit sunphuaric Nếu tiếp xúc vào quần áo hay da, rửa nước Đúng Sai Khí sinh từ ắc quy nạp Hyđrơ Ơxy, nên đưa lửa hở lại gần gây nên cháy nổ Đúng Sai Nếu ắc quy nạp với dung dịch vượt mức UPPER, khí sinh nạp tăng lên dung dịch ắc quy bắn Đúng Sai Nếu lượng dung dịch ắc quy không đủ, nước máy đổ vào ắc quy Đúng Sai Khi nạp ắc quy xe, tháo hai cáp âm dương Đúng Sai Các câu trả lời Câu hỏi -2 Câu câu sau nạp ắc quy sai? Hơi nước bên ngồi ắc quy gây nên tượng phóng điện, lau nước lau lần giẻ khô để tránh nước Khi nạp ắc quy, nhiệt độ dung dịch vượt 45 độ C, giảm điện áp nạp hay tạm thời ngừng nạp Thời gian nạp tiêu chuẩn tính tóan từ cơng thức sau, Thời gian nạp (H) = Dung lượng ắc quy phóng điện (AH) / Cường độ dịng nạp (A) * 1.2 đến 1.5 Nạp nhanh sử dụng để kéo dài tuổi thọ ắc quy Câu hỏi -3 Hãy đánh dấu Đúng hay Sai cho câu sau đây: Stt Câu hỏi Đúng Sai Dầu phần thủy tinh bóng đèn Halogen làm giảm tuổi thọ bóng Khơng chạm vào phần kim loại bóng tay Đúng Sai Khi thay bóng đèn, sử dụng bóng có cơng suất cao so với bóng ban đầu Đúng Sai -84- Câu trả lời Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Hệ Thống Điện Câu hỏi-4 Hãy đánh dấu Đúng hay Sai cho câu sau đây: Stt Câu hỏi Đúng Sai Thông thường, thay cao su gạt nước, để không làm hư hỏng thân xe, hãy tháo với tay gạ nước thay Đúng Sai Khi cao su gạt nước bị cũ, tính gạt nước giảm hay làm hỏng kính Đúng Sai Trong cao su gạt nước loại có đỡ, thay đỡ lúc Đúng Sai Chiều dài cao su gạt nước điều chỉnh cách cắt cao su phía khơng có lỗ cố định Đúng Sai Khi cao su gạt nước mới, tiếng kêu dễ xảy ra, nên vận hành gạt nước kính khơ lúc trở nên êm Đúng Sai Câu trả lời Câu hỏi -5 Câu câu sau tháo lưỡi gạt nước đúng? A: Khi tháo lưỡi gạt nước, để tránh cho kính phía trược khơng bị hỏng, quấn giẻ vào đầu tay gạt đặt nhẹ lên kính chắn gió trước B: Nếu hoạt động gạt nước với lưỡi gạt tháo ra, hay tay gạt nước dựng kên làm cho kính trước hay nắp capơ bị hỏng Chỉ có A Chỉ có B Cả A B Cả A B sai -85- ... ô tô đời UY TÍN – CHẤT LƯỢNG KÊNH CHIA SẺ KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Fanpage: http://facebook.com/uttcar - Youtube: https://youtube.com/uttcar - Website: http://uttcar.com Các Công Việc Sửa Chữa. .. (2/3) -12- Các Cơng Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ (3) Lắp gioăng chữ O vào công tắc báo GƠI Ý: Bôi nhiên liệu vào gioăng chữ O để tránh làm hỏng lắp công tắc cảnh báo (4) Lắp công tắc cảnh báo... căng đai Đai ốc hãm Bulông điều chỉnh (9/9) -10- Các Công Việc Sửa Chữa Thường Gặp Động Cơ Lắp két nước (1) Lắp két nước lên xe (2) Lắp ống dẫn vào két nước GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Ống/Kẹp (Xem mục

Ngày đăng: 16/09/2022, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w