TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI So sánh dân chủ tư sản và dân chủ vô sản Nêu quan điểm về luận điểm “Phương Đông và Tây có nhiều sự khác biệt, vì vậy không thể hiểu dân chủ của phương Đông theo cách của phương Tây và ngược lại” I. MỞ ĐẦU Dân chủ là một giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản xuất và sinh hoạt của nhân loại từ thời xa xưa dân chủ nguyên thủy. Sau đó, dân chủ còn là khát vọng và mục tiêu đấu tranh của đại đa số nhân dân trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển các chế độ dân chủ khác nhau: dân chủ nguyên thủy, chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản và chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa (dân chủ vô sản). Trong thời đại ngày nay, đối với Việt Nam, thực hiện tốt dân chủ là một trong những mục tiêu và động lực cơ bản để hội nhập và phát triển theo con đường cách mạng mà Đảng đã xác định. Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà chúng ta đạt được trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không nói đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. So sánh giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản sẽ có ý nghĩa quan trọng. Việc này không những góp phần nhận thức đầy đủ, đúng đắn và toàn diện về dân chủ của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà còn vận dụng sáng tạo với thực tiễn. Mặt khác,so sánh bản chất cũng như thực tiễn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng với nền dân chủ tư sản ở nhiều quốc gia tư bản trên thế giới hiện nay giúp tìm ra giải pháp cho việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới, góp phần đấu tranh chống việc lợi dụng chiêu bài dân chủ nhân quyền để chống phá nước ta.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: So sánh dân chủ tư sản dân chủ vô sản Nêu quan điểm luận điểm: “Phương Đơng phương Tây có nhiều khác biệt, hiểu dân chủ phương Đông theo cách phương Tây ngược lại” Hà Nội – 03/2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Dân chủ giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản xuất sinh hoạt nhân loại từ thời xa xưa - dân chủ nguyên thủy Sau đó, dân chủ khát vọng mục tiêu đấu tranh đại đa số nhân dân lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người Lịch sử xã hội loài người trải qua trình hình thành phát triển chế độ dân chủ khác nhau: dân chủ nguyên thủy, chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa (dân chủ vô sản) Trong thời đại ngày nay, Việt Nam, thực tốt dân chủ mục tiêu động lực để hội nhập phát triển theo đường cách mạng mà Đảng xác định Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà đạt công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, khơng thể khơng nói đến dân chủ xã hội chủ nghĩa So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản có ý nghĩa quan trọng Việc khơng góp phần nhận thức đầy đủ, đắn toàn diện dân chủ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà vận dụng sáng tạo với thực tiễn Mặt khác,so sánh chất thực tiễn dân chủ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng với dân chủ tư sản nhiều quốc gia tư giới giúp tìm giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện mới, góp phần đấu tranh chống việc lợi dụng chiêu "dân chủ nhân quyền" để chống phá nước ta II NỘI DUNG Lý thuyết 1.1 Lý luận chung dân chủ dân chủ Dân chủ thực dân chủ nhu cầu khách quan người Ngay từ xã hội công xã nguyên thủy, người biết tự tổ chức hoạt động có tính cộng đồng, thành viên cơng xã bình đẳng tham gia vào công việc xã hội Việc cử phế bỏ người đứng đầu không thực thi quy định chung giao cho thành viên công xã định thông qua đại hội nhân dân Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, khái niệm dân chủ hiểu là: “việc cử phế bỏ người đứng đầu”, “quyền sức lực nhân dân” Khi người ta ghép hai từ tiếng Hy Lạp cổ “demos” “ kratos” để diễn đạt nội dung dân chủ Nhà nước chủ nơ thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ” với nghĩa nhà nước dân chủ chủ nơ có “quyền lực dân” Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở thời đại Nhà nước xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân lãnh đạo thơng qua đảng trở thành nhà nước thực quyền lực nhân dân Từ thực tiễn lịch sử, chủ nghĩa Mác-Lênin nêu quan niệm dân chủ sau: - Dân chủ sản phẩm tiến hóa lịch sử, nhu cầu khách quan người - Với tư cách quyền lực nhân dân, dân chủ phản ánh giá trị nhân văn, kết đấu tranh lâu dài nhân dân chống lại áp bức, bóc lột, bất công - Dân chủ với tư cách phạm trù trị gắn với kiểu nhà nước giai cấp cầm quyền khơng có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung chung” Trong xã hội có giai cấp, việc thực dân chủ cho tập đoàn người loại trừ hay hạn chế dân chủ tập đoàn người khác Điều tất yếu cho chế độ dân chủ, kể chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa - Dân chủ hiểu với tư cách hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân cộng đồng xã hội trình giải phóng xã hội, chống áp bóc lột nơ dịch để tiến tới tự do, bình đẳng Theo Lênin: “dân chủ bình đẳng Rõ ràng đấu tranh giai cấp vô sản để giành quyền bình đẳng có ý nghĩa lớn, nghĩa phải hiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theo nghĩa xóa bỏ giai cấp” Trong xã hội có giai cấp nhà nước, quyền lực nhân dân thể chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật từ xã hội có giai cấp, dân chủ thực hình thức – hình thức nhà nước với tên gọi “chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ” Bước chuyển từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ đánh dấu bước ngoặt quan trọng dân chủ Từ đây, dân chủ thể chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật giai cấp thống trị chủ nô thực chủ yếu cưỡng chế dân chủ hay chế độ dân chủ lịch sử xã hội có giai cấp xuất Nền dân chủ hay chế độ dân chủ hình thái dân chủ gắn với chất, tính chất nhà nước, trạng thái xác định điều kiện lịch sử cụ thể xã hội có giai cấp Nền dân chủ giai cấp thống trị đặt thể chế hóa luật pháp Theo Lênin: “chế độ dân chủ hình thức nhà nước, hình thái nhà nước Cho nên nhà nước, chế độ dân chủ việc thi hành có tổ chức, có hệ thống cưỡng người ta” Do đó, dân chủ ln gắn với nhà nước chế để thực thi dân chủ mang chất giai cấp giai cấp thống trị Chính vậy, kể từ dân chủ đời dân chủ trở thành phạm trù lịch sử, phạm trù trị, phạm trù đa nghĩa 1.2 Lý luận chung dân chủ tư sản dân chủ vô sản 1.2.1 Dân chủ tư sản Dân chủ tư sản dân chủ thiểu số, phục vụ lợi ích thiểu số nắm quyền lực kinh tế trị xã hội tư chủ nghĩa Đó dân chủ mà giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, đồng thời nắm quyền lực thể chế nhà nước tư sản chi phối xã hội ý thức, tư tưởng, lối sống, đạo đức với hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa tự cá nhân tư sản Nền dân chủ tư sản xét chất không phục vụ cho giai cấp công nhân đông đảo quần chúng nhân dân xã hội Pháp quyền tư sản thừa nhận nguyên tắc pháp lý quyền người, thực tế việc thực quyền quyền chúng nhân dân lao động thường bị hạn chế Những thành dân chủ tiến xã hội đạt chủ yếu phải thông qua đấu tranh quần chúng nhân dân lao động, phong trào công nhân giai cấp tư sản cầm quyền tự nguyện thực Thể chế nhà nước tư sản bước tiến lớn so với nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến xong nhà nước dựa tảng kinh tế chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Sở hữu thuộc giai cấp tư sản nên nhà nước trước sau công cụ nhằm bảo vệ lợi ích trì quyền lực giai cấp tư sản Giai cấp tư sản nhóm nhỏ xã hội đối kháng xung đột với lợi ích giai cấp công nhân lợi ích phổ biến quyền chúng nhân dân lao động Quyền lực nhân dân tức quyền lực công cộng xã hội ủy quyền vào nhà nước không bị thao túng giai cấp tư sản cầm quyền Nó bị tha hóa cịn mang tính hình thức mà nguyên sâu xa chế độ tư hữu dẫn tới tha hóa lao động, tha hóa chất người Nền dân chủ tư sản mang đặc trưng sau Về trị, dân chủ tư sản mang chất giai cấp lãnh đạo xã hội, giai cấp tư sản; thực chế: đa nguyên trị đa đảng đối lập đảng lãnh đạo, nắm tay quyền lực đảng tư sản; chất nhà nước: mang chất giai cấp tư sản nhà nước thực chế tam quyền phân lập, quyền lập pháp, hành pháp, quyền tư pháp độc lập với nhau, kìm chế lẫn nhau, kiểm soát lẫn Về kinh tế, dân chủ dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất chủ yếu; tổ chức quản lý nằm tay thiểu số (giai cấp tư sản), phân phối theo quyền sở hữu tư liệu sản xuất, trì chế độ người bóc lột người; tồn mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Về tư tưởng, văn hóa, xã hội, dân chủ tư sản lấy hệ tư tưởng giai cấp tư sản làm chủ đạo, giữ vai trò chi phối lĩnh vực đời sống, ý thức xã hội; giai cấp tư sản coi văn hóa tơn giáo cơng cụ, phương tiện để chi phối, lãnh đạo đời sống tinh thần xã hội 10 1.2.2 Dân chủ vô sản (Dân chủ xã hội chủ nghĩa) Sự hình thành phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa trình lâu dài Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cần thiết để giải phóng quần chúng nhân dân lao động, để mở rộng dân chủ sở cách mạng xã hội chủ nghĩa lôi nhân dân lao động vào công cải tạo xã hội, xây dựng dân chủ Chính vậy, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thành, phát triển dần dần, bước phù hợp với trình phát triển kinh tế, trị văn hóa-xã hội Trong q trình hình thành phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau đây: - Với tư cách chế độ nhà nước sáng tạo quần chúng nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Nhà nước đảm bảo thỏa mãn ngày cao nhu cầu lợi ích nhân dân, có lợi ích giai cấp cơng nhân Điều cho thấy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Chế độ sở hữu phù hợp với q trình xã hội hóa ngày cao sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên vật chất tinh thần tất quần chúng nhân dân lao động - Trên sở kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích tồn xã hội (do nhà nước giai cấp công nhân đại diện), dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút tiềm sáng tạo, tính tích cực xã hội nghiệp xây dựng xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có phải có điều kiện tồn với tư cách dân chủ rộng rãi lịch sử dân chủ mang tính giai cấp 11 Vận dụng 12 2.1 So sánh dân chủ tư sản dân chủ vô sản 13 2.1.1 Điểm tương đồng khác biệt lĩnh vực trị Thứ nhất, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa đề cao nguyên lý “quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Tuy nhiên, chất giai cấp hai kiểu nhà nước lại khác Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân đặt lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong Đảng cộng sản Còn dân chủ tư sản mang chất giai cấp tư sản - giai cấp thống trị xã hội đặt lãnh đạo Đảng tư sản Thứ hai, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa phải thực hành dân chủ thông qua hình thức nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, vai trò, cấu mối quan hệ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp hai kiểu nhà nước khác Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa phải xây dựng chế độ nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân”, nhà nước mang thể ý chí nguyện vọng giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động Nhân dân người làm chủ quan hệ trị, có quyền giới thiệu đại biểu vào quan nhà nước, tham gia xây dựng hệ thống pháp luật, công việc quản lý nhà nước Còn dân chủ tư sản thiết lập nhà nước pháp quyền tư sản, thực Tam quyền phân lập (quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) Suy đến cùng, điều thể ý chí ý chí, nguyện vọng giai cấp tư sản cầm quyền Do đó, quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nằm tay tập đoàn tư lũng loạn phục vụ cho lợi ích thiểu số xã hội Ở triết học mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, giai cấp thống trị kinh tế chi phối ln trị, tư tưởng Các nước tư tuyên bố công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bầu cử, quyền ứng cử Đó biểu dân chủ, thể dân chủ chất dân chủ mặt hình thức Bằng quy định khắt khe chủ nghĩa tư điều kiện kinh tế Chẳng hạn muốn tham gia tranh cử cần phải có tối thiểu tài sản Những quy định khắt khe thực chất tước bỏ quyền dân chủ người dân lao động việc thực quyền dân chủ 14 Thứ ba, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu quan hệ tổ chức quan hệ xã hội mang tính chất khác Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cho đa số cho đa số, cho giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động quần chúng nhân Đối với dân chủ tư sản dân chủ cho thiểu số xã hội, cho giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp tư sản 15 2.1.2 Điểm tương đồng khác biệt lĩnh vực kinh tế Chế độ dân chủ tư sản chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa bị quy định trình độ phát triển kinh tế Theo đó, chế độ dân chủ tư sản lấy nảy sinh, tồn phát triển sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa làm sở cho tồn Ở triết học, quan hệ sản xuất có quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm lao động xã hội Trong dân chủ tư sản tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc giai cấp tư sản nên giai cấp định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất định quan hệ phân phối sản phẩm Về chất quan hệ sản xuất mà dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư sản xuất trì chế độ người bóc lột người, bất bình đẳng xã hội Trong đó, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa lại lấy nảy sinh, tồn phát triển sở hữu công cộng tư liệu sản xuất chủ yếu làm sở cho tồn Nhân dân đảm bảo quyền làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội lấy phân phối theo kết lao động làm chủ yếu Điều thể cơng bình đẳng dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền nhân dân quản lý nhà nước, quản lý xã hội 16 2.1.3 Điểm tương đồng khác biệt lĩnh vực văn hóa - xã hội Thứ nhất, phương diện xã hội, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa thể với tính cách phương thức tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức xã hội Tuy nhiên, cách thức thực hiện, tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức xã hội lại có khác mang tính chất Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chế độ nguyên trị, lấy hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa Mác-Lênin, làm tảng tư tưởng cho hành động, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Nhân dân làm chủ giá trị tinh thần, nâng cao trình độ văn hóa thực quyền bình đẳng xã hội, bình đẳng người với người, giai cấp tầng lớp khác nhau, dân tộc quốc gia có nhiều dân tộc Đồng thời kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể lợi ích xã hội Điều cho thấy dân chủ xã hội chủ nghĩa bước tiến dài so với dân chủ trước Cịn dân chủ tư sản lấy hệ tư tưởng giai cấp tư sản làm tảng chủ đạo, thực chế độ đa nguyên trị, đa đảng đối lập Nền dân chủ tư sản xem việc tồn nhiều hệ tư tưởng, nhiều đảng phái đối lập tranh giành thay nắm giữ quyền lực lãnh đạo xã hội tiêu chí chí chế độ dân chủ thực Do đó, họ sử dụng chiêu để can thiệp vào công việc nước xã hội chủ nghĩa, muốn nước xã hội chủ nghĩa có Việt Nam, phải thực chế độ đa nguyên đa đảng Việc tồn đảng trị, tồn hệ tư tưởng đối lập chủ tư tư thực, tồn đảng cộng sản nước tư sản phẩm q trình đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ nghĩa tư Tuy nhiên, đảng cộng sản phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật tư sản thừa nhận vai trò lãnh đạo Đảng Tư sản Còn đụng chạm tới tồn vong chủ nghĩa tư họ sẵn sàng đặt Đảng Cộng sản ngồi vịng pháp luật chí khủng bố, trấn áp bạo lực Thứ hai, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa giá trị tiến xã hội, thừa nhận quyền tự do, bình đẳng công dân 17 2.2 Quan điểm luận điểm: “Phương Đơng phương Tây có nhiều khác biệt, hiểu dân chủ phương Đông theo cách phương Tây ngược lại” Em đồng tình với luận điểm Quan niệm dân chủ phương Đông phương Tây khác hình thành điều kiện hồn cảnh khác Điều thể mối quan hệ nhân dân Nhà nước Cụ thể: Ở phương Tây, đời nhà nước từ kinh tế, kinh tế định trị Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến có cải dư thừa cho phép nhóm người xã hội khơng cần phải lao động trực tiếp Từ dẫn tới phân chia lao động trí óc lao động chân tay, giai cấp thống trị giai cấp bị trị Xuất đặc quyền đặc lợi nhóm người - người nắm quyền lãnh đạo Xã hội có giai cấp Nhà nước đời Nhiệm vụ Nhà nước tạo điều kiện cho nhân dân phát triển Công hiểu người tạo điều kiện nhau, bình đẳng với xuất phát điểm phát triển đến đâu lực người Ở phương Đông, Nhà nước đời điều kiện kinh tế phát triển Do đó, Nhà nước phải trước, phải chịu trách nhiệm, người dẫn đường cho dân, can thiệp sâu vào đời sống xã hội Thêm vào đó, Nhà nước biểu tượng quy tụ tinh thần, quy tụ người, quy tụ dân tộc, người dân có phần thụ động, phụ thuộc vào Nhà nước so với phương Tây Nhà nước phương Đơng phải lo toan cho nhân dân, ích nhân dân Ta thấy, mối quan hệ nhà nước nhân dân phương Đông phương Tây khác nhau, chí trái ngược Do lấy tiêu chuẩn dân chủ phương Tây để áp dụng cho phương Đông không hợp lý 18 2.3 Thực tế Việt Nam 19 2.3.1 Thành tựu Về nhận thức, Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ sâu sắc dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Về thực tiễn, việc vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xem xét số lĩnh vực sau: - Chính trị: Dân chủ Đảng, tổ chức nhà nước, đoàn thể xã hội, tổ chức hoạt động quan dân cử mở rộng có bước tiến - Kinh tế: Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh, hình thức phân phối, bình đẳng trước pháp luật, hoạt động theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh - Văn hóa - xã hội: Nhiều văn pháp luật cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ công dân, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội Nước ta có nhiều tiến việc bảo đảm quyền người, quyền công dân 20 2.3.2 Hạn chế Về nhận thức, trình vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, lý luận chất dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa đầy đủ hệ thống, chưa lý giải làm sáng tỏ nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra; chưa đạt nhiều kết có giá trị định hướng, mang tính đột phá cho trình đổi mới, xây dựng phát huy dân chủ, cịn có khác biệt kể lý luận thực tiễn Về thực tiễn, Trong vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực tiễn xây dựng phát huy dân chủ Việt Nam nhiều yếu kém, bất cập trình độ dân trí chưa cao, điều kiện để thực hành dân chủ thiếu yếu, chưa có ý thức pháp luật, 21 2.4 Thái độ, trách nhiệm công dân sinh viên Nhận thức vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ để bảo vệ công đổi mới, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Chủ động đấu tranh chống quan điểm, hành động sai trái, thù địch cách tuyên truyền, phổ biến thông tin lý luận, thực tiễn dân chủ, nhân quyền với đấu tranh lý luận dân chủ, nhân quyền Từ góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa 22 III KẾT LUẬN Những lý luận phân tích, đánh giá thực chất tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ vô sản vận dụng xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giữa dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm tương đồng chúng phản ánh khía cạnh, nội dung chế độ trị, phạm trù đời sống xã hội Tuy nhiên chúng có điểm khác biệt lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, từ có đánh giá khách quan thành tựu dân chủ tư sản, tính chất, trình độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam sở khoa học để tiếp thu có chọn lọc giá trị dân chủ nhân loại biểu chủ nghĩa tư Có thể khẳng định phát Việt Nam vận dụng điểm tương đồng khác biệt dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, hạn chế tồn lớn Đối với công dân sinh viên cần phát triển nhận thức lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tham gia tuyên truyền, giáo dục dân chủ góp phần vào cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hồng Chí Bảo Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2019 tr67-86 23 Hồng Chí Bảo, Thái Ninh (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2013, ngày 23 tháng 10) Nghiên Cứu Lịch Sử từ https://nghiencuulichsu.com/2013/10/23/dan-chu-o-phuong-dong-vaphuong-tay/ Nguyễn Văn Phi (2021, ngày 10 tháng 12) Dân chủ tư sản gì? Luật Hồng Phi https://luathoangphi.vn/dan-chu-tu-san-la-gi/ Lê Thị Thu Mai (2018) Những điểm tương đồng khác biệt dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản Ý nghĩa Việt Nam Thư Viện Số Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh http://dlib.vienthongtinkhoahoc.org.vn/handle/123456789/353 24 ... lãnh đạo đời sống tinh thần xã hội 10 1.2.2 Dân chủ vô sản (Dân chủ xã hội chủ nghĩa) Sự hình thành phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa trình lâu dài Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cần... dân chủ người dân lao động việc thực quyền dân chủ 14 Thứ ba, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu quan hệ tổ chức quan hệ xã hội mang tính chất khác Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ. .. chủ sở cách mạng xã hội chủ nghĩa lôi nhân dân lao động vào công cải tạo xã hội, xây dựng dân chủ Chính vậy, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa dân chủ xã