Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
22,71 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH RỪNG VÀ ĐỒNG BẰNG VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦI NHIÊN LIỆU TẠI TỈNH THANH HĨA & NGHỆ AN Đỗ Hồng Anh, Hồng Xuân Tý, Hoàng Việt Anh Ngày nộp: 7/11/2014 Thực Green Field Consulting Ltd., Ấn phẩm thực giúp đỡ nhà hảo tâm Hoa Kỳ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Chương trình Rừng Đồng Việt Nam chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm (USAID) Chính phủ Hoa Kỳ NỘI DUNG Giải thích từ viết tắt Tóm Tắt Thuật ngữ sử dụng báo cáo Lời giới thiệu Phương pháp 2.1 Thiết kế phân nhóm 2.2 Điều tra thực địa 13 2.3 Ước lượng khối lượng gỗ củi tiềm 14 Phân tích xử lý liệu 15 3.1 Xử lý liệu cho khảo sát hộ gia đình 15 3.2 Xử lý liệu khảo sát củi nhiên liệu lĩnh vực công nghiệp thương mại 15 Kết 17 4.1 Chuỗi cung gỗ 17 4.2 Cung cấp gỗ tiềm bền vững 18 4.2.1 Ước tính sản lượng củi nhiên liệu theo loại rừng 18 4.2.2 Ước tính khă cung cấp củi nhiên liệu cho Thanh Hóa Nghệ An 20 4.3 Nhu cầu củi nhiên liệu 22 4.3.1 Phạm vi hộ gia đình 22 4.3.2 Quy mô thương mại công nghiệp 32 4.4 Đánh giá chuỗi giá trị củi nhiên liệu 39 4.5 Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng 42 Đề xuất 45 5.1 Xem xét lại việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng số khu vực 45 5.2 Cải tiến biện pháp quản lý đất rừng số khu vực 45 5.3 Bếp lò cải tiến 45 5.4 Tận dụng phế liệu nông nghiệp thay củi nhiên liệu 45 5.5 Tạo nguồn củi nhiên liệu 46 5.6 Điều tra thêm nhu cầu sử dụng củi nhiên liệu gỗ nguyên liệu công nghiệp 46 Phụ lục 47 GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường FAO Tổ chức Nông Lương Thế Giới Liên Hiệp Quốc FIPI Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Việt Nam GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật CHLB Đức LPG Khí đốt hóa lỏng (gas) MDF Gỗ ván ép (gỗ MDF) PPMU Ban Quản lý Dự án tỉnh TCVN 200:1995 Tiêu chuẩn Việt Nam 200:1995 VFD Chương trình Rừng Đồng Việt Nam VND Đồng Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu này, Chương trình Rừng Đồng (VFD) tài trợ, nhằm mục đích đánh giá trạng xu hướng tương lai việc sử dụng khai thác củi nhiên liệu, chuỗi giá trị củi nhiên liệu quan hệ với tình trạng suy thoái rừng Nghiên cứu hướng tới việc đưa đề xuất để việc sử dụng củi nhiên liệu hiệu bền vững khu vực dự án Mục tiêu chung nghiên cứu nhằm định lượng đánh giá toàn chuỗi giá trị củi nhiên liệu tỉnh Thanh Hóa Nghệ An từ việc trồng, khai thác, chế biến tiêu thụ gỗ rừng nhằm xác định nguyên nhân dẫn đến rừng suy thoái rừng Trong báo cáo này, rừng suy thoái rừng hiểu khái niệm sử dụng cho rừng tự nhiên, không sử dụng cho rừng trồng Nghiên cứu thấy nguồn cung cấp gỗ khu vực từ nhiều nguồn khác bao gồm từ rừng tự nhiên địa phương, rừng trồng, vườn nhà người dân, từ nguồn gần quanh khu vực từ Lào tỉnh Hà Tĩnh Trong vùng nghiên cứu, gỗ sử dụng cho hai mục đích sau đây: i) Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ sản xuất đồ gỗ nội thất, dăm gỗ, giấy bột giấy, gỗ MDF, v.v Một phần gỗ dùng xây dựng, ii) Là nhiên liệu cho cơng nghiệp có sử dụng lượng nhiệt bao gồm chế biến thực phẩm/sản xuất nước giải khát, sản xuất bột giấy giấy, gỗ MDF, sử dụng cho việc nấu ăn hộ gia đình, sưởi ấm vào mùa đông, nghề phụ nông thôn nuôi lợn, nấu rượu Từ trước đến nay, quan điểm chung cho củi nhiên liệu dùng hàng chục triệu hộ gia đình nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng khu vực Tuy nhiên, qua số liệu nghiên cứu này, thấy sử dụng củi nhiên liệu hộ gia đình khơng phải ngun nhân gây nên suy thối rừng Hầu hết củi nhiên liệu dùng hộ gia đình cành nhánh bụi với đường kính nhỏ 15cm, mà phần lớn 2-5cm Tổng khối lượng củi nhiên liệu dùng hộ gia đình khơng vượt q tiềm cung cấp cấp củi nhiên liệu bền vững rừng có Đồng thời, kinh tế nông thôn ngày cải thiện, nên xu hướng dịch chuyển nhiên liệu từ củi nhiên liệu sang lượng thay khác bếp gas điện, biogas làm giảm dần nhu cầu củi nhiên liệu từ rừng Chúng cho ngun nhân gây nên rừng suy thối rừng khu vực gồm có: i) Nhu cầu gỗ nguyên liệu nhà máy công nghiệp địa phương để sản xuất đồ gỗ nội thất gỗ MDF ngày tăng; ii) Nhu cầu lớn gỗ nguyên liệu cho xuất dăm gỗ keo (Acacia mangium) dẫn đến việc chuyển đổi diện tích lớn rừng tự nhiên sang rừng trồng gỗ keo; iii) Củi nhiên liệu lượng cho nhà máy sử dụng lị Lị có nhu cầu sử dụng củi nhiên liệu có đường kính lớn mối đe dọa nghiêm trọng tới suy thoái rừng so với mục tiêu đun nấu gia đình loại củi có kích thước nhỏ hơn; iv) Do việc thực quy định quản lý đất rừng bảo vệ rừng thiếu hiệu dẫn đến tình trạng phá rừng làm rẫy khai thác gỗ bất hợp pháp diễn phổ biến vùng cao Tuy nhiên, gỗ ngun liệu khơng có phạm vi nghiên cứu, nên thiếu thông tin mức tiêu thụ gỗ chuyến khảo sát thực địa Ngoài ra, nguồn liệu thứ cấp ngành công nghiệp địa phương khơng đủ cho phân tích sâu thiếu thông tin quan trọng nguồn gỗ, kích thước loại gỗ cho nhóm mục đích sử dụng Các đề xuất cụ thể nghiên cứu gồm có: i) Cần xem xét lại sách chuyển đổi đất rừng tự nhiên sang rừng trồng mọc nhanh (keo, luồng), vùng cao có độ dốc lớn; ii) Cần quan tâm hỗ trợ kỹ thuật cho tổ chức cán địa phương việc quản lý rừng bền vững, sau giao đất, khoán rừng cho hộ dân; iii) Cần mở rộng việc điều tra nhu cầu sử dụng gỗ lĩnh vực công nghiệp, nguyên nhân quan trọng làm rừng suy thoái rừng THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Chuỗi giá trị Căn vào định nghĩa phổ biến, thuật ngữ “Chuỗi giá trị” có nghĩa chuỗi hoạt động thị trường có liên quan, bao gồm khâu sản xuất, chế biến phân phối đến thị trường cuối sản phẩm Trong báo cáo này, đánh giá chuỗi giá trị củi nhiên liệu gồm bước: i) xác định chủ thể mối liên kết chuỗi hoạt động tạo giá trị; ii) nhận dạng hoạt động chuỗi; iii) nhận dạng dòng tiền để hiểu rõ mối quan hệ giữ việc mua bán chuỗi người tham gia thị trường Mất rừng Căn theo ‘Định nghĩa vấn đề có liên quan đến giảm phát thải từ việc rừng quốc gia phát triển, FAO, 2007’: Mất rừng có nghĩa mát lâu dài tạm thời độ che phủ rừng hàm ý đến việc chuyển đổi sang sử dụng đất khác Sự thiệt hại gây trì hành động liên tục người thảm họa thiên nhiên Trong báo cáo này, khái niệm ‘mất rừng’ áp dụng cho rừng tự nhiên, không áp dụng cho rừng trồng Suy thoái rừng Căn theo ‘Định nghĩa vấn đề có liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính từ việc rừng quốc gia phát triển, FAO, 2007’: Theo định nghĩa tổ chức FAO 2007: Suy thoái rừng thay đổi rừng gây ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc chức chống chịu rừng, làm giảm lực cung cấp sản phẩm dịch vụ rừng Có hình thức khác đặc biệt hình thành rừng thưa tác động người chăn thả, khai thác mức (lấy củi đốn gỗ), cháy rừng nhiều lần, công côn trùng, dịch bệnh, ký sinh trùng thực vật thảm họa tự nhiên khác bão, lũ v v Trong hầu hết trường hợp, suy thối rừng khơng thể suy giảm diện tích thảm thực vật thân gỗ mà giảm dần sinh khối, thay đổi thành phần lồi thối hóa đất Việc tiến hành khai thác gỗ khơng bền vững góp phần vào suy thối việc khai thác trưởng thành không với việc trồng tái sinh việc sử dụng máy móc giới hạng nặng gây nén chặt đất diện tích rừng sản xuất Như theo định nghĩa FAO, báo cáo này, khái niệm ‘suy thoái rừng’ áp dụng cho rừng tự nhiên, khơng áp dụng cho rừng trồng, rừng trồng không xảy giảm dần sinh khối khai thác mức (mà khai thác theo kế hoạch dự kiến), thay đổi lồi thối hóa đất Cung cấp gỗ tiềm bền vững Căn theo báo cáo ‘Cung cấp gỗ tiềm bền vững’, FAO, 2008, ‘Cung cấp gỗ tiềm bền vững’ khả cung cấp gỗ lâu dài mà không làm ảnh hưởng tới khả hệ thống để cung cấp hàng hóa dịch vụ khác cho hệ tương lai LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam quốc gia phát triển với 70% dân số sống khu vực nông thơn, khoảng 3/4 diện tích đất nằm khu vực đồi núi với truyền thống lâu đời sử dụng củi nhiên liệu nguồn lượng Củi nhiên liệu sử dụng hộ gia đình cho việc đun nấu, sưởi ấm làm nghề phụ nông thôn nấu rượu, chế biến thực phẩm Nguồn sinh khối gỗ từ rừng nguồn cung cấp lượng tái tạo bền vững, thay cho lượng hóa thạch sản xuất lượng sản phẩm khác, giải pháp tiềm quan trọng chiến lược quốc gia nhằm giảm phát thải khí nhà kính Tuy nhiên dân số khu vực nông thôn tăng trưởng nhanh, truyền thống dùng củi nhiên liệu ăn sâu vào tập quán người dân làm tăng thêm áp lực lên nguồn cung củi nhiên liệu từ rừng dẫn đến suy thối rừng Các hiểu biết quy mơ tiêu thụ củi nhiên liệu, cấu trúc mối quan hệ bên trung gian nhu cầu cung cấp củi nhiên liệu, hậu tiêu thụ khơng bền vững giúp nhà xây dựng sách thiết kế hệ thống cung cấp lượng tốt cho dân cư khu vực nông thôn, giảm thiểu ấm lên toàn cầu, giảm suy thoái rừng rừng Nghiên cứu Chương trình Rừng Đồng Việt Nam (VFD) tài trợ, nhằm mục đích đánh giá trạng xu hướng tương lai việc sử dụng khai thác củi nhiên liệu, chuỗi giá trị củi nhiên liệu mối quan hệ với trạng suy thoái phá rừng, nhận dạng hội quan trọng nhằm thiết kế biện pháp can thiệp để tăng hiệu sử dụng củi nhiên liệu bền vững khu vực dự án Nghiên cứu thực địa thực hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An tháng 8/2014 Về củi nhiên liệu cơng nghiệp, nhóm tư vấn khảo sát số nhà máy công nghiệp sử dụng gỗ làm chất đốt hai tỉnh Tại quy mô cấp cộng đồng, nhóm tư vấn tiến hành vấn 220 hộ gia đình 14 xã bao gồm huyện tỉnh Thanh Hóa huyện tỉnh Nghệ An Đã thực vấn cán địa phương để thu thập thông tin điều kiện kinh tế xã hội, sách quy định hành hoạt động bảo vệ rừng việc thi hành diễn giải cấp độ địa phương Báo cáo trình bày kết khảo sát nhu cầu sử dụng củi nhiên liệu quy mơ hộ gia đình, quy mơ cơng nghiệp, hoạt động thương mại củi nhiên liệu Nội dung báo cáo bao gồm phân tích chuỗi giá trị củi nhiên liệu quan hệ với trình trạng rừng suy thối rừng PHƯƠNG PHÁP Khảo sát thực địa tiến hành từ ngày 18 đến ngày 26/8/2014 Trước bắt đầu thực khảo sát, nhóm tư vấn tiến hành rà sốt thu thập thơng tin điều kiện kinh tế xã hội nguồn tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp đến quy mô cấp xã thu thập giai đoạn nghiên cứu tổng quan bao gồm: mật độ dân số, diện tích rừng, liệu có liên quan đến điều kiện khí hậu nhiệt độ độ cao Các liệu thứ cấp sử dụng để việc thiết kế bảng câu hỏi tính tốn số lượng mẫu Tổng số 220 hộ gia đình lựa chọn để làm mẫu điều tra sử dụng phương pháp lấy mẫu phân tầng ngẫu nhiên Quy trình chọn lựa hộ gia đình gồm bước: i) lựa chọn theo phân nhóm (cluster); ii) lựa chọn xã từ phân nhóm; iii) lựa chọn thôn/làng từ xã; iv) lựa chọn hộ gia đình từ thơn/làng Lý để sử dụng phương pháp lấy mẫu theo phân nhóm thay cho lấy mẫu theo ranh giới hành huyện đường biên giới huyện đơn vị quản lý hành khơng theo cảnh quan tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội, mà điều kiện yếu tố dẫn đến hành vi tiêu thụ củi nhiên liệu khác Do việc thiết kế chuyến khảo sát trước tiên bắt đầu với phân nhóm khu vực khảo sát thành tầng (các phân nhóm cluster) có tính đồng mặt tiêu thụ củi nhiên liệu 2.1 Thiết kế phân nhóm Đối với chuyến khảo sát tiêu thụ củi nhiên liệu, sử dụng phương pháp lấy mẫu phân tầng phù hợp phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Khu vực nghiên cứu (2 tỉnh Thanh Hóa Nghệ An) chia vùng nhỏ với mức tiêu thụ củi nhiên liệu vùng tương đối đồng Lấy mẫu phân tầng, đưa đến kết xác việc ước tính mức tiêu thụ củi nhiên liệu (với kích thước mẫu sai số ước tính nhỏ so với lấy mẫu đơn giản ngẫu nhiên) Trong nghiên cứu này, thông số sau sử dụng cho việc phân tầng, tất thơng số tính tốn tổng hợp đến cấp xã Bảng Các thông số sử dụng cho lấy mẫu phân tầng Các thông số Liên quan đến tiêu thụ sinh khối Nguồn liệu Mật độ dân số 2010 Đặc điểm nhân bản, phản ánh quy mô nhu cầu tiêu thụ sinh khối Bộ TN&MT 2010 – Mật độ dân số cấp xã Độ cao trung bình Đặc trưng địa lý dân số liên quan đến nguồn sinh khối tiêu thụ Người dân sống vùng cao thường tiêu thụ nhiều củi nhiên liệu để sưởi ấm Mô hình độ cao Global ASTER Digital, độ phân giải 30m Được tính giá trị trung bình cho xã Độ dốc trung bình Phản ánh điều kiện địa hình khả tiếp cận Mơ hình độ cao Global ASTER Digital, độ phân giải 30m Được tính giá trị trung bình cho xã Khoảng cách tới đường giao thông Phản ánh mức độ tiếp cận tới việc vận chuyển Khoảng cách đến đường quốc lộ, đường liên tỉnh, đường liên huyện Được tính giá trị trung bình cho xã Nhiệt độ trung bình Khu vực có nhiệt độ thấp cần WorldClim, liệu khí hậu tồn cầu hàng năm nhiều củi nhiên liệu cho sưởi ấm nấu ăn độ phân giải 1km Được tính giá trị trung bình cho xã Nhiệt độ thấp tháng lạnh Khu vực có nhiệt độ thấp cần nhiều củi nhiên liệu để sưởi ấn nấu ăn WorldClim, liệu khí hậu tồn cầu độ phân giải 1km Được tính giá trị trung bình cho xã % độ che phủ diện tích rừng tự nhiên Phản ánh nguồn củi nhiên liệu Bộ NN&PTNT, Kiểm kê rừng quốc gia năm 2010, có cấp tỉnh % độ che phủ diện tích rừng trồng Phản ánh nguồn củi nhiên liệu Bộ NN&PTNT, Kiểm kê rừng quốc gia năm 2010, có cấp tỉnh Tất thông tin thu thập tổng hợp theo xã Thanh Hóa Nghệ An lưu vào CSDL ArcGIS Để phân loại tất xã khu vực nghiên cứu thành nhóm đồng nhất, phương pháp phân nhóm K-mean sử dụng Quy trình sử dụng phân nhóm khơng phân cấp theo thuật tốn MacQueen1 Sau chạy thuật toán phân loại, vùng nghiên cứu chia thành phân nhóm, nhóm bao gồm xã có tương đồng cao mặt tiêu thụ sinh khối (Hình Bảng 2) Các xã nhóm khơng nằm huyện Sau số phân tích ban đầu kết phân nhóm, thấy kích thước phân nhóm nhỏ so với nhóm khác Phân nhóm đại diện cho xã, phường có mật độ dân số cao mà chủ yếu nằm thành phố thị trấn lớn Đây khu vực mục tiêu nghiên cứu Do phân nhóm khơng đưa vào nghiên cứu Bảng Đặc điểm phân nhóm Phân nhóm Diện tích trung bình rừng tự nhiên (ha/người) Diện tích trung bình rừng trồng (ha/người) 0.000 0.000 0.021 0.058 0.925 2.262 0.00 0.00 0.06 0.09 0.11 0.11 Tỷ lệ trung bình rừng tự nhiên theo xã (%) 0.0 0.1 4.0 10.1 49.2 54.6 Tỷ lệ trung bình rừng trồng (%) Độ cao trung bình (m) Nhiệt độ trung bình năm (độ C) Nhiệt độ trung bình tháng lạnh (độ C) 0.7 1.8 20.1 19.6 7.9 3.8 12.2 14.2 46.9 84.4 293.6 669.1 21.7 24.3 24.2 24.1 23.0 20.9 13.9 14.4 14.3 14.0 12.4 10.0 Nhìn vào thơng số quan trọng phân nhóm (Bảng 3) ta thấy từ phân nhóm tới phân nhóm hướng dịch chuyển từ vùng đồng (phân nhóm 2) tới rừng khu vực miền núi vùng cao (nhóm 6); với phân nhóm đại diện cho khu vực đồi núi thấp trung gian Độ cao phân nhóm phản ánh mơ hình rõ ràng Các đặc tính riêng biệt phân nhóm thể độ che phủ rừng tự nhiên cao, 49.2% 54,6% Người dân phân nhóm dễ dàng tiếp cận tới rừng tự nhiên dễ dàng tiếp cận với củi nhiên liệu có chất lượng cao (nhiệt trị cao, dễ cháy, khói) Ở phân nhóm đặc điểm quan trọng độ che phủ cao rừng trồng, 20,1% 19,6% Đến phân nhóm khơng có rừng tự nhiên có rừng trồng R Johnson and D Wichern (1992) Applied Multivariate Statistical Methods, Third Edition Prentice Hall Mơ tả tóm tắt phân nhóm/ hay cụm trình bày Bảng đây: Bảng Mơ tả phân nhóm Phân nhóm Giải thích Đặc trưng từ Rừng tới Đồng Phân nhóm Khu vực núi cao nhất, độ che phủ rừng tự nhiên cao nhất, rừng trồng, cự ly xa tới đường giao thơng, nhiệt độ bình qn thấp tháng lạnh nhất, mật độ dân số thấp Rừng Phân nhóm Khu vực núi cao, rừng tự nhiên có độ che phủ cao, nhiều rừng trồng, gần với đường giao thơng hơn, có nhiều xã vùng sâu, lạnh mật độ dân số cao phân nhóm Phân nhóm Vùng đồi núi thấp, che phủ rừng tự nhiên thấp, độ che phủ rừng trồng cao, gần với đường giao thơng, xã vùng sâu, mật độ dân số tăng đáng kể so vùng Phân nhóm Vùng đồi đất phẳng, rừng tự nhiên, phần lớn độ che phủ rừng trồng, gần với đường giao thơng chính, khơng có xã vùng sâu, lạnh, mật độ dân số cao Phân nhóm Đất đồng bằng, khơng có rừng tự nhiên, có rừng trồng rải rác, gần đường giao thông nhất, ấm hơn, mật độ dân số cao 10 Đồng mua khoảng 200 gỗ/ngày, 90% sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất MDF, 10% sử dụng làm nhiên liệu cho lò Áp dụng tỷ lệ cho thương lái Nam Sơn cung cấp gỗ cho nhà máy MDF, giả định 10% lượng gỗ thương lái tiêu thụ củi nhiên liệu Ước tính tiêu thụ gỗ thương mại xã Nam Sơn tấn/ngày *300 ngày/năm = 210 tấn/năm (cho 300 ngày hoạt động nhà máy/năm) Cần lưu ý tiêu thụ củi nhiên liệu thương mại xã Nam Sơn gỗ bán cho người tiêu dùng bên xã Ở khu vực hộ gia đình, tiêu thụ củi nhiên liệu 821 tấn/năm (Bảng 19), cao gấp lần so với lĩnh vực thương mại Tương tự với trường hợp Lang Chánh, toàn củi thương mại xã Nam Sơn gỗ cung cấp từ rừng tự nhiên 84% củi nhiên liệu tiêu thụ khu vực dân cung cấp từ rừng tự nhiên Bảng 19 Nguồn củi nhiên liệu tiêu thụ cho hộ gia đình tiêu thụ thương mại xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Số lượng củi nhiên liệu theo nguồn Tiêu thụ hộ gia đình Tiêu thụ thương mại (tấn/năm) (tấn/năm) Rừng tự nhiên 696 210 Rừng trồng 75 Vườn nhà 33 Nguồn khác 17 TỔNG 821 210 Lĩnh vực thương mại yêu cầu củi nhiên liệu có đường kính lớn Trong củi nhiên liệu thương mại bao gồm 85% gỗ có đường kính lớn 15cm 15% lượng gỗ có đường kính nhỏ 15cm, khu vực dân cư sử dụng 13% gỗ lớn 15 cm 88% gỗ nhỏ Tổng hợp lại, củi nhiên liệu thương mại chiếm 64% nhu cầu gỗ lớn khai thác từ rừng tự nhiên dân cư sử dụng 36% Bảng 20 Đường kính củi nhiên liệu tiêu thụ cho quy mơ dân cư Nam Sơn, Quỳ Hợp, Nghệ An Củi nhiên liệu tự nhiên theo đường kính Tiêu thụ dân cư theo % Tiêu thụ dân cư theo khối lượng (tấn/năm) Tiêu thụ thương mại theo Tiêu thụ thương mại theo khối lượng % (tấn/năm) Đường kính > 15cm 14 97 85 179 Đường kính 5-15cm 38 264 15 31 Đường kính < 5cm, cành nhánh 48 Tổng củi nhiên liệu từ rừng tự nhiên 100 334 696 100 210 Dưới ước tính tiêu thụ củi nhiên liệu hộ gia đình sử dụng để so sánh với củi nhiên liệu thương mại xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 35 Bảng 21 Ước tính tiêu thụ củi nhiên liệu cho quy mô dân cư xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Khu vực Dân số Tiêu thụ củi nhiên liệu/người/năm (kg/người/năm) Khối lượng củi nhiên liệu từ rừng tự nhiên Tổng tiêu thụ củi nhiên liệu/năm (tấn/năm) Khối lượng củi nhiên liệu từ rừng trồng (tấn/năm) Khối lượng củi nhiên liệu từ vườn nhà Khối lượng củi nhiên liệu từ nguồn khác (tấn/năm) (tấn/năm) 33 17 (tấn/năm) Xã Nam Sơn 1,633 507.6 829 696 75 4.3.2.2 Nguồn củi nhiên liệu cho nhu cầu công nghiệp Trong khuôn khổ nghiên cứu này, vấn với thương lái bn bán gỗ tồn củi nhiên liệu thương mại khai thác từ rừng tự nhiên địa phương cung cấp cho nhà máy công nghiệp địa phương Quan sát bại chứa gỗ nhà mày cho thấy tất củi nhiên liệu cho hoạt động thương mại tiêu thụ nhà máy công nghiệp địa phương từ gỗ rừng tự nhiên Tuy nhiên, có thương lái buôn bán gỗ nhà máy khảo sát Để có kết luận chắn hơn, cần tiến hành điều tra sâu rộng nhà máy công nghiệp địa phương Ảnh thể tiêu thụ củi nhiên liệu nhà máy Hình Nguồn củi nhiên liệu tiêu thụ cho nhà máy cơng nghiệp Lý có củi nhiên liệu từ rừng tự nhiên sử dụng làm nhiên liệu nhà máy công nghiệp giá gỗ trồng (cây keo) bán làm nguyên liệu giấy có giá cao củi nhiên liệu rừng tự nhiên Giá gỗ keo điểm tập kết huyện (khơng có chi phí vận tải) 750,000 – 850,000 đồng/tấn gỗ tươi sau bóc vỏ (phần lớn độ ẩm gỗ), giá củi nhiên liệu rừng tự nhiên điểm tập kết huyện từ 500,000 to 550,000 đồng/tấn (gỗ khô tự nhiên phần khoảng thời gian 2-3 tuần sau khai thác) Đối với trường hợp thương lái huyện Lang Chánh, Thanh Hóa, ơng thừa nhận 100% gỗ ông ta khai thác bất hợp pháp Thương lái thu xếp vận tải mà không cần thẩm tra ban ngành hay loại giấy phép khác 36 Tuy nhiên, với trường hợp thương lái xã Nam Sơn, Quỳ Hợp, Nghệ An, củi nhiên liệu khai thác từ rừng tự nhiên hợp pháp, gỗ khai thác từ diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử dụng sang rừng trồng Như việc khai thác tận dụng gỗ trường hợp lý thuyết hợp pháp Thương lái xin giấy phép phê duyệt khai thác từ cán xã để vận chuyển địa bàn Tuy nhiên, hỏi liệu ơng vận chuyển gỗ tới tỉnh khác không, ông cho biết ơng ta khơng xin giấy phép cán kiểm lâm cấp huyện Do huyện Quỳ Hợp không nằm danh sách huyện mà văn phòng VFD thu xếp để nhóm tư vấn làm việc với cán địa phương, nhóm điều tra khơng thể gặp cán xã Nam Sơn huyện Quỳ Hợp để thẩm định thông tin việc chuyển đổi đất rừng việc khai thác gỗ rừng có hợp pháp hay khơng Tuy nhiên, rõ ràng khó định rạch rịi tính hợp pháp hoạt động khai thác củi nhiên liệu gỗ tự nhiên xã Nam Sơn, Quỳ Hợp, Nghệ An Ảnh thể khu vực rừng tự nhiên chuyển đổi thành rừng trồng keo Ở keo trồng, tất gỗ tự nhiên bị chặt Ở khu vực bên cạnh, rừng tự nhiên cịn tồn Hình 10 Dọn rừng tự nhiên để chuyển đổi thành rừng trồng keo 4.3.2.3 Kích thước củi nhiên liệu tiêu thụ cho ngành công nghiệp địa phương Nhu cầu thương mại kích thước củi nhiên liệu thể đây: - Theo khảo sát thương lái buôn bán gỗ xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, kích thước củi nhiên liệu thương mại là: 60-70% gỗ có đường kính 25cm trở lên, phần cịn lại 30-40% có đường kính 15-25cm - Theo khảo sát thương lái huyện Lang Chánh, Thanh Hóa, kích thước củi nhiên liệu thương mại là: 20-30% gỗ có đường kính từ 10-15cm, 50-60% có đường kính từ 15-25cm, 10% có đường kính từ 25cm trở lên 37 Đối với tiêu thụ củi nhiên liệu công nghiệp, đường kính nhỏ 10cm khơng phù hợp cho việc vận hành hệ thống Đường kính gỗ ưa chuộng từ 15cm trở lên Ảnh thể lượng củi nhiên liệu tiêu thụ nhà máy Hình 11 Kích thước củi nhiên liệu tiêu thụ nhà máy công nghiệp Căn vào hai điều tra, chúng tơi ước tính củi nhiên liệu tiêu thụ cho ngành cơng nghiệp gồm có 15% gỗ có đường kính từ 10-15cm, 50% từ 15-25cm, 35% từ 25cm trở lên 4.3.2.4 Ảnh hưởng giá củi nhiên liệu đến lựa chọn nhiên liệu nhà máy công nghiệp Để so sánh giá trị tương đối củi nhiên liệu than việc sử dụng làm chất đốt, cần dựa nhiệt trị giá thành nhiệt trị hai loại nhiên liệu Nhiệt trị tính kcal/kg, giá thành nhiệt trị tính đồng/kcal Cách tính cụ thể sau Cuộc điều tra thương lái buôn bán gỗ nhà máy công nghiệp củi nhiên liệu cung cấp cho nhà máy bán mức giá từ 600.000 tới 650.000 đồng/tấn Độ ẩm trung bình củi nhiên liệu ước tính 35% phần độ ẩm thoát tự nhiên kể từ lúc khai thác gỗ Bảng thể nhiệt trị tồn phần gỗ điều kiện sấy khơ lò Nguồn: Gỗ dùng làm nhiên liệu đốt, Trung tâm Năng lượng Sinh học, 2010 38 Căn vào thông tin trên, điều kiện sấy khơ lị, củi nhiên liệu bán cho nhà máy công nghiệp địa phương có nhiệt trị tồn phần 5.000 kWh/tấn kWh = 860 kcal Do vậy, củi nhiên liệu điều kiện sấy khơ lị có nhiệt trị tồn phần 4.300.000 kcal Điều có nghĩa nhiệt trị tồn phần củi nhiên liệu điều kiện sấy khơ lị 4.300 kcal/kg Củi nhiên liệu bán cho nhà máy công nghiệp địa phương mức giá 650.000 đồng/tấn có độ ẩm 35% Từ tính giá củi nhiên liệu thực tế theo đơn vị nhiệt trị 0,23 đồng/ kcal Than cám có nhiệt trị tồn phần 5.600 kcal/kg (TCVN 200:1995) độ ẩm thực tế 8% bán Thanh Hóa Nghệ An với giá 1.950 đồng/kg Từ tính cám giá than theo đơn vị nhiệt trị 0,38 đồng/kcal Than đá có nhiệt trị tồn phần 7.500 kcal/kg (TCVN 200:1995) độ ẩm thực tế 8% bán Thanh Hóa Nghệ An với giá 3.800 đồng/kg Từ tính giá than đá theo đơn vị nhiệt trị 0,55 đồng/kcal Thấy rõ giá đơn vị nhiệt trị củi nhiên liệu Thanh Hóa Nghệ An rẻ nhiều so với than đá than cám Ở giá bán 600.000 – 650.000 đồng/tấn củi nhiên liệu năm 2014, nhà máy công nghiệp khoảng cách 50km từ nguồn gỗ rừng có xu hướng chuyển đổi sang dùng củi nhiên liệu so với dùng than đá than cám Điều xảy nhà máy chè huyện Thanh Chương mà khảo sát, với tổng công suất xuất 25 chè tươi/ngày Trước trước nhà máy sử dụng than cám để đốt lò sấy chè Nhưng từ năm 2011 họ chuyển đổi sang dùng gỗ đốt lị tiết kiệm lên tới 30-35% chi phí tiêu thụ nhiên liệu Nguồn gỗ mua từ Lào tỉnh Hà Tĩnh quãng đường vận chuyển gỗ từ Lào Hà Tĩnh nhà máy gần khu vực khác tỉnh Nghệ An (trong bán kính 50km) Ngược lại, nhà máy sản xuất giấy huyện Hưng Nguyên khu vực đồng tỉnh Nghệ An lựa chọn sử dụng than cho lị thay sử dụng củi nhiên liệu Giám đốc nhà máy cho biết trước ông ta cố gắng sử dụng củi nhiên liệu không tiết kiệm chi phí so với than cám 4.4 Đánh giá chuỗi giá trị củi nhiên liệu Chuỗi giá trị củi nhiên liệu quy mô người dân Trong số 220 hộ điều tra, có hộ xã Hùng Son, huyện Anh Sơn, Nghệ An bán củi nhiên liệu cho nhà máy chế biến chè địa bàn Củi nhiên liệu họ bán cành nhánh keo rừng trồng loại bỏ sau thu hoạch thân gỗ keo làm nguyên liệu giấy Hằng năm hộ gia đình có thu nhập từ 6-7 triệu đồng với việc bán củi nhiên liệu Đối với tất hộ gia đình cịn lại, khơng có hộ gia đình khảo sát bán củi nhiên liệu Có thể xem khơng có chuỗi giá trị củi nhiên liệu quy mô dân cư Thanh Hóa Nghệ An Cũng theo cán xã, cách 30 năm củi nhiên liệu bán phổ biến chợ vùng để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu cho hộ gia đình từ rừng đến đồng Sự biến thị trường củi nhiên liệu tình hình tiêu thụ củi nhiên liệu thay đổi đáng kể 39 Chuỗi giá trị củi nhiên liệu lĩnh vực thương mại công nghiệp Chuỗi giá trị củi nhiên liệu chuỗi hoạt động mô tả bảng đây: Bảng 22 Chuỗi giá trị củi nhiên liệu Thanh Hóa Nghệ An Khai thác gỗ Thu gom, xếp gỗ lên xe tải Chuẩn bị giấy tờ thủ tục Vận chuyển Tiêu thụ Chủ thể hoạt động Nông dân Người thu gom gỗ Thương lái trung gian Người cung cấp dịch vụ vận tải Nhà máy công nghiệp Hoạt động Nông dân khai thác gỗ không hợp pháp hay thủ tục pháp lý không rõ ràng Người thu gom tập trung gỗ cắt khúc từ nông dân xếp gỗ lên công nông Thương lái mua gỗ từ người thu gom xếp gỗ lên xe tải Nhà máy mua gỗ với giá 650,000 đồng/tấn Tất gỗ khai thác từ rừng tự nhiên rừng chuyển đổi Người thu gom vận chuyển gỗ đến xe tải lớn đỗ đường thôn Người cung cấp dịch vụ vận tải thương lái thuê vận chuyển gỗ tới nhà máy công nghiệp Người dân bán gỗ cho người thu gom với giá 140,000 đồng/tấn Người thu gom thuê lao động xếp gỗ lên xe tải, tiền công thương lái trả Người thu gom bán gỗ cho thương lái với giá 290,000 đồng/tấn Thương lái có trách nhiệm chuẩn bị giấy phép vận chuyển giấy phép khai thác cán xã cấp Thương lái thuê nhà cung cấp dịch vụ vận tải để trở gỗ tới nhà máy công nghiệp Thương lái bán gỗ với giá 650,000 tấn, nhà máy Thương lái trả cho người cung cấp dịch vụ vận tải 180,000 đồng/tấn gỗ vận chuyển với khoảng cách 50km Người cung cấp dịch vụ vận tải thu tiền cước 180,000 đồng/ gỗ vận chuyển Thương lái toán cước vận tải 180,000 đồng/tấn Do thương lái kiếm tiền lãi 180,000 đồng/tấn cho việc thực thủ tục giấy tờ Giá củi nhiên liệu thời điểm 140,000 đồng/tấn 290,000 đồng/tấn 470,000 đồng/tấn 650,000 đồng/tấn Địa điểm Rừng tự nhiên gần đường giao thông xã Địa điểm tập trung (đường giao thơng xã) Văn phịng xã Đường xe tải, khoảng cách 50km Thu nhập 140,000 đồng /tấn 150,000 đồng /tấn 180,000 đồng /tấn 180,000 đồng /tấn 40 Nhà máy cơng nghiệp Nếu rừng tự nhiên có khoảng cách 2km tới đường xe tải, tiền công cho người khai thác củi nhiên liệu 70,000 đồng/tấn Tiền công cho việc vận chuyển gỗ khoảng 2km từ rừng đến đường xe tải 70,000 đồng/tấn Giá củi nhiên liệu có xu hướng trì ổn định năm qua Căn theo cán VFD cấp tỉnh tỉnh Nghệ An, giá củi nhiên liệu giảm tăng lượng cung cấp gỗ từ Lào năm gần đây, chất lượng gỗ cao giá thấp Chuỗi giá trị củi nhiên liệu Thanh Hóa Nghệ An đơn giản Thực tế hoạt động không hợp pháp không cơng nhận có tính pháp lý Do khơng phải “chuỗi giá trị thức” chuỗi khơng thể mở rộng khoảng cách 50km Nói cách khác, củi nhiên liệu khai thác Thanh Hóa Nghệ An để cung cấp cho nhu cầu công nghiệp địa phương Tất củi nhiên liệu cho nhu cầu thương mại từ rừng tự nhiên Không có hoạt động trồng rừng củi nhiên liệu Do khơng có giá trị tạo từ trồng rừng để thu hoạch củi nhiên liệu Cũng khơng có chế biến củi nhiên liệu chuỗi giá trị Khơng có thêm chuỗi bên cho ngồi nhu cầu cơng nghiệp địa phương, khơng có thêm hoạt động thương mại vận chuyển củi nhiên liệu tỉnh khác Chuỗi giá trị than củi (than hoa) Than củi (than hoa) không sử dụng phổ biến khu vực nghiên cứu Thực tế, số 220 hộ khảo sát nhà máy tham quan, khơng có đối tượng số sử dụng than củi nguồn nhiên liệu Do chuyến thực địa không tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị than củi Than củi sản xuất khu vực cung cấp cho nhu cầu nội địa xuất Với nhu cầu nội địa, than củi phần lớn sử dụng cho nướng thực phẩm hộ gia đình, nhà hàng, cho sử dụng khác với lượng nhỏ Với xuất khẩu, liệu thống kê sở sản xuất than củi khơng có Chuỗi giá trị than củi phần chuỗi giá trị củi nhiên liệu mô tả bảng đây: 41 Khai thác gỗ Vận chuyển Tiêu thụ nhà máy địa phương Sản xuất than củi Người tham gia hoạt động Người vận chuyển Người sản xuất than củi Bán buôn nội địa Bán lẻ nội địa Xuất than củi Nhập nước Người mua buôn nội địa Người mua lẻ nội địa Người xuất than củi Người nhập nước Vận chuyển củi nhiên liệu tới lò sấy than củi Vận hành lị sấy than củi Xuất giá bán bn Nhập nước bán lẻ Giá củi nhiên liệu thời điểm 650,000 đồng/ củi nhiên liệu 6-7 triệu đồng/tấn than củi 8-10 triệu đồng / than củi 12,000,000 đồng/ than củi Địa điểm Đường giao thông Thu nhập 180,000 đồng/ Hoạt động (hay 12,000 đồng/ kg thị trường địa phương) 1,800,000 đồng/ 2,000,000 đồng/ 4,000,000 đồng/ Căn vào nghiên cứu sản xuất than củi, lượng củi nhiên liệu tiêu thụ để sản xuất than củi dao động từ 5-8 tấn, phụ thuộc vào độ ẩm, lồi cây, hiệu suất lị sấy Giả định tỉ lệ trung bình, để sản xuất than củi cần 6,5 củi nhiên liệu Do thu nhập người sản xuất than củi ước tính 1,800,000 đồng/tấn than củi Thu nhập của người bán buôn than củi nội địa người xuất 2,000,000 đồng/tấn 4.5 Các ngun nhân dẫn đến suy thối rừng Xác định nguyên nhân xuất phát từ hộ gia đình Ước tính tiêu thụ củi nhiên liệu Thanh Hóa Nghệ An: 1,641,182 năm bao gồm 1,452,740 tấn/năm cho nấu ăn hộ gia đình, 188,442 tấn/năm cho chăn ni heo Củi nhiên liệu cung cấp từ nguồn sau: 42 - 1,001,121 từ rừng tự nhiên - 377,472 từ rừng trồng - 262,589 từ vườn nhà Nhu cầu củi nhiên liệu cho hộ gia đình theo loại gỗ là: - 4% có đường kính >15cm - 26% có đường kính từ 5-15cm - 70% có đường kính 25cm Có thể thấy kết việc khai thác loại gỗ từ rừng tự nhiên Tuy nhiên cần lưu ý nhà máy sản xuất gỗ MDF, có đến 90% lượng gỗ sử dụng làm nguyên liệu, 10% sử dụng làm nhiên liệu (củi nhiên liệu) Bên cạnh đó, gỗ có giá trị khai thác từ rừng tự nhiên sử dụng làm đồ mộc Như gỗ rừng tự nhiên dùng cho mục đích làm gỗ nhiên liệu (củi nhiên liệu) gỗ nguyên liệu Vì để xác định yếu tố dẫn đến rừng, lĩnh vực yêu cầu điều tra sâu ngành công nghiệp địa phương 46 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách nhà máy khảo sát Tên Công nghiệp Địa điểm Công ty Chế biến Lâm sản Lang Chánh – nhà máy giấy Quang Hiến Nhà máy sản xuất giấy Xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoa Nhà máy Chế biến Chè Hưng Sơn Chế biến chè Thôn 5, xã Hung Son, huyện Anh Sơn, Nghệ An Nhà máy Giấy Sông Lam Nhà máy giấy Xã Hung Phu, Hương Nguyên, Nghệ An Nhà máy Giấy Mục Sơn Nhà máy giấy Thị xã Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoa Xí nghiệp Chế biến Chè Ngọc Lâm Chế biến chè Xã Thanh Thuy, huyện Thanh Chương, Nghệ An Nhà máy Chế biến Gỗ Công nghiệp Nam Thanh Nhà máy sản xuất gỗ MDF Khu công nghiệp Bai Chanh, xã Xuan Binh, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nhà máy Xuất Nhập Sản phẩm Lâm nghiệp Sản xuất dăm gỗ Khu công nghiệp Bai Chanh, xã Xuan Binh, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 47 Phụ lục Danh sách thương lái buôn bán gỗ vấn Tên Loại gỗ/sản phẩm Địa phương Ẩn danh Gỗ từ rừng tự nhiên Xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Ẩn danh Gỗ từ rừng tự nhiên Thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Ẩn danh Keo Huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Ẩn danh Luồng Thị trấn Lang Tránh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Ẩn danh Luồng Thị trấn Lang Tránh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 48 Phụ lục Cung cấp gỗ ổn định theo huyện (Đơn vị: tấn/năm) Theo huyện Cung cấp gỗ Theo huyện (tấn/năm) Cung cấp gỗ (tấn/năm) Nghệ An 1,193,421 Anh Sơn 42,676 Bá Thước 52,851 203,715 Bim Son 1,537 Con Cng Cửa Lị Thanh Hóa 711,617 449 Cẩm Thủy 17,827 Diễn Châu 9,103 Đông Sơn 298 Đô Lương 14,365 Hà Trung 6,786 2,101 Hậu Lộc 1,818 106,720 Hoằng Hóa 2,103 Nam Đàn 10,981 Lang Chánh 66,591 Nghi Lộc 13,481 Mường Lát 63,828 Nghĩa Đàn 23,359 Nga Sơn 432 Quế Phong 204,918 Ngọc Lạc 28,086 Quỳ Châu 109,230 Như Thanh 34,725 Quỳ Hợp 52,252 Như Xuân 60,116 Quỳnh Lưu 19,867 Nơng Cống 3,976 Tân Kỳ 30,360 Quan Hóa 106,204 Thái Ḥ a 3,582 Quan Sơn 107,492 Hưng Nguyên Kỳ Sơn Thanh Chương 95,387 Tương Dương 231,432 Vinh Yên Thành 87 Quảng Xương 446 Sầm Sơn 434 Thạch Thành 19,356 Thanh Hóa City 392 Thiệu Hóa 228 Thọ Xuân 49 View publication stats 25,595 2,956 Thường Xuân 96,600 Tĩnh Gia 20,719 Triệu Sơn 5,036 Vĩnh Lộc 3,159 Yên Định 1,385 ... lỗi logic Trong tr? ?nh xử lý này, hộ gia đình có giá tr? ?? cao thấp so sánh với hộ gia đình nhóm rà sốt lại Nhóm khảo sát xem xét lại bảng câu hỏi gốc hộ gia đình có biên độ dao động cao thảo luận... nhiên liệu có chất lượng cao (nhiệt tr? ?? cao, dễ cháy, khói) Ở phân nhóm đặc điểm quan tr? ??ng độ che phủ cao rừng tr? ??ng, 20,1% 19,6% Đến phân nhóm khơng có rừng tự nhiên có rừng tr? ??ng R Johnson and... Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Ẩn danh Keo Huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Ẩn danh Luồng Thị tr? ??n Lang Tr? ?nh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Ẩn danh Luồng Thị tr? ??n Lang Tr? ?nh, huyện Lang Chánh, tỉnh