1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

22 6 TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG k40

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 49,83 KB
File đính kèm 22.6.TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG K40.rar (47 KB)

Nội dung

TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC DI SẢN VĂN HÓA Phần I Mở đầu 1 Lí do chọn tình huống Di tích là những trang sử sống mang dấu ấn về sự biến động, thăng trầm của nhiều thời kỳ lịch sử,.

TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC DI SẢN VĂN HÓA Phần I Mở đầu Lí chọn tình Di tích trang sử sống mang dấu ấn biến động, thăng trầm nhiều thời kỳ lịch sử, đồng thời, phận quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Di tích cịn mang ý nghĩa nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế Do đó, việc quản lý nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống, làm phong phú đời sống tinh thần Nhân dân Nhận thức rõ tầm quan trọng giá trị di tích, Đảng Nhà nước ta có định hướng, sách chiến lược nhằm quản lý, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống di tích Nghị Trung ương (Khóa VIII) đề nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Văn kiện Đại hội X Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di tích văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị văn hóa, nghệ thuật, ngơn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc; bảo tồn phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian; kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch” Di tích lịch sử – văn hóa (DTLSVH) có ý nghĩa quan trọng việc quy hoạch mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, góp phần phát huy tiềm năng, giá trị di tích theo hướng gắn di tích, lễ hội với phát triển du lịch Các địa phương nước, có tỉnh Quảng Ninh xác định du lịch ngành kinh tế có định hướng phát triển bền vững, khai thác giá trị tài nguyên du lịch DTLSVH gắn với lễ hội truyền thống tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, tạo thêm sở cho hội nhập, phát triển.Xâm hại di tích vấn đề nhức nhối mà nhiều địa phương phải đối mặt với tình trạng “chảy máu cổ vật”, phá hoại cơng trình, vật có giá trị lịch sử, văn hóa Thời gian qua, nhiều đề án, biện pháp bảo vệ di tích lịch sử đề xuất, ban hành, thấy tình trạng khơng dễ sớm khắc phục Đến hết tháng 12/2020, địa bàn huyện Tiên n có 06 di tích cơng nhận di tích cấp tỉnh, có 15 di tích kiểm kê, phân loại địa bàn Các di tích xếp hạng phân bố tập trung địa bàn xã, thị trấn tập trung nhiều Thị trấn, xã Tiên Lãng, Đông Hải, Điền Xá….Những năm qua, cơng tác quản lý di tích ban, ngành, quyền địa phương quần chúng nhân dân quan tâm Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ phát huy giá trị di tích huyện trọng Nhiều xã xây dựng quy chế phối hợp, đưa nội dung bảo vệ, phát huy di tích vào quy ước, hương ước để nhân dân thực hiện.Công tác tra, kiểm tra tăng cường thường xuyên có nhiều biện pháp xử lý kịp thời, góp phần thực nghiêm Luật Di sản văn hóa Bên cạnh đó, cơng tác trùng tu, tơn tạo chống xuống cấp di tích nguồn đầu tư từ ngân sách huyệnvà nhân dân đóng góp đạt hiệu quả, trở thành điểm du lịch - văn hóa đặc thù, gắn kết vào tuyến du lịch hấp dẫn có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, bước mang lại cho cộng đồng lợi ích vật chất lẫn tinh thần: Chùa Quánâm tự, chùa Long Tiên, di tích danh thắng Thác Pạc Sủi… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa cịn nhiều hạn chế Trải qua thời gian tác động chủ quan khác, nhiều di tích bị xuống cấp Tiêu biểu như: di tích chùa An Long, di tích miếu làng Nà Bấc, đình Hà Tràng Đơng, đình Đồng Châu Một số di tích giai đoạn tiến hành lập hồ sơ đầu tư, tu bổ, tôn tạo như: chùa An Long thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng, đền thờ Đức ơng Hồng Cần, xã Hải Lạng, cơng tác xã hội hóa cịn gặp nhiều khó khăn Hệ thống văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử văn hóa chưa hồn thiện; hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chưa thật hiệu quả; nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích lịch sử văn hóa cịn nghèo nàn chưa phổ biến rộng rãi nhân dân; hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa cịn nhỏ lẻ, rời rạc.Vì vậy, phải có giải pháp tồn diện để cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Tiên Yên đạt hiệu đồng Qua thực tế cho thấy, triển khai, tập huấn tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng lợi ích riêng mà doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa cịn thiếu ý thức việc chấp hành quy định pháp luật hành Vì việc vi phạm còn.Những hành vi chưa nguy hiểm đến mức bị coi tội phạm cần phải xử lý kịp thời để đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Mặt khác, việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực để tăng nguồn thu cho ngân sách hay để trừng phạt cá nhân, tổ chức vi phạm mà để pháp luật quản lý nhà nước tôn trọng bảo vệ Như vậy, việc xử lý vi phạm hành loại cưỡng chế nhà nước Bên cạnh việc sử dụng biện pháp thuyết phục, vận động biện pháp cưỡng chế nhà nước có vai trị, ý nghĩa lớn việc bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm pháp chế Có thể khẳng định: khơng có cưỡng chế, khơng có xử phạt vi phạm hành khơng có trật tự, quyền lợi ích nhà nước cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Trong thời gian theo học lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp phòng (QLK40) tai Trường Đào tạo cán Nguyễn Văn Cừ, trang bị nhiều kiến thức bổ ích mặt lí luận, kiến thức quản lý nhà nước lĩnh vực nhiều ví dụ thực tiễn Là cán quản lý công tác bảo tồn di sản Phịng Văn hóa Thông tin huyện tiếp xúc, trực tiếp xử lý tham mưu cho lãnh đạo Phòng Văn hóa Thơng tin, lãnh đạo UBND huyện việc xử lý giải số vụ việc có liên quan đến việc quản lý di sản văn hóa địa bàn huyện Vì tơi chọn tình : “Giải pháp giải vi phạm quản lý Nhà nước cải tạo, nâng cấp cơng trình tơn giáo trái phép chùa An Long, thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng, huyệnTiên Yên” đề tài Tiểu luận tình Xác định phạm vi tình - Mục tiêu đề tài: + Nâng cao hiệu quảcông tác quản lý nhà nước + Nâng cao chất lượng cơng tác xử lý vi phạm hành tronglĩnh vực văn hóa, cụ thể nâng cao hiệu cơng tácquản lýnhà nước vềdi tích lịch sử, văn hóa địa phương - Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận thực phương pháp kếthợp lý luận với thực tiễn; phân tích tổng hợp số phương pháp khác khoa học quản lý - Phạm vi nghiên cứu: Công tác xử lý vi phạm hành hoạt động quản lý, bảo tồn, tơn tạo di tích địa bàn huyện Tiên Yên Phần II Nội dung tình Mơ tả tình huống: Chùa An Long, thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng, huyện Tiên n cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết địnhsố 402/QĐ-UBND, ngày 02/02/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Chùa cịn có tên chùa Đồng Mạ gọi theo tên làng Đồng Mạ Đây nơi diễn hoạt động sinh hoạt văn hoá tâm linh nhân dân địa phương vùng lân cận Tương truyền, chùa xây từ thời Hậu Lê Theo nội dung khắc bia đá cổ chùa vào năm Chính Hồ thứ 21 (1700) có gia chủ tên Phạm Quảng Đức xã Tiên Yên, huyện Đông Triều, phủ Kinh Môn, đạo Hải Dương thấy chùa đổ nát nên công đức tiền trùng tu, lại cho xây thượng điện, đắp tượng dựng bia đá Giáo sư Hồng Giáp, ngun Trưởng Phịng Sưu tầm (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) đến khảo sát dịch lại toàn nội dung viết bia đá từ chữ Hán quốc ngữ Tấm bia tứ trụ chùa An Long đánh giá bia đẹp địa bàn tỉnh Quảng Ninh cịn sót lại đến nay.Gần bia cịn có vật đá hình dáng thuyền độc mộc thu nhỏ mà nhân dân quen gọi “vỏ trấu” đá Chùa trải qua nhiều lần trùng tu tôn tạo, xuống cấp nghiêm trọng Ngày 27/4/2020, Phịng Văn hóa Thơng tin nhận cơng văn báo cáo trạng chùa An Long bà Trần Thị Bé-pháp danh Thích Nữ Huệ Pháp, trụ trì chùa An Long, thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng Ngày 19/5/2020 Phịng Văn hóa Thơng tin ban hành cơng văn số 74/VHTT việc đồng ý cho chùa An Long di dời tượng thờ, đồ thờ yêu cầu nhà chùa có trách nhiệm bảo vệ, bảo quản vật đồ thờ đồng thời đảm bảo thực quản lý chùa theo quy định pháp luật Đến ngày 13/7/2020 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện tiếp tục nhận thơng tin đồng chí Tằng Văn Sáu cán văn hóa xã Tiên Lãng báo cáo vào ngày 11/7/2020 nhà chùa tự ý tháo dỡ, gỡ bỏ toàn chùa cũ xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh theo định số 402/QĐ-UBND ngày 09/2/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Phịng Văn hóa Thơng tin đề nghị UBND xã Tiên Lãng tiến hành lập biên báo cáo trạng chùa An Long, thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng văn Ngày 25/7/2020 Phòng Văn hóa Thơng tin huyện xuống làm việc chùa An Long, UBND xã Tiên Lãng lập biên bản, xác minh lại việc (có biên kèm theo), đồng thời làm văn báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Ngày 10/12/2020 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên ban hành Công văn số 2211/UBND-TCNV yêu cầuxử lý trách nhiệm liên quan đến việc cải tạo, nâng cấp cơng trình tơn giáo trái phép chùa An Long Là lãnh đạo phụ trách mảng di sản văn hóa Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, tham mưu tiến trình xử lý vụ việc Phân tích nguyên nhân, hậu 2.1 Nguyên nhân chủ quan: - Sự phối hợp ban quản lý di tích, đơn vị trơng coi, quyền nhân dân địa phương, với cơng trình lịch sử có yếu tố tâm linh cịn lỏng lẻo - Việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, ban hành văn hướng dẫn quản lý di sản văn hóa địa bàn huyện cịn nhiều hạn chế Phòng VHTT huyện chưa tham mưu ban hành văn hướng dẫn việc quản lý di tích địa bàn huyện (theo hướng dẫn Quyết định 4023/2016/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc ban hành quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh) - Ủy ban nhân dân xã Tiên Lãng chưa thành lập Ban quản lý di tích chùa An Long, chưa sát việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật Chưa kịp thời nắm bắt thông tin vụ việc xảy địa bàn - Ngồi ra, nhận thức trụ trì chùa An Long di tích, di sản chưa thật sâu sắc toàn diện, ý thức pháp luật chưa cao nên xảy tượng vi phạm xâm hạidi tích 2.2 Nguyên nhân khách quan: - Trong năm gần đây, nhu cầu phát triển to lớn kinh tế - xã hội dẫn đến tình trạng mâu thuẫn bảo tồn phát triển ngày tăng cao Đây tình trạng chung, khơng phải riêng Việt Nam mà giới Từ thực tế thấy, khơng cơng trình kiến trúc hay di tích lịch sử nhiều địa phương địa bàn nước, vùng nông thôn, vùng DTTS miền núi gần không bảo vệ cách bền vững, khả bị xuống cấp, xâm hại lớn Ngay có cơng nhận di tích, di sản chưa nhận nguồn lực hỗ trợ, bảo vệ kịp thời Ngày qua ngày, tác động thời tiết, thiên nhiên, chí có nơi cịn chịu ảnh hưởng tiêu cực từ người những, di tích phải xếp hàng “chờ” bảo tồn - Mặc dù có Luật Di sản Văn hóa - cơng cụ pháp lý quan trọng, chưa vào sống Sự thiếu thống hệ thống văn pháp luật dẫn đến trường hợp đáng tiếc Ví dụ Luật Di sản Văn hóa có quy định chưa thống với Luật đất đai, chưa thống với Luật đầu tư xây dựng Vì vậy, dẫn đến tình trạng đất đai di tích bị xâm phạm, cơng trình bị tu sửa, bị sửa chữa cách tùy tiện, không theo quy định cả.Việc xử lý thực thi, lúng túng, chưa đủ sức răn đe Nếu khơng có biện pháp mạnh hủy hoại di tích danh nghĩa trùng tu, tơn tạo xóa sổ nhiều di tích, nhiều viên ngọc q, có giá trị to lớn văn hóa tinh thần - Tình trạng khơng đủ cán chun mơn Hiện phịng VHTT huyện Tiên n có 02 biên chế, 03 Sở quản lý, việc thiếu cán chuyên môn dẫn đến việc buông lỏng quản lý, người dân sửa chữa, vi phạm không biết, không kịp thời xử lý Đến lúc việc quan quản lý biết, bắt đầu tham gia Đây tình trạng bất cập quản lý Nhà nước di sản văn hóa Trong bối cảnh này, không thay đổi nội dung quản lý Nhà nước, thời gian tới đây, tình trạng xâm hại di tích chưa thể khắc phục 2.3 Hậu tình - Sự hủy hoại di tích danh nghĩa trùng tu, tôn tạo ảnh hướng tới giá trị văn hóa tinh thần di tích lịch sử chùa An Long nơi ghi dấulịch sử tín ngưỡng địa phương, làm nên sắc văn hóa dân tộc.Như Luật Di sản văn hoá xác định: Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Nghị Trung ương (khoá VIII) rõ: Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị nới giao lưu văn hoá Tại Hướng dẫn thực Công ước Di sản giới, UNESCO xác định: Di sản văn hoá thiên nhiên tài sản vô giá thay được, không dân tộc, mà nhân loại nói chung Bất kỳ di sản số biến mất, xuống cấp bị huỷ hoại, làm nghèo kho tàng di sản tất dân tộc giới - Di tích lịch sử - văn hố loại tài nguyên tái sinh, thay thế, nên mặt nguyên tắc, không huỷ hoại, không làm ảnh hưởng đến giá trị, tính xác thực, yếu tố gốc cấu thành di tích, tính tồn vẹn di sản; cần thực nghiêm túc quy định Luật Di sản văn hoá khu vực bảo vệ di tích Đối với di tích cịn nằm lịng đất (di tích khảo cổ học) phát xây dựng cơng trình kinh tế - xã hội phải báo cho quan quản lý di sản để phối hợp tìm giải pháp giải hài hòa bảo tồn phát triển - Thiệt hại uy tín cán bộ, cơng chức quản lý văn hóa địa bàn huyện, giảm sút lịng tin nhân dân vào cơng tác quản lý Nhà nước di sản văn hóa Tạo dư luận tiền đề xấu, nên cần xử lý nghiêm để mang tính răn đe, bên cạnhđó cần nghiên cứu yếu tố khách quan tác động tới hành vi tháo dỡ chùa trụ trì chùa An Long Xác định mục tiêu xử lý tình - Đảm bảo cho trụ trì chùa An Long ý thức chấp hành tốt sách pháp luật, thực nghiêm túc quy định Nhà nước pháp luật di sản Tạo điều kiện cho nhà Chùa khắc phục sai phạm, tiếp tục hồn thiện thủ tục cấp phép trùng tu, tôn tạo theo quy định Pháp luật - Nhằm tăng cường quản lý di tích, đưa hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thực quy định, thực nghiêm đạo UBND tỉnh ban hành quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh; đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Chỉ đạo BQL di tích xây dựng nội quy bảo vệ di tích đảm bảo văn minh, quy định, khơng tổ chức hoạt động tâm linh trái với phong mỹ tục, khơng phù hợp với loại hình di tích - Đồng thời tăng cường công tác quản lý, kiểm tra di tích để kịp thời chấn chỉnh hành vi vi phạm Bằng việc xử lý thỏa đáng vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, cộng đồng công dân Xây dựng, phân tích, lựa chọn phương án giải tình 4.1 Xây dựng phương án xử lý Trước tình hình nêu trên, vào nội dung việc quy định pháp luật, để giải việc trên, xin đưa phương án giải sau: 4.1.1 Đối với UBND huyện Tiên Yên - Việc phá bỏ di tích nhà chùa hành vi vi phạm nghiêm trọng, cần phải xử lý kịp thời Để chấn chỉnh tình trạng tu bổ, tôn tạo không phép địa bàn, UBND huyện Tiên Yên ban hành văn yêu cầu giải trình làm rõ trách nhiệm, có hình thức kỷ luật tổ chức, cá nhân quyền địa phương việc để xảy vi phạm 4.1.2 Đối với Phịng Văn hóa Thơng tin huyện: - Chưa ban hành văn hướng dẫn thành lập Ban quản lý di tích cấp tỉnh địa bàn huyện - Việc kiểm tra, giám sát, nắm bắt thông tin cịn hạn chế - Khi tiếp nhận thơng tin, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện thành lập đồn kiểm tra xuống lập biên trạng nhà chùa - Làm văn báo cáo, trao đổi, xin ý kiến Phịng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh, UBND huyện Tiên Yên việc - Tham mưu UBND huyện văn xử lý vi phạm trụ trì chùa An Long - Họp kiểm điểm trách nhiệm cá nhân tập thể phịng Văn hóa Thơng tin huyện vụ việc 4.1.3 Đối với UBND xã Tiên Lãng: - UBND xã Tiên Lãng chưa có phối hợp chặt chẽ với phòng, ban địa phương công tác quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích, cịn bng lỏng quản lý dẫn đến việc phá dỡ di tích mà khơng nắm - Theo quy định Điều 16, Điều 33 Luật di sản văn hóa năm 2013; Quyết định 4023/2016/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc ban hành quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh (có hiệu lực trướn tháng 10/2020) Theo đó, Ủy ban nhân dân xã Tiên Lãng thực chức quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích; Quản lý trực tiếp di tích cấp tỉnh chùa An Long địa bàn xã - UBND xã Tiên Lãng chưa thành lập Ban quản lý di tích chùa An Long (theo định 4032/2016/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh), chưa sát cơng tác quản lý di tích địa bàn xã, để xảy việc tháo dỡ chùa mà - Khi phát vụ việc, Ủy ban nhân dân xã Tiên Lãng báo cáo Phịng Văn hóa Thông tin, UBND huyện, tiến hành kiểm tra lập biên hành vi trụ trì chùa An Long theo quy định - UBND xã Tiên Lãng nghiêm túc kiểm điểm trách nhiệm tập thể cá nhân liên quan 4.1.4 Đối với hành vi củatrụ trì chùa An Long: - Khi nhà chùa xuống cấp làm văn xin phép di dời tượng đồ thờ theo quy định Tuy nhiên, nhà chùa không xin phép quan chức năng, tự ý tháo dỡ, phá bỏ chùa không theo quy định pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo quản lý di sản Việc nhà chùa tự ý phá bỏ di tích chùa An Long, láng sân bê tơng mà chưa có ý kiến quan có thẩm quyền vi phạm nghiêm trọng pháp luật di sản văn hóa - Trụ trì chùa An Long cần nghiêm túc nhận lỗi, rút kinh nghiệm, cam kết thực theo quy định Pháp luật quản lý di tích địa bàn huyện Phương án 1: Thứ nhất: Hành vi sư cô quản lý chùa vi phạm vào điều 15, điều 33, 34 Luật Di sản Văn hóa: Điều 15: “Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu di sản văn hố có quyền nghĩa vụ sau đây: Thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố; thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp di sản văn hố có nguy bị làm sai lệch giá trị, bị huỷ hoại, bị mất;” Điều 33: Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trường hợp phát di tích bị lấn chiếm, huỷ hoại có nguy bị huỷ hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn thông báo cho quan chủ quản cấp trực tiếp, Uỷ ban nhân dân địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hố - thơng tin nơi gần Điều 34: "Việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cấp tỉnh, phải đồng ý văn quan có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch cấp tỉnh" Thứ hai: Hành vi trụ trì chùa An Long bị xử phạt từ 40.000.000 đ – 50.000.000 đ theo Khoản Điểm b Khoản Điều 23 Nghị định 158/2013/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo sau: Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Phương án 2: Hành vi trụ trì chùa An Long bị xử phạt từ 40.000.000 đ – 50.000.000 đ theo Khoản Điểm b Khoản Điều 23 Nghị định 158/2013/NĐ-CP theo Điều 178 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt BLHS năm 2015) có bổ sung điểm đ khoản tội hủy hoại là, “hủy hoại di vật, cổ vật” Điều 345 BLHS năm 2015 quy định tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng, cụ thể: “1 Người vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh, gây hư hại di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh có giá trị từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp tỉnh bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm” 4.2 Lựa chọn phương án: Tuy nhiên, sau xem xét cân nhắc mặt tích cực hạn chế phương án, đề xuất áp dụng phương án thứ để giải việc nêu lý sau: Thứ 1: Hành vi trụ trì chùa An Long có dấu hiệu vi phạm Khoản Điểm b Khoản Điều 23 Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo sau: Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Thứ 2: Di tích chùa An Long trải qua nhiều lần tơn tạo, khơng cịn yếu tố ngun gốc, trải qua thời gian bị xuống cấp nghiêm trọng gây nguy hiểm Nhà chùa làm văn báo cáo có ảnh chụp minh chứng Giá trị chùa An Long bị phá bỏ trị giá 30.000.000 đ Thứ 3: Vi phạm trụ trì chùa An Long lần đầu vi phạm, lý xuất phát từ việc chùa mục nát xuống cấp, lại gần đường quốc lộ, gây nguy hiểm cho người dân đến chiêm bái trẻ em thôn Đồng Mạ thường xuyên đến chơi Thứ 4: Theo Luật di sản văn hoá (Luật số 10/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013), Điều giải thích sau: “5 Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học; Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hố, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên” Di tích chùa An Long cơng trình kiến trúc, khơng thể coi vật được, khơng phải di vật cổ vật Chỉ vật gắn liền với nhà chùa hoành phi, câu đối, bàn thờ, đồ thờ tượng thờ…mới coi di vật cổ vật Như vậy, hành vi trụ trì chùa An Long huỷ hoại chùa nêu bị coi hành vi huỷ hoại tài sản (là di vật) theo điểm đ, khoản Điều 178 BLHS Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 178 BLHS người huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác trị giá 2.000.000 đồng, mà tài sản di vật, cổ vật bị coi phạm tội Do đó, Trụ trì chùa An Long huỷ hoại vật gắn liền với nhà chùa xác định di vật, cổ vật, phải xử lý y theo quy định khoản điều Điều 345 BLHS (khoản 2), mô tả rõ hai loại hành vi cấu thành tăng nặng Tội “Vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hố, danh lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng”, sau : Gây hư hại di tích lịch sử - văn hố, danh lam, thắng cảnh có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên; Huỷ hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử - văn hoá, danh lam, thắng cảnh cấp quốc gia cấp quốc gia đặc biệt Như vậy, loại hành vi thứ hai “huỷ hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử “thì khơng cần xác định thiệt hại giá trị tiền mà cần xác định yếu tố gốc cấu thành di tích để xử lý hành vi vi phạm” Khoản 15 Điều Luật Di sản văn hố, giải thích: “Yếu tố cấu thành di tích yếu tố có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thẩm mỹ, thể đặc trưng di tích lịch sử - văn hố, danh lam, thắng cảnh” Chùa An Long qua trùng tu, tôn tạo kiến trúc khơng cịn yếu tố gốc cấu thành Các vật, đồ thờ có giá trị nguyên gốc nhà chùa bảo quản giữ gìn cẩn thận Thứ năm: Làm rõ trách nhiệm quan có thẩm quyền việc thực hoạt động quản lý nhà nước địa bàn, khắc phục lúng túng việc áp dụng quy định pháp luật Lập kế hoạch tổ chức thực phương án lựa chọn 5.1 Công tác tham mưu, đạo: - Ngày 20/4/2020: Chùa An Long làm văn xin phép di dời tượng thờ, đồ thờ - Ngày 19/5/2020: Phịng Văn hóa Thơng tinban hành công văn số 74/VHTT việc đồng ý cho chùa An Long di dời tượng thờ, đồ thờ 10 - Ngày 11/7/2020 nhà chùa tự ý tháo dỡ, gỡ bỏ toàn chùa cũ xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh theo định số 402/QĐ-UBND ngày 09/2/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Ngày 25/7/2020 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện xuống làm việc chùa An Long xác minh lại việc (có biên kèm theo) - Khi tiếp nhận thơng tin, Phịng Văn hóa Thông tin huyện trao đổi, xin ý kiến Phịng Quản lý Di sản, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh, Công an huyện Tiên Yên việc Qua vụ việc trên, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện nhận thấy trụ trì chùa An Long không xin phép quan chức năng, tự ý tháo dỡ, phá bỏ chùa không theo quy định pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo quản lý di sản Phịng ban hành cơng văn số 97/CV-VHTT ngày 13/8/2020 việc báo cáo trạng di tích chùa An Long, thơn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng - Ngày 10/12/2020 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên ban hành công văn số 2211/UBND-TCNV ngày 10/12/2020 việc xử lý trách nhiệm liên quan đến việc cải tạo, nâng cấp cơng trình tơn giáo trái phép chùa An Long - Ngày 12/12/2020 UBND xã Tiên Lãng làm biên kiểm điểm báo cáo giải trình trách nhiệm tập thể cá nhân UBND xã Tiên Lãng việc cải tạo, nâng cấp cơng trình tơn giáo trái phép chùa An Long - Ngày 15/12/2020 Phòng VHTT huyện làm biên kiểm điểm trách nhiệm tập thể Phòng VHTT việc cải tạo, nâng cấp cơng trình tơn giáo trái phép chùa An Long - Để giải dứt điểm vụ việc, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện đề xuất với Ủy ban nhân dân huyện: + Đề nghị UBND huyện giao Cơ quan Tổ chức- Nội vụ tham mưu văn UBND huyện trao đổi với với Ban trị giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tiên Yên Ban trị giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, đề nghị Ban trị có biện pháp xử lý kỷ luật, chấn chỉnh vi phạm Chùa An Long + Yêu cầu trưởng Phòng Văn hóa Thơng tin; Chủ tịch UBND xã Tiên Lãng làm kiểm điểm rút kinh nghiệm sâu sắc vụ việc - Hướng dẫn nhà chùa hoàn thiện thủ tục theo quy định Nghị định 166/2018/NĐ-CP, ngày 25/12/2018 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 5.2 Các hoạt động cụ thể: 5.2.1 Làm việc với UBND xã Tiên Lãng trụ trì chùa An Long để xác minh vụ việc: - Địađiểm: Tại chùa An Long, thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng - Thành phần: + Đại diện lãnh đạo chuyên viên Phòng VHTT 11 + Đại diện UBND cán văn hóa xã Tiên Lãng + Trụ trì chùa An Long, sư chùa + Bí thư chi bộ, trưởng thôn Đồng Mạ - Nội dung: + Thống nội dung xử lý, bước thực phương án xử lý hướng dẫn thủ tục cần thiết + Cán văn hóa xã mời trụ trì chùa An Long đến làm việc lập biên xác nhận vụ việc 5.2.2 Lãnh đạo UBND xã Tiên Lãng tổ chức họp rút kinh nghiệm trách nhiệm giải công việc giao theo thẩm quyền - Địa điểm: Tại UBND xã Tiên Lãng - Thành phần: + Bí thưĐảngỦy xã + UBMTTQ xã Tiên Lãng + Chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã + Cán văn hóa xã Tiên Lãng - Nội dung: Kiểmđiểm trách nhiệm nhân, tập thể liên quan vụ việc 5.2.3 Lãnh đạo phịng Văn hóa Thơng tin huyện Tiên Yên tổ chức họp rút kinh nghiệm trách nhiệm giải công việc giao theo thẩm quyền, tham mưu đề xuất hướng giải vụ việc - Địa điểm: Tại Phòng VHTT huyện Tiên Yên - Thành phần: + Lãnhđạo phòng VHTT + Chuyên viên phòng VHTT - Nội dung: Kiểmđiểm trách nhiệm nhân, tập thể liên quan vụ việc 5.2.4 UBND huyện tổ chức họp bên liên quan để xác định mức độ sai phạm, xử lý trách nhiệm các nhân, tập thể liên quan - Thành phần: + Lãnhđạo UBND xã Tiên Lãng + Lãnhđạo phòng VHTT huyện Tiên Yên + Lãnh đạo Công an huyện Tiên Yên + Lãnhđạo Phòng Nội vụ huyện Tiên Yên + Đại diện Ban trị giáo hội phật giáo Việt Nam huyện Tiên Yên - Nội dung: 12 + Kiểmđiểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan + Tham mưu, đề xuất phương án xử phát vi phạm hành với trụ trì chùa An Long, bám sát hướng dẫn Pháp luật hành 5.3 Hướng dẫn nhà chùa hoàn thiện thủ tục tu bổ tôn tạo theo quy ịnh Nghị định 166/2018/NĐ-CP, ngày 25/12/2018 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Trách nhiệm tham mưu: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện - Phối hợp thực hiện: Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, UBND xã Tiên Lãng, Ban trị giáo hội phật giáo Việt Nam huyện Tiên Yên - Đơn vị thực hiện: Chùa An Long 5.4 Kiểm tra, giám sát - Sở Văn hóa Thể thao tỉnh, Phịng An ninh – Tôn giáo, Công an tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Tiên Yên phối hợp với ngành có liên quan thực kiểm tra đột xuất định kỳ công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa sở yêu cầu báo cáo kết triển khai xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên - UBND huyện Tiên Yên yêu cầu quan chức tăng cường công tác quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát di tích địa bàn huyện - Phòng VHTT, UBND xã tăng cường phối hợp quản lý di sản văn hóa địa bàn huyện 5.5 Báo cáo, đánh giá Kết thúc trình giải việc trên, UBND xã Tiên Lãng, huyện Tiên n, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Tiên n phải báo cáo kết UBND huyện Tiên Yên, tham mưu, đề xuất phương án giải UBND huyện Tiên Yên báo cáo kết xử lý vụ việc vớiSở Văn hóa Thể thao tỉnh, Cơng an tỉnh Quảng Ninh kết xử lý vụ việc Chùa An Long nhận sai phạm thiếu hiểu biết pháp luật, tiếp tục khắc phục trạng, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để tu bổ, tôn tạo chùa theo quy định 13 Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Hàng loạt vấn đề nảy sinh thực tế liên quan đến yếu tố gốc cấu thành di tích bối cảnh cho thấy, việc thực bảo tồn phát huy giá trị di sản cho phù hợp, hài hòa ứng xử truyền thống đại cịn nhiều việc phải giải Thật khó áp dụng cứng nhắc nguyên tắc số trường hợp cụ thể, song không nên buông lỏng tùy tiện Do nguồn gốc đời tồn di tích khác nhau, loại hình di tích có đặc điểm riêng, loại hình di tích tình trạng vật chất kỹ thuật khác Vì vậy, cách nhìn nhận ứng xử cần phù hợp với loại hình di tích trường hợp cụ thể, khó áp dụng cơng thức cho tất loại hình di tích Việc trùng tu, xây di tích khơng giúp người dân có ngơi khang trang để thờ cúng tiền hiền, hậu hiền, thực hành tín ngưỡng dân gian, giáo dục truyền thống cho hệ trẻmà cịn khơi phục phong tục giữ gìn văn hóa truyền thống giai đoạn Tuy nhiên, hạn chế công tác bảo tồn di sản văn hóa ban quản lý/tổ bảo vệ di tích hoạt động chưa hiệu quả, số di tích chưa thành lập ban quản lý Ngồi ra, thành viên tổ chức quản lý trực tiếp di tích chủ yếu người cao tuổi địa phương, hoạt động theo hình thức tự nguyện khơng hưởng chế hỗ trợ, đãi ngộ Vì hạn chế việc ràng buộc trách nhiệm xảy thất thoát Từ vướng mắc nêu trên, quan có thẩm quyền cần xem xét, sớm ban hành văn hướng dẫn điểm đ khoản Điều 178 Điều 345 BLHS năm 2015 để xác định rõ hủy hoại cổ vật, di vật, hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia cấp quốc gia đặc biệt trường hợp phải trưng cầu giám định quan quản lý văn hố 14 Từ có sở vững để xử lý hành vi “hủy hoại, vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh, gây hư hại di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh” quy định điểm đ, khoản Điều 178 Điều 345 BLHS năm 2015, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Kiến nghị - Đề nghị Bộ VHTTDL: sớm tham mưu văn hướng dẫn thực Luật di sản Văn hóa, quy định cụ thể, chi tiết yếu tố gốc cấu thành loại hình di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh (có thể vận dụng ý tưởng Hướng dẫn thực Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới Trung tâm Di sản giới) để tạo thuận lợi cho cán quản lý người dân vận dụng thực tế - Đối với Sở Văn hóa Thể thao tỉnh: Kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác QLNN DTLSVH Ban hành văn hướng dẫn kiện toàn tổ chức máy quản lý DTLSVH cấp để thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ; tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu DTLSVH; nâng cao công tác QLNN việc xây dựng thực thi dự án đầu tư tu bổ tôn tạo phát huy DTLSVH, trước hết phải xây dựng tổ chức có đủ lực quản lý dự án - Về phía UBND huyện: Thứ nhất, tiến hành thường xuyên hoạt động quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển quản lý DTLSVH.Cần sớm hoàn chỉnh quy hoạch hồn thành cơng tác kiểm kê DTLSVH; xây dựng lộ trình năm cho việc tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị DTLSVH địa bàn huyện Đặc biệt, DTLSVH có dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng Thứ hai, rà soát để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn DTLSVH địa bàn huyện, bám sát văn hướng dẫn tỉnh, nghiêm cứu ban hành hướng dẫn vềnhững sáchxã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa quản lý DTLSVH địa bàn.Cầnhuy động nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH, ngân sách Nhà nước, cần thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Thứ tư, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý DTLSVH, quản lý nguồn thu bảo đảm công khai, minh bạch; bảo đảm vệ sinh môi trường cảnh quan DTLSVH; tra, kiểm tra việc trùng tu, tôn tạo DTLSVH để bảo đảm chất lượng cơng trình, xử lýnghiêm minh sai phạm QLNN DTLSVH 15 Thứ năm:UBND huyện, thành phố tăng cường công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Quan tâm, bố trí ngân sách địa phương, huy động nguồn lực xã hội để hỗ trợ đầu tư, trùng tu, khơi phục, tơn tạo di tích hư hại, xuống cấp Thứ sáu:Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra việc trùng tu, khôi phục, tôn tạo di tích nhằm đảm bảo thực theo quy định pháp luật, phát sớm sai phạm kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm Chỉ đạo Ban đạo Di tích cấp tổ chức rà soát, triển khai biện pháp bảo vệ di tích, phịng, chống việc xâm phạm, phá hoại di tích lấy cắp cổ vật di tích; hồn thiện hồ sơ di tích đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất di tích gửi Sở Tài nguyên Môi trường; tổ chức cắm mốc, phân định ranh giới di tích xếp hạng Do thời gian nghiên cứu có hạn, Tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết lập luận câu từ Rất mong Q thầy, tận tình hướng dẫn, đóng góp để Tiểu luận hồn thiện hơn! Em xin trân trọng cảm ơn! Học viên Dương Thị Hậu 16 PHỤ LỤC STT NỘI DUNG Trang Phần I Mở đầu Lí chọn tình Xác định phạm vi tình Phần II Nội dung tình Mơ tả tình 17 Phân tích ngun nhân, hậu Xác định mục tiêu xử lý tình Xây dựng, phân tích, lựa chọn phương án giải 7-10 tình Lập kế hoạch tổ chức thực phương án lựa 10-13 chọn Phần III Kết luận kiến nghị 14-16 Tài liệu tham khảo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: - Luật Di sản văn hóa 28/2001/QH10 Luât số 32/2009/QH12- Sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản - Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt BLHS năm 2015) - Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/1/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo - Quyết định số 402/QĐ-UBND, ngày 02/02/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Quyết định 4023/2016/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc ban hành quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh 18 - Nghị định 166/2018/NĐ-CP, ngày 25/12/2018 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Các tài liệu khác: + Di sản văn hóa Tiên Yên, xuất năm 2018, UBND huyện Tiên Yên + Đỗ Văn Trụ (2005), “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí di sản văn hóa, số 13, tr 20-23, Hà Nội + Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống văn hóa Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh”, Tạp chí di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội + Hà Văn Tấn (2008), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 2, Cục Di sản văn hóa, tr 44-54, Hà Nội + PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng “Vài suy nghĩ yếu tố gốc cấu thành di tích” (2014) + PGS.TS Đặng Văn Bài (4/2009) “Bảo tồn Di sản Văn hóa q trình phát triển”, Website Trung tâm quản lý di tích danh thắng Quảng Nam(4/2009) 19 ... hạng Do thời gian nghiên cứu có hạn, Tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết lập luận câu từ Rất mong Q thầy, tận tình hướng dẫn, đóng góp để Tiểu luận hồn thiện hơn! Em xin trân trọng... Dương Thị Hậu 16 PHỤ LỤC STT NỘI DUNG Trang Phần I Mở đầu Lí chọn tình Xác định phạm vi tình Phần II Nội dung tình Mơ tả tình 17 Phân tích nguyên nhân, hậu Xác định mục tiêu xử lý tình Xây dựng,... Vì tơi chọn tình : “Giải pháp giải vi phạm quản lý Nhà nước cải tạo, nâng cấp cơng trình tơn giáo trái phép chùa An Long, thôn Đồng Mạ, xã Tiên Lãng, huyệnTiên Yên” đề tài Tiểu luận tình Xác định

Ngày đăng: 08/09/2022, 10:02

w