1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh Tế Môi Trường Ô nhiễm rác thải biển (1)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 514,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -🙞🙞🙞🙞🙞 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đề tài: Tìm hiểu nhiễm rác thải biển giải pháp ứng phó với rác thải biển Mơn: Kinh Tế Mơi Trường Giảng viên: TS Nguyễn Đình Tiến Nhóm: Nhóm Sinh viên: Tống Trần Hiến Ninh Mỹ Hoa Nguyễn Thị Ngọc Huế Vũ Ngọc Anh Phạm Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Trúc Phương MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3 4 B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RÁC THẢI BIỂN Khái niệm 1.1 Khái niệm rác thải 1.2 Khái niệm rác thải biển Phân loại rác thải loại rác thải phổ biến 2.1 Phân loại 2.2 Rác thải biển phổ biến Nguồn gốc nguyên nhân 3.1 Nguồn gốc 3.2 Nguyên nhân II ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI BIỂN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ 10 Tác hại ô nhiễm biển tới sinh vật biển 10 Tác hại ô nhiễm tới xã hội 11 Ảnh hưởng tới kinh tế 13 III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI BIỂN 13 Các sách giảm thiểu rác thải biển số quốc gia bật giới Việt Nam 13 1.1 Chính sách Mỹ 14 1.2 Chính sách Trung Quốc 16 1.4 Chính sách Anh (UK) 17 Thực trạng quản lý ô nhiễm rác thải biển Việt Nam 19 Đề xuất giải pháp cải thiện vấn đề rác thải biển Việt Nam 20 C KẾT LUẬN 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo nhà nghiên cứu khoa học biển đại dương chiếm tới 71% diện tích bề mặt tồn Trái Đất, chiếm đến 90% diện tích sinh sống địa cầu Và nguồn tài nguyên phong phú mà thiên nhiên ban tặng cho người Cũng lý mà việc giữ biển đại dương vấn đề quan trọng Thế nhưng, thập niên gần đây, ô nhiễm đại dương ngày gia tăng vấn đề mà cần phải đối mặt hàng ngày sống Và, nguyên nhân gây nên nguồn nhiễm đại dương nghiêm trọng ô nhiễm rác thải biển Nghe tới thuật ngữ này, hẳn khơng cịn xa lạ sống hàng ngày cụm từ “ ô nhiễm môi trường” nghe thấy , nhìn thấy đâu Cũng có khơng cơng trình nghiên cứu khoa học tìm giải pháp để ngăn chặn rác thải đến vấn vấn đề nóng tồn cầu Việc nhóm chọn chủ đề nghiên cứu “Ơ nhiễm rác thải biển” để hiểu rõ nguồn gốc nguyên nhân rác thải biển ảnh hưởng rác thải biển tới xã hội , sinh vật biển ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người Mục đích nghiên cứu Ơ nhiễm mơi trường nói chung nhiễm rác thải biển nói riêng gây khơng hiểm họa tới mơi trường, tới sinh vật, người Đã có nhiều lồi sinh vật biển chết với lí ăn phải rác thải biển, hay rác thải khiến nguồn nước ô nhiễm gây tác động tiêu cực đến sức khỏe lồi người nhiều vấn đề khác Vì thế, đề tài nhóm lựa chọn tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: ● Hiểu rõ nguồn gốc, nguyên nhân rác thải biển ảnh hưởng rác thải biển tới môi trường xã hội , kinh tế ● Đánh giá tình trạng xử lý ô nhiễm rác thải biển Việt Nam nói riêng số quốc gia giới nói chung ● Đưa biện pháp phù hợp nhằm giúp nâng cao nhận thức biện pháp cải thiện môi trường biển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tình trạng nhiễm rác thải biển phạm vi toàn giới, tập trung vào Việt Nam số quốc gia bật khác (Mỹ, Anh, Trung Quốc) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: ● Mục đích: Phương pháp nhằm thu thập sử dụng số liệu, quy định, sách ban hành nghiên cứu rác thải biển để tiến hành phân tích ● Tiến hành nghiên cứu thu thập dự liêụ thứ cấp thơng qua website uy tín nước quốc tế - Phương pháp phân tích: ● Mục đích: Sau thu thập số liệu thơng tin cần thiết, tiến hành phân tích chọn lọc nội dung nghiên cứu phù hợp với đề tài chọn ● Tiến hành phương pháp phân tích thấy tác hại rác thải biển tới môi trường kinh tế đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm biển - Phương pháp tởng hợp: ● Mục đích: Phương pháp nhằm tổng hợp thơng tin có chọn lọc bổ sung phát vào nghiên cứu B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RÁC THẢI BIỂN Khái niệm 1.1 Khái niệm rác thải Rác thải nói chung hiểu đơn giản vật dụng, đồ dùng, thứ khơng cịn đáp ứng nhu cầu người, khơng cịn giá trị sử dụng Có thể kể đến rác thải diện sống : túi nilong, đồ ăn thừa, những chai nhựa, phế liệu, đồ đạc, khơng cịn giá trị sử dụng Rác thải có hầu hết nơi chia thành nhiều loại như: rác thải biển, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, Rác thải biển loại rác thải 1.2 Khái niệm rác thải biển Cũng rác thải rác thải biển dồ dùng vật dụng hay chất thải khơng cịn giá trị sử dụng mà cách cố ý vơ tình người thải biển Và thứ trơi xuống biển trở thành rác biển Rác thải biển tồn nhiều hình thức chủ yếu, phần lớn rác thải đáy biển hay mặt biển chất thải rắn như: túi nilon, cốc nhựa, chai nhựa, ống hút, thủy tinh,kim loại, Phân loại rác thải loại rác thải phổ biến 2.1 Phân loại Như đề cập bên , thấy rác thải biển phân chia thành loại sau : ❖ Chất thải dạng lỏng ➢ Nước thải công nghiệp, nhà máy, ❖ Chất thải rắn: ➢ Túi nilon ➢ Lon nhựa, chai nhựa, cốc nhựa ➢ Ống hút ➢ Đồ chơi nhựa ➢ Kim loại ➢ Thủy tinh 2.2 Rác thải biển phổ biến ➢ Theo báo cáo thống kê trước rằng, đến 8,3 tỷ nhựa sản xuất mà rác thải nhựa chiếm đến 6,3 tỷ Và năm trung bình giới thải 300 triệu rác thải nhựa mơi trường mà lượng rác thải nhựa thải biển lên tới triệu Con số lượng rác thải nhựa biển chủ yếu phổ biến ➢ Đặc điểm loại rác thải nhựa thời gian phân hủy lâu, lên tới hàng trăm năm, hàng nghìn năm Nguồn : Tạp chí Hoa Kỳ Nguồn; Học viện tài chính Nguồn gốc nguyên nhân 3.1 Nguồn gốc Vốn vấn đề gây nhức nhối toàn cầu vậy, nguồn gốc thực lượng rác thải biển từ đâu ? Chúng ta thấy hiển nhiên lượng rác thải tồn biển từ đất liền thải mà xác người Nhưng người làm với chúng ? Do tính chất vật lý đa dạng mà nhựa trở thành nguyên liệu sản xuất nhiều mặt hàng Với tổng 8,3 tỷ nhựa sản xuất nay, người ta ước tính khoảng 30% sử dụng , 10% bị tiêu hủy, 60% lại đâu? Và câu trả lời tồn mơi trường bao gồm đại dương Hiện nay, có nghiên cứu nguồn rác thải lớn biển rác thải nhựa, hình thành lên từ thói quen sinh hoạt người, từ công ty, nhà máy,… Nghiên cứu gần 90% số rác thải biển bắt nguồn từ 10 sông lớn châu Á châu Phi.“Những sông nhiều rác chảy qua nơi tập trung đông dân cư Như sông Trường Giang, lượng cư dân sống quanh phải đến 500 triệu người Dưới số liệu thống kê cho thấy nước có nguồn chất thải nhựa lớn giới mà điển hình như: Trung Quốc , Ấn Độ, Philipines, Một nhóm nghiên cứu trung tâm Nghiên cứu Môi trường Helmholtz (HCER) Đức trực tiếp điều tra 57 sông với 79 mẫu tất vị trí đưa kết luận sơng Trường Giang Trung Quốc sơng có nguồn rác thải nhiều đồng thời sông bị ô nhiễm tổng số sông chuỗi nghiên cứu Mỗi năm, sông thải tới 15 triệu rác nhựa sơng Hồng Hải hạt nhựa siêu nhỏ ( gọi microlastic) , hạt vi nhựa có kích cỡ từ 1µm -5mm theo dịng chảy gây hại tới ô nhiễm đại dương.( Sobhani 2020 Identification and visualisation of microplastics/nanoplastics) ➢ Vấn đề lớn ô nhiễm không nằm chai đồ uống hai cốc nhựa bị vứt mà hạt nhựa siêu nhỏ hay gọi là vi nhựa ( microplastic) Chúng mảnh nhỏ khó nhìn thấy mắt thường tạo chất dẻo có cấu trúc đến đại dương hạt nhựa lan truyền tồn cầu theo luồng gió Các hạt khác trường hợp khác thông thường chúng bao gồm polypropylene (PP), polyethylene(PE), polythylene, terephthalate ( PET), nylon ➢ Chúng sử dụng công ty sản xuất sản phẩm vệ sinh xà phòng kem sữa tắm mỹ phẩm hàng thịt ngon sử dụng trứng ngày gây thiệt hại lớn cho nước người thơng qua hải sản cá hầu chí muối biển 3.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân khiến đại dương bị bao phủ rác thải nhựa , chủ yếu nguyên nhân sau 3.2.1 Do tích tụ từ hàng ngàn năm trước Nhựa bắt đầu sản xuất từ năm 1950 , nguyên nhân sâu xa rác thải biển đến từ bão khiến tài bị chìm xuống lịng đại dương Điển hình, năm 1992, hàng nghìn vịt cao su đồ chơi khác bị rơi xuống biển bão xảy Thái Bình Dương.Và dịng hải lưu khiến cho đồ chơi chảy theo đến nhiều bãi biển khác Hay nghiên cứu khác năm 2016 Aruba cho thấy mảnh vỡ tìm thấy phía hướng gió hịn đảo chủ yếu mảnh vụn biển từ nguồn xa xôi[1] Năm 2013, mảnh vỡ từ bãi biển Hàn Quốc thu thập phân tích: 56% tìm thấy "trên đại dương" 44% "trên đất liền" [2] Thậm chí rác thải biển cịn tìm thấy đáy đại dương Bắc Cực[3] 3.2.2 Do ý thức người Một nguyên nhân hàng đầu việc rác thải biển ý thức cá nhân người Bởi đặc tính đa dạng nhựa trọng lượng nhẹ, giá thành rẻ, tìm mua khắp nơi mà sản xuất thành nhiều đồ dùng, sản phẩm phong phú Từ trở thành đồ khơng thể thiếu đời sống người Điều đáng nói dùng xong có số cá nhân cịn vứt rác bừa bãi: Nhiều người thường tiện tay vứt rác nơi ven biển, bờ biển, cống, rãnh,… khiến cho rác thải tràn lan, khó thu gom, xử lý Du lịch biển ngày phát triển , bãi biển điểm thu hút người vào ngày hè oi ả hay đơn giản để thư giãn Nhưng, mà hàng ngàn người đổ biển lượng rác thải ngày tăng dần theo cấp số nhân, ý thức người dùng vứt bãi biển mà không tìm nơi thu gom rác hợp lý Điều tồ ntaji suốt nhiều năm dẫn đến bờ biển, ven biển ngày ô nhiễm nặng nề 3.2.3 Do Nhà Nước Cơ quan chức chưa thật nghiêm khắc Ngoài lý ngun nhân dẫn đến rác thải biển ngun nhân khác dẫn đến tình trạng nhiễm rác thải nhựa quyền địa phương không thắt chặt việc sử dụng xử lý rác thải nhựa Các quan chức thiếu quan tâm, thờ với việc xử lý chất thải, thiếu hụt hệ thống quản lý chất thải II ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI BIỂN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ Tác hại ô nhiễm biển tới sinh vật biển Về tác động lên môi trường sống loài, sau chạm tới đáy biển, nhựa có khả cao làm thay đổi hoạt động hệ sinh thái Lớp nhựa ảnh hưởng tới q trình trao đổi khí dẫn đến tượng yếm khí hay thiếu hụt oxy Nhựa tạo đất cứng nhân tạo gây vấn đề, đặc biệt cho loài vùi đáy Trong rác thải nhựa lại có lợi cho lồi xâm hại ưa bề mặt cứng, chúng chiếm chỗ loài địa, loài ưa chuộng đáy cát bùn Những nhà nghiên cứu kêu gọi cần phải tìm hiểu thêm ảnh hưởng nhựa loại hệ sinh thái khác rặng san hô, thảm cỏ biển đáy sâu Rác thải nhựa ảnh hưởng trực tiếp đến bờ biển 1.1 Làm giảm khả hấp thụ thức ăn sinh vật Theo thông tin Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có khoảng 267 lồi sinh vật biển bị vướng, mắc vào dây lưới đánh cá ăn phải mảnh vi nhựa: ● Trung bình có cá có khoảng 2,1 mảnh nhựa ● Các loài sinh vật biển chim, rùa, động vật có vú… chúng thường nhầm rác thải thức ăn nuốt chúng Rác thải sau vào thể sinh vật, đặc biệt rác thải nhựa Chúng gây tổn hại thành ruột gây tắc nghẽn, dẫn tới giảm khả hấp thụ lồi sinh vật chí tử vong Trong nhựa chứa chất phụ gia, gây lên tác động tiêu cực đến hệ thống nội tiết việc điều hòa hormone thể sinh vật Những môi trường “rác biển” tạo thành từ vật tự nhiên gỗ, tảo biển,… dạt vào bờ thường có lẫn nhựa Chúng chiếm chỗ lồi cần môi trường bãi biển ảnh hưởng đến khả kiếm ăn động vật hoang dã 1.2 Gây bệnh cái chết cho các sinh vật biển qua đường ăn uống bị mắc kẹt Con người tiếp xúc với vi nhựa siêu vi nhựa (nanoplastic) tiêu thụ hải sản trai, sò, tơm, cua, lồi cá nhỏ cá trích cơm số lồi khác nhím biển, hải tiêu hải sâm, thường ăn nguyên khơng lọc bỏ ruột Bên cạnh đó, tiêu thụ lồi khơng xương sống kiếm ăn cách lọc nước trai sò cho cách phổ biến dẫn đến tiếp xúc với vi nhựa, nhiều lồi thương phẩm khác nhiễm hạt vi nhựa Chất độc hại rác thải nhựa ngấm vào nguồn nước, hồ chứa nước ngầm Và người uống phải nước bị nhiễm độc ăn phải rau cỏ, trái nhiễm độc nhựa từ đất Mặc dù có chứng rõ ràng người tiếp xúc với vi nhựa thơng qua thực phẩm có mặt vi nhựa hải sản đe dọa an toàn thực phẩm, hiểu biết phản ứng độ độc hại vi nhựa thể người tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Hạt vi nhựa mang theo vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus) có khả gây hại cho hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản sức khỏe người 2.2 Ảnh hưởng đến việc di chuyển, vận chuyển khai thác thủy hải sản người Lượng rác thải kích thước lớn mối đe dọa lớn giao thơng đường biển Việc dẫn đến nguy hại thương tích tử vong điện, chân vịt hay đường ống nước bị kẹt va chạm với vật thể chìm phần, bao gồm thùng cách nhiệt nhựa Thương tích tử vong chúng xảy người bị kẹt bơi lặn Nguy lớn việc giải cứu động vật bị mắc kẹt cá voi, hải cẩu rùa biển Ngoài ra, rác thải đại dương gây thiệt hại thu nhập ngành nghề người dân Ví dụ, nghề khai thác thủy sản, nhựa gây nhiễm hay hư hỏng cá, giảm giá trị thương phẩm tiêu tốn thêm thời gian để làm sạch, sửa chữa lưới tàu thuyền Nếu người tiêu dùng nhận thức hải sản chứa vi nhựa có khả gây rủi ro dẫn đến thay đổi hành vi (ví dụ giảm tiêu dùng hải sản) Rõ ràng điều gây thiệt hại thu nhập cho ngành cơng nghiệp hải sản, cịn người tiêu dùng nguồn đạm an toàn mà bổ dưỡng 2.3 Ảnh hưởng đến hoạt động du lịch người Đối với ngành du lịch, ngành vừa bị ảnh hưởng rác thải biển đồng thời nguồn phát sinh rác thải lớn Sự có mặt rác thải biển khiến cho hầu hết du khách không muốn đến bãi biển, làm giảm lượng du khách dẫn đến giảm thu nhập việc làm cho ngành du lịch người.Và rác thải nhựa cịn gây tình trạng “ơ nhiễm trắng” điểm du lịch, ảnh hưởng đến không gian nghỉ ngơi thư giãn người… Ảnh hưởng tới kinh tế Về mặt kinh tế, rác thải đại dương gây ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp mặt kinh tế Ví dụ, rác thải biển gây thiệt hại kinh tế cho phía lĩnh vực vận tải biển tàu thuyền, hàng hóa hư hỏng bị kẹt va chạm với rác thải biển nói chung Các thiệt hại rác thải nhựa gây cho hoạt động du lịch, dịch vụ biển, hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản bị giảm doanh thu tăng chi phí cho tàu cá, chi phí dọn dẹp rác, sửa chữa máy bơm khu nuôi, giảm sản lượng đánh bắt, ni trồng Chi phí cho việc dọn dẹp rác thải biển nhằm đảm bảo trì sức hấp dẫn lẫn an toàn bãi biển người sử dụng tiêu tốn chi phí đáng kể, số trường hợp tăng thêm gánh nặng cho quyền địa phương Các chuyên gia môi trường, biển đại dương hứng chịu tác động nghiêm trọng ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiễm suy thối mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học… Điều có nghĩa phát triển, tồn vong nhiều dân tộc, quốc gia bị đe dọa Những thách thức ngày bị trầm trọng đại dịch COVID-19 gây hệ lụy to lớn làm phân tán nguồn lực dành cho nỗ lực phát triển kinh tế biển bảo vệ đại dương Vì vậy, khơng khẩn khẩn trương hành động có giải pháp từ hệ lụy phải gánh chịu ô nhiễm suy thoái lớn Tổn thất khắc phục ô nhiễm rác thải biển Theo kết nghiên cứu Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm nước thành viên phải trả 1,3 tỷ USD cho việc xử lý ô nhiễm môi trường biển Hà Lan, Bỉ phải tốn 13,65 triệu USD năm để dọn dẹp bãi biển Còn Anh 23,62 triệu USD Mức chi trả tăng 38% 10 năm qua (Theo tạp chí Bnews) III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI BIỂN Các sách giảm thiểu rác thải biển số quốc gia bật giới Việt Nam 1.1 Chính sách Mỹ Dựa phương pháp tiếp cận tồn diện, thành cơng lâu dài tồn quốc, phủ Mỹ đưa bốn chiến lược trụ cột sau để giải vấn đề xả rác biển nhân rộng thích nghi toàn giới: ● Xây dựng lực cho hệ thống quản lý chất thải rác thải tốt hơn, bao gồm thông qua cải thiện sở hạ tầng, phối hợp phủ, giáo dục cộng đồng tham gia quan, tổ chức, người dân địa phương ● Khuyến khích thị trường tái chế toàn cầu hợp tác với khu vực tư nhân ● Thúc đẩy nghiên cứu phát triển giải pháp công nghệ sáng tạo ● Thúc đẩy việc dọn rác biển, bao gồm hệ thống thu gom rác biển, sông đường thủy nội địa Để chiến lược thực thi, Hoa Kỳ tận dụng loạt quan quản lý nguồn tài trợ để tạo chương trình nước quốc tế nhằm ngăn ngừa giảm thiểu rác thải biển Sự tham gia quan pháp lý Hoa Kỳ việc giải vấn đề rác thải biển: Tại Hoa Kỳ, Chính phủ Liên bang thiết lập tiêu chí quốc gia tối thiểu cho sở xử lý chất thải rắn thông qua Đạo luật Bảo tồn Phục hồi Tài nguyên, đạo luật đảm bảo việc quản lý chất thải thực cách lành mạnh với môi trường Để ngăn chặn chất thải xâm nhập vào đại dương, nỗ lực thu giữ xử lý chất thải rắn cần liên quan đến hệ thống quản lý nước mưa nước thải Đạo luật Nước yêu cầu xây dựng tiêu chuẩn để giải vùng nước bị ảnh hưởng chất ô nhiễm, bao gồm chất thải rắn Thẩm quyền Hoa Kỳ để ngăn chặn ứng phó với mảnh vỡ biển Đạo luật Mảnh vỡ Biển, ban đầu thông qua vào năm 2006 sửa đổi vào năm 2018 Tổng thống Trump ký Đạo luật Save Our Seas năm 2018 Đạo luật Mảnh vỡ Biển thành lập Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Quốc gia (NOAA) Chương trình Rác thải Biển (MDP) để xác định, xác định nguồn gốc, đánh giá, ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ mảnh vỡ biển giải tác động tiêu cực mảnh vỡ biển kinh tế Hoa Kỳ, mơi trường biển an tồn hàng hải Chương trình xảy Đại Tây Dương Thái Bình Dương Hồ Lớn Đạo luật Save Our Seas khuyến khích Bộ Cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ làm việc với đại diện phủ nước ngồi xả lượng chất thải rắn lớn từ nguồn đất liền vào môi trường biển, để phát triển chế giảm lượng thải 1.2 Chính sách Trung Quốc Dựa nghiên cứu JinkaiYu cộng Sự phát triển các chính sách quản lý rác biển Trung Quốc, chia 171 sách từ năm 1982 thành ba giai đoạn: Giai đoạn hình thành ban đầu (1982–1989), giai đoạn phát triển nhanh chóng (1990– 1999) giai đoạn phát triển tồn diện (2000–2020) Trước năm 1990, việc quản lý rác biển sơ khai, số lượng sách cịn Từ năm 1990 đến năm 1999, nhà nước bắt đầu quan tâm đến việc quản lý rác biển đẩy nhanh trình lập pháp Sau năm 2000, phát triển quản lý rác biển bước vào kỷ ngun “Xanh Thơng minh” (Phiên họp tồn thể lần thứ năm Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19, năm 2020) Các sách đại diện giai đoạn tóm tắt bảng đây: Năm Chính sách 1984 Luật Phịng chống Kiểm sốt Ơ nhiễm Nước 1985 Các quy định Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc việc bán phá giá chất thải biển 1988 Quy định hành ngăn ngừa Ơ nhiễm mơi trường vỡ tàu 1990 Quy định hành ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm thiệt hại đến mơi trường biển dự án xây dựng cơng trình ven biển Quy định Ngăn ngừa Kiểm soát Ô nhiễm Thiệt hại Môi trường Biển Các Chất Ô nhiễm Đất liền 1993 Các biện pháp hành rác thải sinh hoạt thị 1995 Luật Phịng chống Kiểm sốt Ơ nhiễm Mơi trường Chất thải rắn gây 1998 Luật Vùng đặc quyền Kinh tế Thềm lục địa Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 2002 Luật khuyến khích sản xuất Luật đánh giá tác động môi trường 2005 Các quy định quản lý phòng ngừa kiểm sốt nhiễm tàu thuyền gây mơi trường nước nội địa 2008 Luật Khuyến khích Kinh tế Thông tư 2015 Quy chuẩn kỹ thuật giám sát đánh giá rác biển 2016 Quan điểm việc thực đầy đủ hệ thống sông trưởng 2017 Kế hoạch Thực Hệ thống Phân loại Rác Hộ gia đình 2020 Kế hoạch Cơng tác Vệ sinh Biển Đại Liên Chúng ta thấy sách giai đoạn đầu quan tâm nhiều đến việc kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường biển, chẳng hạn bãi thải biển ô nhiễm tàu thuyền; giai đoạn thứ hai chủ yếu tập trung vào việc kiểm sốt chất nhiễm đất liền chất thải rắn chất thải sinh hoạt thị; Giai đoạn thứ ba sách nhấn mạnh việc kiểm soát việc xả thải từ nhiều nguồn, chẳng hạn phân loại rác thải sinh hoạt, quản lý ô nhiễm sông, đất vịnh, đồng thời tăng cường giám sát xử lý chất thải có, chẳng hạn làm chất thải trơi biển thông qua vệ sinh môi trường biển, thúc đẩy tái chế rác thải 1.4 Chính sách Anh (UK) Trong Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc New York (5-9/6/2017), UK cam kết thực hành động sau rác biển: ● Thông qua Chiến lược quốc gia xả thải ● Phí xu cho tất túi vận chuyển nhựa sử dụng lần ● Đăng ký sáng kiến Biển Liên hợp quốc Ngoài ra, Vương quốc Anh công bố số chiến lược quốc gia rác biển: ● Chiến lược xả thải quốc gia cho Anh, bao gồm rác biển ● Chiến lược xả thải biển năm 2014 Scotland ● Chiến lược xả thải biển năm 2013 Bắc Ireland Chiến lược biển Vương quốc Anh phần thứ ba đặt khung pháp lý liên quan để giải vấn đề xả rác biển Anh, cấp độ theo thị khung chiến lược biển EU (MSFD) Chiến lược bao gồm mục tiêu sau: Mục tiêu tổng thể: “Số lượng rác sản phẩm suy thối bờ biển môi trường biển giảm dần theo thời gian mức độ không gây rủi ro đáng kể cho môi trường biển ven biển, hậu tỷ lệ tử vong trực tiếp việc vướng víu, tác động gián tiếp giảm lượng phân bón tích tụ sinh học chất gây ô nhiễm chuỗi thức ăn " Mục tiêu cụ thể: ● Giảm tổng thể số lượng rác nhìn thấy danh mục / loại cụ thể đường bờ biển ● Chỉ báo giám sát để theo dõi số lượng xả rác đáy biển ● Chỉ báo giám sát để theo dõi lượng nhựa tìm thấy chất chứa dày phương pháp xác định rác trôi bề mặt (phù hợp với Mục tiêu Chất lượng Sinh thái OSPAR) ● Với tư cách bên ký kết, Vương quốc Anh bao gồm Kế hoạch Hành động Khu vực OSPAR Chất thải Biển (RAP) Chiến lược Biển danh sách biện pháp thực để giảm lượng rác thải môi trường biển ● Chiến lược biển Vương quốc Anh nêu rõ sách sau có liên quan để giải vấn đề xả rác biển từ góc độ chung bao quát (ví dụ: xả rác tội hình sự): • Đạo luật Bảo vệ Mơi trường 1990 (đã sửa đổi) (Anh, Wales Scotland) • Lệnh Litter (Bắc Ireland) 1994 (đã sửa đổi) • Đạo luật Môi trường Khu dân cư Sạch 2005 (Anh xứ Wales) • Quy tắc thực hành xả rác rác thải (Anh) 2007 • Hành động Mơi trường Khu dân cư Sạch (Bắc Ireland) 2011 1.5 Chính sách Việt Nam Ô nhiễm chất thải nhựa đại dương vấn đề môi trường nghiêm trọng phạm vi quốc gia, khu vực toàn cầu Việt Nam đứng thứ giới khối lượng rác thải nhựa với năm có 730.000 rác thải nhựa biển, vấn nạn "ô nhiễm trắng" diễn phổ biến khu vùng ven biển nước ta Do đó, Việt Nam chủ động ban hành nhiều sách, giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu nạn “ơ nhiễm trắng” vùng biển Điển hình nghị số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Một mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt “ngăn ngừa, kiểm soát giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển; tiên phong khu vực giảm thiểu chất thải nhựa đại dương.” Chính sách đưa nhằm thực cam kết Việt Nam với quốc tế việc giải vấn đề rác thải nhựa mà trọng tâm rác thải nhựa đại dương, bảo đảm ngăn ngừa việc xả rác thải nhựa từ nguồn thải đất liền hoạt động biển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong khu vực giảm thiểu rác thải nhựa đại dương Đồng thời, phủ Việt Nam nổ lực thể hoạt động thực tiễn quản lý giảm thiểu rác thải biển Ngày 09 tháng năm 2019, Chính phủ phát động tồn quốc thực Phong trào chống rác thải nhựa vào ngày 4/12/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch số 1746/QĐ-TTg kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Tài nguyên Mơi trường phải “chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan địa phương có biển chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ phân công” bao gồm: (1)Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử với sản phẩm nhựa rác thải nhựa đại dương; (2) Thu gom, phân loại, lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải, rác thải nhựa từ hoạt động khu vực ven biển biển; (3) Kiểm soát rác thải nhựa từ nguồn a) Nội dung nhiệm vụ, giải pháp; (4) Hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển, chuyển giao công nghệ xử lý rác thải nhựa đại dương; (5) Điều tra, khảo sát, rà soát, nghiên cứu, xây dựng chế quản lý rác thải nhựa đại dương đảm bảo đồng bộ, thống nhất, hiệu lực, hiệu Tuy nhiên, việc thu hồi rác thải nhựa chưa cao, chưa đạt hiệu mong muốn Rác thải chủ yếu tập trung, xử lý bãi rác phần trơi biển Để giải tình trạng này, phủ ban hành số luật: Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010, Nghị định số 69/2012/NĐ-CP Chính phủ; Thơng tư số 159/2012/TT-BTC Bộ Tài quy định: “Túi ni lông thuộc diện chịu thuế) loại túi, bao bì nhựa mỏng làm từ màng nhựa đơn HDPE, LDPE LLDPE, trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hóa túi ni lơng đáp ứng tiêu chí thân thiện với mơi trường cấp Giấy chứng nhận theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường.” Trên thực tế, giá bán 1kg túi ni lông thị trường khoảng 35.000 đồng-40.000 đồng/kg thấp so với mức thuế môi trường quy định Mặt khác, Nghị định số 69/2012/NĐ-CP quy định trường hợp bao bì khơng cần đóng thuế: ● Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất nhập để đóng gói sản phẩm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, gia cơng mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói; ● Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua trực tiếp người sản xuất người nhập để đóng gói sản phẩm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, gia cơng mua sản phẩm đóng gói làm dịch vụ đóng gói Lợi dụng kẽ hở này, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng túi ni lông cần thuê doanh nghiệp sản xuất bao bì nhựa gia cơng cho để chịu thuế Tại phiên họp thứ 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu thông qua Nghị Biểu thuế bảo vệ mơi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 Theo đó, từ ngày 01/01/2019, mức thuế bảo vệ môi trường mặt hàng túi ni lông 50.000 đồng/kg, tăng so với mức thuế hành 10.000 đồng/kg Việc điều chỉnh tăng mức thuế bảo vệ môi trường túi ni lông thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường nhằm góp phần hạn chế việc sản xuất, sử dụng túi ni lơng khó phân hủy, nâng cao nhận thức, ứng xử thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần, túi ni lơng khó phân hủy cộng đồng xã hội Thực trạng quản lý ô nhiễm rác thải biển Việt Nam Theo định nghĩa Liên hợp quốc, rác thải biển vật liệu rắn sản xuất xử lý, sau thải bỏ vào mơi trường biển ven biển Trong đó, CTN thành phần chủ yếu rác thải biển, chiếm khoảng 50 - 80% lượng rác thải biển Ước tính, 80% CTN có nguồn gốc từ đất liền, phần lại nhựa xả trực tiếp biển 94% lượng nhựa vào môi trường biển, tập kết đáy đại dương với mật độ ước tính 70 kg/km2 đáy biển, tương ứng khoảng 25,3 triệu tấn; 1% CTN biển tìm thấy bề mặt, gần bề mặt biển, với mật độ trung bình 0,74kg/km2, tương ứng khoảng 0,27 triệu Lượng rác ước tính bãi biển toàn cầu lớn lần lượng rác với mật độ cao 2.000kg/km2 tương ứng 1,4 triệu 2.1 Theo Tổng cục Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Những năm gần đây, tình trạng nhiễm biển Việt Nam trở nên nghiêm trọng đáng báo động Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), 40% vùng biển, đại dương phải đối mặt với tác động người làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, ô nhiễm môi trường biển Các cố tràn dầu, xây dựng đảo nhân tạo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ đại dương Chất lượng môi trường nước biển suy giảm ô nhiễm dẫn đến nơi cư trú tự nhiên loài bị phá hủy, gây tổn thất lớn đa dạng sinh học vùng bờ, hiệu suất khai thác hải sản giảm,nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng kích thước hải sản đánh bắt, ảnh hưởng tới sinh kế ngư dân Ước tính đến năm 2025, nhiễm Ước tính đến năm 2025, nhiễm mơi trường tăng gấp đến lần mức độ trọng tăng trưởng GDP mà không quan tâm mức tới công tác bảo vệ môi trường 2.2 Trần Thị Kim Chi (2018), “Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam số biện pháp khắc phục”, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Môi trường biển Việt Nam - Những vấn đề cấp bách hành động niên, Hà Nội, tháng 8/2018 Nhiều tài liệu kết khảo sát cho thấy, Việt Nam tỉnh có biển có vùng ven bờ có hàm lượng dầu lớn, gấp 10-20 lần cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng tài nguyên, môi trường người Hàm lượng dầu nước vùng ven bờ tỉnh Quảng Ninh có xu hướng tăng cao khu vực cảng, bến đỗ tàu thuyền khu vực cảng tàu du lịch Bãi Cháy bến chợ Hạ Long Có thời điểm, vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu mức 1,75mg/l, gấp lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có ⅓ diện tích biển có hàm lượng dầu thường xun từ đến 1,73mg/l Nước biển số khu vực có biểu bị axit hóa độ pH nước biển tầng mặt biến đổi lên tới từ 6,3-8,2 Nước biển ven bờ có biểu bị nhiễm chất hữu cơ, kẽm (Zn), số chủng thuốc bảo vệ thực vật Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật chủng Andrin Endrin mẫu sinh vật đáy vùng cửa sơng ven biển phía Bắc cao giới hạn cho phép Hoạt động vào cảng tàu thuyền, hoạt động nạo vét luồng lạch, đổ phế thải… khiến nhiều vùng biển ô nhiễm nghiêm trọng Độ đục nước vùng cảng Hải Phòng 418-424mg/l, cảng Đà Nẵng 33-167mg/l Nồng độ dầu tất cảng vượt mức cho phép 0,3mg/l (TCVN5943-1995), cảng Hải Phòng 0,42mg/l, cảng Cái Lân 0,6mg/l, cảng Vũng Tàu 0,52mg/l, cảng Vietso Petro 7,57mg/l Mặt dầu loang ngăn chặn khơng khí hịa tan vào nước nên hàm lượng oxy nước thấp, trung bình 3,3- 10,9mg/l vào mùa khô 1,16-6,1mg/l vào mùa lũ, nhu cầu oxy cao, cần tới 13,6-31mg/l Nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt đổ biển chưa qua xử lý nên số vi trùng học mức cao Ở số cảng, hàm lượng thủy ngân vượt ngưỡng cho phép, cảng Vũng Tàu vượt 3,1 lần, cảng Nha Trang vượt 1,1 lần 2.3 Nguyễn Văn Tài (2016), “Sự cố môi trường tỉnh miền Trung, học kinh nghiệm giải pháp bảo vệ môi trường thời gian tới”, Tạp chí Mơi trường, số Sự cố từ nguồn thải Công ty Formosa Hà Tĩnh năm 2016 khiến môi trường biển khu vực miền Trung bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế Một nguồn thải lớn từ khu vực Vũng Áng (Hà Tĩnh) có chứa hạt keo sắt dạng mixel hấp phụ độc tố phenol, xyanua, kim loại nặng, hydrocacbon thơm đa vòng,… di chuyển theo dòng hải lưu gây nên tượng cá chết hàng loạt Kết quan trắc cho thấy, thời điểm xảy cố, môi trường nước biển trầm tích khu vực ven bờ gần bờ tỉnh bị ô nhiễm số thông số sắt, phenol, amoni Đề xuất giải pháp cải thiện vấn đề rác thải biển Việt Nam Xét đến khía cạnh mơi trường, hệ thống quản lý rác thải hoạt động thiếu hiệu khâu thu gom, phân loại, tái chế, tái tạo lượng xử lý rác thải bao bì xu hướng ngành nhựa vơ hình trung lại góp phần làm tăng đáng kể lượng rác thải biển - mối đe dọa hệ sinh thái biển, ngành thủy sản du lịch Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới tổng lượng rác thải năm Việt Nam cho thấy, lượng rác thải tăng gấp đơi vịng 15 năm qua dự báo tăng từ 27 triệu (năm 2018) lên 54 triệu (năm 2030) Trong đó, nhựa nilon chiếm 3,4 10,6%, giấy bìa cứng 3,3 - 6,6% Đặc biệt, năm qua, khủng hoảng Covid-19, biện pháp giãn cách phòng dịch thực góp phần làm gia tăng khối lượng chất thải bao bì nhựa sử dụng lần trở nên phổ biến người tiêu dùng có xu hướng thông qua mua hàng siêu thị, thương mại điện tử, giao đồ ăn nhà Với tốc độ gia tăng việc sử dụng sản phẩm nhựa, bao bì sử dụng lần nay, Việt Nam quốc gia xả rác hàng đầu biển, với tốc độ đẩy rác thải nhựa biển khoảng 1,8 triệu tấn/năm Theo cảnh báo chun gia mơi trường, khơng có biện pháp ngăn chặn quy mô quốc gia quốc tế, theo ước tính Liên Hợp Quốc, đến năm 2050, biển nhiều nhựa, sắt, thép nguyên vật liệu xây dựng cá, “biển dường bãi rác vô chủ”, tất thứ đổ dồn biển, không quản lý Thứ nhất, cần có sách hệ thống ứng phó với thảm họa môi trường, lấy học kinh nghiệm từ ứng phó thiên tai mà Việt Nam làm tốt Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 có đề cập đến ứng phó, xử lý cố mơi trường Tuy nhiên, vấn đề nêu rải rác luật chưa có hướng dẫn cụ thể Chính phủ cần giao Tài ngun Mơi trường xây dựng sách cụ thể phịng chống, ứng phó cố, thảm họa mơi trường Cũng cần nhấn mạnh việc phân biệt cố (ở phạm vi quy mơ nhỏ hơn) thảm họa để có hành động cách phù hợp Với trường hợp thảm họa, thiết phải có đạo, điều phối cấp cao ứng phó xử lý Khác với thiên tai, thảm họa môi trường thường liên quan đến yếu tố người Do đó, sách ứng phó, xử lý cần tính đến q trình pháp lý nhằm đảm bảo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm sau cố, thảm họa Kinh nghiệm từ vụ việc tương tự giới cho thấy vấn đề đơn giản khơng cẩn trọng khía cạnh pháp lý Luật pháp ln có kẽ hở cá nhân, tổ chức gây nhiễm có nguồn lực lớn hồn tồn sử dụng kẽ hở nhằm lảng tránh trách nhiệm pháp lý Thứ hai, Tài nguyên Môi trường quan hữu quan cần rà sốt, kiểm tra, đánh giá lại cơng tác quản lý môi trường hệ thống khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển nhà máy nhiệt điện Đây mầm mống cố, thảm họa không theo dõi, giám sát cách thường xuyên, chặt chẽ Thứ ba, Chính phủ cần đảm bảo đầu tư đầy đủ cho hệ thống quan trắc môi trường, sở nghiên cứu khoa học có đủ điều kiện xét nghiệm, kiểm tra mẫu Bên cạnh đó, phải có biện pháp bắt buộc khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp lắp đặt vận hành hệ thống xử lý mơi trường Hiện nay, cịn nhiều nơi chưa thực cách nghiêm túc yêu cầu Thậm chí, kể có lắp đặt diễn tình trạng vận hành cách đối phó nhằm cắt giảm chi phí tối đa Thứ tư, đánh giá tác động mơi trường với vai trị cơng cụ dự báo, hạn chế nguy gây hại lên môi trường, cần thực cách nghiêm túc Cho đến nay, công cụ sử dụng cách hình thức, thiếu thực chất chưa thực giúp ích cho công tác quản lý môi trường Các báo cáo tác động môi trường, theo luật, phải công khai rộng rãi Với phổ biến dễ tiếp cận mạng Internet nay, Tài nguyên Mơi trường quan địa phương hồn tồn cơng khai báo cáo cách dễ dàng Việc công khai báo cáo tác động môi trường kế hoạch quản lý môi trường dự án giúp cho người dân, quan, tổ chức quan tâm có điều kiện theo dõi, giám sát mơi trường Bên cạnh đó, việc cơng khai báo cáo gia tăng trách nhiệm giải trình quan hữu quan, tăng cường chất lượng báo cáo công tác thẩm định báo cáo Tham vấn người dân bên liên quan phải tác động môi trường thực cách thực chất, có ý nghĩa hơn, theo tinh thần Luật Bảo vệ Môi trường quyền môi trường nêu Hiến pháp Hiện nay, nhiều trường hợp ra, việc tham vấn hầu hết làm sơ sài mang tính đối phó Phải khẳng định người dân có quyền biết, tham gia tham vấn vào trình định dự án có liên quan đến đời sống họ, tác động mà dự án gây lên mơi trường, sinh kế Việc tham vấn đầy đủ, có ý nghĩa từ trình ĐTM giảm thiểu rủi ro trách nhiệm cho quan hữu quan tương lai thân người dân tham gia vào trình định Bài học từ vụ việc cá chết hàng loạt Bước hòa nhập với kinh tế khu vực giới với xuất phát điểm thấp, Việt Nam phải chấp nhận đánh đổi để phát triển Đã đến lúc phải thừa nhận “hàng rào” môi trường thấp Cũng doanh nghiệp, tập đồn đó, họ phải ứng xử khác hoạt động quốc gia nghiêm khắc với yêu cầu môi trường Một hạ chuẩn, họ chẳng ngại ngần để sử dụng hội đẩy chi phí mơi trường bên ngồi – đặc biệt nhà đầu tư đến từ kinh tế nổi, thân quốc gia họ chuẩn mực pháp lý đạo đức môi trường, xã hội không cao Bài học thứ hai lực trách nhiệm cấp quyền sở Trong đua tăng trưởng cấp tỉnh, nhiều chuyên gia kinh tế nhận xét, quyền địa phương sẵn sàng làm cách để níu kéo nhà đầu tư Hạ chuẩn chí bỏ qua yêu cầu quản lý môi trường cách Với dự án quy mô lớn, phức tạp việc trao quyền quản lý, giám sát cho quyền địa phương nhiều sức đội ngũ cán chưa có đủ kinh nghiệm, trình độ, lĩnh để thực tốt chức giao Chưa kể đến mối lợi trước mắt nhiều lớn địa phương có kinh tế vốn khiêm tốn dư địa phát triển Bài học thứ ba việc ứng phó với thảm họa quy mơ lớn cần có chế điều phối tập trung, thống từ trung ương Ứng phó, xử lý cố, thảm họa mơi trường địi hỏi nguồn lực khoa học, kỹ thuật, chuyên môn mà nhiều trường hợp phức tạp, áp dụng nguyên tắc “tại chỗ” Vụ việc vừa qua cho thấy vào cuộc, hỗ trợ quan trung ương, nhà khoa học nước quốc tế giúp trình xác minh nguyên nhân cách rõ ràng Cuối cùng, việc đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng khủng hoảng cần làm tốt để tránh nhiễu, gây hoang mang cho người dân Một thiếu thơng tin thường xun, thức đầy đủ, tin đồn thông tin không kiểm chứng làm xáo trộn xã hội, có nguy gây bất ổn, làm lòng tin người dân Trong giới bao phủ nhiều tầng nấc thông tin phổ biến mạng xã hội nay, để xảy việc thiếu cập nhật thơng tin thức điều khơng đáng có Thảm họa mơi trường vừa qua để lại nhiều học đắt giá cho Ở góc độ khác, hội để Chính phủ cải tổ cơng tác quản trị mơi trường cách triệt để, tích cực Nhu cầu phát triển kinh tế, gia tăng cải thiết yếu khơng phải tốn đánh đổi phũ phàng kiểu “chọn cá hay chọn thép” Cuối phát triển phải phục vụ thịnh vượng, phồn vinh tồn xã hội khơng phải số phần trăm tăng trưởng báo cáo! Lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường biển Thời gian qua, Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường có cam kết trị mạnh mẽ, khẳng định ln quan tâm tìm kiếm giải pháp cấp bách dài hạn để giảm thiểu ô nhiễm nhựa, thúc đẩy phát triển kinh tế tiếp cận kinh tế tuần hồn Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ký định số 1746/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 với mục tiêu "quản lý rác thải nhựa đại dương từ nguồn thải đất liền nguồn thải biển theo cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn bảo đảm chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển; đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong khu vực giảm thiểu rác thải nhựa đại dương; tạo đột phá nhận thức, ứng xử hành vi toàn cộng đồng tiêu dùng sản phẩm nhựa, rác thải nhựa" Dự án “Suy nghĩ lại nhựa” Bộ Tài ngun Mơi trường phối hợp với Phái đồn Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam Cơ quan hợp tác kỹ thuật Pháp thực nhiều hoạt động triển khai Kế hoạch Theo đó, Dự án tăng cường thu gom, phân loại tái chế bao bì nhựa TP Hồ Chí Minh; Hà Nội; quản lý chất thải từ tàu cá cảng biển Việt Nam; thu gom rác thải biển tàu cá thực tỉnh Phú Yên Vụ trưởng Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm Phú Bình cho biết, Dự án góp phần quan trọng hỗ trợ triển khai Kế hoạch hành động quốc gia, giúp Việt Nam đạt mục tiêu đề ra; đồng thời, kinh nghiệm học rút từ việc triển khai Dự án hoạt động thí điểm sở để nhân rộng mơ hình kiến nghị ý tưởng xây dựng sách Đại diện Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Phương Dung cho rằng: để quản lý rác thải đại dương, phải quản lý từ nguồn Bởi rác thải đại dương tồn từ nhiều năm rồi, việc lấy lên, lấy cách nào, đo đếm câu chuyện khơng phải đơn giản Trong đó, việc xả thải rác đại dương chủ yếu từ nguồn rác thải sinh hoạt nên việc ngăn chặn, hạn chế sử dụng túi nilon từ nguồn, không việc cấm sử dụng túi nilon từ siêu thị, mà việc cấm sử dụng chợ dân sinh điều cần sớm thực Đại diện Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ thêm thực tế, việc xả rác thải nhựa đại dương thông thường tàu đánh bắt cá lớn thải ra, tàu đánh bắt cá nhỏ, vật dụng mà loại tàu cá nhỏ mang thường dùng can, họ mang mang nhiêu Trong đó, theo thống kê khoảng 96.000 tàu cá hoạt động thường xuyên, chủ yếu tàu nhỏ, dài 30m nên việc việc xả thải rác thải nhựa môi trường biển gần Việc xả rác đại dương chủ yếu nguồn rác thải sinh hoạt từ người dân nên để ngăn chặn nguồn rác đại dương, việc nâng cao ý thức người dân quan trọng, đặc biệt người trẻ Các bạn trẻ hiểu biết có điều kiện lan tỏa ý thức bảo vệ mơi trường đến gia đình, xã hội C KẾT LUẬN Rác thải biển vấn đề đáng báo động không với Việt Nam mà tất quốc gia giới Hậu vấn đề ô nhiễm rác thải biển lên môi trường, xã hội, kinh tế, đời sống người vô lớn Để khắc phục cải thiện vấn đề này, cần phối hợp từ sách, quy định nghiêm ngặt rác thải biển quan chức với ý thức bảo vệ biển tất người dân Các quan quản lý nhà nước cần phải tăng cường quản lý để giảm thiểu lượng rác thải có hại môi trường biển để giữ cho cảnh quan thiên nhiên không bị cướp bàn tay tử thần người dân sống bám vào biển bớt nhọc nhằn miếng cơm manh áo Hành vi gây nhiễm mơi trường nước hành vi mang tính “tội ác” chúng cướp sống người Chính chung tay bảo vệ mơi trường nước nói riêng mơi trường nói chung để hướng tới mơi trường tốt đẹp thân thiện người D TÀI LIỆU THAM KHẢO Các cơng trình nghiên cứu tạp chí nước ngồi mơi trường biển rác thải biển: ● Beach debris on Aruba, Southern Caribbean: Attribution to local land-based and distal marine-based sources ● Sources of plastic marine debris on beaches of Korea: More from the ocean than the land ● Plastic trash invades arctic seafloor, CBS news ● Tạp chí Environmental Science & Technology ● JinkaiYu & cộng (2021), Evolution of marine litter governance policies in China: Review, performance and prospects ● United Kingdom (Government), UK Commitments on Marine Litter, United Nations Paper ● IUCN(2017) National marine plastic litter policies in EU Member States: an overview ● Richard Lochhead (2014 )Marine litter strategy for Scotland, Scottish Goverment Web ● MSFD Consultation (2015) Marine Strategy Part Three: UK programme of measures Các nghị định, sách liên quan đến quản lý rác thải biển Chính phủ Việt Nam: ● Nghị định 69/2012/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung khoản ba điều hai nghị định 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế bảo vệ môi trường ● Thông tư số 159/2012/TT-BTC: Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 152/2011/TTBTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế bảo vệ môi trường ● Kế hoạch số 1746/QĐ-TTg: Quyết định việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 ● Nghị số 36-NQ/TW: Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ... (2016), “Sự cố môi trường tỉnh miền Trung, học kinh nghiệm giải pháp bảo vệ môi trường thời gian tới”, Tạp chí Mơi trường, số Sự cố từ nguồn thải Công ty Formosa Hà Tĩnh năm 2016 khiến môi trường biển... nguyên Môi trường quan hữu quan cần rà soát, kiểm tra, đánh giá lại công tác quản lý môi trường hệ thống khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển nhà máy nhiệt điện Đây mầm mống cố, thảm họa không... với mơi trường cấp Giấy chứng nhận theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường. ” Trên thực tế, giá bán 1kg túi ni lông thị trường khoảng 35.000 đồng-40.000 đồng/kg thấp so với mức thuế môi trường quy

Ngày đăng: 06/09/2022, 00:05

w