Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (5V): 169–185 BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC PHỤC VỤ CẢI TẠO NHẰM CẢI THIỆN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỆN NGHI MƠI TRƯỜNG TRONG PHỊNG Lê Hồng Hàa,∗, Trần Quang Dũnga , Nguyễn Văn Caob , Phan Quốc Khánhc , Trương Đình Tháid a Khoa Xây dựng Dân dụng & Cơng nghiệp, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam b Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 23 phố Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam c Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây dựng cơng trình Y tế - Bộ Y tế, 138 phố Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam d Ban Quản lý Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV), Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 02/8/2021, Sửa xong 09/10/2021, Chấp nhận đăng 19/10/2021 Tóm tắt Chất lượng mơi trường phịng học ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu dạy học sức khỏe học sinh Bên cạnh đó, vấn đề tiêu thụ lượng cơng trình trường học cũ trở thành thách thức cần giải Thực tế, Việt Nam có số lượng lớn cơng trình trường học cần cải tạo, nâng cấp để cải thiện đồng thời tiện nghi môi trường phòng học hiệu sử dụng lượng Nghiên cứu tập trung xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng tịa nhà phịng học để làm công cụ hỗ trợ cho hoạt động cải tạo cơng trình Dựa nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu nhóm tập trung vấn sâu chuyên gia, tiêu chí đánh giá thực trạng tịa nhà phòng học xây dựng bao gồm bốn khía cạnh đánh giá: (1) khả chịu lực, (2) kiến trúc công không gian, (3) hiệu sử dụng lượng, (4) tiện nghi môi trường phòng học Các khuyến nghị, hướng dẫn áp dụng tiêu chí thảo luận trình bày Từ khoá: cải tạo trường học; hiệu lượng; tiện nghi mơi trường phịng; tiêu chí đánh giá thực trạng SCHOOL BUILDING ASSESSMENT CRITERIA FOR RENOVATION PROGRAMS AIMING TO IMPROVE ENERGY EFFICIENCY AND INDOOR ENVIRONMENTAL QUALITY Abstract Indoor environmental quality significantly affects the efficiency of learning-teaching activities and pupils’ health Besides, high energy consumption at old school buildings is a problem that needs to be solved In reality, there is a large number of old school buildings in Vietnam, which need to be renovated to improve both the indoor environmental quality and energy consumption This research focuses on determining assessment criteria of existing classroom blocks of those schools, which will be an effective supporting tool for renovation projects Based on the research methods of intensive literature review, focus group discussions and depth interviews with experts, a set of school’s classroom-block assessment criteria should be established The criteria focus on four aspects: (1) load bearing capacity of structure, (2) architecture and function, (3) used-energy efficiency, (4) indoor environmental quality Recommendations and guidelines for the assessment criteria were also discussed Keywords: school building renovation; energy efficiency; indoor environmental quality; building assessment criteria https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(5V)-14 © 2021 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN) ∗ Tác giả đại diện Địa e-mail: halh@nuce.edu.vn (Hà, L H.) 169 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Giới thiệu Chất lượng mơi trường phịng học yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến sức khỏe học sinh hiệu dạy học thầy trò [1, 2] Hiện Việt Nam cịn tồn số lượng lớn cơng trình trường học cũ có tuổi thọ lớn, xuống cấp, chất lượng mơi trường phịng học thấp cần cải tạo Hơn nữa, nhu cầu lắp đặt bổ sung điều hòa thiết bị hỗ trợ dạy học cho phòng học ngày tăng, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thách thức việc cải tạo phòng học để cải thiện hiệu sử dụng lượng Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu thống kê mức tiêu thụ lượng điện sở trường học; nhiên, ví dụ Hong Kong, nghiên cứu Chung [3] cho thấy sở trường học tiểu học trung học sở có mức tiêu thụ điện cho đèn, quạt trần, điều hịa phịng (khơng điều hịa trung tâm) lớn, khoảng 529.925 kWh/1 sở/1 năm/ khoảng 105,61 kWh/m2 /1 năm Lý thúc đẩy hoạt động cải tạo trường học Việt Nam tăng nhanh dân số thay đổi chương trình đào tạo phương pháp dạy học đòi hỏi phòng học cần cải tạo, nâng cấp để hỗ trợ tốt hoạt động dạy học Thực tế, nhu cầu cải tạo trường học lớn; ví dụ, Hà Nội, theo báo cáo nghiên cứu đánh giá tình hình triển khai đầu tư xây dựng trường học giai đoạn 2016-2020 xây dựng kế hoạch đầu tư xây mới, cải tạo giai đoạn 2021-2025 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, cần xây 393 trường sửa chữa, cải tạo 591 trường học [4] Tuy nhiên, tất dự án cải tạo trường học Việt Nam dừng lại mức nâng cấp điều kiện trường học để đạt tiêu chuẩn thiết kế trường học “thường” mà chưa lưu tâm đến mục tiêu kép đảm bảo tiện nghi “xanh” hiệu sử dụng lượng Bởi vậy, nghiên cứu giải pháp công nghệ cải tạo trường học để đảm bảo đồng thời đa mục tiêu cung cấp đủ không gian học, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế hành, phù hợp với hoạt động dạy học đồng thời cải thiện chất lượng tiện nghi môi trường phòng học nâng cao hiệu sử dụng lượng thực có nhu cầu cấp thiết Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cải tạo, nâng cấp trường học cho mục tiêu cải thiện tiện nghi mơi trường phịng học nâng cao hiệu sử dụng lượng Thế giới dự án nghiên cứu “Trường học tương lai” Liên minh Châu Âu [2], dự án “BRITA in PuBs” - “Từ khảo sát tới thực tiễn việc cải tạo cơng trình công” Châu Âu [5], dự án “Hướng tới hiệu lượng cơng trình văn phịng nhà nước” Chính phủ Úc [6], dự án “Chương trình lượng cơng trình cộng đồng” Cơ quan Năng lượng Quốc tế [7] Theo đó, khác với hoạt động xây dựng cơng trình trường học mới, việc cải tạo cơng trình cũ để đạt lúc đa mục tiêu phức tạp nhiều phụ thuộc lớn vào việc đánh giá, phân tích điều kiện trạng cơng trình trường học cũ [8, 9] Tuy nhiên, chưa có cơng cụ hỗ trợ cho công việc khảo sát, đánh giá, phân tích trạng trường học cách có hệ thống, toàn diện rõ ràng Bởi vậy, nghiên cứu tập trung xây dựng tiêu chí đánh giá trạng cơng trình trường học cũ phục vụ cải tạo, nâng cấp nhằm cải thiện tiện nghi môi trường phòng học nâng cao hiệu sử dụng lượng Đối tượng nghiên cứu tòa nhà phòng học trường mầm non, tiểu học trung học Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Bản chất cải tạo, nâng cấp trường học nhằm cải thiện chất lượng tiện nghi môi trường phòng học nâng cao hiệu sử dụng lượng Cơng trình trường học có nhiều đặc điểm khác so với cơng trình nhà hay nhà văn phịng Nhìn chung, mật độ thời gian tập trung người trường học lớn; nữa, học sinh trường học thuộc nhiều lứa tuổi với nhu cầu học tập, phương pháp kỹ thuật dạy học khác [9] Về mặt 170 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng không gian, trường học yêu cầu nhiều không gian với công sử dụng đa dạng lớp học, văn phòng, phòng tập thể thao, nhà thi đấu đa năng, nhà ăn, khu vực vệ sinh, thư viện, phòng thí nghiệm, sân vườn cảnh quan, Các khơng gian chức cần đáp ứng nhu cầu sử dụng cụ thể với yêu cầu mức độ tiện nghi, thời gian sử dụng khác nhau; mức tiêu thụ lượng khác [9] Thêm nữa, cơng trình trường học quốc gia có tính đa dạng mặt kết cấu kỹ thuật xây dựng kết cấu khung bê tông cốt thép, kết cấu thép, kết cấu gạch, kết cấu gỗ, kết cấu nhà cao tầng, nhà thấp tầng, Những đặc điểm tạo điều kiện hạn chế có tính đặc trưng việc cải tạo, nâng cấp cơng trình trường học cũ Về chất, hoạt động cải tạo, nâng cấp tòa Cải tạo nhà phòng học nhằm cải thiện chất lượng, tiện nghi thiết kế kiến trúc mơi trường phịng học nâng cao hiệu Sử dụng Cải tạo kêt sử dụng lượng việc đánh giá trạng, ng cấu bao lượng mặt che công xác định mục tiêu, lựa chọn triển khai giải trời gió trình Định pháp cải tạo, nâng cấp mặt kiến trúc công êu, hướng giải pháp cải ề trình, kết cấu bao che, chi tiết cách âm cách tạo Cải tạo nhiệt, hệ thống kỹ thuật cơng trình, thiết bị sử dụng ết chi tiết Nâng cấp nguồn lượng tái tạo (Hình 1) [10, 11] cách nhiệt, thiết bị cách âm bị Cải thiện tiện nghi mơi trường tịa nhà Cải tạo hệ thống kỹ phịng học việc đảm bảo mơi trường dạy học đạt thuật cơng trình đồng thời thỏa mãn kỹ thuật mặt khơng phịng gian (cho nhu cầu cá nhân, cho hoạt động o công dạy học khác nhau, kết nối khơng gian bên Hình Các chiến lược cải tạo cơng trình [10] ngồi), đảm bảo an tồn, tiện nghi nhiệt, tiện nghi âm học, tiện nghi thị giác, chất lượng khơng khí phịng học, chất lượng dịch vụ sinh hoạt, phù hợp với giá trị văn hóa, truyền thống địa phương suốt thời gian dạy học năm [11] Nâng cao hiệu sử dụng lượng tòa nhà phòng học việc đảm bảo đồng thời khía cạnh hiệu suất cao thiết bị, kiểm soát tiêu thụ lượng, tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên, thông gió tự nhiên, giảm thất lượng, tăng cường sử dụng lượng tái tạo (như lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt) [12] Như vậy, nói rằng, hoạt động cải tạo, nâng cấp cơng trình nhằm cải thiện tiện nghi mơi trường phòng học nâng cao hiệu sử dụng lượng toán đa mục tiêu phức tạp, tìm kiếm phù hợp, thích ứng mục tiêu cải tạo, giải pháp cải tạo với đặc điểm trạng cơng trình, nhu cầu sử dụng đa dạng học sinh hệ tương lai, ngân sách dự án 2.2 Các nghiên cứu, dự án thực nghiệm cải tạo, nâng cấp trường học nhằm cải thiện tiện nghi mơi trường phịng hiệu sử dụng lượng giới Đến có nhiều nghiên cứu cải tạo, nâng cấp cơng trình cơng cộng nhằm đạt mục tiêu xanh, bền vững nâng cao hiệu sử dụng lượng, sử dụng nước, cải thiện tiện nghi mơi trường nhà, bảo tồn di sản, ; ví dụ Dung cs [13], Ferreira cs [14], Ghose cs [15], Hammond cs [16], Masrom cs [17], Havinga cs [18], Hashempour cs [19], Tan cs [20], Tran [21], Tran cs [22] Lee [23] Bên cạnh đó, có số nghiên cứu tập trung lên chủ đề cải tạo, nâng cấp cơng trình trường học để đạt mục tiêu xanh; ví dụ Di Giuda cs [24], Habibi cs [25], Mohelníková cs [26], Balasbaneh cs [27], C¸akır Taygun [28] Mặc dù với mục tiêu khác nhau, nghiên cứu đồng ý liệu trạng cơng trình 171 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng kết cấu, vị trí, kiến trúc hình học, kích thước, hình dạng liệu điều kiện mơi trường, tiêu hao lượng, nước, liệu quan trọng; việc thu thập liệu điểm khởi đầu cho việc xây dựng kế hoạch cải tạo, nâng cấp cơng trình [24, 27, 29, 30] Theo Le cs [9], công việc thu thập liệu trạng cơng trình trường học đảm bảo tính xác, đầy đủ thách thức lớn dự án cải tạo, nâng cấp cơng trình theo hướng đạt mục tiêu xanh, bền vững, cải thiện tiện nghi môi trường, nâng cao hiệu sử dụng lượng Hiện có số dự án thực nghiệm cải tạo, nâng cấp trường học cho mục tiêu cải thiện tiện nghi môi trường phòng nâng cao hiệu sử dụng lượng nước Đức, Anh, Ý, Pháp, Áo [2, 7], Latvia Hy Lạp [5], Úc [6] Các báo cáo nghiên cứu cho thấy loại liệu thơng tin thực trạng thu thập, phân tích để phục vụ công việc cải tạo, nâng cấp công trình gồm: (1) Dữ liệu thực trạng chung: Vị trí địa lý cơng trình khí hậu khu vực; Đặc điểm lịch sử cơng trình; Hệ thống hạ tầng cảnh quan, mơi trường ngồi; (2) Kiến trúc cơng năng: Đặc điểm kiến trúc cơng trình bao gồm quy hoạch, vị trí tịa nhà, hướng tòa nhà, thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, giao thông trường, ; Đặc điểm công khơng gian, phịng; (3) Kết cấu cơng trình: Hệ kết cấu chịu lực; Hệ kết cấu bao che cơng trình; (4) Tiện nghi mơi trường phịng: Đặc điểm điều kiện môi trường nhà: mức độ tiện nghi âm học, tiện nghi nhiệt, điều kiện ánh sáng, thông gió, chất lượng khơng khí (nồng độ bụi, CO2 , ); (5) Tiêu thụ lượng nước: Mức tiêu thụ lượng, nước trường học; Hệ thống kỹ thuật cơng trình Phương pháp nghiên cứu Để xây dựng tiêu đánh giá thực trạng công trình trường học phục vụ cải tạo, nâng cấp nhằm cải thiện tiện nghi mơi trường phịng học hiệu sử dụng lượng, nghiên cứu áp dụng tiếp cận nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp kế thừa, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng hợp Q trình nghiên cứu gồm ba bước sau: Kiến trúc sư Bước 1: Nghiên cứu tổng quan Các từà 10% m khóa “green renovation”, “sustainable refurbisheVừa làm nghiên cứu kiến trúc sư ment”, “energy efficiency retrofit”, “energy per30% úc formance” “zero emission schools” sử Kỹ sư xây dựng 20% nh dụng để tìm kiếm báo khoa học báo cáo nghiên cứu liên quan qua hai sở nh Vừa làm nghiên cứu liệu Elsevier and Google Scholar Sau rà soát, kỹ sư xây dựng nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích 40% n nội dung 24 tài liệu để làm rõ sở khoa học thực tiễn; từ đó, tổng hợp phát triển Hình Tỷ lệ chuyên gia tham gia nghiên cứu tập sơ gồm 72 tiêu chí đánh giá thực trạng cứu trường học Bước 2: Nghiên cứu nhóm tập trung với 10 chuyên gia từ Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sở Khoa học công nghệ Hà Nội (gồm nhà nghiên cứu, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, họ người có kiến thức, có kinh nghiệm xây dựng cơng trình có đặc tính “xanh”, hiệu lượng) (Hình 2) Nghiên cứu nhóm tập trung triển khai hai lần; lần thứ trực tiếp với sáu chuyên 172 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng gia, lần thứ hai trực tuyến với bốn chuyên gia vào tháng 8/2021 Nội dung nghiên cứu nhóm tập trung thảo luận lên vấn đề sau: (1) Thống nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng cơng trình; (2) Chun gia u cầu lựa chọn mức độ quan trọng tiêu chí “cần thiết” hay “khuyến khích” hay “loại bỏ”, đề xuất thêm tiêu chí Khi tiêu chí đánh giá “cần thiết” nghĩa tiêu chí cần đánh giá liệu thực trạng tương ứng cần thu thập Ngược lại, mức độ “khuyến khích” tiêu chí đánh giá không, phụ thuộc vào điều kiện dự án cụ thể Tiêu chí xếp loại “cần thiết” nhận 5/10 ý kiến “cần thiết”; (3) Thảo luận đánh giá tính phù hợp thang đo cho tiêu chí Bước 3: Phỏng vấn sâu với hai chuyên gia Các chuyên gia đề nghị cho ý kiến tính tổng thể, tồn diện số; tính cần thiết khả thi việc thu thập liệu đánh giá tiêu chí Sau bước 3, tiêu chí đánh giá thực trạng trường học hoàn thiện Kết bàn luận Kết nghiên cứu nhóm tập trung vấn chuyên sâu với chuyên gia thống đưa kết luận nguyên tắc xây dựng tiêu chí, thang đo, cấu trúc nội dung tiêu chí 4.1 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí - Bộ tiêu chí cần tối giản phải đánh giá hết khía cạnh thực trạng quan trọng cơng trình gồm: (1) khả chịu lực; (2) kiến trúc công không gian; (3) hiệu sử dụng lượng, (4) bảo đảm sức khỏe, tiện nghi môi trường nhà; - Bộ tiêu chí cần có tính hệ thống đảm bảo tính riêng biệt tiêu chí; - Mỗi tiêu chí đảm bảo tính đánh giá được, nghĩa liệu để đánh giá tiêu chí phải dễ thu thập đầy đủ xác 4.2 Thang đo cấu trúc tiêu chí a Thang đo đánh giá tiêu chí Tất tiêu chí sử dụng thang đo: “Đạt” “Khơng đạt” Tiêu chuẩn (định mức) để đánh giá tiêu chí “Đạt” hay “Không đạt” viện dẫn từ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế trường học hành, QCVN 09/2019/BXD, định mức quy định hệ thống đánh giá cơng trình xanh LOTUS Đối với tiêu chí có kết đánh giá “Đạt” đội dự án xem xét khơng cải tạo nhằm cải thiện tiêu chí này; đó, kết “Khơng đạt” đội dự án nên xem xét cải tạo nhằm cải thiện tiêu chí Cịn mức độ cải thiện định đội dự án dựa mục tiêu cải tạo dự án yếu tố mặt kỹ thuật, cơng nghệ chi phí b Về cấu trúc tiêu chí Bộ tiêu chí phát triển gồm 67 tiêu chí chia vào 13 nội dung đánh giá thể Bảng Các nội dung đánh giá thực trạng xác định phù hợp với chất nguyên tắc cải tạo, nâng cấp trường học nhằm cải thiện chất lượng tiện nghi môi trường phòng học nâng cao hiệu sử dụng lượng làm rõ mục 173 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Bảng Các nội dung đánh giá thực trạng tiêu chí đánh giá Khía cạnh đánh giá Nội dung đánh giá thực trạng Khả chịu lực Chất lượng kết cấu chịu lực Kiến trúc cơng khơng gian Kích thước không gian Công không gian Hiệu sử dụng lượng Thực trạng lớp vỏ cơng trình Thực trạng làm mát cơng trình Thực trạng chiếu sáng nhân tạo Thực trạng giám sát tiêu thụ lượng Thực trạng sử dụng lượng tái tạo Đảm bảo sức khỏe tiện nghi mơi trường phịng Thực trạng thơng gió nhà Thực trạng chất lượng khơng khí nhà Thực trạng chất lượng chiếu sáng tự nhiên Thực trạng tiện nghi nhiệt Thực trạng tiện nghi âm học 4.3 Nội dung tiêu chí đánh giá thực trạng tòa nhà phòng học a Dữ liệu thực trạng chung Để phục vụ việc đánh giá tiêu chí thực trạng, liệu thực trạng chung cần thu thập (Bảng 2) Bảng Dữ liệu thực trạng chung STT Dữ liệu thực trạng chung Vị trí địa lý cơng trình khu vực: Khu vực đồng vs miền núi; Khu vực thị, nơng thơn - Điều kiện khí hậu, thời tiết khu vực: + Thời gian có khí hậu nóng, lạnh năm; Nhiệt độ trung bình hàng năm; + Số ngày, có nhiệt độ cao, độ chói lớn, cường độ chiếu sáng lớn; - Lịch sử xây dựng cải tạo tòa nhà: + Tuổi cơng trình; + Hạng mục cải tạo, thời điểm cải tạo, công nghệ cải tạo; + Các hạng mục, kiến trúc có tính lịch sử, văn hóa, nghệ thuật cần gìn giữ, bảo tồn - Đặc điểm hệ kết cấu chịu lực, kết cấu bao che; - Kích thước, mặt bằng, hướng tịa nhà cải tạo: + Kích thước cơng trình (chiều dài, rộng, cao); + Bố trí mặt tầng tịa nhà; + Hướng cơng trình; + Số tầng - Đặc điểm khu vực xung quanh khuôn viên tòa nhà cần cải tạo: + Đặc điểm chiều cao cơng trình, tịa nhà xung quanh lân cận; + Mức độ che chắn nắng, gió, mức phát thải (ồn, bụi) cơng trình, tịa nhà lân cận b Bộ tiêu chí đánh giá Bộ tiêu chí đánh giá thể Bảng 3–6, bao gồm có 67 tiêu chí tương ứng với khía cạnh đánh giá thực trạng Trong có 56 tiêu chí “cần thiết” đánh giá 11 tiêu chí “khuyến khích” đánh giá Trong Bộ tiêu chí này, tiêu chí tương ứng với loại trường học cấp khác gồm mầm non, tiểu học trung học phân tách Hơn nữa, tiêu chí đánh giá sử dụng giá trị chuẩn quy định QCVN 09/2017 nên áp dụng cơng trình có quy mơ diện tích sàn sử dụng khơng bé 2.500 m2 174 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Bảng Nhóm tiêu chí đánh giá khả chịu lực tòa nhà phòng học STT Dữ liệu thực trạng chi tiết Tiêu chí đánh giá Ký hiệu Tiêu chí đánh giá Tài liệu viện dẫn Mức độ yêu cầu đánh giá Thang đánh giá Cần thiết Khuyến khích Chất lượng kết cấu chịu lực Thực trạng KCCL1 Các kết cấu tường, chất lượng kết cột kiểm tra cấu xây gạch khả chịu (tường, cột) lực, vết nứt biến dạng theo quy định TCVN 9381:2012 [31] ( ) [31] ì ã Cp nguy hiểm kết cấu [31]: - Cấp a: không nguy hiểm; - Cấp b: có nguy hiểm; - Cấp c: nguy hiểm cục bộ; - Cấp d: tổng thể nguy hiểm; • Cấp nguy hiểm tịa nhà [31]: - Cấp A: kết cấu nhà an toàn; - Cấp B: tòa nhà đáp ứng yêu cầu Thực trạng KCCL2 Các kết cấu BTCT, [31] × sử dụng bình thường; kết cấu thép kết cấu chịu - Cấp C: Khả chịu lực kiểm tra khả lực BTCT, phận kết cấu đáp ứng kết cấu thép chịu lực, cấu yêu cầu sử dụng bình thường, xuất (cột, dầm, tạo, vết nứt tình trạng nguy hiểm cục bộ; sàn, mái) biến dạng theo quy - Cấp D: Khả chịu lực kết cấu định TCVN chịu lực đáp ứng yêu 9381:2012 [31] cầu sử dụng bình thường, nhà xuất (∗∗ ) tình trạng nguy hiểm tổng thể (∗ ) Kết cấu kiểm tra khả chịu lực cấu kiện chịu nén, kiểm tra bề rộng chiều dài vết nứt thẳng đứng, kiểm tra tiết diện cấu kiện bị phong hóa, bong tróc, kiểm tra độ nghiêng, độ võng cấu kiện kết cấu không vượt giá trị cho phép (∗∗ ) Kết cấu cột, dầm sàn kiểm tra độ võng, bề rộng vết nứt thẳng đứng, nứt nằm ngang, nứt xiên, kiểm tra tiết diện cấu kiện, kiểm tra độ nghiêng, chuyển vị ngang kết cấu không vượt giá trị cho phép, kiểm tra hệ giằng kết cấu mái, cấu tạo nút khung BTCT Bảng Nhóm tiêu chí đánh giá thực trạng kiến trúc cơng tịa nhà phịng học cần cải tạo STT Tiêu chí đánh giá Dữ liệu thực trạng chi tiết Tiêu chí đánh giá Ký hiệu I Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Mức độ yêu cầu đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Khơng đạt Cần thiết Đ/KĐ × Đ/KĐ × Kích thước khơng gian Trường mầm non + Tổng diện tích sàn sử dụng; + Các loại phịng, số phịng; + Kích thước cao, dài, rộng phịng; + Kích thước hành lang; + Diện tích mặt đứng hướng Tây [32] KT1 Diện tích phịng học phải đảm bảo từ 48 m2 đến 54 m2 KT2 Chiều cao phịng học khơng thấp 3,30 m KT3 Số tầng không nên lớn tầng [32] Đ/KĐ × KT4 Hành lang có chiều rộng thông thủy không nhỏ 2,10 m [32] Đ/KĐ × KT5 Khối phịng học cần đặt vị trí ưu tiên: a trực tiếp nhận ánh sáng tự nhiên; [32] Đ/KĐ × b đón gió mát mùa hè, tránh gió lùa hạn chế gió lạnh mùa đơng; Đ/KĐ × c có biện pháp tránh mưa hắt, tránh xạ mặt trời hướng Tây; Đ/KĐ × 175 Khuyến khích Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng STT Tiêu chí đánh giá Dữ liệu thực trạng chi tiết Ký hiệu Tiêu chí đánh giá KT6 Phịng sinh hoạt chung thiết kế từ 1,50 m2 /trẻ đến 1,80 m2 /trẻ khơng nhỏ 24 m2 /phịng nhóm trẻ 36 m2 /phịng lớp mẫu giáo KT7 Đối với phòng ngủ đảm bảo tiêu chuẩn diện tích từ 1,20 m2 /trẻ đến 1,50 m2 /trẻ không nhỏ 18 m2 /phịng nhóm trẻ 30 m2 /phịng lớp mẫu giáo Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Mức độ yêu cầu đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Khơng đạt Cần thiết [32] Đ/KĐ × [32] Đ/KĐ × Trường tiểu học KT8 Diện tích phịng học tiêu chuẩn 1,25 m2 /học sinh [33] Đ/KĐ × KT9 Chiều cao phịng học khơng q 3,90 m [33] Đ/KĐ × 10 KT10 Phịng học mơn (PHBM) có diện tích tối thiểu 50 m2 , diện tích tối thiểu cho học sinh 1,50 m2 (Tin học, Ngoại ngữ, Đa chức năng), 1,85 m2 (Khoa học-Công nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật) [34] Đ/KĐ × 11 KT11 Chiều rộng PHBM không nhỏ 5,70 m Chiều dài không lớn lần chiều rộng [34] Đ/KĐ × 12 KT12 Chiều cao PHBM từ 3,30 m trở lên Trong trường hợp sử dụng nền/sàn giả, không nhỏ 2,80 m [34] Đ/KĐ × Trường trung học 13 KT13 Chiều rộng phịng học phịng học mơn khơng nhỏ 7,20 m Tỷ lệ chiều dài chiều rộng phịng học mơn khơng lớn [34, 35] Đ/KĐ × 14 KT14 PHBM phải có phịng chuẩn bị có diện tích từ 12 m2 đến 27 m2 bố trí liền kề, có cửa liên thơng với phịng học mơn [34, 35] Đ/KĐ × 15 KT15 Trường THCS: PHBM có diện tích tối thiểu 60 m2 , diện tích tối thiểu cho học sinh 1,85 m2 (Tin học, Ngoại ngữ, Đa chức năng), 2,25 m2 (Khoa học-Công nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật), 1,5 m2 (KHXH) [34, 35] Đ/KĐ × 16 KT16 Trường PTTH: PHBM có diện tích tối thiểu 60 m2 , diện tích tối thiểu cho học sinh m2 (Tin học, Ngoại ngữ, Đa chức năng), 2,45 m2 (Khoa học-Công nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật), 1,5 m2 (KHXH) [34, 35] Đ/KĐ × 176 Khuyến khích Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng STT Tiêu chí đánh giá Dữ liệu thực trạng chi tiết Ký hiệu II Công không gian 17 - Công tịa nhà: + Sơ đồ bố trí mặt tịa nhà; + Cơng khơng gian; + Thực trạng sử dụng công không gian theo thiết kế ban đầu 18 Tiêu chí đánh giá CN1 Tịa nhà phịng học Trường có đủ không gian chức cần thiết quy định tiêu chuẩn thiết kế trường học không? (thường gồm phòng học; phòng phục vụ học tập; khu vệ sinh; phòng phục vụ sinh hoạt khác có) CN2 Tất khơng gian tịa nhà sử dụng công thiết kế Thang đánh giá Tài liệu viện dẫn [32, 33, 35] Mức độ yêu cầu đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Không đạt Cần thiết Đ/KĐ × Đ/KĐ × Khuyến khích Bảng Nhóm tiêu chí đánh giá thực trạng hiệu sử dụng lượng cơng trình trường học cần cải tạo Tiêu chí đánh giá STT Dữ liệu thực trạng Ký hiệu I Thực trạng lớp vỏ cơng trình Kết cấu vật liệu LVCT1 tường không chịu lực bao cơng trình: - Tổng diện tích tường khơng chịu lực bao cơng trình; LVCT2 - Tổng diện tích tường bao khơng chịu lực làm vách kính, ốp tường kim loại, tường nhiều lớp với lớp độn - Diện tích mặt LVCT3 tường bao che; - Diện tích kính mặt đứng; - Loại kết cấu chắn nắng cho tường cửa LVCT4 sổ (lam, trồng cây, ) LVCT5 Tiêu chí đánh giá Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Không đạt Mức độ yêu cầu đánh giá Cần thiết % diện tích tường khơng chịu lực bao tịa nhà loại kết cấu sau: Hệ vách kính; ốp tường kim loại; tường nhiều lớp với lớp độn Tiêu chí MR-1 [36] Đ: ≥ 90% KĐ: < 90% Có sử dụng vật liệu hồn thiện bề mặt có hệ số phản xạ xạ mặt trời cao Tiêu chí E-3 [36] Đ: ≥ 0,4 (tường); 0,7 (mái) KĐ: < 0,4 (tường); 0,7 (mái) Tỉ lệ tường - kính (WWR) mặt đứng hướng Tây mặt đứng hướng Đông Tiêu chí E-3 [36] Đ: < 30% KĐ: ≥ 30% × Tỷ lệ diện tích mặt đứng hướng Tây so với tổng diện tích mặt đứng cơng trình Tiêu chí E-3 [36] Đ: ≤ 20% KĐ: > 20% × Có sử dụng biện pháp giảm thiểu hấp thụ xạ mặt trời qua bề mặt tường khơng suốt cửa sổ (ví dụ kết cấu chắn nắng, trồng leo tường, ) Tiêu chí E-3 [36] Đ: Có sử dụng × KĐ: Khơng sử dụng 177 Khuyến khích × × Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Tiêu chí đánh giá STT Dữ liệu thực trạng Ký hiệu Tiêu chí đánh giá LVCT6 % diện tích mái có sử dụng biện pháp giảm thiểu hấp thụ xạ mặt trời (ví dụ sử dụng vật liệu mái có hệ số phản xạ xạ mặt trời lớn 0,7, kết cấu chắn nắng cố định mái, mái xanh, lắp pin mặt trời mái, ) Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Không đạt Mức độ yêu cầu đánh giá Cần thiết Tiêu chí E-3 [36] Đ: ≥ 90% KĐ: < 90% × Tiêu chí E-4 [36] Đ: ≥ 10% KĐ: < 10% × Tiêu chí E-4 [36] Đ: ≥ 80% KĐ: < 80% × - Vị trí cửa, lỗ đón gió TGCT3 Các lỗ mở đón gió đặt mặt đón gió tịa nhà gió; - Chiều sâu mặt Tỷ lệ tổng diện tích lỗ thơng khơng gian sử dụng; gió mở bên ngồi (diện - Tổng diện tích tích cửa đón gió) so với diện cửa, lỗ đón gió; tích sàn - Tổng diện tích cửa, lỗ gió TGCT4 Cửa gió: tường mái; a Các lỗ mở gió đặt - Có đường thơng gió mặt khuất gió tịa nhà trực tiếp hay khơng? b Tổng diện tích cửa gió Có cản trở từ cửa đón tường mái đối diện với gió đến cửa gió cửa đón gió khơng nhỏ diện hay khơng? tích cửa đón gió [37]; Tiêu chí E-4 [36] Đ/KĐ × Đ: ≥ 5% KĐ: < 5% × [37]; Tiêu chí E-4 [36] Đ/KĐ × Đ/KĐ × 11 TGCT5 Các lỗ mở cần phân chia đồng tồn diện tích khơng gian để hỗ trợ thơng gió xun phịng [37]; Tiêu chí E-4 [36] Đ/KĐ 12 TGCT6 Chiều sâu mặt khơng [37]; gian sử dụng Tiêu chí E-4 [36] Đ: ≤ 15 m KĐ: > 15 m × 13 TGCT7 Các cửa gió có vị trí [37]; khơng thấp cửa đón gió Tiêu chí E-4 [36] Đ/KĐ × Kết cấu đặc điểm vật liệu làm mái nhà: - Tổng diện tích mái; - Tổng diện tích mái sử dụng vật liệu hệ số phản xạ xạ mặt trời lớn có kết cấu chắn nắng phía trên, mái xanh, pin lượng mặt trời II Thực trạng thông gió, làm mát cơng trình - Tổng diện tích sàn sử TGCT1 % diện tích sàn sử dụng thơng gió tự nhiên dụng; - Tổng diện tích sảnh, hành lang, cầu thang bộ; TGCT2 % diện tích sảnh, hành lang - Diện tích sàn cầu thang thơng gió tự thơng gió tự nhiên; nhiên - Tổng diện tích sảnh, hành lang, cầu thang thơng gió tự nhiên 10 178 Khuyến khích × Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Tiêu chí đánh giá STT Dữ liệu thực trạng Ký hiệu Tiêu chí đánh giá 14 Điều khiển biến tần III Thực trạng chiếu sáng nhân tạo 15 Chủng loại thiết bị CSNT1 Có sử dụng thiết bị chiếu chiếu sáng sáng (đèn huỳnh quang T5, đèn LED, v.v.) chấn lưu có hiệu suất cao; 16 CSNT2 Có sử dụng đèn phản xạ gắn phận phản xạ ánh sáng vào đèn Tài liệu viện dẫn TGCT8 Hệ thống HVAC tịa nhà có Tiêu lắp đặt số hệ thống điều chí khiển biến tần E-4 [36] Tiêu chí E-5 [36] Thang đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Không đạt Mức độ yêu cầu đánh giá Cần thiết Đ/KĐ × Đ/KĐ × Đ/KĐ × 17 Chất làm bề mặt trần CSNT3 Bề mặt tường trần có tính Tiêu tường chất phản xạ ánh sáng cao chí E-5 [36] Đ/KĐ × 18 - Hệ thống điều khiển CSNT4 % diện tích sàn có hệ thống điều khiển chiếu sáng kiểm sốt chiếu sáng khơng gian so với tổng diện tích sàn (cảm nhà; biến người, thiết bị hẹn giúp - Diện tích sàn có tự động tắt thiết bị chiếu sáng; hệ thống điều khiển cảm biến ánh sáng giúp giảm chiếu sáng kiểm soát; mức độ chiếu sáng và/hoặc tự - Tổng diện tích sàn động tắt thiết bị chiếu sáng; thiết bị điều khiển chiếu sáng cho phép người sử dụng tự điều chỉnh mức độ chiếu sáng; tự động cắt giảm nhu cầu tiêu thụ điện cơng trình cách giảm tải chiếu sáng cách linh hoạt, ) Đ: ≥ 50% KĐ: < 50% × Đ: ≤ 12 W/m2 KĐ: > 12 W/m2 × Tiêu chí E-6 [36] Đ/KĐ × Tiêu chí E-8 [36] Đ/KĐ × 19 CSNT5 Mật độ công suất chiếu sáng [37] LPD cho bên cơng trình trường học IV Thực trạng giám sát tiêu thụ lượng 20 Hệ thống giám sát tiêu GSNL1 Có lắp đặt cơng tơ cố định để thụ lượng ghi nhận mức tiêu thụ điện cho tất phụ tải (gồm thiết bị HVAC; hệ thống chiếu sáng nhân tạo; hệ thống tải lớn 100 kVA) V Thực trạng sử dụng lượng tái tạo 21 - Loại lượng NLTT1 Có sử dụng hay nhiều tái tạo sử loại lượng tái tạo sau: dụng; lượng mặt trời; địa nhiệt; - Tổng lượng tái lượng gió tạo thu được; - Tổng lượng tiêu NLTT2 % tổng mức lượng tiêu thụ cơng trình có nguồn gốc thụ lượng tái tạo 22 Tiêu chí E-5 [36] 179 Tiêu chí E-8 [36] Đ: ≥ 1% KĐ: < 1% Khuyến khích × Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng Bảng Nhóm tiêu chí đánh giá thực trạng đảm bảo sức khỏe tiện nghi môi trường phịng STT Dữ liệu thực trạng riêng Tiêu chí đánh giá Ký hiệu Tiêu chí đánh giá Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Không đạt Mức độ yêu cầu đánh giá Cần thiết Khuyến khích I Thực trạng thơng gió nhà - Tổng diện tích sàn sử dụng; - Tổng diện tích sàn thơng gió tự nhiên; - Tổng diện tích sàn thơng gió khí; - Tổng diện tích sàn thơng gió hỗn hợp; - Hướng gió TGTN1 % diện tích sàn sử dụng thơng gió tự nhiên thơng gió khí thơng gió hỗn hợp Tiêu Đ: ≥ 95% chí KĐ: < 95% H-1 [36] × Thực trạng hệ thống thơng gió tự nhiên TGTN2 Hệ thống thơng gió tự nhiên cần đạt yêu cầu: a Tất không gian thơng gió tự nhiên nằm phạm vi m (và ln kết nối) tới cửa sổ đóng mở mái tường [37]; Đ/KĐ Phần 5.1.1 [38]; Tiêu chí H-1 [36] × Thực trạng hệ thống thơng gió khí hỗn hợp Thực trạng hệ thống thơng gió cho khu vực nhà vệ sinh b Tỷ lệ tổng diện tích khoảng mở thơng gió tường mái phải so với tổng diện tích sàn khơng gian thơng gió tự nhiên Đ: ≥ 5% KĐ: < 5% × c Khơng gian bên cơng trình khơng thể mở trực tiếp bên ngồi cần thơng gió tự nhiên thơng qua phịng kế bên với tiêu chí khoảng mở thơng hai phịng 8% diện tích sàn (tối thiểu 2,3 m2 ) Đ/KĐ × × TGTN3 Có sử dụng hệ thống HVAC [39] Đ/KĐ TGTN4 Có sử dụng thiết bị điều khiển thơng gió khí cảm biến nồng độ CO2 lớp học, phịng họp Tiêu Đ/KĐ chí H-1 [36] TGTN5 Có sử dụng thiết bị lọc khơng khí cửa lấy gió tươi hệ thống thơng gió khí nhằm làm nguồn khơng khí đưa vào bên cơng trình Tiêu Đ/KĐ chí H-1 [36] × TGTN6 % tổng diện tích khoảng mở thơng gió tường so với diện tích sàn khu vực vệ sinh khơng lắp hệ thống quạt thơng gió Tiêu Đ: ≥ 5% chí KĐ: < 5% H-1 [36] × 180 × Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng STT Dữ liệu thực trạng riêng Tiêu chí đánh giá Ký hiệu Tiêu chí đánh giá TGTN7 Lưu lượng trao đổi khơng khí cho nhà vệ sinh sử dụng quạt thông gió Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Khơng đạt Tiêu Đ: ≥ 10 L/s chí KĐ: < 10 L/s H-1 [36] Mức độ yêu cầu đánh giá Cần thiết Khuyến khích × II Thực trạng chất lượng khơng khí nhà Nồng độ bụi PM2.5 CLKK1 Nồng độ bụi PM2.5 so với mức tiêu chuẩn mà Bộ Y tế kiến nghị phòng học [39] Đ: < 65 µg/m3 KĐ: ≥ 65 µg/m3 Nồng độ CO2 CLKK2 Nồng độ CO2 thời điểm không gian có số lượng người sử dụng tối đa theo thiết kế Tiêu Đ: < 900 ppm chí KĐ: > 900 ppm H-1 [36] × × III Thực trạng chất lượng chiếu sáng tự nhiên CSTN1 Hệ số độ rọi ánh sáng tự nhiên phịng học khơng nhỏ 4% (chiếu sáng chiếu sáng hỗn hợp), 2% (chiếu sáng bên) (tính cao độ 0,8 m so với mặt sàn) [40] Đ/KĐ × - Các giải pháp thiết CSTN2 kế lấy sáng tự nhiên; - Tổng diện tích cửa kính phịng (trừ diện tích bị cản sáng); 12 CSTN - Tổng diện tích bề mặt phịng; - Góc nhìn thấy bầu 13 trời từ tâm điểm CSTN cửa sổ phòng; - Đánh giá vật liệu kính để xác định độ xuyên sáng IV Thực trạng tiện nghi nhiệt Có sử dụng giải pháp sảnh thơng tầng, bố trí cửa sổ, giếng trời, hắt sáng bên nhà, thiết kế không gian mở Tiêu Đ/KĐ chí H4 [36] × Phịng học phải chiếu sáng tự nhiên trực tiếp Hướng lấy ánh sáng tự nhiên chủ yếu phải từ phía tay trái học sinh [41] Đ/KĐ × % tổng diện tích phịng học có hệ số chiếu sáng tự nhiên trung bình đạt từ 1,5% đến 3,5% [40]; Đ: ≥ 60% Tiêu KĐ: < 60% chí H-4 [36] 10 Độ sáng phịng vào hai mùa hè đơng 11 × 14 - Nhiệt độ vào hai mùa hè đông; - Nhiệt độ cao trung bình ngồi trời tháng nóng năm TNN1 Đối với thơng gió tự nhiên khí, mùa hè nhiệt độ khơng khí bên phịng khơng vượt q 3°C so với nhiệt độ cao trung bình ngồi trời tháng nóng năm Tiêu Đ/KĐ chí H-6 [36, 39] × 15 Các giải pháp tiện nghi nhiệt TNN2 Có sử dụng điều hịa phịng học [35] Đ/KĐ × 16 TNN3 Phịng học có bố trí hệ thống thơng gió nhân tạo quạt trần, quạt thơng gió Đ/KĐ × 17 TNN4 Có sử dụng kết cấu che nắng bên cho tất cửa sổ, tường bao che Đ/KĐ × 181 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng STT Dữ liệu thực trạng riêng Tiêu chí đánh giá Tài liệu viện dẫn Thang đánh giá Đ: Đạt, KĐ: Khơng đạt Ký hiệu Tiêu chí đánh giá TNN5 Hệ số phản xạ mặt trời tường bao che Tiêu Đ: > 0,7 chí KĐ: ≤ 0,7 H-6 [36] TNAH1 Độ ồn phòng học nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường tiểu học bán trú (theo TCVN 78781:2018: Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường) [42, 43] 18 Mức độ yêu cầu đánh giá Cần thiết Khuyến khích × V Thực trạng tiện nghi âm học 19 Độ ồn phòng học Độ ồn phòng học trường học cấp cao (theo TCVN 7878-1:2018: Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường) 20 Giải pháp đảm bảo tiện nghi âm học TNAH2 Đ: ≤ 45 dB KĐ:> 45 dB × Đ: ≤ 55 dB KĐ: > 55 dB Tiêu Đ/KĐ chí H-7 [36] Đ/KĐ × Có sử dụng vật liệu mái có đặc tính cách âm tốt Đ/KĐ × × Có sử dụng vật liệu tường có đặc tính cách âm tốt Có sử dụng vật liệu cửa sổ có đặc tính cách âm tốt × 21 TNAH3 Có bố trí khu vực nhạy cảm với tiếng ồn cách xa khu vực tạo tiếng ồn Tiêu Đ/KĐ chí H-7 [36] 22 TNAH4 Có đặt loại mút, vật liệu cách âm vị trí cần thiết, hành lang, sảnh, cầu thang, không gian tạo tiếng ồn nhạy cảm với tiếng ồn Tiêu Đ/KĐ chí H-7 [36] × 23 TNAH5 Có sử dụng sàn cách âm hợp lý tầng Tiêu Đ/KĐ chí H-7 [36] × 24 TNAH6 Có lắp đặt che để giảm tác động tiếng ồn từ nguồn bên ngồi Tiêu Đ/KĐ chí H-7 [36] × 25 TNAH7 Khơng bố trí cửa hút gió bên ngồi, lỗ khí thải, lỗ thơng phía có tiếng ồn lớn xâm nhập vào tịa nhà Tiêu Đ/KĐ chí H-7 [36] × Kết luận Việt Nam có số lượng lớn cơng trình trường học cần cải tạo, nâng cấp để cải thiện đồng thời tiện nghi môi trường phòng học hiệu sử dụng lượng Nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động cải tạo, nâng cấp cơng trình trường học cho mục tiêu này, nghiên 182 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng cứu xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng tịa nhà phịng học gồm 56 tiêu chí “cần thiết” đánh giá 11 tiêu chí “khuyến khích” đánh giá khía cạnh thực trạng: (1) khả chịu lực; (2) kiến trúc công không gian, (3) hiệu sử dụng lượng, (4) đảm bảo sức khỏe tiện nghi mơi trường phịng Bộ tiêu chí cơng cụ giúp đội dự án cải tạo thu thập liệu, đánh giá thực trạng cơng trình cách có tính hệ thống tồn diện; từ hỗ trợ định lựa chọn giải pháp mức độ cải tạo, nâng cấp cơng trình trường học phù hợp Bộ tiêu chí dừng lại nghiên cứu lý thuyết, nên cần kiểm chứng để đánh giá tính hiệu dự án cải tạo thực tiễn Hơn nữa, việc thu thập liệu thực trạng đảm bảo xác, đầy đủ ln thách thức đáng kể dự án cải tạo, nâng cấp công trình cũ cho mục tiêu cải thiện tiện nghi mơi trường nhà hiệu sử dụng lượng Bởi vậy, nghiên cứu cần tập trung bổ sung nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải pháp công nghệ, kỹ thuật thu thập liệu thực trạng; đặc biệt việc kết hợp công nghệ mô hình thơng tin cơng trình - BIM với kỹ thuật thu thập liệu máy quét laze, máy đo cảm biến, hệ thống định vị toàn cầu GPS, Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Sở Khoa học công nghệ Hà Nội thông qua đề tài mã số 01C04/01-2020-3 Quỹ nghiên cứu khoa học công nghệ Trường Đại học Xây dựng Hà Nội với đề tài mã số 50-2021/KHXD Tài liệu tham khảo [1] Wargocki, P., Porras-Salazar, J A., Contreras-Espinoza, S., Bahnfleth, W (2020) The relationships between classroom air quality and children’s performance in school Building and Environment, 173: 106749 [2] European Union (2011) The School of the Future Project by 7th Framework Programme [3] Chung, W., Yeung, I M H (2020) A study of energy consumption of secondary school buildings in Hong Kong Energy and Buildings, 226:110388 [4] Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2020) Báo cáo nghiên cứu đánh giá tình hình triển khai đầu tư xây dựng trường học giai đoạn 2016-2020 xây dựng kế hoạch đầu tư xây mới, cải tạo giai đoạn 2021-2025 [5] European Union Bringing Retrofit Innovation to Application in Public Buildings - An Intergrated Project within the 6th Framework Programme of the European Union [6] US EPA Achieving Energy Efficiency in Government Builds [7] IEA (Cơ quan Năng lượng Quốc tế) International Energy Agencys Energy in Buildings and Communities Programme ă [8] Osterreicher, D., Geissler, S (2016) Refurbishment in educational buildings–methodological approach for high performance integrated school refurbishment actions Energy Procedia, 96:375–385 [9] Le, A T H., Park, K S., Domingo, N., Rasheed, E., Mithraratne, N (2018) Sustainable refurbishment for school buildings: a literature review International Journal of Building Pathology and Adaptation [10] de Santoli, L., Fraticelli, F., Fornari, F., Calice, C (2014) Energy performance assessment and a retrofit strategies in public school buildings in Rome Energy and Buildings, 68:196–202 [11] Trachte, S., De Herde, A (2015) Sustainable refurbishment school buildings IEA Solar Heating and Cooling Programme: Paris, France [12] Alam, M., Zou, P X W., Sanjayan, J., Stewart, R., Sahin, O., Bertone, E., Wilson, J (2016) Guidelines for building energy efficiency retrofitting Sustainability in public works conference, 24–26 [13] Dũng, T Q., Tới, P T., Chinh, K T., Nam, T P., Thoan, N N (2019) Sự phát triển thị trường cơng nghệ nhà xanh Việt Nam: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXDHN, 13(2V):86–95 183 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng [14] Ferreira, J., Pinheiro, M D., de Brito, J (2013) Refurbishment decision support tools review—Energy and life cycle as key aspects to sustainable refurbishment projects Energy Policy, 62:1453–1460 [15] Ghose, A., McLaren, S J., Dowdell, D., Phipps, R (2017) Environmental assessment of deep energy refurbishment for energy efficiency-case study of an office building in New Zealand Building and Environment, 117:274–287 [16] Hammond, R., Nawari, N O., Walters, B (2014) BIM in Sustainable Design: Strategies for Retrofitting/Renovation Computing in Civil and Building Engineering, American Society of Civil Engineers [17] Masrom, M A N., Rahim, M H I A., Ann, S C., Mohamed, S., Goh, K C (2017) A Preliminary Exploration of the Barriers of Sustainable Refurbishment for Commercial Building Projects in Malaysia Procedia Engineering, 180:1363–1371 [18] Havinga, L., Colenbrander, B., Schellen, H (2020) Heritage significance and the identification of attributes to preserve in a sustainable refurbishment Journal of Cultural Heritage, 43:282–293 [19] Hashempour, N., Taherkhani, R., Mahdikhani, M (2020) Energy performance optimization of existing buildings: A literature review Sustainable Cities and Society, 54:101967 [20] Tan, Y., Luo, T., Xue, X., Shen, G Q., Zhang, G., Hou, L (2021) An empirical study of green retrofit technologies and policies for aged residential buildings in Hong Kong Journal of Building Engineering, 39:102271 [21] Tran, Q (2021) Using PLS-SEM to analyze challenges hindering success of green building projects in Vietnam Journal of Economics and Development [22] Tran, Q., Nazir, S., Nguyen, T.-H., Ho, N.-K., Dinh, T.-H., Nguyen, V.-P., Nguyen, M.-H., Phan, Q.K., Kieu, T.-S (2020) Empirical Examination of Factors Influencing the Adoption of Green Building Technologies: The Perspective of Construction Developers in Developing Economies Sustainability, 12 (19):8067 [23] Lee, K.-I (2020) Improvement of Indoor Thermal Environments through Green Refurbishment Sustainability, 12(12):4933 [24] Giuda, G M D., Villa, V., Piantanida, P (2015) BIM and Energy Efficient Retrofitting in School Buildings Energy Procedia, 78:1045–1050 [25] Habibi, S., Valladares, O P., Pe˜na, D (2020) New sustainability assessment model for Intelligent Fac¸ade Layers when applied to refurbish school buildings skins Sustainable Energy Technologies and Assessments, 42:100839 [26] Mohelníková, J., Novotný, M., Mocová, P (2020) Evaluation of School Building Energy Performance and Classroom Indoor Environment Energies, 13(10):2489 [27] Balasbaneh, A T., Yeoh, D., Abidin, A R Z (2020) Life cycle sustainability assessment of window renovations in schools against noise pollution in tropical climates Journal of Building Engineering, 32: 101784 [28] C ¸ akır, S., Taygun, G T (2021) The Re-Evaluation of Existing School Buildings in Turkey within the Context of 'Green School ICONARP International Journal of Architecture and Planning, 9(1):192–219 [29] Uotila, U., Saari, A., Junnonen, J.-M (2021) Investigating the barriers to laser scanning implementation in building refurbishment Journal of Information Technology in Construction (ITcon), 26:249–262 [30] Kluttig-Erhorn, H., Erhorn, H (2016) Solution sets for zero emission/zero energy school buildings: Guidelines for energy retrofitting–Towards zero emission schools with high performance indoor environment [31] TCVN 9381:2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nhà Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [32] TCVN 3907:2011 Trường mầm non - Yêu cầu thiết kế Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [33] TCVN 8793:2011 Trường tiểu học - Yêu cầu thiết kế Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [34] Số 14/2020/TT-BGDĐT Thơng tư ban hành Quy định phịng học môn sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Việt Nam [35] TCVN 8794:2011 Trường trung học - Yêu cầu thiết kế Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [36] Hội đồng công trình xanh Việt Nam (VGBC) (2019) LOTUS Cơng trình xây - Lotus NC V3 - Hướng 184 Hà, L H., cs / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng dẫn kỹ thuật [37] QCVN 09:2017/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu Bộ Xây Dựng, Việt Nam [38] Standard 62.1-2007 Ventilation For Acceptable Indoor Air Quality ASHRAE, USA [39] TCVN 5687:2010 Thơng gió - Điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [40] TCXD 29:1991 Chiếu sáng tự nhiên cơng trình dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây Dựng, Việt Nam [41] TCVN 5719:1993 Phịng học trường phổ thơng sở - u cầu vệ sinh học đường Bộ Xây Dựng, Việt Nam [42] TCXDVN 175:2005 Mức ồn tối đa cho phép công trình cơng cộng - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây Dựng, Việt Nam [43] TCVN 7878:2008 (ISO 1996:2003) Âm học - Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam 185 ... khiển chi? ??u sáng kiểm sốt chi? ??u sáng khơng gian so với tổng diện tích sàn (cảm nhà; biến người, thiết b? ?? hẹn giúp - Diện tích sàn có tự động tắt thiết b? ?? chi? ??u sáng; hệ thống điều khiển cảm biến... điểm chi? ??u cao cơng trình, tịa nhà xung quanh lân cận; + Mức độ che chắn nắng, gió, mức phát thải (ồn, b? ??i) cơng trình, tịa nhà lân cận b Bộ tiêu chí đánh giá B? ?? tiêu chí đánh giá thể B? ??ng 3–6, bao... giúp giảm chi? ??u sáng kiểm soát; mức độ chi? ??u sáng và/hoặc tự - Tổng diện tích sàn động tắt thiết b? ?? chi? ??u sáng; thiết b? ?? điều khiển chi? ??u sáng cho phép người sử dụng tự điều chỉnh mức độ chi? ??u sáng;