Luận Văn tốt nghiệp_Lý luận và phương pháp dạy học

117 11 0
Luận Văn tốt nghiệp_Lý luận và phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÍ HIỆU i DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN iii LỜI CẢM ƠN iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Giả thuyết khoa học 3 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ 4 1.1. Bản chất dạy học khám phá 4 1.1.1. Khái niệm dạy học khám phá 4 1.1.2. Đặc điểm của dạy học khám phá 5 1.1.3. Ưu điểm của dạy học khám phá 8 1.1.4. Khuyết điểm của dạy học khám phá 10 1.2. Cấu trúc của dạy học khám phá 11 1.2.1. Cấu trúc của dạy học khám phá 11 1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá 11 1.2.3. Những điều kiện để thực hiện phương pháp dạy học khám phá 12 1.2.4. Các kiểu dạy học khám phá 12 1.3. Phương pháp tổ chức dạy học khám phá 13 1.3.1. Xác định mục đích 14 1.3.2. Lựa chọn vấn đề học tập 14 1.3.3. Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học khám phá 15 1.3.4. Sử dụng nhóm trong dạy học khám phá 15 1.3.5. Quy trình tổ chức 16 1.4. Dạy học khám phá khái niệm với mô hình quy nạp 17 1.5. Dạy học khám phá bằng phép suy luận tương tự 18 1.5.1. Dạy học khám phá bằng các mô hình suy luận tương tự 18 1.5.2. Dùng suy luận tương tự để dạy học khám phá khái niệm và định lý 20 1.5.3. Dùng suy luận tương tự để khám phá nội dung học tập 22 1.5.4. Dùng suy luận tương tự để khám phá ra lời giải bài toán 25 1.6. Ứng dụng công nghệ thông tin (Geogebra) vào dạy học khám phá chủ đề mặt cầu 26 1.7. Kết luận chương 1 26 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN 27 2.1. Khái niệm về phương trình đường tròn trong mặt phẳng 27 2.1.1. Các khái niệm có liên quan 27 2.1.2. Khái niệm phương trình đường tròn trong mặt phẳng 29 2.1.3. Một số dạng bài tập thường gặp 34 2.2. Khái niệm về chủ đề mặt cầu trong không gian 42 2.2.1. Các khái niệm có liên quan 42 2.2.2. Khái niệm phương trình mặt cầu trong không gian 45 2.2.3. Khái niệm vị trí tương đối 49 2.3. Mối liên hệ dạy học khám phá theo hướng suy luận tương tự giữa phương trình đường trong trong mặt phẳng và phương trình mặt cầu trong không gian 50

KHOA SƯ PHẠM DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Tốn) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN PHÚ LỘC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÍ HIỆU STT 10 TỪ VIẾT TẮT GV HS SGK SGK HH VTPT VTCP THPT DHKP HHKG VĐHT NGHĨA Giáo viên Học sinh Sách Giáo Khoa Sách Giáo Khoa Hình Học Vectơ pháp tuyến Vectơ phương Trung Học Phổ Thơng Dạy học khám phá Hình học khơng gian Vấn đề học tập DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ST T BẢNG TÊN BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 10 Bảng 4.1 Các kiểu dạy học khám phá Mơ hình FAR Hình thành giả thuyết dạy học giới hạn dãy số Dạy học khái niệm PTMP theo mơ hình FAR Tổ chức cho HS khám phá nội dụng công thức tổng quát CSN Tương tự khai niệm phương trình đường trịn phương trình mặt cầu Tương tự day học khái niệm phương trình mặt cầu Tương tự dạy học vị trí tương đối mặt cầu với đường thẳng Dạy học khám phá vị trí tương đối mặt cầu với mặt phẳng ứng dụng Geogebra Kết khảo sát dạy học khám phá TRANG 13 20 20 21 23 51 54 55 59 88 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN STT HÌNH TÊN HÌNH TRAN G Hình 1.1 Hình 1.2 11 17 Hình 1.3 Cấu trúc dạy học khám phá Quy trình tổ chức dạy học khám phá Sự tương ứng nguồn đích suy luận tương tự 18 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Dạy học khám phá chủ đề phương trình mặt phẳng – hình học 12” hồn thành phần lớn có giúp đỡ nhà trường, thầy cô, bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ,Khoa Sư Phạm, Bộ mơn Sư Phạm Tốn học tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên nói chung thân em nói riêng có hội học tập bổ sung kiến thức chuyên môn, rèn luyện thân thực nghiên cứu bổ ích suốt thời gian học tập Cảm ơn Khoa Sư Phạm, Trung tâm Học liệu cung cấp nguồn tài liệu phong phú để chúng em tìm hiểu nâng cao lực học tập thân Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phú Lộc, giảng viên Khoa Sư Phạm, tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn hướng dẫn, góp ý, nhận xét, sửa chữa thầy để em hồn chỉnh luận văn nội dung hình thức Xin cảm ơn Trường Trung học Phổ thơng Tánh Linh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận, cảm ơn lớp 12C1, 12C3 năm học 2018 – 2019, tạo điều kiện thuận lợi để trình thực nghiệm diễn đạt hiệu tốt Cảm ơn tất học sinh lớp 12C1, 12C3 năm học 2018 – 2019 tích cực xây dựng bài, phát biểu ý kiến để thực nghiệm diễn thành công Xin cảm ơn lớp SP1402A2 – Sư Phạm Tốn học 02 K40 giúp đỡ tơi sưu tầm tài liệu đóng góp đóng góp ý kiến bổ ích để tơi hồn thành luận văn cách tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè tạo điều kiện, hội nhiệt tình giúp đỡ suốt q trình thực luận văn tơi Trong trình thực đề tài, thân cố gắng hết sức, nhiên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót hiểu biết thân cịn hạn chế Kính mong q thầy cơ, tất bạn đẫ đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Kính chúc sức khỏe thành công! Sinh viên thực Lê Anh Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21 – kỉ bùng nổ công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật Các thông tin khoa học can thiệp vào mặt đời sống xã hội Để làm chủ thiên nhiên, xã hội thân người phải nắm bắt thơng tin khoa học Trong kéo dài thời gian học tập ngày, kéo dài thời gian học tập người học Do yêu cầu đặt phải thay đổi phương pháp dạy học để cho thời gian ngắn người học tiếp thu thơng tin nhất, thiết thực đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên" (chương I, điều 4) "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh" (chương I, điều 24) Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người với thực trạng lạc hậu phương pháp giáo dục nước ta Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục với định hướng đổi phương pháp dạy học là: phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hướng gọi tắt học tập hoạt động hoạt động, hay ngắn gọn hoạt động hoá người học Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, nhằm khơi dậy phát triển khả tự học, hình thành cho học sinh tư tích cực độc lập, sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng vận dụng như: dạy học phát giải vấn đề, dạy học theo thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa…nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong phương pháp dạy học tích cực kể phương pháp dạy học khám phá tỏ có hiệu dễ vận dụng vào nhà trường phổ thông Với phương pháp này, dựa vào kiến thức có học sinh làm việc với nội dung cách tự nhiên nhu cầu ép buộc Hơn nưa học sinh “ phát minh ” kiến thức cho Trong chương trình tốn phổ thơng, phương trình mặt phẳng chương hình học 12 Khi học phần em thấy mối quan hệ tương tự phương trình đường thẳng mặt phẳng phương trình mặt phẳng khơng gian Trước học phần HS học kiến thức vectơ không gian hệ tọa độ không gian Vì chương GV áp đặt kiến thức cho HS khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS dựa kiến thức có em Chính vậy, để HS học phần phương trình mặt phẳng cách tích cực, chủ động, sáng tạo GV cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm chương để giảng dạy cho em Xuất phát từ lí mà chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “ Dạy học khám phá chủ đề phương trình mặt phẳng – hình học 12 ” Mục đích nghiên cứu Nghiêm cứu, vận dụng dạy học khám phá vào chủ đề mặt cầu nhằm khảo sát tính khám phá học sinh vào giải tập chủ đề mặt cầu Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng hợp lý phương pháp dạy học khám phá phương trình mặt cầu học sinh học tập cách chủ động, tích cực, sáng tạo hơn, qua phát triển trí tuệ nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học có liên quan đến hình thức dạy học khám phá trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học khám phá Phân tích nội phương trình mặt cầu sách giáo khoa hành Đề xuất số phương án dạy học khám phá chủ đề mặt cầu Thực nghiệm tình dạy học để có đánh giá ban đầu khả khám phá học sinh giải lại toán Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để làm sáng tỏ phương pháp dạy học khám phá Phương pháp quan sát điều tra: trao đổi, có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy số trường phổ thông Thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông nhằm đánh giá hiệu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ 1.2 Bản chất dạy học khám phá 1.1.1 Khái niệm dạy học khám phá Theo [9] dạy học khám phá trình bày sau: Việc học tập khám phá xảy cá nhân phải sử dụng trình tư để phát điều có ý nghĩa cho thân họ Nội dung dạy học cần ẩn dấu, công việc học sinh tự khám phá (phát ý nghĩa) điều cần học Để có điều này, học sinh phải kết hợp quan sát rút kết luận, thực làm rõ ý nghĩa số liệu tạo hiểu biết mà họ chưa biết Cơng việc giáo viên đặt môi trường học tập điều kiện nhằm cung cấp tình huống, nhờ mà học sinh sử dụng q trình tư để phát ý nghĩa việc cho thân họ Mơi trường học tập tạo học sinh người tham gia tích cực q trình học Dạy học khám phá cịn định nghĩa ngắn gọn sau: Dạy học khám phá phương pháp dạy học khuyến khích học sinh đưa câu hỏi tự tìm câu trả lời, hay rút nguyên tắc từ ví dụ hay kinh nghiệm thực tiễn Dạy học khám phá định nghĩa tình học tập nội dung cần học khơng giới thiệu trước mà phải tự khám phá học sinh, làm cho học sinh người tham gia tích cực vào trình học Như dạy học khám phá giáo viên tổ chức học sinh học tập nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học cho học sinh Trong dạy học khám phá đòi hỏi người giáo viên gia công nhiều để đạo hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động người thầy bao gồm: định hướng phát triển tư cho học sinh, lựa chọn nội dung vấn đề đảm bảo tính vừa sức với học sinh; tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm lớp; phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết… Hoạt động đạo giáo viên thành viên nhóm trao đổi, tranh luận tích cực Ðó việc làm khơng dễ dàng, địi hỏi người giáo viên đầu tư cơng phu vào nội dung giảng Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu tri thức khoa học thông qua đường nhận thức: từ tri thức thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học; giáo viên kết luận đối thoại, đưa nội dung vấn đề, làm sở cho học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức thân tiếp cận với tri thức khoa học nhân loại Học sinh có khả tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm dẻo tư lực tự học Ðó nhân tố định phát triển thân người học 1.1.2 Đặc điểm dạy học khám phá Theo Bicknell – Holmes and Hoffman (2000) dạy học khám phá có ba đặc điểm sau đây: Khảo sát giải vấn đề để hình thành, khái qt hóa kiến thức Đặc điểm thứ quan trọng Thông qua việc khảo sát giải vấn đề, học sinh có vai trị tích cực việc tạo kiến thức Thay cho việc lắng nghe giảng, học sinh có hội vận dụng kĩ khác hoạt động Học sinh người làm chủ việc học tập thầy giáo Học sinh thu hút vào hoạt động, hoạt động dựa hứng thú học sinh xác định trình tự thời gian Đặc diểm thứ hai khuyến khích học sinh học tập theo nhịp độ riêng Học tập khơng phải q trình cứng nhắc khơng thay đổi Đặc điểm giúp học sinh có động làm chủ việc học Hoạt động khuyến khích việc liên kết kiến thức vào vốn kiến thức người học Đặc điểm thứ ba dựa nguyên tắc sử dụng kiến thức mà học sinh biết sở cho việc xây dựng kiến thức Trong dạy học khám phá, học sinh luôn đặt tình cho từ kiến thức vốn có em mở rộng hay phát ý tưởng Theo M.D.Sviniki (1998), dạy học khám phá có ba đặc điểm sau đây: Học tập tích cực, học tập có ý nghĩa, thay đổi niềm tin thái độ Học tập tích cực Người học người tham gia tích cực q trình học tập khơng phải thuyền rỗng chứa lời giảng thầy giáo Khi học sinh người tham gia tích cực, học sinh ý cao trình học tập Việc học tập khơng xảy học sinh lơ với việc học tập Các hoạt động nhằm tập trung ý học sinh vào tư tưởng then chốt mà em xem xét Các hoạt động thiết kế để làm rõ khái niệm hay quy trình khơng phải để hoạt động tích cực Giai đoạn trình học tập phát cần học học sinh thu hút vào hoạt động Tham gia tích cực nhằm để kiến tạo nên lời giải, nhờ mà học sinh có hội thực q trình xử lí thơng tin cách sâu sắc Khi học tập khám phá học sinh phải dựa vào kiến thức trước để đáp ứng yêu cầu hoạt động Vì vậy, em phải trải qua q trình xử lí liệu, nhờ vào q trình xử lí mà em dễ huy động lại sau cần có gắn kết với kiến thức học em Học tập khám phá giúp học sinh có hội nhận phản hồi sớm hiểu biết Trong cách dạy truyền thống, giáo viên thường dạy học theo tốc độ mình, thường quan tâm xem học sinh có nắm thơng tin mà thầy giáo truyền đạt hay không Trong dạy học khám phá, việc hỏng kiến thức học sinh bị bỏ qua; việc phản hồi giáo viên xảy thân nhiệm vụ học tập: học sinh thành công hay thất bại, giáo viên nguồn phản hồi Khi giáo viên xem xét tiến triển học sinh trình thực nhiệm vụ học tập Giáo viên phải đối mặt với thực trạng hiểu biết học sinh bắt buộc giáo viên phải có ứng xử kịp thời 10 -Có 36 phiếu trình bày đầy đủ, rõ ràng cách xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện -24 phiếu cịn lại thực tắc bước, khơng giải thích lí xác định tâm mặt cầu -Sau số lời giải HS trình bày theo chiến lược 2: 103 -Một số làm HS cịn trình bày hướng khác: 104  Chiến lược 3: SC nhìn hai góc vng nên SC đường kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện Từ suy tọa độ tâm bán kính mặt cầu -Ở chiến lược có 22/60 phiếu thực nghiệm với ý đồ nội dung khảo sát -Cịn lại 38 phiếu khơng thực chiến lược -Sau số lời giải HS trình bày theo chiến lược 3: -HS giải giải thích chưa rõ ràng điều kiện tâm đường tròn ngoại tiếp tứ diện: 105 -HS làm không chứng minh tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện: Kết làm HS tổng kết bảng sau: Bảng 4.1 Kết khảo sát dạy học khám phá Chiến lược Số HS làm 60(100%) 36(60%) 22(36,67%) *Nhận xét chung: Nhìn chung, tập thực nghiệm cách xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện có nhiều phương pháp xác định khác Nhưng phần lớn HS làm cách thông thường thay tọa độ đỉnh tứ diện vào hai dạng phương trình mặt cầu, sau suy tâm bán kính Bên 106 cạnh cịn số HS cịn tính tốn sai, trình bày khơng rõ ràng, trình độ HS Trường phổ thơng cịn hạn chế nên tỉ lệ làm 100% thấp 1.5 Kết luận chương Qua trình thực nghiệm kết thu nhằm khẳng định tính khả thi hiểu việc vận dụng cách dạy học khám phá vào việc giải tập phương trình mặt phẳng Chúng tơi thấy dạy học khám phá phương pháp dạy học có hiệu phải đảm bảo yêu cầu dạy học khám phá Dạy học khám phá giúp HS dễ tiếp thu, khắc sâu nguồn kiến thức mới, củng cố lại nguồn kiến thức cũ mà HS học trước Thơng qua góp phần nâng cao chất lượng học tập HS trình giảng dạy GV PHẦN KẾT LUẬN Luận văn đạt kết sau: Luận văn hệ thống quan điểm nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực nghiên cứu dạy học khám phá, tổng hợp vai trò ý nghĩa chúng đời sống nghiên cứu khoa học Luận văn phân tích nội dung phương trình đường thẳng SGK HH 10 phương trình mặt phẳng SGK HH 12 hai SGK nâng cao cho thấy mối liên hệ đường thẳng mặt phẳng Đồng thời luận văn tổng hợp 11 dạng tập phương pháp giải cụ thể Luận văn đưa số yêu cầu để sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hiệu Một hình thức dạy học khám phá chủ đề phương trình mặt phẳng hình thức suy luận tương tự Ngồi ra, luận văn đưa số ứng dụng dạy học khám phá vào vấn đề giải tập Luận văn tổ chức thực nghiệm sư phạm để khảo sát việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào việc giải tập, đồng thời số sai sót việc giải tập HS Theo chúng tơi, luận văn hồn thành mục tiêu đề ra, khẳng định hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào việc giảng dạy phương pháp học tập khám phá HS chương trình phương trình mặt phẳng không gian TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 [1] Phan Văn Đắng (2018), Dạy học khám phá chủ đề mặt cầu, Luận văn tốt nghiệp, , Cần Thơ [2] Văn Như Cương (Chủ biên) – Phạm Vũ Khê – Trần Hữu Nam, Bài tập hình học 10, sách tập nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Văn Như Cương (Chủ biên) – Phạm Khắc Ban – Lê Huy Hùng – Tạ Mẫn, Hình học 12, sách giáo khoa nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – Nguyễn Mộng Huy (Chủ biên) – Khu Quốc Anh – Trần Đức Huyên (2012), Hình học 10, sách giáo khoa, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – Nguyễn Mộng Huy (Chủ biên) – Khu Quốc Anh – Trần Đức Huyên, Hình học 12, sách giáo khoa, NXB giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) – Khu Quốc An – Trần Đức Huyên (2012), Bài tập hình học 10, sách tập bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) – Khu Quốc An – Trần Đức Huyên (2012), Bài tập hình học 12, sách tập bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Sĩ Hồ - Hoàng Chúng – Lê Đình Phư – Nguyễn Hữu Chương (1995), Tốn học suy luận có lý, 1, tập 1(sách dịch), NXB Giáo dụ, Hà Nội [9] Nguyễn Phú Lộc (2007), Xu hướng dạy học không truyền thống, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [10] Nguyễn Phú Lộc (2010), Dạy học khám phá khái niệm toán học, Tạp chí khoa học 2010, , Cần Thơ [11] Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên) – Văn Như Cương (Chủ biên) – Phạm Vũ Khê – Bùi Văn Nghị, Hình học 10, sách giáo khoa nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên) – Văn Như Cương (Chủ biên) – Phạm Khắc Ban – Lê Huy Hùng – Tạ Mẫn, Hình học 12, sách giáo khoa nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 [13] Bùi Phương Uyên (2012), Sử dụng phép tương tự vào dạy học: Nghiên cứu áp dụng vào dạy học phương pháp tọa độ không gian, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, , Cần Thơ Website: [14] https://giaoan.violet.vn/present/cac-dang-phuong-trinh-mat-phang-trong-khonggian-3175878.html [15] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-van-dung-phuong-phap-day-hoc-khampha-co-huong-dan-trong-day-hoc-bat-dang-thuc-37483/ [16] https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-day-hoc-kham-pha-co-huongdan-doi-voi-chu-de-phuong-phap-toa-do-trong-mat-phang-trong-chuong-trinh-hinh-hoclop-10-ban-nang-cao-114444.html [17]http://data4u.vn/files/luan-van-van-dung-phuong-phap-day-hoc-kham-pha-trongday-hoc-phep-bien/8300.aspx PHỤ LỤC 109 110 111 112 113 114 115 116 ... hướng giải pháp đổi phương pháp dạy học nay, cải tạo được thực trạng dạy học mơn tốn trường trung học phổ thơng Vì việc ứng dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học tốn nói chung dạy học khám... thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa…nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong phương pháp dạy học tích cực kể phương pháp dạy học khám phá tỏ... bốn phương pháp xác định mối liên hệ nhân tượng J.S Mill (1843) sau: a Phương pháp tương đồng (phương pháp giống nhau) b Phương pháp dị biện (phương pháp khác biệt) c Phương pháp cộng biến (phương

Ngày đăng: 06/08/2022, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÍ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21 – thế kỉ của sự bùng nổ về công nghệ thông tin và khoa học kĩ thuật. Các thông tin khoa học đó đã can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội. Để làm chủ được thiên nhiên, xã hội và bản thân con người phải nắm bắt được những thông tin khoa học đó. Trong khi đó chúng ta không thể kéo dài thời gian học tập trong ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của người học. Do đó yêu cầu đặt ra là chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy học để sao cho trong một thời gian ngắn nhất người học có thể tiếp thu được những thông tin cơ bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng được những nhu cầu của xã hội và thời đại.

    • Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã quy định: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên" (chương I, điều 4). "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh" (chương I, điều 24). Những quy định trên phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng lạc hậu của phương pháp giáo dục ở nước ta hiện nay. Mâu thuẫn này đã làm nảy sinh và thúc đẩy một cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục với định hướng đổi mới phương pháp dạy học là: phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Định hướng này có thể gọi tắt là học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, hay ngắn gọn hơn là hoạt động hoá người học. Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, nhằm khơi dậy và phát triển khả năng tự học, hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

    • Có nhiều phương pháp dạy học theo xu hướng mới đã được vận dụng như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phân hóa…nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong các phương pháp dạy học tích cực kể trên thì phương pháp dạy học khám phá tỏ ra có hiệu quả và dễ vận dụng vào trong nhà trường phổ thông hiện nay. Với phương pháp này, dựa vào kiến thức đã có học sinh làm việc với nội dung mới một cách tự nhiên như là một nhu cầu chứ không phải ép buộc. Hơn nưa học sinh còn như được “ phát minh ” ra kiến thức cho mình.

    • Trong chương trình toán phổ thông, phương trình mặt phẳng là một chương của hình học 12. Khi học phần này các em sẽ thấy được mối quan hệ tương tự giữa phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và phương trình mặt phẳng trong không gian. Trước khi học phần này HS đã được học các kiến thức về vectơ trong không gian và hệ tọa độ trong không gian. Vì thế trong chương này nếu GV chỉ áp đặt kiến thức cho HS thì không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS dựa trên những kiến thức đã có của các em. Chính vì vậy, để HS có thể học phần phương trình mặt phẳng một cách tích cực, chủ động, sáng tạo thì GV cần vận dụng những phương pháp dạy học mới phù hợp với đặc điểm của chương để giảng dạy cho các em.

    • Xuất phát từ những lí do trên mà chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là:

    • “ Dạy học khám phá trong chủ đề phương trình mặt phẳng – hình học 12 ”.

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ

    • 1.2. Bản chất dạy học khám phá

      • 1.1.1. Khái niệm dạy học khám phá

      • 1.1.2. Đặc điểm của dạy học khám phá

      • 1.1.3. Ưu điểm của dạy học khám phá

      • 1.1.4. Khuyết điểm của dạy học khám phá

    • 1.2. Cấu trúc của dạy học khám phá

      • 1.2.1. Cấu trúc của dạy học khám phá

      • 1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá

      • 1.2.3. Những điều kiện để thực hiện phương pháp dạy học khám phá

      • 1.2.4. Các kiểu dạy học khám phá

    • 1.3. Phương pháp tổ chức dạy học khám phá

      • 1.3.1. Xác định mục đích

      • 1.3.2. Lựa chọn vấn đề học tập

      • 1.3.3. Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học khám phá

      • 1.3.4. Sử dụng nhóm trong dạy học khám phá

      • 1.3.5. Quy trình tổ chức

    • 1.4. Dạy học khám phá khái niệm với mô hình quy nạp

    • 1.5. Dạy học khám phá bằng phép suy luận tương tự

      • 1.5.1. Dạy học khám phá bằng các mô hình suy luận tương tự

      • 1.5.2. Dùng suy luận tương tự để dạy học khám phá khái niệm và định lý

      • 1.5.3. Dùng suy luận tương tự để khám phá nội dung học tập

      • 1.5.4. Dùng suy luận tương tự để khám phá ra lời giải bài toán

    • 1.6. Ứng dụng công nghệ thông tin (Geogebra) vào dạy học khám phá chủ đề phương trình mặt phẳng.

    • 1.7. Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

    • 2.1. Khái niệm về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng

      • 2.1.1. Các khái niệm có liên quan

      • 2.1.1.1. Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng

      • a) Định nghĩa

      • 2.1.2. Khái niệm phương trình đường thẳng trong mặt phẳng

    • 2.2. Khái niệm về chủ đề phương trình mặt phẳng trong không gian

      • 2.2.1. Các khái niệm có liên quan

      • 2.2.2. Khái niệm phương trình mặt phẳng trong không gian

      • 2.2.3. Khái niệm vị trí tương đối

    • 2.3. Mối liên hệ dạy học khám phá theo hướng suy luận tương tự giữa phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và phương trình mặt phẳng trong không gian

  • CHƯƠNG 3. DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

    • 3.1. Yêu cầu của dạy học khám phá

    • 3.2. Dạy học khám phá thông qua hình thức suy luận tương tự

      • 3.2.1. Dạy học khám phá khái niệm phương trình tổng quát của mặt phẳng bằng mô hình GMAT

      • Giai đoạn

      • Hoạt động GV

      • Hoạt động HS

      • Giai đoạn tiếp nhận

      • - Giới thiệu kiến thức cần giảng dạy: Phương trình tổng quát của mặt phẳng.

      • - Hãy nhắc lại phương trình tổng quát của đường thẳng trong mặt phẳng ?

      • -Nêu cách xây dựng phương trình tổng quát của đường thẳng ?

      • - HS theo dõi

      • - Phương trình tổng quát của đường thẳng là:

      • - Cho đường thẳng đi qua và có VTPT . Áp dụng tính chất hay để tìm điều kiện của và , từ đó hình thành nên phương trình tổng quát của đường thẳng .

      • Giai đoạn tương tác

      • GV cho HS thảo luận theo nhóm trong 10 phút ( mỗi nhóm gồm 4 HS ) để giải bài toán (BT) sau: “Trong không gian cho mặt phẳng đi qua điểm và nhận làm VTPT. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm thuộc mặt phẳng theo các hệ số ”.

      • GV hướng dẫn:

      • - Tính

      • - Tìm điều kiện để từ đó suy ra điều kiện của theo .

      • - Đặt bằng các hệ số tự do, từ đó hình thành nên phương trình tổng quát của mặt phẳng.

      • Ta có

      • Đặt thì phương trình trở thành :

      • .

      • Giai đoạn xác nhận

      • - Cho HS trình bày lời giải BT và hình thành nên phương trình tổng quát của mặt phẳng.

      • - Lưu ý cách ghi nhớ phương trình tổng quát và ý nghĩa của nó trong giải toán.

      • - Ví dụ 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm và có VTPT .

      • - Ví dụ 2: Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm và .

      • - Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm và nhận làm VTPT là:

      • với .

      • - Lắng nghe

      • - Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và nhận làm VTPT là :

      • hay .

      • - Ta có và Từ đó ta tính được Vectơ vuông góc với cả hai vectơ nên là một VTPT của mặt phẳng . Như vậy, là mặt phẳng đi qua điểm và có VTPT nên có phương trình

      • hay .

    • 3.3. Sử dụng Geogebra vào dạy học khám phá vị trí tương đối của mặt phẳng và đường thẳng

    • 3.4. Sử dụng hình thức dạy học khám phá vào dạy học giải bài tập toán chủ đề phương trình mặt phẳng

    • Để lập phương trình mặt phẳng cần phải có:

    • Một VTPT

    • Một điểm

    • Vậy phương trình có dạng: với

  • CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KHÁM PHÁ VỀ CHỦ ĐỀ

  • PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

    • 1.1. Mục đích thực nghiệm

    • 1.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 1.3. Phương pháp thực nghiệm (70 phiếu)

    • 1.4. Phân tích kết quả thực nghiệm

    • 1.5. Kết luận chương 4

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan