1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn hoá học

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 543,77 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KÌ NHỮNG NGHI LỄ TRONG GIAI ĐOẠN SINH ĐẺ VÀ NUÔI CON CỦA NGƯỜI XƠ TENG Ở LÀNG MĂNG R.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỐ HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KÌ NHỮNG NGHI LỄ TRONG GIAI ĐOẠN SINH ĐẺ VÀ NUÔI CON CỦA NGƯỜI XƠ TENG Ở LÀNG MĂNG RƯƠNG (TỈNH KONTUM) MÔN: VĂN HÓA TRƯỜNG SƠN- TÂY NGUYÊN GVHD: TS LÝ TÙNG HIẾU Họ tên: Quách Gia Hân MSSV: 1856140020 Lớp: Văn hóa học K12 Năm học: 2020 – 2021 Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 Dẫn nhập 1.1 Lý chọn đề tài Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên vùng lãnh thổ đặc thù Việt Nam, khu vực sinh sống lâu đời cộng đồng nhiều tộc người, nằm trung tâm bán đảo Đơng Dương, sớm có mối giao lưu trao đổi mật thiết với vùng khác Việt Nam Đơng Nam Á Là vùng văn hóa có lịch sử phát triển lâu đời, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống tộc người, giá trị văn hóa vật chất tinh thần vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên chứng minh qua cơng trình nghiên cứu đầy tâm huyết Điều ln nhắc nhở khích lệ hệ sau cần có quan tâm vùng văn hóa đặc sắc, cịn nhiều huyền thoại Để tiếp xúc cầu khẩn giới thần linh, từ thời nguyên thủy, người bước hình thành nên nghi lễ phát triển thành hệ thống Những biến động lịch sử khứ khiến cho người Xơ Teng, nhóm địa phương thuộc tộc người Xơ Đăng, phát triển tôn giáo giới làm biến đổi sâu sắc văn hóa vật thể phi vật thể cư dân Trong bối cảnh nay, nhà nước lại có xu hướng nhà nước hóa hoạt động văn hóa dân gian, nên nỗi lo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên trước nguy bị tiêu mòn Là sinh viên chuyên ngành Văn hóa học, nghe giảng tiếp cận mơn Văn hóa Trường Sơn – Tây Ngun TS Lý Tùng Hiếu phụ trách, môn học đề cập sâu rộng đến văn hóa tộc người Xơ Đăng, dựa tri thức quý báu ấy, tơi tiếp tục tìm hiểu nhóm người Xơ Teng , đề tài có phần mạo hiểm tơi mong muốn viết thật cung cấp thông tin nghi lễ giai đoạn sinh đẻ ni nhóm người Xơ Teng địa bàn tỉnh Kon Tum 1.2 Mục đích nghiên cứu Trường Sơn - Tây Nguyên xem vùng văn hóa bảo tồn tốt văn hóa địa vùng văn hóa nước ta Với địa bàn rộng, đa dạng tộc người, Trường Sơn - Tây Nguyên có nhiều nét văn hóa độc đáo vật chất lẫn tinh thần Nhóm người Xơ Teng với khơng gian cư trú có phần tách biệt, khơng thể tránh khỏi biến đổi văn hóa trình tiếp xúc, giao lưu với xã hội đại Đề tài làm rõ nguồn gốc, quan niệm, ý nghĩa nghi lễ giai đoạn sinh đẻ nuôi người Xơ Teng Đồng thời sâu tìm hiểu giá trị chúng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên biểu qua phương diện đời sống sinh hoạt tinh thần cư dân Trường Sơn – Tây Nguyên Để từ góp phần bảo tồn, giữ gìn văn hóa tín ngưỡng văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghi lễ giai đoạn sinh đẻ nuôi người Xơ Teng Tây Nguyên Phạm vị nghiên cứu nghi lễ giai đoạn sinh đẻ nuôi người Xơ Teng làng Măng Rương văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 1.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu: phương pháp quan sát khách quan, ghi lại thông tin, phương pháp phân tích - tổng hợp Nguồn tư liệu: Thơng tin sách, giáo trình báo, ảnh internet Nội dung 2.1 Khát quát tộc người Xơ Đăng, nhóm người Xơ Teng văn hóa nhóm người Xơ Teng Người Xơ – đăng (Sedang) có dân số 169.501 người, cư trú Kon Tum (104.795 người), vùng núi Quảng Nam (5.361 người) [Lý Tùng Hiếu, 2017:100] với tộc người Bahnar, Hre, Jeh – Trieng (thuộc tiểu chi Bắc Bahnaric) chủ thể văn hóa khu vực Bắc Tây Nguyên Tộc người Xơ-đăng có dân số đứng thứ hai thành phần dân tộc Kon Tum Có nhóm địa phương là: Xơ Teng, Xơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong, Hà Lăng [Phan Văn Hoàng – Phạm Thị Trung, Vàng Thung Chúng, 2012:13] Người Xơ Teng làng Măng Rương xã Ngọc Lây có mặt từ sớm lịch sử hình thành phát triển nhóm người vùng đất thuộc huyện Đak Tô tỉnh Kon Tum Làng Măng Rương trước gắn với tên suối gần làng gọi tên Tea Măng Rương Đây làng chưa bị tơn giáo khác xâm nhập, đó, giữ tơn giáo địa Nhóm người Xơ Teng nói chung nhóm người Xơ Teng làng Măng Rương nói riêng năm nhóm tộc người Xơ Đăng Địa bàn cư trú triền núi, thung lũng, nơi có sơng suối, đồi núi, rừng, với điều kiện cư trú ổn định tạo cho đồng bào có điều kiện định cư lâu dài vùng đất Người Xơ Teng giữ thói quen ăn đơn giản, bữa ăn hàng ngày có cơm, măng le, rau mì nấu với mắm muối Người ta ăn thịt vào dịp lễ tết, dịp mang tính trọng đại Nhưng năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển nên bữa ăn đồng bào phong phú đầy đủ Trong đời sống vật chất, nhóm người Xơ Teng sử dụng nhà sàn Một điều đáng mừng nay, số hộ gia đình xây dựng nhà kiên cố, họ có ý thức gìn giữ ngơi nhà truyền thống để sinh hoạt hàng ngày Họ uống nước đựng khô, ống lồ ô… uống rượu cần Cũng tộc người khác Trường Sơn – Tây Nguyên, học sử dụng thuốc Nguyên liệu thường thuốc tự trồng, nồng độ đặc vùng núi cao, gió lạnh sương nhiều Trong văn hóa tinh thần, người Xơ Teng sử dụng ngữ hệ Mơn – Khơme, dịng Nam Á Do trước chưa có chữ viết, chưa có kĩ thuật làm giấy, nên chưa thể ghi lại văn tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Đa phần phương thức truyền miệng Họ gìn giữ truyện cổ dân gian, ca dao, dân ca… cho kho tàng văn học Nghệ thuật dân gian giống tộc người anh em khác Tây Nguyên, người Xơ Teng có vốn nghệ thuật dân gian: ca hát, âm nhạc, nghệ thuật múa nghệ thuật tạo hình, trang trí dân gian phong phú đặc sắc Tuy sống vật chất cịn nhiều khó khăn, vất vả đời sống tinh thần vô phong phú, đa dạng, chứa đầy thở sống Những sắc thái văn hóa truyền thống đồng bào lưu giữ bền vững, hình thức tín ngưỡng, lễ hội nghi lễ, có nghi lễ vịng đời người 2.2 Nghi lễ sinh đẻ nuôi người Xơ Teng 2.2.1 Phong tục sinh sản truyền thống Trường Sơn – Tây Nguyên Trong văn hóa truyền thống Trường Sơn – Tây Nguyên, chưa có thiết chế nhà nước, pháp luật, cảnh sát, nhà tù… Để bảo đảm sinh tồn cộng đồng, điều chỉnh quan hệ tuần hoàn dựa vào phong tục Có năm loại phong tục: phong tục vịng đời người, phong tục vòng đời trồng, phong tục bảo vệ đạo đức trật tự cộng đồng, phong tục bảo vệ môi trường sinh thái, tập quán kiêng cữ Nhiều tộc người đúc kết phong tục thành luật tục Các phong tục sinh sản truyền thống cư dân Trường Sơn – Tây Nguyên bao gồm phong tục đảm bảo cho việc sinh nở vng trịn, phong tục đặt tên cho trẻ sơ sinh Các loại phong tục cầu viện đến thần linh kèm theo nhiều điều kiêng cữ [Lý Tùng Hiếu, 2017:293] Các nhóm Xơ-đăng tộc người khác coi trọng đến việc sinh đẻ nuôi dạy Nên văn hóa tinh thần, nghi lễ liên quan đến trình chuẩn bị chu đáo Thơng qua nghi lễ, người sống cõi trần cúng thần linh giới siêu nhiên để thực khát vọng 2.2.2 Giai đoạn chuẩn bị cho đứa trẻ đời Các nhóm Xơ-đăng nói chung Xơ Teng nói riêng cho tiêu chuẩn trước tiên người mẹ lấy chồng phải có khả sinh đẻ làm mẹ Đó ước mong khơng đơi vợ chồng mà cịn hai bên gia đình Tuy nhiên, sinh đẻ phải dựa sở hôn nhân, tập quán Xơ Đăng thừa nhận Đứa trẻ sinh phải biết mặt bố nhận nhiều tình cảm từ người Phụ nữ phải có gia đình làng xóm coi trọng Các trường hợp có ngồi giá thú bị dân làng chê cười Các gia đình phải có để có nhân lực lao động sản xuất Việc chiến tranh cộng đồng diễn liên miên, nên cần cố niên để bảo vệ làng Vì vậy, vấn đề “hữu sinh, vơ dưỡng” thường xảy Người phụ nữ thường sinh sau có chồng từ hai đến ba năm trở lên Khi có dấu hiệu q trình thụ thai, hai vợ chồng ý thức giữ gìn chăm sóc đứa bụng mẹ Người mẹ chấp nhận nghi lễ, phong tục, tập quán kiêng cữ để mong đứa trẻ khỏe mạnh Khi biết có thai, người mẹ Xơ Teng kiêng thịt mỡ, sợ trời lạnh mỡ đơng lại làm ngạt thở, kiêng ăn ớt sợ đau mắt, kiêng đồ nóng sợ bỏng hay làm đau đứa bé… họ cịn kiêng đến đám tang, khơng nhìn thứ kì dị sợ động vào thai nhi, kiêng vỗ vai vào sau lưng sợ người mẹ giật dẫn đến sảy thai… Khi mang thai từ 7- tháng người vợ giảm dần cường độ lao động, không làm việc nặng lại nhiều cho dễ sinh Trong thời gian này, gia đình thường mời thầy cúng đến nắn lại thai nhi Những người dùng tay sờ vào bụng người phụ nữ mang thai nắn sửa thai nhi nằm ngắn để việc sinh nở thuận tiện Trong suốt trình mang thai, thai phụ khỏe mạnh bình thường, không cần tiến hành nghi lễ Họ làm bình thường, lúc cảm thấy mệt nghỉ nhà Do nhận thấy tầm quan trọng thai phụ ln có ảnh hưởng lớn đến thai nhi nên người mẹ đau ốm, gia đình khơng biết cúng họ mời thầy cúng đến làm lễ Nghi lễ tiến hành nhằm cầu mong cho yiang phù hộ cho sức khỏe mẹ lẫn Lễ cúng gà ghè rượu Thầy cúng dùng tay tách mỏ gà ra, sau dùng ngón tay trỏ bàn tay chấm vào máu bôi ngang lên trán, hai tay, bụng, hai đầu gối người phụ nữ mang thai Vừa bôi máu thầy cúng vừa đọc lời khấn, hậu tạ gà heo người mẹ khỏi bệnh Theo phong tục nhóm người Xơ Teng, sau làm lễ thần linh phù hộ cho người mẹ khỏi bệnh mà gia đình hứa với thần linh cúng vật sau thời gian, người mẹ khỏi bệnh, gia đình phải làm theo khấn vái Cịn khơng linh nghiệm, yiang khơng cúng tế Họ sẵn sàng cảm tạ thần linh hậu hĩnh ước mong linh ứng, ngược lại, họ dễ bỏ rơi thần linh gây rủi ro cho họ Sau cúng xong, người chồng làm thịt gà, lấy tiết gan trộn vào nấu gạo thành cơm, để nguội cho người vợ ăn, dặn dị vợ phải giữ sức khỏe, khơng làm việc nặng… khơng làm trái tập qn quy định Nhìn chung, người Xơ Teng, hay nhóm Xơ Đăng khác có nhiều yếu tố khơng tương đồng, người phụ nữ có thai tuân thủ số tập quán kiêng cữ khác sinh đẻ Khi đến ngày sinh, thai phụ cần biết chuẩn bị tã lót cho đứa trẻ Người ta thường cắt áo, váy cũ thành viên gia đình để khâu thành tã lót Lúc cưới bên sinh bên 2.2.3 Giai đoạn sinh đẻ Giai đoạn sinh đẻ phong tục sinh sản truyền thống cư dân Trường Sơn – Tây Nguyên bao gồm phong tục đảm bảo cho việc sinh nở vng trịn Phong tục có nhiều tập quán kiêng cữ Sinh đẻ người phụ nữ Xơ Teng quy định sau: Đối với người phụ nữ mang thai giá thú người phụ nữ có thai trước tổ chức đám cưới phải sinh ngồi rừng Sắp đến ngày sinh, đến ngày sinh, gia đình làm chịi riêng ngồi rừng để người phụ nữ sinh đẻ Khi chuyển dạ, điều kiện y tế cịn kém, gia đình khơng biết đỡ đẻ phải nhờ đến bà đỡ Việc kiêng không cho phụ nữ mang thai giá thú đẻ nhà, làng theo quan niệm đồng bào nhằm tránh xui xẻo cho gia đình cộng đồng làng Khi đứa bé lọt lòng mẹ, bà đỡ làm vệ sinh tắm rửa cho bé nước suối, sau cắt rốn cật nứa lồ ô Nhau đứa bé bà đỡ gói vào vải miếng chiếu đưa cho gia đình bỏ vào hốc treo rừng Khoảng buổi hay ngày sau, tùy theo tình trạng sức khỏe người mẹ, gia đình đưa người mẹ đứa trẻ đến nhà cha mẹ đẻ Khi đến nhà, gia đình lấy gà ghè rượu cúng cho mẹ đứa bé nhằm cầu mong yiang phù hộ cho hai mẹ mạnh khỏe Với người phụ nữ có chồng sinh đẻ phịng ngủ đôi vợ chồng Người phụ nữ không thiết gia đình nội hay ngoại mà phụ thuộc vào cưới đôi vợ chồng trẻ bên sinh bên Đối với người Xơ Teng, tình yêu thương dành cho nhau, không phân biệt dâu hay rể đẻ với nuôi Người phụ nữ yêu thương dành tình cảm Được thành viên gia đình giúp đỡ từ việc nhóm bếp, đun nước, chuẩn bị chu đáo cật nứa lồ ô để cắt rốn đứa trẻ Ngày nay, người phụ nữ đẻ ngồi nằm giường Trường hợp sinh khó, gia đình nấu nồi nước sôi cho tro bếp vào, dùng miếng vải thấm nước xoa lên bụng dùng trứng gà sống xoa lên bụng nhằm tạo bôi trơn cho sản phụ dễ đẻ Nếu chưa sinh được, bà đỡ gọi người chồng vào nắm cổ tay vợ cầu xin thần phù hộ cho vợ mau đẻ, người chồng hứa giết trâu, lợn, gà để tạ ơn thần linh Khi đưa đứa bé đời, bà đỡ cầm hai chân dốc ngược để nước ối chảy ra, sau bà đẻ tắm rửa nước ấm Tiếp đó, bà đỡ dùng cật nứa lồ để cắt rốn cho đứa bé, cắt xong bà ta cột lại dùng lọ nồi bôi vào vết cắt 9-10 sau, bà đỡ cho đứa bé bú mẹ Nếu người mẹ bị rách sinh nở, người mẹ phải nằm riêng kẹp hai chân thật chặt nhiều ngày, vết rách liền lại Theo quan niệm tộc người, sinh xong, người mẹ ăn uống đồ nóng có tác dụng cầm máu Nhau thai đứa gói miếng vải hay miếng chiếu người chồng mang chôn Trước đem vào rừng treo lên cây, khơng cịn phổ biến Khi người vợ sinh sn sẻ, người chồng dìu lên giường nằm cắm cành trước cửa để báo cho người lạ biết, tránh vào nhà vịng 4-5 ngày để tránh bệnh tật cho thai nhi, người mẹ khơng ngồi để tránh gió độc, nằm lửa để khơ ráo, khí huyết lưu thơng Sau sinh, việc ăn uống sản phụ kiêng cữ trước Ngày đầu, người mẹ ăn cơm trắng với muối, đến bữa ăn đa dạng… Trong trường hợp người mẹ không đủ sữa cho bú, gia đình mời thầy cúng đến, họ tìm đến sung, sau đó, thầy cúng tách miệng gà vẩy máu vào xung quanh gốc đọc lời cúng thần linh Sau thầy cúng dùng dao chém vào sung lấy nhựa để người chồng mang Về nhà, người vợ lấy nhựa sung bơi vào ngực Nếu người mẹ chưa có sữa đồng bào nấu cháo loãng, lấy nước cho đứa bé ăn để thay sữa Khi đứa bé rụng rốn, họ lên rừng lấy tượng trưng 7-10 bơng đót, đốt lấy tro nấu với gạo Điều cho thấy sức khỏe người mẹ phục hồi hết thời gian kiêng cữ Hai vợ chồng lấy gà ra, lấy máu gà quệt lên trán, hai tay bụng đứa bé cầu mong yiang phù hộ cho đứa bé khỏe mạnh bình an, nhanh lớn Đứa bé gặp gỡ, nhận quan tâm từ người Sự quan tâm từ khâu chuẩn bị đến sinh nhóm người Xơ Teng nét chung nhiều tộc người khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên Là biếu tố bảo lưu phong tục tập quán tập quán sinh đẻ, mang đậm đà yếu tố văn hóa vùng, văn hóa tộc người mang tính địa phương sâu sắc 2.3 Lễ đặt tên Một số tộc người khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên, cách đặt tên ý muốn kết nối thành viên gia đình thường khơng có nghĩa Người Xơ Teng khơng có nghi lễ đặt tên cho đứa trẻ Việc đặt tên đứa trẻ ba mẹ đặt, đứa bé 1, tháng tuổi, ông bà nghĩ tên thấy hay đẹp đặt cho đứa trẻ Sau có tên, đứa trẻ mang tên chết Trường hợp đổi tên khác, hoạt động cách mạng hay đứa trẻ bị ốm đau thường xuyên đổi Việc đổi tên tiếng hành từ đứa trẻ biết ăn cơm đến 4, tuổi Nghi lễ tổ chức đơn giản, gia đình mời thầy cúng đến nhà chuẩn bị số lễ vật Để đặt tên trai, người ta đặt trước tên chữ A, gái chữ Y Ngày nay, chữ A, Y coi họ người Xơ Teng Qua trình giao lưu văn hóa, tộc người nảy sinh tình cảm kết nghĩa anh em Khi đứa sinh lấy họ người anh em kết nghĩa Vấn đề gây số phiền toái cho người làm cơng tác quản lý hộ gia đình 2.4 Lễ cảm ơn bà đỡ Khi đỡ đẻ xong, gia đình thường cho bà đỡ gà, vịng đeo tay đeo vào cổ bà đỡ sợi trắng Sau bà đỡ đem nhà tự cúng cho nhằm cầu mong thần linh phù hộ cho mạnh khỏe, khơng gặp điều xui xèo việc đỡ đẻ Khi đứa bé 2-3 tháng tuổi, chủ nhà thường mời bà đỡ sang nhà để làm lễ tạ ơn, thường sau đứa bé đặt tên Trong lễ đó, chủ nhà cột ché rượu thịt gà để làm lễ Chủ nhà dùng tay tách mỏ gà lấy ngón tay trỏ chấm vào máu gà bôi ngang lên trán, tay, bụng chân bà đỡ, người mẹ, đứa người tham dự Cần rượu cúng chủ nhà đưa bà đỡ uống đầu tiên, sau đến người mẹ thành viên gia đình Người mẹ dùng vài giọt rượu chấm vào môi đứa be Sau nghi lễ kết thúc, người ăn uống vui vẻ Bà đỡ ăn đầu gà, đồng bào quan niệm đầu gà tương đương với số 9, số lớn nhất, tức uy tín người làng kính trọng 2.5 Chăm sóc trẻ sơ sinh Nhóm người Xơ Teng thương quý trẻ, ước mơ họ đàn cháu đống Khi người phụ nữ mang thai, vợ chồng phải chịu bao điều kiêng cữ để mong “mẹ trịn vng” Khi đứa bé đời, việc quan trọng đứa bé mạnh khỏe Trong suốt thời gian đó, đứa bé quan tâm cho bú thường xuyên, vệ sinh, tắm rửa Người Xơ Teng nuôi hoàn toàn sữa mẹ, trường hợp người mẹ thiếu sữa, đứa bé bú nhờ người mẹ khác Người Xơ Teng quan niệm rằng, đứa bé sinh đời nên hồn cịn yếu, khơng nên làm giật dạy bảo phải nhẹ nhàng, không nên nặng lời quát tháo hồn khiếp sợ dễ ốm đau Khi 1-2 tháng tuổi, cho trẻ khỏi nhà, người ta thường bôi lọ nồi lên trán để ma quỷ không bắt Đặc biệt khơng cho trẻ em đến nơi có tang ma Khi trẻ lớn dần, người lớn có số thay đổi cách ứng xử cho phù hợp Hàng năm, vào dịp làm lễ cúng máng nước, đứa trẻ làng tập trung lại, chọn người có kinh nghiệm xỏ lỗ tai Nghi thức chứng tỏ đứa trẻ bước sang giai đoạn Bé gái biết trông nom em, dọn dẹp nhà cửa… Các bé trai lên 6, theo anh, ngủ nhà rơng, nhận dìu dắt người trước để tương lai đảm nhận nhiệm vụ Luật lệ khơng cấm đàn bà đến nhà rơng thường đàn bà lui tới nơi Khi trẻ ốm hay có biểu bất thường, đồng bào thường cho có ma ám bắt hồn đứa trẻ Lễ vật thường gà ghè rượu Thầy cúng dùng hình nộm làm từ loại cật tre, lồ ô bện lại thành hình người để cúng Thầy cúng dùng tay sờ vào người đứa trẻ phán đứa trẻ có ma nhập vào bụng, người Sau ơng xem tay cho đứa bé cách chụm bàn tay lại với nhau, thấy bàn tay đứa bé vật 10 phải thông báo cho gia chủ cúng Thần linh vật Ngồi người Xơ Teng cịn có tục nhận ni Những đứa trẻ chăm sóc xem đẻ, gia đình làm lễ nhập gia, lớn làm anh nhỏ làm em, có quyền lợi nghĩa vụ gia đình 2.6 Nghi lễ sinh đẻ ni văn hóa đại Hiện nay, tín ngưỡng dân tộc chỗ Tây Nguyên nói chung người Xơ Teng, thuộc dân tộc Xơ Đăng làng thuộc xã Tu Mơ Rông, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum có biến đổi Có kết hợp tiến Y học giản lược nghi lễ, song, nhiều giá trị văn hóa trì nhiên có xu hướng số nghi lễ truyền thống: nghi lễ truyền thống giai đoạn sinh đẻ nuôi người Xơ Teng bị phá vỡ tính chỉnh thể xưa Ngồi ra, Xu hướng giản qua biến đổi lời cúng Trước đây, lời cúng nghi lễ trình bày theo lối nói vần, có nhịp điệu âm hưởng thơ ca, kết tinh giá trị thẩm mỹ tu từ lời cúng trở nên đơn giản,chỉ trình bày nguyên nhân tổ chức nguyện vọng mà người muốn cầu xin Trang trí mỹ thuật lễ cúng giản tiện, trang phục truyền thống khơng cịn sử dụng nghi lễ Xu hướng phục hồi tiếp thu yếu tố tín ngưỡng: với sách phục hồi lễ hội truyền thống nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Vì để bảo vệ sức khỏe cho sản phụ, quyền có nhiều tuyên truyền, vận động y tế Cịn phải có khéo léo tác động định đến ý thức chủ thể văn hóa, giới trẻ có hội hiểu văn hóa cộng đồng, từ nảy sinh niềm tin yêu giá trị văn hóa dân tộc Qua q trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa tộc người khác, tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng người Xơ Teng có xu hướng tiếp nhận thành tố mới, như: nghi lễ vòng đời người biến đổi theo hướng tích hợp lễ khai tâm truyền thống với lễ nôi, lễ đầy tháng tiệc sinh nhật người Kinh Việc tiếp thu yếu tố vào nghi lễ thể việc đưa lễ vật vào cúng tế như: rượu trắng, tiền vật dụng đại khác Các làng theo Công giáo có chuyển đổi niềm tin tơn giáo trì nghi lễ truyền thống bổ sung thêm thực hành tín ngưỡng cho phù hợp với giáo lý Công giáo lễ rửa tội lễ thức khai tâm cho đứa trẻ, Những điều phần cho thấy dung hợp với văn hóa truyền thống Cơng giáo du nhập vào đời sống tâm linh người Xơ Teng Tác động giao lưu tiếp biến văn hóa bối cảnh phát triển hội nhập : xu hội nhập tồn cầu hóa nay, giao lưu văn hóa khu vực,vùng miền, tộc người diễn cách mạnh mẽ Trong điều kiện 11 trung tâm cụm xã, đồng thời trung tâm huyện lỵ đặt Xã Tu Mơ Rông từ năm 2005 đến năm 2010, điều kiện thuận lợi cho giao thoa văn hóa đồng bào Xơ Teng Với tộc người khác, người Kinh Bên cạnh đó, phát triển hệ thống kênh thông tin truyền thông khác nhau, như:đài phát thanh, đài truyền hình, Internet góp phần phá vỡ khơng gian tách biệt vùng Tu Mơ Rơng trước đây, mở điều kiện để tiếp cận giá trị văn hóa khác Kết luận Nghiên cứu đời sống tín ngưỡng tộc người nước ta đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, kết nghiên cứu khơng góp phần làm bật diện mạo văn hóa truyền thống mà cịn làm rõ biến đổi xu hướng vận động hoạt động tín ngưỡng xã hội đại Kết quảng hiên cứu tín ngưỡng người Xơ Teng xã Tu Mơ Rông cho thấy, lĩnh vực chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, phản ánh tính thống ý thức cộng đồng tộc người, ni dưỡng tính cố kết cộng đồng, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người, đáp ứng nhu cầu tâm linh cá nhân cộng đồng, Qua thể tình u thương nhóm người Xơ Teng nói riêng tộc người vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên nói chung Nghiên cứu văn hóa để hiểu – yêu trân quý tất giá vi văn hóa mà ơng cha ta xây dựng đất nước Việt Nam Tuy nhiên, trước tác động chuyển đổi kinh tế, thay đổi thiết chế xã hội truyền thống môi trường sinh thái, kéo theo biến đổi sâu sắc đời sống tín ngưỡng nhóm tộc người hình thức lẫn nội dung.Trong đó, xu hướng biến đổi chủ yếu dần số quan niệm nghi lễ mang tính tín ngưỡng đơn giản Sự biến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh cách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đương đại người Xơ Teng tự lựa chọn Nhưng Thực tế phần gây đứt gãy văn hóa truyền thống tại, làm nghèo nàn giá trị nhân văn người cộng đồng quan niệm thực hành tín ngưỡng truyền thống Do đó, thực tế đặt nhu cầu quan chức cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm hiểu thấu đáo nhu cầu tín ngưỡng người dân để xây dựng sách, giải pháp mơ hình thực hành đời sống tâm linh phù hợp với thực tế địa phương, nhằm góp phần giữ gìn phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống để phục vụ công xây dựng nông thôn Tài liệu tham khảo 12 Lý Tùng Hiếu, Trường Sơn - Tây Nguyên - tiếp cận văn hóa học, 2017, NXB Tri Thức Lý Tùng Hiếu, Văn hóa Việt Nam tiếp cận hệ thống – liên ngành, 2019, NXB Văn hóa – Nghệ thuật Lý Tùng Hiếu, tập giảng Văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 2020 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2007), Về tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Văn Hồng, Phạm Thị Chung, Vàng Thung Chúng Phong tục số dân tộc Việt Nam (2014), Hxb Văn hóa dân tộc Phụ lục hình ảnh Người Xơ Teng làng Măng Rương https://www.google.com.vn/search?q=x%C6%A1+teng&tbm=isch&ved=2 ahUKEwjn5OP69oHwAhUDKqYKHUmRCF0Q2-cCegQIABA Huyện Tu Mơ Rông https://www.google.com.vn/search?q=x%C3%A3+tu+m%C6%A1+r%C3 %B4ng&tbm=isch&ved=2ahUKEwjE-M-h13 Người phụ nữ Xơ Teng http://vov4.vov.gov.vn/TV/v2-22-2307-16h15-tim-hieu-cac-dtvnmp3/tinnguong-nong-nghiep-cua-nguoi-xo-teng-cmobile1210-94745.aspx Bà đỡ dùng cật nứa lồ để cắt rốn cho đứa bé https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=l%E1%BB%93%20%C3 %B4#imgrc=obagajTkZFVQbM 14

Ngày đăng: 04/08/2022, 15:57

w