1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN - TẬP LÀM VĂN

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 292 KB

Nội dung

SKKN “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng nói viết trong giờ học Tập làm văn cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Mương Kinh năm học 2020 2021”.Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng nói viết trong giờ học Tập làm văn cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Mương Kinh năm học 2020 2021”. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong ngành giáo dục. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 19 112020 Mô tả bản chất của sáng kiến:1. Tình trạng giải pháp đã biết. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, bản thân tôi rất trăn trở cho chất lượng dạy và học Tập làm văn hiện nay. Tập làm văn là môn học có một vị trí quan trọng. Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho học sinh. Tuy nhiên từ việc dự giờ đồng nghiệp, đến việc giảng dạy thực tế của mình khi chưa áp dụng giải pháp mới. Tôi nhận thấy trong các tiết Tập làm văn có ưu điểm và hạn chế như sau:Ưu điểm: Học sinh ngoan, vâng lời, rất ham học. Các em đã nắm vững kiến thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tạo lập ngôn bản, ... mà các thầy cô giáo trước đó đã trang bị sẵn.Hạn chế: Qua thực tế giảng dạy tôi thấy phân môn Tập làm văn là phân môn khó.Trong quá trình tham gia các hoạt động học tập này học sinh với vốn kiến thức còn hạn chế nên thường ngại nói, ngại viết, chưa biết tìm ý, thiếu ý cho bài viết, chưa sử dụng những từ gợi tả, chưa biết thể hiện cảm xúc của mình. Giáo viên khi tổ chức các hoạt động dạy chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo, năng động của học sinh. Chưa khuyến khích, động viên, hướng dẫn học sinh kịp thời. Việc sử dụng đồ dùng chưa khoa học, thiết thực. Từ đó dẫn đến học sinh chưa yêu thích, tự tin, mạnh dạn chủ động, chưa có kĩ năng nói và viết trong giờ học từ đó chất lượng sau mỗi tiết học chưa cao.Năm học 2020 2021 tôi đã áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng nói viết trong giờ học Tập làm văn cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Mương Kinh năm học 2020 2021” nhằm khắc phục được những hạn chế, yếu kém trên.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:2.1 Mục đích của giải pháp2.1.1 Mục tiêu chung:Nhằm nâng cao kĩ năng nói và viết văn cho học sinh. Học sinh tích cực chủ động tự tin hơn trong học tập. Phát triển năng lực tư duy, rèn luyện học sinh thói quen suy nghĩ và suy luận nhằm giải quyết những vấn đề cần thiết. Việc nói viết được các bài văn hay góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh, giúp cho trẻ nhận thức và phân tích tốt hơn thế giới xung quanh.2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức, các hoạt động dạy học để kích thích học sinh ham học, say mê, yêu thích học Tập làm văn cho học sinh. Học sinh tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin hơn trong giờ học Tập làm văn. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho học sinh. Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng từ ngữ gợi tả, logich, sinh động đồng thời giáo dục các em những tình cảm lành mạnh, trong sáng, rèn luyện khả năng giao tiếp và góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam.2.2 Nội dung giải pháp :2.2.1.Tên giải pháp: Giải pháp 1: Dạy học theo quan điểm Tích hợp và quan điểm giao tiếp, đồng thời làm giàu vốn từ, tích lũy các hình ảnh văn học, bồi dưỡng vốn sống cho học sinh. Giải pháp 2: Sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint để hướng dẫn học sinh tìm ý theo sơ đồ tư duy để rèn kĩ năng nói viết cho học sinh.Giải pháp 3: Tạo không khí lớp học vui vẻ và kết hợp sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức trong tiết dạy.Giải pháp 4: Nâng cao khả năng diễn đạt, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc thông qua khâu chấm bài và sửa bài.2.2.2. Triển khai các giải pháp Giải pháp 1: Dạy học theo quan điểm Tích hợp và quan điểm giao tiếp, đồng thời làm giàu vốn từ, tích lũy các hình ảnh văn học, bồi dưỡng vốn sống cho học sinh. Khi dạy Tập làm văn, tôi luôn hiểu rõ tính tích hợp giữa các phân môn trong môn tiếng Việt. Mối quan hệ này thể hiện rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa : Các bài học được biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh một chủ điểm ở tất cả các phân môn. Như vậy, khi dạy tất cả các phân môn : Luyện từ và câu, Chính tả, Tập đọc,... đều nhằm mục đích giúp học sinh có kĩ năng hình thành văn bản, ngôn bản. Do đó, trong quá trình giảng dạy để các em làm văn tốt thì tôi luôn dạy các phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu ...thật tốt. Như vậy học sinh mới cảm nhận và hiểu được cái hay, cái đẹp trong các bài văn, hình thành kĩ năng nói viết câu đúng . Tôi tạo cho học sinh nhiều cơ hội thực hành, luyện tập. Tôi luôn chú trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy ở các em những cảm xúc, đánh thức tiềm năng cảm thụ văn học và có nhu cầu thể hiện, bày tỏ cảm thụ đó với người khác. Như vậy, mỗi bài nói, bài viết sẽ chính là tâm hồn tình cảm của các em, các em sẽ thêm yêu văn, yêu cái hay cái đẹp, yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Học sinh hiểu thêm được một từ là hiểu thêm được một khái niệm mới. Ngôn ngữ có phát triển thì tư duy mới phát triển. Các em học sinh viết câu chưa hay, chưa sâu, chưa có sắc thái biểu cảm là do các em còn nghèo vốn từ. Không có nhiều từ thì không thể viết câu hay được. Do đó, tôi đã tập trung làm giàu vốn từ cho các em. Tôi đã xây dựng cho các em thói quen biết tích lũy các hình ảnh văn học. Các em biết góp nhặt, biết ghi chép các hình ảnh văn học là các em đã biết nhận ra cái đẹp, cái hay, cái làm rung cảm trong tâm hồn văn học rồi. Qua các bài tập đọc, bài học thuộc lòng và qua các sách đọc thêm, tôi đã tập cho các em thu thập những ý hay, những hình ảnh đẹp vào sổ tay. Bằng mọi cách phải bổ sung vào vốn từ ít ỏi của các em bằng sự phong phú của tiếng Việt. Cách làm nhanh nhất là thông qua môn Tập đọc. Tôi cho các em nêu và tập giải nghĩa tất cả những từ ngữ mà các em ch¬ưa hiểu, sau đó tôi chốt lại một từ yêu cầu các em ghi vào “ sổ từ”, tập đặt câu để hiểu chắc chắn, biến từ đó thực sự là vốn từ của mình. Bên cạnh đó tôi luôn bồi dưỡng vốn sống cho học sinh. Trước hết đó là vốn sống trực tiếp: tôi cho các em quan sát, trải nghiệm những gì sẽ phải viết. Ví dụ tôi hướng dẫn học sinh quan sát cảnh đẹp ở quê hương trước khi các em viết về nó, hoặc tổ chức cho các em tham quan một danh lam thắng cảnh của địa phương trước khi yêu cầu các em viết. Tất nhiên, cần làm cho vốn sống thực này không cản trở trí tưởng tượng phong phú của học sinh. Cần tổ chức tốt quá trình quan sát, tham quan thực tế của học sinh. Khi các em tham quan hoặc quan sát, tôi luôn đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy suy nghĩ trong các em. Khi các em có vốn từ, có vốn sống, có hình ảnh văn học thì chắc chắn các em sẽ hứng thú, tự tin trong giờ học Tập làm văn. Các em sẽ có kĩ năng nói viết được những bài văn hay, thu hút người nghe, người đọc.Giải pháp 2: Sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint để hướng dẫn học sinh tìm ý theo sơ đồ tư duy để rèn kĩ năng nói viết cho học sinh.Nhiều năm là giáo viên dạy lớp 3, tôi nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư duy (mạng ý nghĩa ) trong dạy Tập làm văn giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả học sinh tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ mà còn có kĩ năng diễn đạt, hệ thống hoá kiến thức hay huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi chép, vận dụng kiến thức được lọc qua sách vở vào cuộc sống. Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc có cách nhìn vấn đề có hệ thống, khoa học. Ví dụ khi dạy bài: Nói về quê hương em (TV3 Tập1 Tr92). Tôi sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint để hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo sơ đồ tư duy như sau: …….. …… Cách hướng dẫn các em tìm ý theo sơ đồ tư duy bằng cách sử dụng dạy học trình chiếu sinh động giúp các em thích thú, lôi cuốn các em vào hoạt động học, từ đó phát triển ngôn ngữ, tính mạnh dạn, học sinh tự tin, chủ động nói và viết được những bài văn đủ ý, mạch lạc, câu văn giàu hình ảnh.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Hịn Đất Tơi ghi tên đây: Số TT Họ tên Nguyễn Thị Loan Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn 04/10/1984 Trường Tiểu học Mương Kinh Giáo viên ĐHSP Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao kĩ nói - viết học Tập làm văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Mương Kinh năm học 2020 - 2021” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng ngành giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 19 /11/2020 - Mô tả chất sáng kiến: Tình trạng giải pháp biết Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, thân trăn trở cho chất lượng dạy học Tập làm văn Tập làm văn mơn học có vị trí quan trọng Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống, phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh Tuy nhiên từ việc dự đồng nghiệp, đến việc giảng dạy thực tế chưa áp dụng giải pháp Tơi nhận thấy tiết Tập làm văn có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Học sinh ngoan, lời, ham học Các em nắm vững kiến thức, kĩ giao tiếp, kĩ tạo lập ngơn bản, mà thầy giáo trước trang bị sẵn Hạn chế: Qua thực tế giảng dạy thấy phân môn Tập làm văn phân mơn khó.Trong q trình tham gia hoạt động học tập học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, ngại viết, chưa biết tìm ý, thiếu ý cho viết, chưa sử dụng từ gợi tả, chưa biết thể cảm xúc Giáo viên tổ chức hoạt động dạy chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo, động học sinh Chưa khuyến khích, động viên, hướng dẫn học sinh kịp thời Việc sử dụng đồ dùng chưa khoa học, thiết thực Từ dẫn đến học sinh chưa yêu thích, tự tin, mạnh dạn chủ động, chưa có kĩ nói viết học từ chất lượng sau tiết học chưa cao Năm học 2020 - 2021 áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao kĩ nói - viết học Tập làm văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Mương Kinh năm học 2020 - 2021” nhằm khắc phục hạn chế, yếu Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp 2.1.1 Mục tiêu chung: Nhằm nâng cao kĩ nói viết văn cho học sinh Học sinh tích cực chủ động tự tin học tập Phát triển lực tư duy, rèn luyện học sinh thói quen suy nghĩ suy luận nhằm giải vấn đề cần thiết Việc nói viết văn hay góp phần kích thích phát triển tư học sinh, giúp cho trẻ nhận thức phân tích tốt giới xung quanh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức, hoạt động dạy học để kích thích học sinh ham học, say mê, yêu thích học Tập làm văn cho học sinh Học sinh tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin học Tập làm văn Tiết học diễn nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho học sinh Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng từ ngữ gợi tả, logich, sinh động đồng thời giáo dục em tình cảm lành mạnh, sáng, rèn luyện khả giao tiếp góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sáng Tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam 2.2 Nội dung giải pháp : 2.2.1.Tên giải pháp: Giải pháp 1: Dạy học theo quan điểm Tích hợp quan điểm giao tiếp, đồng thời làm giàu vốn từ, tích lũy hình ảnh văn học, bồi dưỡng vốn sống cho học sinh Giải pháp 2: Sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint để hướng dẫn học sinh tìm ý theo sơ đồ tư để rèn kĩ nói - viết cho học sinh Giải pháp 3: Tạo khơng khí lớp học vui vẻ kết hợp sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức tiết dạy Giải pháp 4: Nâng cao khả diễn đạt, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc thông qua khâu chấm sửa 2.2.2 Triển khai giải pháp Giải pháp 1: Dạy học theo quan điểm Tích hợp quan điểm giao tiếp, đồng thời làm giàu vốn từ, tích lũy hình ảnh văn học, bồi dưỡng vốn sống cho học sinh Khi dạy Tập làm văn, hiểu rõ tính tích hợp phân mơn mơn tiếng Việt Mối quan hệ thể rõ cấu trúc sách giáo khoa : Các học biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh chủ điểm tất phân môn Như vậy, dạy tất phân mơn : Luyện từ câu, Chính tả, Tập đọc, nhằm mục đích giúp học sinh có kĩ hình thành văn bản, ngơn Do đó, trình giảng dạy để em làm văn tốt tơi ln dạy phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu thật tốt Như học sinh cảm nhận hiểu hay, đẹp văn, hình thành kĩ nói - viết câu Tôi tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập Tôi trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy em cảm xúc, đánh thức tiềm cảm thụ văn học có nhu cầu thể hiện, bày tỏ cảm thụ với người khác Như vậy, nói, viết tâm hồn tình cảm em, em thêm yêu văn, yêu hay đẹp, yêu tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt Học sinh hiểu thêm từ hiểu thêm khái niệm Ngơn ngữ có phát triển tư phát triển Các em học sinh viết câu chưa hay, chưa sâu, chưa có sắc thái biểu cảm em nghèo vốn từ Khơng có nhiều từ khơng thể viết câu hay Do đó, tơi tập trung làm giàu vốn từ cho em Tôi xây dựng cho em thói quen biết tích lũy hình ảnh văn học Các em biết góp nhặt, biết ghi chép hình ảnh văn học em biết nhận đẹp, hay, làm rung cảm tâm hồn văn học Qua tập đọc, học thuộc lòng qua sách đọc thêm, tập cho em thu thập ý hay, hình ảnh đẹp vào sổ tay Bằng cách phải bổ sung vào vốn từ ỏi em phong phú tiếng Việt Cách làm nhanh thông qua môn Tập đọc Tôi cho em nêu tập giải nghĩa tất từ ngữ mà em chưa hiểu, sau tơi chốt lại từ u cầu em ghi vào “ sổ từ”, tập đặt câu để hiểu chắn, biến từ thực vốn từ Bên cạnh tơi ln bồi dưỡng vốn sống cho học sinh Trước hết vốn sống trực tiếp: cho em quan sát, trải nghiệm phải viết Ví dụ tơi hướng dẫn học sinh quan sát cảnh đẹp quê hương trước em viết nó, tổ chức cho em tham quan danh lam thắng cảnh địa phương trước yêu cầu em viết Tất nhiên, cần làm cho vốn sống thực không cản trở trí tưởng tượng phong phú học sinh Cần tổ chức tốt trình quan sát, tham quan thực tế học sinh Khi em tham quan quan sát, tơi ln đóng vai trị dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy suy nghĩ em Khi em có vốn từ, có vốn sống, có hình ảnh văn học chắn em hứng thú, tự tin học Tập làm văn Các em có kĩ nói - viết văn hay, thu hút người nghe, người đọc Giải pháp 2: Sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint để hướng dẫn học sinh tìm ý theo sơ đồ tư để rèn kĩ nói - viết cho học sinh Nhiều năm giáo viên dạy lớp 3, nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư (mạng ý nghĩa ) dạy Tập làm văn giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ mà cịn có kĩ diễn đạt, hệ thống hố kiến thức hay huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi chép, vận dụng kiến thức lọc qua sách vào sống Vận dụng sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc có cách nhìn vấn đề có hệ thống, khoa học Ví dụ dạy bài: Nói quê hương em (TV3 -Tập1- Tr92) Tơi sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint để hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo sơ đồ tư sau: …… …… Cách hướng dẫn em tìm ý theo sơ đồ tư cách sử dụng dạy học trình chiếu sinh động giúp em thích thú, lơi em vào hoạt động học, từ phát triển ngơn ngữ, tính mạnh dạn, học sinh tự tin, chủ động nói viết văn đủ ý, mạch lạc, câu văn giàu hình ảnh Giải pháp 3: Tạo khơng khí lớp học vui vẻ kết hợp sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức tiết dạy Việc tổ chức tốt hình thức dạy học nhằm hút học sinh vào hoạt động học tập cách chủ động tích cực Tơi sử dụng hình thức tổ chức dạy học như: Học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với với thầy cô, hoạt động cá nhân (độc thoại) vấn đề Các hình thức tổ chức hoạt động học là: Đóng hoạt cảnh, vận dụng trò chơi tiết học, thi tiếp sức, Qua học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác “học mà chơi, chơi mà học” Không khí học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin nói Các em dần có khả diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đông người cách lưu loát, rành mạch, dễ hiểu Mỗi tiết Tập làm văn trọng đến mục tiêu hình thành văn theo đề tài thuộc thể loại văn dạng nói viết Trong chương trình sách giáo khoa lớp nay, tiết Tập làm văn hệ thống tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng Vì vậy, tơi ln bám sát mục đích, u cầu tiết dạy, dạy phải linh hoạt, chủ động hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy-học, phân bố thời gian tiết học hợp lý để tạo khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Ví dụ: Tiết Tập làm văn kể trận thi đấu thể thao Tơi sử dụng hình thức dạy học: - Cho học sinh đọc văn mẫu sách giáo khoa - Thảo luận theo nhóm, theo cặp, học sinh dựa vào gợi ý sách giáo khoa, tranh để hoàn thành yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung, động viên giúp đỡ kịp thời Cách tổ chức hình thức hoạt động nêu huy động tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo khơng khí thi đua học tập học sinh nhóm học sinh với Như vậy, với hình thức học phong phú thu hút, lôi em học Tập làm văn, làm cho em yêu thích, chủ động, tự tin, mạnh dạn Với niềm say mê học sinh dạy dỗ tận tình giáo viên phương pháp dạy học phù hợp học Tập làm văn môi trường tốt để rèn luyện tâm hồn sáng em Giải pháp 4: Nâng cao khả diễn đạt, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc thông qua khâu chấm sửa Đây bước đòi hỏi khéo léo, tế nhị để khơi dậy kiến thức vốn có tính tích cực rèn cho em khả giao tiếp học tập Tôi dùng phiếu bảng phụ chuẩn bị, đính bảng, yêu cầu học sinh đọc để tự phát lỗi: lỗi tả; lỗi dùng từ ( sai âm hình thức cấu tạo từ, từ không nghĩa, sai kết hợp, lặp từ, từ sai phong cách) lỗi đặt câu, diễn đạt ý, tạo văn bản… VD: Khi viết cánh đồng quê hương em, có em viết: “Cảnh đồng lúa tươi đẹp, thơ mộng gợi cho em cảm giác quê hương thật hịa bình” Tơi nêu vấn đề: Em có nhận xét câu văn bạn? (… bạn dùng từ chưa xác từ hịa bình) Theo em bạn lại dùng từ vậy? (vì bạn chưa hiểu nghĩa từ) Vậy em dùng từ để thay cho từ hịa bình( …dùng từ bình ) Tương tự với lỗi câu, ý diễn đạt hay liên kết tạo văn đặt vấn đề để học sinh nhận xét sửa lỗi Đôi cho em trao đổi nhóm đơi để thực Với học sinh nhút nhát, khả ngơn ngữ cịn hạn chế tham gia sửa lỗi thường xuyên động viên, khuyến khích gợi ý câu hỏi nhỏ để em tự trả lời Sửa lỗi tạo cho em thể “tơi” cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn văn sản phẩm khơng lặp lại học sinh trước đề bài, từ tơi dạy cho em suy nghĩ riêng, sáng tạo riêng thể trung thực Như qua việc sửa lỗi giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh có cảm xúc Trên sở luyện nói em trơi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống Với đề tơi có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Trong khâu chấm bài, sửa cho học sinh Tơi góp ý nhẹ nhàng cụ thể với viết, lời nói em: Chỉ cho em thấy lỗi sai, vạch hướng để chữa lỗi sai, khen ngợi, động viên em em viết, nói câu hay, giàu cảm xúc, giao cho em viết lại với yêu cầu cao Sau đó, tơi kiểm tra, đánh giá làm học sinh viết lại Cứ thế, ngày chút, thêm chút, bước hình thành cho em khả thói quen tư hình tượng Các em cảm thấy vui, phấn khởi viết đoạn văn hay, câu văn giàu cảm xúc khen Điều tạo thêm động lực cho em yêu thích học Tập làm văn - Khả áp dụng giải pháp: Các giải pháp áp dụng thành công lớp 3/1 giảng dạy, sau nhà trường áp dụng cho học sinh toàn khối trường Tiểu học Mương Kinh áp dụng số trường huyện Hòn Đất - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh, giáo viên Máy chiếu, sách giáo khoa học sinh Dụng cụ, đồ dùng, giấy, màu vẽ để tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ tư - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến thân: Sau áp dụng giải pháp để nâng cao kĩ nói - viết học Tập làm văn cho học sinh lớp 3/1, thu gặt kết đáng khích lệ: cụ thể thông qua bảng so sánh chất lượng năm học 2020 - 2021 sau: Trước áp dụng giải pháp Nội dung Nội dung khảo sát Tổng số học sinh Biết viết câu, dùng từ hợp lý Biết nói - viết thành câu hồn chỉnh Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh nhân hóa, so sánh Biết trình bày văn Bài viết đạt điểm trở lên Sau áp dụng giải pháp 38 25 38 36 25 38 20 35 26 25 38 38 So sánh Tăng 30% Tăng 34% Tăng 39 % Tăng 31 % Tăng 34% Bản thân tơi cảm thấy phấn khởi giải pháp áp dụng thành cơng Khơng em có kĩ nói viết tốt Tập làm văn mà giúp em mạnh dạn tự tin học tập, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn rõ ràng mạch lạc giàu hình ảnh Ngồi cịn bồi dưỡng cho em tình cảm tốt đẹp sống, góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc, thẩm mỹ lành mạnh, đem lại niềm vui cho em suốt năm trường Tiểu học - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến HĐSK trường ban giám hiệu: “Một số giải pháp nâng cao kĩ nói - viết học Tập làm văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Mương Kinh năm học 2020 - 2021” hội đồng sáng kiến trường ban giám hiệu đánh giá mang lại hiệu cao công tác giảng dạy Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm sáng kiến pháp luật Hòn Đất, ngày tháng năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Loan ... dạy học: - Cho học sinh đọc văn mẫu sách giáo khoa - Thảo luận theo nhóm, theo cặp, học sinh dựa vào gợi ý sách giáo khoa, tranh để hoàn thành yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Học sinh... trách nhiệm trước hội đồng chấm sáng kiến pháp luật Hòn Đất, ngày tháng năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Loan ... hiện, bày tỏ cảm thụ với người khác Như vậy, nói, viết tâm hồn tình cảm em, em thêm yêu văn, yêu hay đẹp, yêu tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt Học sinh hiểu thêm từ hiểu thêm khái niệm Ngơn

Ngày đăng: 03/08/2022, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w