1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật đại cương

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,74 KB

Nội dung

Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Liên hệ việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật. Liên hệ phân tích các yếu tố cấu thành trong ví dụ

Câu 1: Anh/Chị phân tích, nêu hình thức phương pháp thực chức xã hội Nhà nước CHXHCN Việt Nam? Liên hệ việc thực chức xã hội Nhà nước CHXHCN Việt Nam việc phòng, chống dịch bệnh virus corona thời gian vừa qua? Khái niệm chức xã hội: - Là chức Nhà nước, hình thành xuất phát từ nhu cầu chung toàn xã hội, tồn khách quan tất kiểu Nhà nước tính chất, nội dung, phương thức thực chức có khác biệt chế độ nhà nước khác nhau, phù hợp với chất, vai trò Nhà nước điều kiện hoàn - cảnh lịch sử cụ thể Là phương diện hoạt động Nhà nước thể chất trị - xã hội Nhà nước việc thực trách nhiệm, nhiệm vụ xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định Chức tác động vào lĩnh vực xã hội đời sống xã hội, thể rõ nét vai trò chất xã hội Nhà nước Trên sở khái niệm chung để xem xét chức xã hội Nhà nước ta hai cấp độ: • Chức xã hội Nhà nước phương diện hoạt động Nhà nước tác động đến lĩnh vực xã hội có lien quan đến tất cộng đồng xã hội, để giải vấn đề xã hội mang tính tổng thể, lợi ích chung tồn xã hội • Chức xã hội Nhà nước phương diện hoạt động Nhà nước liên quan đến phận dân cư, làm bảo trợ đối tượng - Những đặc điểm chức xã hội Nhà nước ta nay: • Chức xã hội Nhà nước ta gắn liền với nghiệp cách mạng nước ta, với mục tiêu giải phóng người • Chức xã hội Nhà nước ta chức bản, quán Nhà nước toàn lịch sử phát triển đất nước • Sự phát triển chức gắn liền với phát triển biến đổi hai mơ hình kinh tế Hình thức thực chức xã hội Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Các hình thức pháp lý: Xuất phát từ nguyên tắc “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật”, hình thức pháp lý xác định hình thức chủ yếu việc thực chức xã hội Nhà nước, thể qua hoạt động quan nhà nước Hình thức pháp lý hình thức gắn liền với việc ban hành pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật Những hình thức pháp lý với hình thức khác việc thực chức nhà nước tạo thành hoạt động thống Nhà nước, thể quyền lực nhà nước, quyền lực nhân dân Những hình thức pháp lý xuất phát từ mối liên hệ biện chứng Nhà nước pháp luật pháp luật phương thức đặc thù để Nhà nước tác động vào trình xã hội, phương tiện để điều chỉnh hiệu quan hệ xã - hội, công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý xã hội Tổ chức máy thực chức xã hội Nhà nước: Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước phải biểu qua vận hành cấu tổ chức hoạt động tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất trình độ dân trí, phù hợp với nhu cầu quản lý xã hội hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử.” Do đó, tổ chức máy nhà nước hình thức thực chức nhà nước Bộ máy để thực chức xã hội Nhà nước ta thiết chế bao gồm hai phận: quan nhà nước tổ chức khác Nhà nước - thành lập – coi “các yếu tố phụ trợ vật chất” Nhà nước tổ chức, huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động xã hội, Nhà nước giải vấn đề xã hội (xã hội hóa): Trong thời gian qua, Nhà nước trọng vận động tổ chức tầng lớp nhân dân toàn xã hội tham gia cách rộng rãi vào việc thực nội dung cụ thể chức với Nhà nước, nhằm xây dựng trách nhiệm chung tất tầng lớp nhân đân việc tạo lập cải thiện môi trường xã hội lành mạnh, phát triển tồn diện người phát triển chung cộng đồng phương diện xã hội 3 Các phương pháp thực chức xã hội Nhà nước - Kế hoạch hóa: • Trong thời kỳ kinh tế tập trung, kế hoạch hóa cơng cụ quan trọng Nhà nước quản lý kinh tế để giải vấn đề xã hội Nhà nước trọng hoạt động từ xây dựng thực kế hoạch, quy hoạch, phân bổ nguồn lực tài chính, vật trực tiếp đến đơn vị, sở, đến người dân • Theo vận động, phát triển quan hệ kinh tế - xã hội, cơng tác kế hoạch hóa bước đổi Kế hoạch chuyển dần từ mệnh lệnh, tập trung bao cấp từ phía Nhà nước đồng thời lại chi tiết đến nhu cầu thiết yếu, tối thiểu cá nhân thành kế hoạch mang tính - vĩ mô, định hướng chiến lược lĩnh vực xã hội Biện pháp kinh tế: Sự quản lý lợi ích thơng qua lợi ích thành viên, cộng đồng toàn xã hội Trong thực chức xã hội, Nhà nước tập trung sử dụng biện pháp kinh tế sau: đầu tư xây dựng sở hạ tầng; hỗ trợ vốn thực chương trình đầu tư để giải vấn đề chung toàn xã hội phận dân cư đó; điều tiết thu nhập khuyến khích chủ thể tham gia thực - sách xã hội thông qua công cụ chủ yếu thuế Biện pháp hành chính: biện pháp sử dụng hoạt động mang tính chấp hành – điều hành, biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo vai trò quản lý xã hội Nhà nước, đảm bảo ổn định phát triển - xã hội Biện pháp giáo dục, tuyên truyền: biện pháp mang tính thuyết phục, hoạt động Nhà nước thơng qua tun truyền, giáo dục, giải thích, hướng dẫn, nêu gương nhằm tạo ý thức lối sống cộng đồng, ý thức pháp luật cơng dân, tạo thói quen sống làm việc theo pháp luật Liên hệ việc thực chức xã hội Nhà nước CHXHCN Việt Nam việc phòng, chống dịch bệnh virus corona thời gian qua Đảng Nhà nước ta thực tốt chức xã hội cơng phịng, chống dịch bệnh virus corona thời gian qua: - Dựa vào đạo trực tiếp, thường xuyên, liên tục, theo kiểu mệnh lệnh hành chính, với quy phạm cụ thể đưa vào văn có tính quy phạm pháp luật mà ví dụ cụ thể gần Chỉ thị số 13-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 11/3/2020, u cầu “tiếp tục đẩy - mạnh phịng, chống dịch COVID-19 tình hình mới” Đưa quy định nghiêm khắc cách ly ca nhiễm nghi nhiễm, tích cực ngăn chặn ca lây nhiễm cộng đồng nhiều biện pháp - khác Hỗ trợ tài cho người có cơng với cách mạng, hộ nghèo cận nghèo, người lao động bị giãn việc, việc hộ kinh doanh cá thể; - hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các lực lượng quân đội, công an tự nguyện, dũng cảm chấp hành Chỉ thị Thủ tướng, huy động tối đa lực lượng phương tiện hậu cần phục vụ có kết nhiệm vụ chống dịch Ngành Y tế Việt Nam có đội ngũ thầy thuốc tâm huyết với trình độ chuyên môn cao, cứu chữa nhiều người - khỏi bệnh Thực công tác tuyên truyền, trang bị đầy đủ cho người dân kiến thức phòng, chống dịch bệnh Nghiêm khắc với hành vi tung tin - giả dịch bệnh, gây hoang mang dư luận Yêu cầu đóng cửa tất trường học đồng thời triển khai học online để bảo - vệ sức khỏe học sinh, sinh viên đồng thời theo kịp kiến thức Đón đồng bào nơi có dịch trở Câu 2: Anh/Chị phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? Liên hệ phân tích yếu tố cấu thành ví dụ Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: a) Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên - giới khách quan vi phạm pháp luật, gồm yếu tố sau: Thứ nhất, hành vi trái pháp luật Thứ hai, hậu (sự thiệt hại) hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Thứ ba, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu mà gây cho xã hội (Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, cách thức vi phạm…) b) Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên - chủ thể vi phạm pháp luật Các yếu tố thuộc mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Thứ nhất, lỗi chủ thể vi phạm pháp luật • Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi vi phạm pháp luật hậu hành vi gây • Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội • Phân loại lỗi: 1) Lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp + Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy 2) Lỗi vơ ý: Lỗi vơ ý q tự tin Lỗi vơ ý cẩu thả + Lỗi vô ý tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn + Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải nhận thấy trước hậu Thứ hai, động vi phạm: động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Các loại động cơ: động vụ lợi, động trả thù, động đê hèn Thứ ba, mục đích vi phạm: kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, kết mà chủ thể vi phạm đạt thực tế trùng hợp với mục đích mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt c) Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm - pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật Cá nhân: người cụ thể, lực trách nhiệm pháp lý xác định - sở tuổi, khả nhận thức Tổ chức: nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu định Điều kiện chủ thể vi phạm pháp luật: có lực trách nhiệm pháp lý (phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật mình) d) Khách thể vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Liên hệ phân tích yếu tố cấu thành ví dụ sau: “Chị Nguyễn Thị Bn làm nghề bán mỹ phẩm online Vì muốn “câu like” tăng tương tác để bán hàng, 20h ngày 29/2/2020, chị Buôn tự đăng tài khoản facebook cá nhân thông tin bịa đặt dịch bệnh Covid-19 Bài đăng chị Buôn khiến nhiều người hoang mang, sợ hãi Hai ngày sau, công an xã mời chị Buôn lên làm việc xử phạt hành triệu đồng đăng tải thơng tin - sai thật liên quan đến dịch bệnh Covid-19” a) Mặt khách quan Hành vi lợi dụng mạng xã hội tung tin thất thiệt chị Buôn hành vi trái pháp luật, quy định Điều 288 Bộ luật Hình tội đưa - sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông Hậu quả: hành vi tung tin sai thật dịch bệnh chị Buôn không làm nhiễu loạn thơng tin, tạo tâm lý hoang mang mà cịn gây nhiều khó - khăn cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 Mối quan hệ nhân quả: thiệt hại cho xã hội gây trực tiếp từ hành vi chị Buôn b) Mặt chủ quan - Lỗi: hành vi chị Buôn lỗi cố ý gián tiếp Bởi chị Bn nhận thức rõ hành vi gây hoang mang cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn - có ý thức để mặc cho hậu xảy Động vi phạm: động vụ lợi, nhu cầu lợi ích kinh doanh Mục đích vi phạm: muốn “câu like”, nhiều người ý từ tăng tác để bán hàng c) Chủ thể vi phạm Chủ thể vi phạm pháp luật chị Nguyễn Thị Buôn, có đầy đủ lực trách nhiệm pháp lý, nhận thức hậu hành vi gây d) Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quy định phịng, chống dịch Covid-19 Câu 3: Anh/Chị trình bày quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013? Liên hệ thân anh/chị việc thực quyền người, quyền công dân thực tế? Quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013: Trong Hiến pháp năm 2013 thấy điểm quyền người so với Hiến pháp trước, là: Thứ là, "Quyền Nghĩa vụ công dân" từ Chương V Hiến pháp năm 1992 chuyển lên thành Chương II Hiến pháp năm 2013 Việc thay đổi vị trí nói không đơn dịch chuyển học, hoán vị bố cục mà thay đổi nhận thức Với quan niệm đề cao chủ quyền nhân dân Hiến pháp, nhân dân chủ thể tối cao quyền lập hiến thơng qua quyền lập hiến mình, nhân dân giao quyền cho lập pháp, hành pháp, tư pháp thiết chế độc lập khác, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân phải xác định vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp Việc thay đổi kế thừa Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nhiều nước giới, thể quán quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Hai là, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt “quyền người” “quyền công dân” Theo đó, quyền người quan niệm quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh ra; cịn quyền cơng dân, trước hết quyền người, việc thực gắn với quốc tịch, tức gắn với vị trí pháp lý công dân quan hệ với nhà nước, nhà nước đảm bảo công dân nước Chỉ có người có quốc tịch hưởng quyền cơng dân quốc gia đó, ví dụ quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước Đồng thời bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền, theo quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (khoản 2, điều 14) Việc hạn chế quyền người, quyền công dân tùy tiện mà phải “theo quy định Luật” Điều phù hợp với Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 mà Việt Nam thành viên Ba là, Hiến pháp năm 2013 khẳng định quy định rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng “quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân”; điều thể mối quan hệ biện chứng quyền người với quyền cơng dân Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Điều 15) Bốn là, Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền mới, thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân Đó quyền: “Quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định Luật” (Điều 20); “Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư” (Điều 21); “Quyền bảo đảm an sinh xã hội” (Điều 34); “Quyền kết hôn, ly hôn” (Điều 36); “Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” (Điều 41); “Quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” (Điều 42);“Quyền sống môi trường lành” (Điều 43)… Năm là, Hiến pháp năm 2013 mở rộng chủ thể có quyền bình đẳng, khơng bị đối xử mặt thành quyền người Khẳng định trách nhiệm Nhà nước trước công dân mình; cơng dân Việt Nam khơng thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Công dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ (Điều 17) Khẳng định người hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Bên cạnh Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật (Điều 24)… Liên hệ thực tế thân việc thực quyền người, - quyền cơng dân Có giấy khai sinh đăng ký hộ tịch, hưởng quyền lợi với - tư cách công dân Việt Nam Đã sử dụng tốt quyền người học tập Bản thân em tham gia học rèn luyện đầy đủ trình học tập từ lớp đến lớp 12 Bên cạnh đó, em tiếp tục học tập nghiên cứu bậc đại học, tìm hiểu điều mới, kiến thức sâu rộng đồng thời không ngừng rèn luyện phấn đấu - Từng bước thực quyền công dân: tham gia bầu cử xây dựng máy quyền Nhà nước, đóng góp ý kiến q trình thực - quản lý nhà nước Đảng Sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền quyền chăm sóc sức khỏe, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín - trường hợp bị xâm hại Tích cực tuyên truyền quyền đến với cá nhân để người - hưởng quyền lợi đáng Bên cạnh sử dụng quyền mình, em cịn nghiêm túc chấp hành nghĩa vụ kèm để đảm bảo đóng góp cho nhà nước xã hội ... thể vi phạm pháp luật: có lực trách nhiệm pháp lý (phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật mình) d) Khách thể vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ,... quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên - chủ thể vi phạm pháp luật Các yếu tố thuộc mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Thứ nhất, lỗi chủ thể vi phạm pháp luật • Lỗi... cấu thành vi phạm pháp luật? Liên hệ phân tích yếu tố cấu thành ví dụ Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: a) Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên - giới

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:23

w