1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết lý hiện sinh

458 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết lý hiện sinh
Tác giả De Phi Quộe Vu
Trường học Đại học Văn Khoa
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 1969
Thành phố Saigon
Định dạng
Số trang 458
Dung lượng 21,4 MB

Nội dung

Tài liệu Triết lý hiện sinh trình bày các nội dung chính sau: Ý nghĩa tổng quát của triết lý hiện sinh; Kierkegaard và vinh nhục của tín ngưỡng; Nietzche một nỗi buồn của bất tử hay là ông Hoàng bất mãn của siêu nhân; Jaspers và đường về lịch sử; Jean Paul Sartre hay là từ tiếng sét đêm trường đến giấc mơ Đại Đồng cho nhân loại;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 2

NHAN ĐỊNH

De Phi Quée Vu Khank Dac Tetch Vin Hoa xá ban vae cudt nim 1969, Hién Twong Ludn vé Hide Sink ding 12 phai kip

thers thi bein chch day chừng ba win hdw ibm tip tue dp ing dei

hài tinh tinh cia guy dée gia ss

Lye bdt tong tim, xin qui vi Leong tht Lite thi bẩy xây, do

đủ Vấn Hĩa Giáo Dục và Thank Nieu (Trung Tin Hee Liéa) hoan hi dd trách (Chúng tái kink xin Quý Bộ và Quý Trung Tân whan noi day lơng Irị Áu sâu xa của chúng ái,

Chúng 165 cing xin cam on mbt s6 die gid diha cb gui dfn cho

chúng tơi nhiều chỉ giÁo và nhẬn xét quý báu liêu lệ Ä#x vái dung va Irìuh bày cấu Biến (háo nay Ching ti mong cé dip a2 cao nhivng

whan xối hoặc chỉ pido dy

Chúng tái khơng sửa chữa hoạc thêm lới gi trong nguyen này Z2 `

andl bdn Lin thi nhdt, Ngoại trừ một 5616) lim dn cong

Ritug a6 véi Sink vién Đại lạc Vin Khoa, cubi bite khảo

wily luấy lvêu tế lÀ whieng tai liệu cầu thiết và jê ich

Trang 3

Khong co địch thì người lính chiến biết lấy mà tự lượnn *khả.năng từ giả-trị của mình? Cho nên đời người, trong ý-nghia

liện sinh của nĩ, là củ một tân thêm-lịch, biai, đời người là mặc

chiữn trường trong đĩ, thù địch khơng ai khác hơn là chính mình và đồng-loại của mình, những thủ địch ấy khơng thé triệt-tiêu được, mà chỉ cĩ thì thuyết phục, chiếu-Bồi, cải-tạo uà đem họ và với mình về với chính nghĩa Chỉ cĩ coq đường ấy và sách-lược ấy người mới cĩ may mẫn gặp lại tự-tính đích thực củu mình Con đường ấp lả con đường " củi-cách hiện sinh của * người tạ”,

ˆ

-_ Khơng riêng gì ở Việ-nam mà hầu như khẩp nơi trên thế-giới hai chữ Hiện-sinh thường được hiều như là một lối sing ky-dj, đam-mê, buơng trĩi, thác loạn, bấi chấp dư-luận 0ù đạo-đức Một cách lồng-quát, bất luận nam hay nit ma trong cách phục sức, đứng ngồi, trị truyện, đi lại oầ trao đổi tànt tình nới nhau, lỗ ra tự-do phĩng-tủng, đều bị liệt vdo loai hiện- sinh Cĩ người cịn cho rằng hiện-sinh đang giựt gản kích-động- nhạc, đang điều-động Tứ quái, đang nuơi-đưỡng Hip-py va Bi- tơn Và dưới những bộ mắt ấy hiện-sinh đang bị Đạo-đức vd Truyền-thống dàn-lộc ngĩ nhìn nởi những cặp mắt nghi-ngo,

khinh-miệt |

Ấu, người ta thường nhìn Hiện-sinh là như nậu Nhưng” nếu Hiện-Sinh chỉ cĩ thế thơi, thì dư-luận quả đã khỏng mẫu bất cơng đối ni những tên tuầi đã trực-diễn hau gidn-tiép khai- sinh ra phong-trào hiện-sinh, mà chùng tơi cũng đã khong may _ được khuyến-khích cốgằng đề cĩ thề gửi đến quụ liệt oị cuốn

l: thảo nu ¬ :

ihye vdy Hiện-Ainh trước hết '+ một triế-Ù ¡ ¿l-l

Trang 4

tir trong cuộc sống ban-thản cũng như của dùng loại, va dé biện tritl-ly ay thành một mĩn học, thánh triểt-học, hiện đang chiếm mật dia vi dang ké trong lịch sứ sug-tr nhấn- lau

VI chốn súch nà, chủng lái khơng cớ hồi nạng tảo khúc hơn E“ giúp HHÀI số người mình tìm liều ÿ-nghĩu dich thựpc của trict-thugl hien-sinh, Tritt tq hiển sinh cĩ gi khác hơn những nếp sơng hằng ngau đang phút bày trước mắt chúng lạ, hoặc những lam-linh, tr-trởng, ụ-mù, wot-al, bi-quan, phong-ting, nhieu it ims ta trong cae din-phiim Viel-nam gìn day? Hién-sinh như là tri học cĩ phat lic mat hé-thing stuy- tư tồn: điên pa nghiemechink chit-ché khd-di dang che ta lien- thà nghiền-cứu như những tong Trinh máân hĩa của nhằn-EH khơng ? lhiện-sinh cĩ phải là một triết Đụ cĩ tính cách khoa học, mathesis universalis, khé-di tam nồng cối cho nai sug-lr con người trong tương-lai, nà gữ-thích được giong lich-sir nhan- loại đà qua khơng ? Née-gid cĩ Thể phản xĩL những yiong chic sẵn đọc dà cĩ những lắc: dụng nàn tướng Điệc làm sảng FĨ những pũn-đ& trán day

- ĐâN sua Chúng loi cũng mến hỤ nờng rứmg bir g-thire ve củc sức-thúi th lap của trút Tnujft hiên sính, pan người sẽ they tê hơn Thế nàn là người địi nà Thể nào là dời người, vei tat tú những kích thước Ehả-thà của mình, của nhan-loai, trony feeng-quan sang dae vei Thitnnhién, na đề nhớ do con Người sé het irữt-lượng hơn, bớt ăn tưởng hơn, bớt kiến-căng, hung han hen, hin cing pei tha-nhan chang lng din cit taistao vd kính lồn mơi chốc sing céng-ding cụ-thể hơn, khoan dụng Đ& củi nữ hàn, cảng} bà thanh-bình hơn Phải chẳng trí nhan tác trict [4 nhự báu ?

Chi tiee rang laL-ndng của người biên soạn đã khơng _tương-ứng 0ởi hồi nong trên Thưực nâu, ngủi đọc lại bản thảo trước khí dưa toi nha in, ching tái khơng khải đi ngai cho Piệc làm của mình, khí thấy mình đã nĩ lình hag hữu ý hỗ qua nhiều điều khá quan tiểu, dạng dễ cần được à -cận tới, din lt mot cach đại-cương, cũng nh khí thủy mình chữ dirn-ta ding avie mong muin những gì minh da vict ra Và het minh là người phẩm, các triểgin là những Tnrhán-ldi attäf- ching Quod Jupiter, san bòi, Hụ cĩ thầm quuền nĩi những git minh khơng được nĩi hoặc khơng nĩi được Thánh ra nhiều lầm chứng tơi lự hài khơng biết dã diều tả đúng mức fư-tưởng nà chủ-Irtơrmg của cúc triét-gia hién-sinh chwa,

Trang 5

chỉ là một cách đại-cương

Chúng tơi chân thành cdm ta Thư-piện (œthe Inatitte thuộc lịa Đại-sứ Liên-bạng Tây Đức đã cho phép chủng tỏi +ử-dụng một số tảL-liệu, cảm ơn Phủ Quốc Vụ-Khanh Đặc- Trách Văn-Hĩa, trong chủ-trương dung-hợp ồ phồ-biến oăn- hĩa ngoại-quốc, đã chấp thuận in ố xuốt-bản cuốn sách nầy, vad ching lơi quý mến lịng tốt của nhiều bạn đồng nghiệp thuộc các piện Đgi-học Việt-nam đặc-biệt Saigon va Ba-lai, đã khuyén-khich t6i trong viée -bién Soạn,

Mùa Hạ 1969

Trang 6

Loi adi đần Mục lục 1 Ý-nghĩa tổng-quát của Triếtlý hiện-sinh Từ kinh-nghiệm đến triết-lý Bất-lực của khoa-học-chủ-nghia Khúủng-hồng triết-lý

Hải nạ1 đường của thuyết hiện-sinh Phương-phậáp của triểt-lý hiện-sinh

IHiữu-thề-luận 2 Kierkegaard

và Vinh nhục của Tín-ngưỡng Cha ăn mặn con khất nước Mỗi tinh dang dé

Ching thuyét Hégel

Tơi và tín-rgưỡng -

Ba giai-tirng ,

3 Nielzche một nối buồn của « Bát Tử *# hay là Ơng Hồng bát-mãn của Siêu-nhân

Trang 7

Những suy-niệm tiên khải Những đề-tài chính-yÊu

Sự bất lHên-tục của kiến-thức 'Tìm triết-lý trong hiện-sinh Tự-do là gì Thời-gian và vinh-cửu Tham-thơng Hồn-cảnh biên-cương Số mã và đọc số mã Quy-ph4p ban ngày và đam-mê ban đêm Hữu Siêu-việt Triét-tin Vấn-đề chân-lý Đại-học và triết-]ý Quan-điềm chính-trị Jaspers và Đường về Lịch-sử Dug-nhữất của lịch-sử Thế-kủ 20 vd thei truc

Vai trị cha khối người Sự tan biến giá.trị cồ-truyền Vàa thế-giới triết-gia Triét-gia 14 ai Can tim đến triết-gia Thành thực của triếi-gia Những ai là triết-gia Nhìn vé trrong-tei Jean Paul Sartre hay là

-từ tiếng sét đêm trường

đến giấc mơ Đại.-Đồng cho nhân-toại Người con hoang đàng

Trang 8

Ý-thức là tự hủy 223 Tinh-chét của u-thức 224 Dong sàng dị mộng 325 Kiện-tính và siêu-hướng 227° Nhị-phân, căn-bản 227 Tir-ngd bà pị-ngĩ 229 Tự-ngã là gì 229 Vị-ngã của người - 230 Tương-quan giữa tự-ngã và: vị-ngã 2421 Tự-ngã-hư-vơ-vị-ngã ` 231- Tự-ngã-ý-thức-vịi-ngã , - 233 Tự-ngã-thời-tính-vị-ngã 335 Một vài nhận-định 242 Dưới mắt Sartre Ty-Do, Tha-Nhan và Thượng-Đá 951

Người đi trong Tự-Do 251

Ditu-kién cha tự-do 253

Nền-tảng của tự-do : 257

Tự-do và chọn-lựa cụ-thề 261

Một vài nhận-định 264

Người đi trên băng tuyết 268

Tinh-chat cha hitu-vi-tha-nhan 268 Tương-quan giữa ngã và tha-nhân 271

Binh-luan 279

Sartre va vắn-d? Thuong-Dé 282

Mâu-thuẫn của ý-niệm Thượng-Để 28a

Thượng-Đế hoặc tự-do agi

Trang 9

Phát-biều Nhận-thức hướng về tương-lai- Hiện-hữu suuy-luận bằng ngơn-ngữ Ngơn-ngữ cụ-thề | Nghe và ngơn-ngữ Lợi của lời nĩi Hại của ngơn-ngữ Eui-Hr ` 9 Những hậu-đề hiện-sinh ` Tiêu-quyết của bản-thề người Hữu-vi-tử Trở về với hiện-sinh đích-thực 1 Dién-tién tu-tuéng cia Heidegger Nhân-bản trang học-thuyết Heideqger Quan-điềm tiêu-cực Thể nào là chan-ly Tiền p£ Hữu

Trang 11

TRIET-LY HIEN-SINH

Từ kinh-nghigm đến triếtlý

Tư-trào hiện-sinh khởi-sắc từ kinh-nghiệm sống mãnh- Hệt của những thế-hệ cuối thế-kỷ 19 và đầu thế-kỷ 20 Khoa- học và kỹ-thuật khơng ngừng cải-tiến, hứa hẹn Kinh-tế phát- triền, Tài chánh gia-tăng theo nhịp điệu khán-phá vàng bạc và các nguồn lợi ở thuộc-địa, Riêng Đức-quốc, sau trận giặc

1870, nhờ Bismark, đã trở nên một cường-quốc số một ở Ản-

Châu về kinh-tế và kỹ-thuật, Nhưng đồng-thời người ta thấy tình-trạng bất-an ngày càng gia-tăng Âu-Châu chờ đợi một sự

trả thù của người Đức Đệ nhất thế-chiến quả-nhiên xảy đến

và kết-thúc Hịa-ước Veraailles khơng biện-hộ cho bên nào cả : dân-tộc của Bismark vẫn cho là mình cĩ lý, đồng-minh

cũng khơng quên dành lẽ phải về phía những kể sống bên

này sơng Rbin Hịa-ước Versailles là một tờ giấy vị nghĩa

kết-thúc bốn năm mán chảy thịt rơi của hàng triệu con người

hy-sinh cho tir-thin và khơng cho một chính-nghĩa nào cả Nhưng điều làm cho chiến-sĩ đau lịng hơn cả là trong hồn- cảnh chiến-trvnh như đệ-nhất thế-chiến, con người cơ-hồ thấy

mình biến thành con số vơ-danh hay những tấm thẻ vơ-hồn

trong guồng máy chiến-tranh, Thủ-tính hoặc co-tính đã thay thế cho nhân-tính Kinh nghiệm dau budn fy G Marcel đã ghỉ vội lại bằng những nét đậm sau đây:

Trang 12

20 HIỆN-TƯỢ NG-LUẬN

sự xáo-lrộn mà mình đành phải đồng vai kế bằng quang, uất bận Nhưng chưa hết, Tơi khơng thể nghĩ-ngờ được nữa rằng việc tìm kiếm người mất-tHck đã khiến tịi suy-nghĩ đến những điều-kiện của mọi cơng-cuộc điều tra, thầm-vấn, và từ đĩ một cách gián-tiếp khiến tơi phân-vân tự hỏi khơng biết cĩ cách nào khác hơn là cứ theo thứ-tự in sẵn mà hồi và tra lei» (1)

` Nĩi chung co-cấu xã-hội bị lung-lay đến tân gốc rễ Luật pháp chính-trị, chi là những trị múa rối, lừa đảo Thậm

chí luân-lỷ, tịn-giáo cơ-hồ như khơng cịn được kiéng-né Xã-hội bày ra quả nhiều thắm-cảuh bi-thương Người tá mit hết tin-tưởng Như chiếc thuvén khong 14i, xa-hdi pho mic cho những ap-lye vé-danh dwa day, khơng định-hướng Nguoi ta nghi-ngo hét moi gia tri Cuộc đời vi thé là một chán nân, buồn nơn, phi-ly Sau thé-chién, thanh-nién khong cịn muốn nghỉ đến những gì nghiêm-chỉnh, va da số tìm thú vui buơng-trỏi truy-lạc, bù lại những khn hãm khe-khắt, bĩ-buộc vơ-nghĩa của những tháng ngày loạn-Ìy -

Tại sao lại cĩ tình-rang ấy ? Đâu là nguyên-nhân ? Dĩ- nhiên rằng chiến-tranh gây ra tình-trang ấy Nhưng tại sao lai chién-tranh? Tai sao chién-tranh gia-tang va mở rộng theo nhịp tiến-phát của khoa-bọc kỹ-thuật ? Tại sao, thay vi hồn-thiện hơn lên như thế-kỹ ánh-sảng và thế-kỷ của ¥- thức-hệ đã khẳng-dịnh, nhân-loại càng ngày càng rơi vào - hỗn-Toan của chủ-nghĩa bi-guan hồi-nghi ?

Đỏ là những câu hồi được đặt ra trong hồn-cảnh chiến- tranh đầu thš-kỹ 20 Sau đây là ÿý-kiến của các triết-gia hiện- sinh :

BấLiực: của khoa-học chủ-nghia :

_ Song song với phảt-triền của khoa-học nhất là o thé-ky 19, một tư-trào xuất-hiện, chủ-trương rằng khoa-học là vạn- năng, giải-đáp tất cả vấn-đề nhân-sinh, và khơng cĩ gì huyén- nhiệm trong vũ-trụ Dưới ánh-sáng dẫn-đạo của khoa-học và kỹ-thuật, nhất định con người sẽ được thỏa-mẫn về mọi phương-diện, tỉnh-thần cũng như vật-chất Lý-tri khoa-học là chiếc đũa thần khai mở kiến-thức cho người và nhờ khả- năng bất-tậu của nĩ, sẽ đem dần nhân-loại đến hạnh-phúc, Đĩ là khoa-học duy-lý chủ-nghĩa, cĩ thề nĩi rằng bắt đầu

(1) G, Marcel, Regard en arritre, Paris, Plon, 1947) P 312,

„ 2 a : fo

Trang 13

khởi sắc với Condorcet (trong cuốn - Esquisse d’un tableau historique de I'esprit humain, 1794) Tư-trào ấy đã gày được một niềm tin-tướng trong dđdân-gian: người ta ngưỡng-mộ khoa-học và nhìn nhận đỏ là thần cứu-tỉnh của nhan-loai Auguste Comte tưởng như muốn chấm dứt lịch-sử nhan-loai ở Viai-đoan này của đế-quốc khoa-học

Nhưng lich-sử đã chứng mình ngược lại Chiến tranh 1870, thế-chiến 1914 và, giữa hai cuộc chiến-tranh đĩ, nhiều cuộc tranh-chấp nĩng, lạnh khác giữa các quốc-gia hoặc giai- tầng xđ-hội, cộng với những suy-đồi tinh-thần khác, cho thấy ring sự phảát-triền xã-hội khơng đồng-nhịp, nhiều khi cịn ngược chiều, với sự tiến-tới của khoa-học Những biện-pháp eka ly-ri khong dem lại sự cải-thiện nhân sinh Nĩi khác đi lú-tri khoa-hoc khơng đồng điệu với lj-trí nhân-loại Cĩ một đdị-biệt giữa thiên nhiên và con người.'Sự lạc-quan trong pham- vi nhiên-học khịng thể mở rộng cho phạm-vi nhân-học, _ Người khỏng thé giản-lược thành lý-tri, kém hơn nữa, lý-tri

thure-nghiém ˆ

Người ta cĩ thể chẩấp-nhận và chứng-minh khoa-học

giai-phong con người Nhưng đĩ là mot giai-phong riêng phần, giới hạn Tham-vọng của duy-lý thực-nghiệm chủ-nghĩa là hệ- thức-hĩa con người tồn-diện, và đo đĩ đã thất bai Mặt khảo, ly-tri khong han cố-định như thế-kỷ 18, 19 tin-twong.-Ly-tri ấy đã đúc ra một chân-lý cứng nhắc, thiên-kiến và hẹp bỏi, khong linh-động ứng-đáp với sự thay đồi của thời-cuộc

_ Sự nứt-ran của lý-trí khoa-học cũng khơng mấy chờ đợi đề gieo nghi-ngờ trên quy èn-binh của nĩ Những năm cuối thế-kỷ 19, khoa-học rơi đần vào một cuộc khủng-hồng cịn kéo dài mãi đến ngày nay Khiing-hoang nền-tảng Thuyết Quan-ta của Planck, thuyết Tương-đối của Einatein, thuyết Bat-xac cha Heisenberg tất cả đều nĩi lên sự phi-ly của lyri thực-nghiệm Khơng thẻ loại bỏ sự hiện-diện của con người khỏi mọi cơng-trình nghièn-cứu khoa-học Chủ-quan- tính là một yếu-tố cấu-tạo nên sự-kiện khách-quan khod-hoe Lý-trÌ khoa-học bị lịch-sử tố-cáo nhược-điềm, bị những người đại-diện tên tuổi của nĩ miệt-thị và sửa sai, Lý-do chính yến là vì lý-trí ấy đã nhìn con người nhy mot hién-

Trang 14

22 HIỆN-TƯƠNG-LUẬN Khing-hoang triét-ly :

Như thế nghĩa là sự hiều biết khoa-hoc khong phải là ưu-tiên luận-lý đối với mọi kiến-thức khác Khoa-học khong phải là thủy và chúng ctta nhan-thire, Trái Jai, kién-thire khoa- học vốn đã dựa trên những tiền kiến đúc sẵn của người Những tiền kiến ấy bản chất như thể nào ở

Trong tồn bộ, triết-học từ Platon đến Hegel vốn dựa vào uv-guyền của lý-trí, lấy lý-trí lam tiêu-chuần duy-nhat *rong việc tìm hiều và giải-thích vũ-ru, nhân-sinh Đối-tượng của Triết-học là khả-tri Đối-tượng fly là thực-tai khách-quan Thực tại khách-quan là thực-tại lý-Unh, khách-qguan và lý- tính là hai từ-ngữ liên giao Những gì khơng cĩ lý-tinh (Pla- ton, Aristote) khơng phải là đối-tượng triếể-học Vũ-tru, Thượng-đế, Linh-hồn, v.v là những thực-tai khach-quan vi

cĩ lý-tính ˆ |

Tư-tưởng nhân-loại trong vấn-đề lý-trí, từ sau Descar- tes, chia lam hai nga Một tiến về hướng khoa-học thực- nghiệm, và lý-tỉnh sẽ đồng-nhất với lý-tính khoa-học Con đường rẽ thử hai đưa đến việc Hegel tuyệt-đối-hĩa ly-tri trong cố-gắng quy tất ca về lý-tính Vũ-trụ, theo nguyên-tắc, là kha- tri va kha-ly Quan điểm thử hai này gặp duy-lý khoa-học ở điềm cả hai đều tơn thờ lý-trí như thần độc nhất, nhưng khác nhau ở chỗ lý của Hegel thuộc thứ hạng thuần-lý, và lz của khoa-học thuộc thử hạng thực-nghiệm hay tốn-học

Lý-tinh khoa-học thất-bai như đã nĩi Lý-tinh duy-tam cũng khơng thành-cơng Thực vậy, thực-tại khơng thiết yếu là khách-guan Thực-tại cịn là chủ-quan, hiều theo nghĩa của chủ-thề nhận-thức và các hoạt-động của chủ-thê ấy, Nĩi rộng Tra, người là một thực-thề từ chối mọi cố-gắng vật-hĩa bằn-chất của mình Vì người khơng phải là một do vai, hay một hiện tượng vật-lý đồng hạng với các sự vật khác Người là chủ-thề của lý-tính khoa-học cũng như triét-hoc Ly-th:h dưới mọi hình-thức nhằm ngoại-vật chứ khơng vật-hĩa được chủ-thề của mình Trong mọi động-tác nhận-thức, fồn-(hề người được quan-niệm như là thực-sự hiện-diện

Lý-tri chỉ là một động-tác hay một thái-độ nhận-thức, Lý-tri tự nĩ chỉ là một « khả-năng » thuần-túy Rhơng chất

liệu, lý-trí muơn đời trống rỗng, nghèo nàn Đĩ là nĩi theo

Trang 15

trăng (Tabula rasa) của nịi-tâm như Locke nĩi, hay biều-ngữ ấy phải được hiều theo nghĩa thuän-túy luản-lý của nĩ Và, cũng do đĩ, cĩ một ứu-fiên hiện-sinh của kinh-nghiệm sống Hồi nghỉ của Descartes khong những chỉ cĩ tính-cách phương-pháp mà hơn nữa chỉ là giả-tao Hồi nghi là việc của tư-tưởng, nhưng trước tự-tưởng, con người Descartes da sống bao nhiều kinh-nghiệm về sự hiện-hữu của mình, Cĩ mot tién-gid-dinh cia hoai-nghi Descartes Cong viée cia triét- gia là phải tìm đến ngọn ngudn, cho nén phai khai-thac, phan- tách, Hên-hệ hiện-sinh trước khi bàn đến liền-hệ suy-luận, vi suy-luận khơng thề cĩ trên hư-vỏ, mà chỉ cĩ thề cĩ trên những sự-kiện Những sự-kiện tiền-luận-lý là gì? Đĩ là cảm- giác, cẳm-xúc, v.v tất cả những gì thuộc đời sống tình-cảm, Mặt khác, cảm-giác hoặc tình-cảm, cũng là những động-tác nhận-thức, nhiều khi cịn thâm-thủy, hữu-hiệu và đích-thực

hơn nhận-thức lý-tri, và lý-trí khơng làm sao hiều được

Nhưng nĩi đến cuộc sống cảm-giác bay tình cảm, khơng thề khơng nĩi đến vai trị và ý-nghĩa của thân-thề Thân-thề hiện- điện và là nền-tăng của mọi nhân-thức Người ta khơng thé

vật-hỏa một thân-thề sống-động của mọt chi-thé hoat-dong

trong thân-thề ấy Đĩ là vấn-đề fưr-thảán, một trong những mục quan-trọng của triết-lý hiện-sinh, Người trước hết là thân-thê, Triét-ly cơ-điền như bị ngoai-gidi thoi-mién, ctr tưởng rằng giá-trị luận-lý nằm ngay trong ngoại-vật và định-hưởng cho mọi phán-đốn Khơng, mọi đảnh-giá phải được qui

chiếu vào người và lấy người làm khởi-điềm Một cách tồng-

quát, người là trọng-tám của triếtlý vì hai lý-do :

1.— Người là nguồn gốc của mọi thầm-giá, và là giá- trị cao cả nhất trong van-vat

— 3— Người đĩng vai trị quyết-định trong mọi nhận-

thức `

Tuy nhiên, đỏ chưa phải là quan-niệm đặc-hữu của thuyết hiện-sinh về người Quan-niệm ấy đã gặp thấy nơi nhiều triết-gia đuy-nghiệm hoặc duy-lý Thực vậy, cải phân biệt thuyết hiện-ainh chính lâ quan-điềm cho rằng danh-từ hién-sinh chi áp dụng cho người Chỉ cĩ người và khơng một xật nào khác gọi được là hiện-sinh

Hai ngà đường của thuyết hiện-sinh :

Trang 16

2¢ HIỆN-TƯỢNG-LUẬN là kinh-nghiệm sống cụ-thê của người do chỉnh người tạo

trong thời-gian, vừa là kết-quả của kinh-nghiệm sáng-tạo ấy

Hiện-sinh là một kiếpsống của một người (hay của giống người) cĩ -thức về nguyên-ủy, nền-tăng và ÿ-nghĩa của „kiếp sống ấy, và tự-động chấp-thuận fhé-Aiéa kiép-séng ay theo ¥ mình Nĩi vẫn lại, hiện-sinh là một động-tác tự-khẳng-định của hữu-ngã cá-nhân trong vũ-tru Như vậy hiện-sinh là một

lập-trường bay thái độ sống của kế sinh ra đề làm người

, hoặc muốn làm người, lập-trường ấy khơng cĩ nền tang hay

giải-thịch nào khác hơn là chính sự tự-kbẳng-định bản ngã

mình Và thuyết hiện-sinh gồm tất cả những học-thuyết gà triét-ly nhằm phân-tách và mơ-tả hiện-sinh cụ-thể hiểu theo

nghĩa ấy

Tại sao gọi đời là một kiếp sống? Tư-ngữ kiếp ở đây khơng đồng-nghĩa với dành-từ kiếp theo nghĩa luân-hồi Mot cách chưng, «kiếp» nĩi lên một quấng sinh sống trong thời gian Nhưng chữ « kiếp » ngụ ý rằng đối với người sự sinh ra dưởi ánh-sáng mặt trời, là một sự bãi-đắc-d† Hiện-sinh là một sa-ngã, một bỏ rơi Cho nên hiện-sinh là một đầu khồ từ

khởi-thủy Đã mang tiếng khĩc ban đầu mà ra Phat-sinh

trong hồn-cảnh chién-tranh, triét-ly hiện-sinh khởi-sắc bảng một nhận-định vếm-thể tương-tự như quan-điềm sinh, bệnh, léo, tir trong Phat-boc

Từ nhận-định cău-bản ấy, hai định-hướng được vạch ra Một định-hướng đưa đến kếtluận rằng đời người là võ- nghĩa, ph'-lý, budn non Bo fa nhan dinh cua J P Sartre va các người theo ơng Lịch-sử triết-học gọi thuyết hiện-sinh này là hiện-sinh vơ-thần, Định-hướng thử hai gọi là hiện-sinh hữu-thần, do G Marcel chủ-xưởng Vị-nghĩa và phi-lý là đấu hiệu của những gì siếu pượi tuy khơng đạt đến bằng ly-trí một cách trực-tiếp, nhưng cĩ thể thực-nghiệm hay suy-dién (Jasqers) Do do, doi néu dang sdng, thi khong phải lì do ý muốn khơng cội-rễ của tự-do (Simone de Beauvoir, Sartre) mà do ÿ-chỉ muốn trả lời cho tiếng goi của một giá-trị trác- viét (Marcel)

Phương-pháp của triếtlý hiện-sinh :

CẢ hai đều khai-thác hàm-súc hiện-sinh theo chiều hưởng của mình Trong sự khai-thác ấy, hữÈqnượng-luận được xử-dụng một cách ganh-tj Thân phản lam người được

Trang 17

Một trong những ý-hướng của hiện tượng luận là trở về với chỉnh sự vật Muốn tìm hiều và lột trần hiện-sinh, người ta phải quay lưng lại với phương-pháp biêu-tượng Quan-niệm này là của duy-lý : Sự vật chỉ được nhìn đến gua hình-dung -của nĩ Tháâm-chỉ, sự-vật đã thành thụ-tạo của trtuẻ, Trong cả hai trường- hợp, khách và chủ vẫn cách biệt: nưoại vật hoặc bị phú-nhận, hoặc bị xuyên-tạc, biến hình qua sity~ luận hình-thức của người nhận-thức Xgưởời đã bị suy-niệm hinh-dung lam lu-mờ, sai-lệch hoặc cất đứt với hồn-cảnh cy- thề, đo đĩ người khơng được xuất-biện dưới bộ mặt đầy đủ cla no,

Người là ai? Muốn trả lời, trước hết ta phải cro vdo ngoặc tất cả những quan-niệm trừu-tượng, nhân-tạo, duy-ly, trên ba bình-diện liên-hệ đến người: iịch-sử, khoa-học và triết-lý Đâu đâu và suốt hàng bao thế-kÝ — nhất là từ sau Descartes — người và những gì của người, do người, những gi định-nghĩa người trên ba binh-dién ấy, đã đến với nhân loại, như những bộ xương lọt đa, như những bĩng ma, hình nom, khong sao nhận được là con người cụ-thê bằng xương, bằng thịt của địa-phương, của thời-cuộc Hiện-sinh đã bị lý- tưởng-hĩn, hoặc giãnlược thành những ý-niệm trừu-tượng tồn-học, những bộ-phân lý-hĩa-sinh đề rồi cuối cùng phá ưiả kinh-kbhủng như tà thấy ngay nay trong các chế-độ bàn giấy võ-đồn, độc-tài, tàn-bạo, Hãy trở về với con người

cu-thé, lich-sử của nĩ đề biết nỏ là gì, lì ai, là con người với tất cá tâm-tư cố-hữu, cá-biệt của nĩ Hãy trở về với bản-ngã đề thấy rằng người khơng phải là đồ vạt, trái lại, người là trọng tâm xuất phát mọi thằm-giá đối với ngoại gigi, JA dau tiên và cđn-bản trên đỏ mọi xây-dựng lý-trí sẽ được hình-thành

Trang 18

36 HIỆN-TƯỢNG-LUẬN vãn-đề, vì là một tình-trang khai-sinh ra mọi vấn-đề và khong thề bị một vấn-đề nào phủ-nhận, vượt qua được

Ta đừng ngộ nhận rằng trở về tình-trạng nguyên-ủy cĩ nghĩa là lơi ra hiều-nhiên cái gì cồ-sơ nhất nơi người, theo nghĩa nhàn-chủng-học, nhân-loai-học hoặc tâm-ly-học khai- triền cá-nhân hay chủng-loại Mỏ-tã biện-tượng-luận khơng quan-tâm đến ý-nghĩa trở về ấy Trở về là trở về với tình- trạng sống, được coi như là tất-yếu đi trước và chống-đỡ cho mọi kinh-nghiệm Nĩi khác đi, bất cứ một kinh-nghiệm nào hiện tại đều bắt nguồn ở những cái lý hiệnsinh cĩ trước ¥ nghĩa một tư-tưởng, một hành-động nào của người ; ý nghĩa ấy diễn tả dưởi bất-cử biều-tượng nào, đều đã được như náu là nhờ cĩ những tiền ngụ (présuppositions) cd thực, khơng chối-cäi hay hủy-diệt đi được Từ tiền-ngụ này đến tiền-ngụ khác, người ta tiến đần đến tận cùng cội-rễ của mọi kinh- nghiệm nhân-loại Tận cùng cộirễ ấy là fodn bộ vi-tri vd luận-đề làm nên cái lý-hiện-sinh mà duy-lý cơ điền khơng ngờ tới hoặc khơng đặt ra Chính những vị-tri và luận-đề ấy định-nghĩa cho hành-động nhân-loại, chứ khơng phải chỉ cĩ mot minh lý-tri suy-luận về sau

Vị-trí và luận-đề cộirễ ấy đĩ-nhiên do suy-niệm mà đạt được Nhưng đỏ là những thực-tại hiện-sinh khách-vật, những tự khẳng-dịnh của bản-ngã nhân:]oai, vì thế khơng phải la điều-kiện luận-lý của khả-thề trong phương-pháp hồi- khứ cồ-điền Phương-pháp hồi khứ được Descartes thánh- hĩa trong tiến-trình tìm kiểm Cogito của ơng Như mọi người đã biết, Cogito Descartes nĩi lên nội dung được suy-tư và từ đỏ kết-luận đến chủ-thề suy-tư, nhưng chủ-thề này chỉ là điều-kiện luận-lý đo suy-tr địi hỏi, thế thơi Nĩi khác đi, Descartes d& đặt định sự bất-khả-thề luàn-lý của một khẳng- định ngược lại Suy-tư tức là phải cĩ kẻ suy-tư Nhưng Des- cartes đã Iy-khai chủ-thề nhàn-thức với sự-vật được nhận- thức, nĩi đúng hơn, đã thay thế sự vàt bằng hình - dung luận-]ý của nĩ Husserl khơng muốn theo Descartes và đi sâu vào con đường ấy, Cogito của Descartes gắn liền với cái được Cogitatum, Husserl gặp Descartes ở chỗ cả hai cùng ‘tim một nền-tăng khoa-học cho triét-iy Husserl muốn cho vào ngoặc (một hinh-thire phuong-phap hoai-nghi cia Des- cartes} tất cả những « thành-kiến » của kiến-thức đương thời

đề thanh-thốt và vơ-tư vươn lên một ý-niệm gì khả-dĩ làm

Trang 19

là ý-nguyện của một triết-học như la khoa-hoc nghiém-xac Nhưng ơng sớm thấy rằng-Cogitatum, điều được suy-tư, của ý- thức suy-tư khơng thề là một ý-niệm trừu-tượng luận-lý Một hế-tắc của Descartes cần phải tránh Nĩi ý-thức tức là nĩi đến vật ý-thức Ý-thức là ý-thức về một cái gì nguyên khơng là ý-thức nhưng hiện đang được ý-thức trơng thấy Nĩi Ý- thức øề hay nĩi sự hưởng pề của tri-tuệ cũng là một ý-nghĩa Sự hưởng về ấy của tri-tuệ, Husserl gọi là ý-hưởng của trí- tuệ Nĩi khác đi tri-tuệ hoạt-động được là nhờ cĩ ủ-hướng- tỉnh của mmình Tuy nhiên đều khám-phá quan-trọng của

Husserl là ở chỗ chủ-thề và kháclh-vật khơng cịn ly-khai

cách-biệt, mà cả hai đã làm thành mới trong động tác Ý- hướng bay nhận-thức Người ta cĩ thề ghi nhận rằng về điềm

ấy Husserl chỉ khác Aristote và St Thomas về phương-diện

từ-ngữ-học Nhưng đĩ là một việc khác Từ đĩ Husserl nhận- định rằng ý-hướng-tính tự nĩ là hồn-nhiên, tiền-lý-luận, tiền-

phản-tính Ý-hướng-tính cĩ thề gặp trong cảm-giác, tri-giác,

v.v Do đĩ, trở về với sự vật tức là trở về với những tiền- ý ngụ trong ý-hưởng-tính hay trong ý-thức nguyên-ủy của con người, nĩi theo kiều hiện sinh, là tìm đến những tự-

khẳng-định bản-ngã trước mọi suy-luận duy-lý Dĩ nhiên

đừng lầm tưởng rằng cái thực (le réel), đối-tượng của #- hướng, cũng đồng-nghĩa với cái thực thường nghiệm như ta quen hiều Lý do rất đễ hiều, như đã nĩi, là những kinh- nghiệm này đã bị hoen-ố bởi thành-kiến, và cần phải cho vào | ngoặc

Nhờ sự trở về được thực-hiện theo phươn: pháp hiện- tượng-luận, các nhà hiện-sinh đã đi đến những nhận-định siêu-hình quan-trọng Tơi là ai? Người là gì? Người khơng cịn là một «sinh-vật cĩ lý-tri» theo nghĩa cơ-điền Người cũng khơng phải là một ý-niệm hình-dung như trong học- thuyết duy-lý của Descartes Người cũng khơng phải là do những liên-hệ liận-lý làm nên theo thuyết siêu-nghiệm duy- - tam Người khơng phải là một thảnh-phần hay một lúc khai- triỀền Logos của Hegel Người, trái với tất cả những ý-niệm

ấy, là một cá-nhân tự-khẳng-định trên mặt đất này với tất cả

Trang 20

2# HIỆN-TƯỢNG.LUẬN tự tạo Người, theo định-nghĩa, khơng phải là một ý-niệm đúc sẵn và cụ-thề-hĩa trong thời gian, Người chỉ cĩ thề được xác-định qua việc làm của nĩ Khơng làm gi ¢ mot nhân-tinh hiều theo nghĩa cồ-điền duy-lý Theo Sartre thì mẫu-số chung trong quan-niệm về người của triết-lý hiện-sinh là : tinh-cách chủ-thề của người Tự người làm cho mình thành người

Sartre gọi sự fự-khẳng-định ấg là chọn lựa cắn-bản của một tự-do bất-đắc-d Người sinh ra và bị trầm-luân trong - kiếp tự-đo, khơng cĩ tỉnh-cách nào khác Heidegger gọi thân phận làm người là một rudng bd G Marcel quan-nim người là kẻ lữ-hành, homo viator, nghĩa là người được hình- thành trong quãng đường phải đi ‘

Đỏ là một vài ý-niệm sơ-khởi về người, về con người hiện-sinh tự mình tạo ÿ-nghĩa người cho mình Cĩ những điềm dị-biệt căn-bản giữa con người hiện-sinh vơ-thần và con người hiện-sinh hữu-thần

Hớu - thể - luận

Giờ đày chúng ta nhấn mạnh rằng, do những nhận định trên đây về người, triết-gia hiện-sinh đi đến két-luan : hiện-hữu cĩ trước bằn-thề, Chúng tơi nĩi hiện-hữu thay vì hién-sinh, vi do la một quan-diém triét-hoc của họ áp-dụng chung cho vạn-vật, Phàn-tách đến cùng, phải vơ-thân pht- nhận mọi y-niém tién-thién đi trước vat-héa ‘cia y-niém ấy, Do đĩ khơng làm gì cĩ những y-niệm vĩinh-cửu về người hay vật « trong s Thượng-Đế, nghĩa là khơng làm gì cĩ Thượng- Đề

Tir mo-ta hién-tueng-luan, triết-gia hiện-sinh đi đến hiru-thé-luan G Marcel goi hiru-thé-luadn nay là một hữu- thể luận cụ-thê Theo Sartre và hệ-phái cha ong thì hiện-hữu (chung cho van-vat) la mot ngứa nhiên triệL đề Thế nào là ngẫu-nhiên triệt-đề? Là mội suấthiện đã cĩ hay sẽ cỏ, mà khơng một giải-thích nào khả-d[ chứng mình nguyên-ủy triết học của nĩ Sự bất-khá giảtthích là do bản-chất ngẫu nhiên của sự vật Ngay cả sự ngẫu-nhiên cũng vặy Ngẫu-nhiên là ngẫu-nhiên Ngẫu-nhiên hữu-thề-luận Tỉnh cách thứ hai của sự vật là hạn-giới-tinh Bất cứ rhột vật nào đều bị giới-bạn trong thời và khơng-gian, một giớihban-tinh bất khả giản- lược Ta đừng giải-thích sự giản-lược ấy quy chiếu theo một vơ hạn nào cả Nĩi giới hạn cũng là cĩ ý nĩi cu-thé-tinh hién

Trang 21

Trong khi Sartre titn đến lâp-trường Mác XÍt và Hei- degger theo hướng Hữu-thề, thì Marcel tiến lên với Hữu- huyền-nhiệm, và Jaspers nhin về Sièu-vượt Cả bốn cùng đi

từ một hữu-thề-luận cụ-thề đề rồi mỗi người nhìn đến một

phương hướng Nhưng đĩ là trên bình-điện vđ-trụ nĩi chung Rieng đối mới người, thì mặc đầu các triết-gia hiện- sinh, như đã nĩi, đồng ¥ rằng người tự kiến-tạo trohg thời gian và bằng hoạt-động của mình, nhưng họ cũng khác nhau theo ba phương hưởng vừa nĩi

Bởi vì Sartre là người được coi là đại-diện số một cho

chủ-nghĩa hiện-sinh (nên nhớ rằng đĩ là quan-điềm của độc-

giả nhiều hơn là của Sartre, và hiện nay khơng một ai muốn mang danh hiệu triết-gia hiện-ainh) và chịu ảnh-hưởng của Heidegger nhiều nhất, nên những ý-kiến sau đây đặc-biệt áp- dụng cho Sartre và Heidegger

Người là một hiện-hữu giữa các hiện-hữu, người khơng biết một vị sáng-tạo nào cả Người sinh ra là một ngẫu-nhiên tuyệt-đối Nhưng người hữu-thủy hữu-chung Người là một sinh vật bị giới-han Tuy nhiên người khác vạn-vật ở tại chỗ người là một tự-do Tự-do chọn lựa Người khơng lệ thuộc ai cả mà chỉ lệ thuộc mình Nếu cần định-nghĩa người thi not rằng đầu tiên người khong la gi cả (phủ-nhận nhan-tinh), vé sau cĩ thành cái gì là do sự lựa chọn của tự-do Tự-do là hữu, là bản-thề của hiện-hữu nhân-loại, của cá- nhân Hiện- hữu của người được tạo-tác bởi tự-do cho nên gọi là hiện- sinh Hién-sinh, do đĩ, là một lịch-sử Đừng lầm tưởng y- nghĩa lịch-sử ở đây Lịch-sử tỉnh khơng cĩ nghĩa phụ thuộc

như trong triết-học cồ-điền Trái lại, lịch-sử-tính do sử-tính,

sử-tính là bản-chất cụ-thề cĩ đặc hữu tạo-tác nên người Sử- tính ấy liên-hệ đến ý-hướng của tự-do, của dự-phĩng .Hei- degger gọi là thời-gian-tinh của hữu, với ý nghĩa sảng-Íqo hơn là trơi-chảy hay triền-miên trong học thuyết Heéraclite hay Bergson Ta cĩ thề nĩi rằng đối với người, theo HeL-

degger và Sartre, khơng cĩ thời-gian-tinh thì khơng cĩ tự-dơ ' và ngược lại

Trang 22

+o HIỆN-TƯỢNG-LUẬN khĩng ngần ngại tuyên-xưng sự phí-lý cội-rê của chỉnh tự-do Sarire, kề ra, trước sau khơng mâu-thuẫn với mình ở điềm ấy Khi đã thừa nhận ngẫu-nhiên triệt-đề của van-vat va phi- nhận mọi ý-niệm về nguồn sáng-tạo, ơng phải thừa-nhận ngay cả sự ngẫu-nhiên khơng kém phi-lý của tự-do

Thành ra, cĩ một tiền-định của tự-do: Tơi bị tuyên- án phải sống tự-do Tơi khơng muốn tự-do Tự-do cĩ trước mọi ý muốn Người ta cĩ thề tự hỏi phải chăng nơi 5artre, tự- “do ya ngẫu-nhiên là một, và tự-do thuộc thứ hạng nào, phồ- biến hay đặc-thù, nến tự-do cĩ trước moi ÿ muốn cá-nhân ? Hơn nữn, sự chọn lựa, mà cĩ lần ơng đồng nhất với thề-tinh căn-bản của tự-do, phải chăng là một hệ-luận thiết-yếu của tự-do ? Về san Sartre chấp nhận chi-nghia Mac-xit, liệu quan- điềm tự-do của ơng cĩ phù-hợp với định-luật sắt thép của chủ-nghĩa này khơng, cả về phương-diện khoa-học lẫn nhân- sinh xã-hội ? Chúng ta sẽ cĩ địp trở lại vấn-đề này

Ngay bây giờ cần ghỉ chú rằng sự đồng nhất tự-do với phí-]ý của ngẫn-nhiên khơng ngắn cấm Sartre thấy được trong mỗi người một cái gì chung cho mọi người, cái gì ấy ơng gọi là nhén-tinh M6i hanh-dong của cá-nhân liên-hệ đến người

khác Niười ta thấy ngay rằng ÿý-niệm liên-hệ địi một Ỷ-

niệm đi trước về tương quan giữa nhiều cá-tận Phải chăng

ý-niệm khơng nĩi ra ấy, là một ý-niệm nào đĩ về mẫu-eố chung của mọi người, của nhân-tính ?

Thực vậy, Sartre nĩi đến trách-nhiệm và liên-đới trách- nhiệm Người cĩ trách-nhiện vì cĩ tự-đo, và ngược lại, Tự- đo, tuy căn-bản là phi-lỷ, nhưng phải được thề hiện và bảo đảm bằng hành-động Hành-động xây-dựng Khơng thề cĩ tự-do suy-niệm Đề khỏi đài giịng trong phần đại-cương này, ta nĩi rằng Sartre sẽ khơng ra khỏi vịng lần quần khi ơng muốn lấy trách-nhiệm biện-chính cho tự-do trên bình- điện người với người Trừ phi ơng chấp-nhận nhân-tính hoặc phỏủ-nhận ngẫu-nhiên-tinh của tự-do -

Hiện-ainh khơng thể là hiện-hữu được quan-niệm-hĩa,

Trang 23

làm cho hiện-sinh trở thành vơ-nghïa, nghĩa là bất-khả-tri trong thực-chất tạo-thành của hiện-sinh Hiện-sinh tự nĩ là đầy đặc, ánh-sáng lý-trí khơng bao giờ chọc thủng thành trong

suốt Quan-điềm ấy, như ta đã biết được biện-chỉnh bởi sự

hất-lực của duy-lý triết-học cũng như khoa-học — trong moi pham-vi thiên-nhiên và nhân-sự

w

Kê ra, thì khơng phải mãi đến thế-kỹ 20 người ta mới đề cao phần tình-cảm của người hay mới thấy bất-lực của lý- trí Từ trước Aristote, Héraclite đã nĩi đến trực-giác vào lịng người và bằn-chất vũ-trụ Chinh Ariatote cũng khơng quên khia cạnh mờ đục của cản-giác Nhưng nhất là Plotin và Thánh Augustin Plotin và trường-phái của ơng là biện thân đầu tiên của thần-bi chủ-nghĩa mà ý-nghĩa là đấn tồn thân vào chiếm-ngưỡng những gì vượt khỏi ly-tri suy-luan Thanh

Augustin cho thấy vai trị của than thé trong nhận-thức và'

trong giá-trị Sau nhiều thế-kỷ lu mờ trước tư-trào Aristote

nhất là trong suốt thời trung-cồ, những quan-điềm ấy cĩ dịp

sống lại thời phục-hưng vào thế-kỷ 17, đặc-biệt nhất ở Pas- cai Cĩ người quả-quyết rằng Pascal là ơng tồ của triết-lý hiện-sinh Hai câu nĩi bất-hủ của ơng: « Chân-lý bén này ring Pyrénées lA ngộ-nhận bên kia » và « Con tim cé những lý-lể mà chỉnh lý-tri khơng thề đạt được », cĩ thề kề như là tom lược tất cả ¥-kién của ơng về vai trị chii-quan tinh-cam của người trước vĩ-tru Thêm vào đĩ là trường duy-nghiệm của Đão Anh-Quốc, bắt từ Bacon, Hobbes và kiện-tồn bởi John Locke, Berkeley và nhất là Hume Locke đề-cao giác- quan tính như là nguồn gốc của mọi y-niém-héa, Berkeley đi xa hơn, nhấn mạnh rằng cái cĩ là cái được tri-giác và cái cĩ là trEgiác Cả hai khẳng-định nhuốm màu sắc chủ-quan, nhấn mạnh đến ý-nghĩa của chủ-thề trong nhận-thức-luận và - bản-thề-luận David Hưme cịn đi xa hơn khí ơng loại bỏ mọi ý-niệm siêu-hình ra khỏi nhận-thức, Tất cả là do kinh-nghiém bản thân, nghĩa là do tap-quan Ly-tri b&t-lue trong việc định- giải vũ-trụ Tinh-thần duy-nghiệm vẫn tiếp-tục tác-động trong mọi lãnh-vực, qua trung-gian của những: nhà lý-thuyết như Bentham, Stuart Mill, W James, John Dewey

Trở về với lục-địa người ta khơng thề bỏ qua Kant, ở

Trang 24

+42 HIỆN-TƯỢNG-LUẬN

của nền tư-tưởng Au-Chau, nhất là trong triết-học Anh-hưởng nhiều trên lập-trường thuyết hiện-sinh (1)

Với những ânh-hưởng xa gần, trực-tiếp hoặc giản-tiếp

fy, hién-sinh xuất-hiện với những đặc-trưng ta đã trình bày

và cĩ thề thâu tơm vào năm điềm sau đây :

1.— Chống lai mọi hình-thức chủ-lỷ xem suy-lý lý-học

như là con đường độc-dao duv-nhất đẫn đến chan-ly tồn-

> điện,

9.— Chong lai moi quan-diém nhìn con người như một đồ vật nghiên-cứu và xử-dụng, và tử đĩ phẳn-đối mọi hình-

thức đọc tài xãä-hội và chinh-tri

4 anh wa-tién cho chan-ly chủ-thề đối với chân-lý khách-vật, và theo lý-tưởng đĩ, tải lập địa-vị của tiếng nĩi tình-cẫm và tư-thân trong việc thầm-định ngoại giới

4.— Nhìn nhận và khai-thác triệt-đề hrởng-tinh nội-tại của con người, lưỡng-tính của tự-do chọn lựa, của mâu-thuẫn

trong quyết-định, của cũng-thẳng giữa thiện-ác, giữa hữu-hạn

và vơ-han, giữa cố-gáảng và buơng trơi, giữa qué-khir va tương-ld, và nhất là lưỡng-tỉnh giữa thú-tỉnh và nhan-tinh : người khơng là con vat mà cũng chẳng phải như Thượng-Đề

5.— Cái phân-biệt triết lý hiện-sinh chính là dấn thân băng say đương đầu với thừ-thách của cuộc sống với một Ỷ- thức thấm-thia về những phiên ưu, những thất-bai, những chán-chường cao-độ, do thiện-chí giải-quyết vấn-đề nhân- sinh sẽ đặt ra một cách cần-thiết và cấp-thời

6.— Sau hết, triếểt-thiết hiện-sinh chinh là biện-tượng~

luận ap-dung cho việc tìm hiều con người trong mọi khả-thê của nĩ Nĩi cách khác, năm đặc-điềm, của chương-trinh hiện- sinh trên đây đã được nghiên-cứu và diễn-tà một cách hiện- tượng-luân Vì thế mà chúng tơi đã đặt cho cơng-trình biên- khảo của chúng tĩi cái tên: Hiệntượng-luận vé hién-sinh

(a) Ngồi ra một số tư-tưởng hiện-sinh cịn được tiên báo trong Các học"

thuyết như của J G Eichte, F G J Sohelling hay Hégel và K Marx trẻ (mem A B, Fallico, The Quest for Authentic Bristence, Stockton, California: College

Trang 25

va

Trang 26

2 KIERKEGAARD và

VINH NHỤC CỦA TÍỈM-NGƯỜNG:

HAI TRIẾY NHẪN TIỀN PHONG

Những v-kici eer) vue “eo oxen durge going lịch-sử ad

tom và đúe-kết than: Rủi cĩc na»! in bhỏi cho phong trần hién-sinh ; hierhegoure vA cdeUsche, Đc triết hiện-sinh về sau, người ta Húw bìph-ảnh của bai nhà tư-tưởng này chập chờn, ằn-hiện cu từng trang cĩ khí Đừng tgiịng, Irang các tác phầm chính vếu của tưanao, Vondtrâm của bọ m2ềo ki nưữnh- Một chén Tấn với tiếng nĩi của những tri-gia khác thuộc phong-rấo, đến nội nhiều lần người taA ngờ đĩ là những Ý- kiến độc-đác của nhưng: teift-cia nay Hon nữa, trong nhiều chỉ-tiết, trỏ trứt gía tiên phong để vượt những người ké-tiép, mặc đần phong-Irao được kế là shững cố ging téng-quat-héa tư-tưởng eit: hai tritt-gia Ay

Soren Kierkegaard (1813-1855)

Soren Kierkegaard li mot nhà thần-học hơn là một triết-gia, Đọc ơng, người ta để thấy tư tưởng của ơng được quyét-dinh boi hin thira-6 : giảo-dục, tinh-cam, triểt-sử và thà-ngưỡng Nét độc-đáo, cĩ tính cách phân biệt cho tư-tưởng của ơng, là ở chỗ ơng khám-phá đồng thời sự nghich-ly can- bản của những thừa-tổ ấy, và biện-chứng hướng-thượng của chúng Nhưng vì những nghịch-ilý ấy do chính cả-nhân ong sống và 7-thức trong cuộc sống, cho nên chàn- lý sug tìm thấy

trong những nghịch-ly là chân-lý chủ-guan (chii-th®) Chan-

Trang 27

đã đi đến kết-luận : Chủ-thê-inh là chân-lý Ngay từ đầu, trong Xhái-kú của ơng, mồng 1 tháng 4 năm 1835 ơng đã ghi: vấn-đề trọng-đại cho ong lA «tim mot chan-ly, nhung la mot chàn-lý cha đĩi, tìm một ý-niệm tơi cĩ thề sống và chết chơ' ý~niệm ấy » Đặc-trưng của v-niệm ấy, vụn vặt, rải rác, sống động như cuộc đời, là kinh-nghiém thâu hrom dan da theo nhịp điệu thời gian, và khơng bắt đầu bằng một gia-thuyét hoặc một thành kiến nào cá Nĩi khác đi, người '¡ sẽ khơng dặp được một hệ-thống-hĩa hình-thức nào của tư-trởng ơng trong các tác-phầm ơng viết ra Hoặc cĩ hệ-thống, thì đỏ là một thử hệ-thống của một bức họa mà đề-tài chinh-yéu là bằn-ngã, là cái fĩí của ơng, một cái tơi mâun-thuẫn, phức-tạp, vừa sống vừa chết, vừa tính-thần vừa vât-chất, vừa trừu- tượng vừa cụ-thề, vừa là thực-chất vừa là tượng-trưng, khơng khác gì một hbí-họa hay một nét về của Picasso, hoặc Van Goh

Tìm hiều ơng phải trở về với cuộc sống cu-thé cha ong, với những gì đã tạo ra căn-bản nghịch-lý trong tư-tưởng ơng Chúng tơi sẽ cĩ dịp nghiên-cửu sảu rộng trong mot

khảo-cứu khác, Ở đây chúng tơi chỉ cĩ thề sơ-phác một vài

nét điền-hình liên-hệ đến bốn lãnh-vực đã nĩi Cha ăn mặn con khát nước

Soren Aabye Kierkegaard sinh ngay 5 tháng 5 nim 1813, & Copenhague, trong một gia-đình theo đạo Tin-Lanh, thuộc phai Luther Cha ong là Mikael Pedersen Kierkegaard, xuất-thân tử một gã chăn cửu, cĩ hai đời vợ Người thứ nhất khơng cĩ con và chết sớm Người kế là một thơn nữ làm cơng trong nhà ơng và đã cĩ thai với ơng trước khi ơng cưới làm vợ Với người đàn bà này, ơng sinh ha được ba trai bốn gái, Soren là em ut trong gia-dinh Con 'số bảy được gia-đình xem như là một y-nghia quyét-dinh

Là rốt hết, nhưng Soren đã được cha chọn làm kẻ tám phúc nhất, nhờ đĩ ơng sớm làm quen với tàm-hồn và nguyện- vọng cha hơn các anh chị khác Người ta cĩ thề nĩi rằng gia-đình của Pedersen chi cĩ hai tàm-hồn, tương-thân tương- trợ, là lẽ sống của nhau, nhất là trong những năm về già của Pedersen Muốn hiều mối tương-giao ấy và từ đĩ, chiều hướng giáo-dục của gia-đình đối với Soren, cần phải tái-tạo khơng-khi gia-dinh trong đĩ Soren sống trước năm 1830

Trang 28

VE HIEN-SINH 97

vả với những đàn cừu trong strong tuyét mién bic BDan-mach, đống một chặng đời tủi nhục, cơ-đơn giữa súc-vật, một lần, vi qua bit mãn, cha ơng đã leo lên đồi cao, chỉ tay lên trời, ngạo mạn nguyền rủa Thượng-Đế, trách cứ Thượng-Đế đã đề cho mình phải nghèo nàn đĩi rách Thời gian trơi chay ft Jdu sau, nhờ lịng tốt của một người cậu, ong di- cư lên Copenhague, và ở đĩ, trở nên một thương-gia giầu cĩ, được mọi người kinh-nề Sống trong hồn-cảnh mới, Peder- sen khơng vì thế mà cảm thấy hanh-phtic hon những ngày tối tăm xa xưa Hơn nữa ơng đã«luơn luơn bị ám-ảnh bởi ý- nghĩ rằng những may mắn biện tai biét dau chẳng phải là một hình phạt cái tội phạm thượng ngày xưa Mặc cảm tội lỗi ấy khơng những khơng thuyên-giảm với thời gian, mà con càng ngày mãnh-liệt hơn, khiến cho ơng nhiều khi điên lên vì lo sợ che số phận sau này Con cái ịng hầu hết chết trước tuổi 33, khiến ơng lại càng chua xĩt và tin rằng vì tội ơng mà các con ơng phải chết sớm, như Đức Cơ-Đốc đã vì

tội nhan-loai mà phải chết vào tuổi ấy Mặt khác, sau khi

ginh-hạ được sáu đứa con, ơng chờ đợi đứa thứ bảy với tất ca lo sg: con sé bay là con số huyền nhiệm cha Thanh-kinh, con số tượng-trưng cho khéng may man, cho hy-sinh Vi thế khi Soren chào đời, đối với ịng là cả một « trời: long

đất lở » 7

Như đề đương-đầu với số-mệnh, ơng khơng bao giờ quên tổ thiện-chỉ và thiện-tâm nhất là trong việc giáo-huấn con cái, Soren, người con rốt, con người của số bảy, lại càng là đối-tượng săn-sĩc quyến-luyến của ơng Đọc Kierkegaard sau này, người ta cĩ thê tĩm lược nền giáo-dục gia-đình của Soren vào ba yếu-tố : mực thước, lý-tính, trầm lặng Cuộc đời thơ ấu của Kierkegaard như đĩng khung trong những luật-lệ tơn-giáo và luân-lý khắt-khe, đanh thép, nhất cử nhất động dường như đã được vạch sẵn Đức tính mà cha ơng muốn cho ơng tập-luyện là đức vâng-lời, và vâng-lời vơ điều- kiện, nhất là đối với mệnh-lệnh của Thánh-kinh, của Tín- ngưỡng Sự vàng-lời ấy đã đành là do tình-yêu cao cả đối

với Thượng-Đế, nhưng tình yêu ấy cĩ tỉnh-chất luận-lý va trừa-tượng quá đối với tâm-hồn non trẻ của Soren., Thêm vào đĩ, Soren khơng bao giờ cĩ dịp làm quen với những đồ

Trang 29

tình-cäm ấy, là làm cho ong thanh người đa-củnm, giàu tưởng- lượng và thiên về suy-tư Về sau ơng viết: Một tì nhân chung-thân, luơn luơn cơ-độc, thì rẤt giàu tưởng-tưrơng », hoặc «tơi đã khịng bao giờ biết đến tự phát, vì thể trên bình điện đơn-thuần cơn người, khong bao giờ tơi đã sống, tịi đã khởi-sự bằng suy-tu Thát sự tơi Hị suyv-tư từ đầu đến cuối cuộc đời tơi»,

Nam lên sáu, Soren được đời vào trường trunzg-học

Borgerdydskole, nơi day, suốt n¡iúy năm trường, Soren với thân hình nhỏ be, thấp lùn, với những nếp cảm nghĩ đầy tự ty, mẫu thuận, đã là nạn nhàn của n¡ững ngộ-nhận, bat cong, từ phía bạn be căng như từ phía giáo-5tr, Ơng cảm thấy ịng khơng được như kẻ khác: « ‘Toi dan khd vi khong giống như kẻ khác Ư, suốt thời niên thiếu của li, cho gi tei cĩ thê hy ãi0h tất cả đề được như gẻ khác », Năm 1830, trong hồ-sơ dự thì tú tài của thí-sinh Soten, người tà đọc thấy lời phe-bink sau đây của giáo-sư hiệu-trướng, 3 Nielsen : « Thơng-minh, cởi mớ đổi với tất những gì cần một chú ý đặc biệt, nhưng là một học sinh từ lâu vấn trẻ con, khơng nghiềm-chỉnh Thích tự-do và độc-lập, thiểu kiếng nề trong tac-phong doi khi kha để thương và thú vị, khơng dẫn thân xàơ bất cứ cái gì ( ) Nhẹ da, nẻn rất iL khi thành-tựu trong ý định và khơng cương-quyết theo đuơi mục tiêu đã chọn lựa Tuy nhiên, từ hai ba năm này, tính tình trở nên nghiềm- chỉnh hơn và nếu, với thời gian, nhẹ dạ bớt đần, thì các khả~ năng tốt cĩ cơ-hội tự phát triền: QO Đai-học, thi chắc chắn sẽ trở nên một trong những người tài giỏi và về nhiêu phương điện, sẽ giống như anh cả của mình »

Lời tiên-đốn của Nielsen khơng hồn-tồn đúng Ngày 30 tháng 9 năm 1830, Kierkegaard biên tên vào Đại-học Ơng tỏ ra là một người xuất-sắc nhưng độc-đảo, độc-đảo trong thắc mắc và bất mãn trí tuệ, đặc-biệt đối với vấn-đẻ tiền- định Đồng thời ơng cịn cảm thấy đến cao độ mình khơng được một ai khác thấu hiểu: «Biai nhất, Nbat-ky ong ghi đầu năm 1834, là khịng ngờ đến việc khơng ai hiéu mình » Tam-trang dy di lam cho ong mot thoi gian đi tìm an-ti trong nhộn nhịp, say sưa chốn cao làn tửu-quán, trong nhạc điệu ưn ào, hoặc trong vudt ve cia các nữ chiều đãi viên, trong mi tàm-giao với lao-nhan mặc-khách Nhưng rồi tất

“a khong làm cho ong xui lên dược: nỗi buơn Than mac

Trang 30

VE HIEN-SINH 30 cuộc đời chỉ là tạm bợ vơ nghĩa ? Phái chăng lýy-tường là «chơi cho liễu chân bọa chế, cho lăn lọc đá, cho mê mắn đời »s, đề nĩi như một thi-hào Viet-Nam ?

Trong khơng khí bàng-hồng vơ định và sặc mùi «xác thịt» đĩ, thì một ngày kia, năm 1835, cha ơng dường như cảm thấy đã đến ngày tân-số, gọi ơng lại và tiếtlộ cái tội phạm thượng xa xưa của mình Cái ngày đĩ, đối với Kier- keganrd là một ngày động dat vA ong da ghi vào Nhật kỹ về sau : «Đĩ là lúc xảy ra trận động-đãt, trận xáo-trộn đớm ghe bất thần đặt ra cho tơi một định-luật mới đề giải-thích mọi hiện-tượng Hấy giờ tơi ngờ rằng tuổi lớn của cha tơi là một sự chúc lành mà khơng là một chúc đữ, rằng những tài ba trí tuệ sáng chĩi của gia-đình chúng tơi khịng phải là đề đưa đến hủy-diệt Bấy giờ tịi mới cảm thấy im lặng của tử- thần đâng lên quanh tơi khi cha tịi xuất hiện như một kẻ khốn nạn cịn sống sĩt lại cho chúng tơi như một thập-ác trên mộ của những kỳ-vọng thiết-tha nhất của Ngài Một lỗi lầm sẽ đè nặng lên tồn thề gia-đình, một bình phạt của Thượng-Đế bay lượn trên đỏ Gia-đình sẽ tan biến vì bị sức mạnh vơ-song của Thượng-Đế hủy-điệt, và xĩa bỏ như một cố gắng hỏng hụt, và chỉ thỉnh thoảng tơi mới thấy đơi phần hả da khi nghĩ rằng cha tơi cĩ bồn phận nặng nề làm yên lịng chúng tơi bằng những lời an ủi của tịn-giáo, cho chúng tịi lượng thực đi đường đề can dam rac budge vào một thế- giới tốt đẹp hơn, đầu cĩ phải mất đi tất cả trong thế giới ấy, dầu cĩ phải gánh chịa những đau khồ mà người Do-Thái- nguyền rủa cho thù-địch của họ; sự xĩa-bỏ tồn diện kỷ niệm về chúng toi, đến cả những vết tích nhỏ nhặt nhất, đề chúng tơi tìm lại được chúng tơi (1)

Kierkegaard đã nĩi đúng Từ ngày ơng biết được bí mật của cha, ơng đã nhìn đời dưới một khia-canh mới TẤT

cả những đau khồ thời niên-thiếu của ơng, tất cả những khuyết điềm thân thề và đạo đức của ơng, phải chăng là cái

nghiệp ơng cha đề lại cho ơng? Phải chăng ơng đã cĩ kinh-

nghiệm bản-thân về cái gọi là tiền-định trong học-thuyết

của Luther ? Phải chăng vấn-đề tiền-định mà cĩ lần ơng đã khơng được giáo-sư Schlelermacher giải đáp thỏa min, cain được tìm hiều trong liên-hệ với tộilỗi? Dầu sao thì Kierke-

Trang 31

gaurd đã nhận đền tội cho người cha Ơng tuuốn và phải muốn một lần nữa thề hiện trong lieh-sử nhân-loại, tấn bí- kịch xa xưa giữa Isaac va Abraham Khong nhirng ơng phải làm vật hy-sinh cho gia đình mà cơn cho xã-hội, cho quê- hương ơng Trong Nhàt-ký ơng viết rằng bất cứ thế-hệ nào cũng sẽ cĩ một hai người số phản bắt phải làm vat hy-sinh cho kẻ khác

Mối tình dang đơ

Tháng 5 năm 1837, hơn một năm trước khí cha ơng từ _ trần đơ một cơn hệnh bất thần sinh-viên Kicrkegaard tinh cy bat gap noi nha P Rocrdam, ban ơng, một thiến nữ 14 tuồi, xinh xắn, « nhí nhành và can đâm », tên là Regina Olsen Một cuộc gặp gỡ như trăm nghìn cuộc gặp gõ khác Nhưng sau những câu truyện trao đơi thường lệ, Kierkegaard cam thấy tâm-thần xao-động và mối tình bất đầu nhẹn nhúm giữa haj tam hén Nhung rdi, Kierkegaard bing di mot giao, đề gần một năm sau mới mở lai những giao-du than mat với Regina Nàng bằng lịng dứt tình với một giảo-sư mà nàng đã thầm yêu, dé cong-khai lam lỂ hứa hịn với chàng Soren Nhưng rồi, ngay ngày sau dé, Kierkegaard đã tơ ra nghỉ ngờ, lạnh nhạt, đối với Negina Một thay đổi vỏ cùng khĩ hiều và kỳ dị Mặc đầu nàng khuyên lơn, thuyết phục chàng tin tưởng vào sự trung-thành của mình, nhưng cuối cùng Soren vẫn cự-tuyệt Sau khi đã đệ trình lên phân-khoa luận án tiến-sĩ « quan-niệm châm biếm khơng ngừng gán cho Socra- te», ơng biên thơ đoạn-tuyệt cho Regina Nang dau khd voi vàng đến tìm gặp người yêu, đề rồi thất-vọng trở về Ngày 11 tháng 10 năm 1841, thề theo lời yêu cầu của éng bo Regina, Soren trở lại nhà nàng một lần cuối cùng : « Tơi trở lại, ơng viết trong nhàt-ké, và giải-thích cho nàng Nàng hỏi tịi: anh khơng cịn muốn lập gia-đình nữa phải khơng ? Tơi trả lời: cỏ chứ, trong mười năm nữa, khi ngọn lửa thanh niên đã tắt và lúc đỏ cần cĩ một thiến nữ cĩ máu nĩng đề hồi-xuân cho tơi Đĩ là một độc-ác cần thiết Nàng nĩi với tơi: anh tha cho em những gì em đã làm phiền cho anh Tơi trả lời: chỉnh anh phải xín lỗi em, mới đúng, Nàng nĩi: anh hãy hứa vớt em Tà luơn luơn sẽ nghĩ đến em Tỏi hứa Nắng nĩi í hơn em di Tơi làm theo ¥ nang, khong mot chút cảm động, lay Chita !

Trang 32

VỀ HIỆN.SINH 4 giịng chữ viết về tơi, mà nàng thường dco trên ngực ; nàng lấy ra, im lƒng xé nát mảnh giấy, đoạn nĩi với tỏi : dau sao anh đã lựa tơi niột cách độc-ác »

Thé Ja vinh-biet Tuy nhiền, chúng ta cĩ thẻ tự hồi tai sao Kierkegaard lai t6 ra tan-nhdn và bất-nhân đến thế? Động lực gì làm cho ơng cĩ thái-độ đĩ đối với Regina Olsen ? Co hai nguyên-nhân Trước hết, do những nhàn định thuộc thứ hạng đạo-đức mỹ-cảm Theo ơng, thì ơng đã sớm khám pha ra rằng giữa ơng và vị hơn-thẻ của ơng, cĩ những màu-thuẫn

tính tình Ơng viết : « Chàng thì trầm tư, mà nàng thì Khơng

thề như thế được; chàng thì thích suy nghĩ, nàng thì trái lai; chàng là người đạo-đức biện-chứng : nàng lại trực-tiếp mỹ-cäm > Véi sur xung-dot tinh-khi do, Kierkegaard cam thay khéng thé nao xay havh-phtte cho nhau bing con dudng hén- phối giữa hai tảm-hồn., Ngày mơng 10 tháng 7 ơng về quê thăm nhà Dọc đường ơng đã thống thấy viễn ảnh chung sống với legina được mỏ-tủ như sau : + Tơi thấy trên con đường Aarhus một cảnh-tượng kỳ khỏi đến tột-độ: hai con bị cái cột chung với nhau thon thon tiến bước ; một con thí lồng lou lên, đuơi nguất ngốy vịng trịn, tuyệt-diệu ; con kia, trịng cĩ vẻ que hơn, và dường như thất vọng trong việc đua địi với con kía, Phải chăng đĩ là phối hợp của phần lớn các cuộc hơn-nhân ?» Mặt khác, ơng khơng muốn đời sống vợ chồng làm vơi cạn giọng mỹ-căm của ơng, hoặc ngăn củn ừng thực-thí những địi hỏi văn nghệ mà ong di timg học được nơi thi-sĩ Poul-Martin Moller, đồng thời là bạn tàm-giao của ơng Ơng khơng muốn bơi lội trên « thim-vire 70.000 sải nước » của cuộc sống vợ chưỏng Nhưng mặt khác, ơng cũng khơng muốn nguồn cảm-hứng ong tiêu-tan vì dứt khốt voi Regina, trái lại ơng muốn cùng Regina sáng-tạo ra những đứa con tinh-thin bat-tir Xwa kia thánh Augustin đã nhờ đàn bà mà sản xuất ra những cơng-trình văn-học vi-dai, dé lai cho hau thế, thì ơng cũng muốn cho ltecgina sống mãi trong sự-nghiệp văn-chương của ơng và trong lịng nhản-loại Yêu là khong muốn cho người yêu chết, yêu là cùng người yêu sáng-tạo

ra bất-tử trong tr-tưởng và nghệ-thuật Ơng đã quả quyết ý

Trang 33

thiếu nữ đã cười, vì người vợ ấy chỉ cĩ thê giúp làm cha; khơng mệt ai trở nên thánh nhân nhờ một thiển nữ: đã cười, vị người vợ ấy khơng phải là tưrehữn mong muốn Những ai trở thành thien-tai, anh-hùng và thí-si, đếu nhờ niột người thiển nữ mà họ khơng cưới làm va» Q)

Kierkegaard vinh-bitt Regina theo nghia ong khong cưởi nàng làm vo Nhung ong van dinh-nink rang neu phai lap gia-dinh thi Regina la vo ong Vi thé khi ong hay tin nàng trở lại với mỗi tình đầu, làm tẺ cười voi gido-sur Frédéric Shlegel ơng liên cảm thấy như bí cướp dựt một báu vật nhất trên đời, Và đề chứng tơ với lịng mình, đề chứng lơ với Regi- nà cũng như với mọi người, trước khí chết ơng đã hồn-hi làm chúc-thứ lỗi hủ cho Hegina tất cá những gi cịn lại, như gì tài của ơng, sau khi ong đã khuất, Gia-tài ấy, thực ra, thuộc thir hang tinh-thiin hon la vat-chat, vi ong da Gen-pha khánh- kiệt tiền bạc, chỉ cơn lại những gì ong viết ra Ba Regina Schlegel tu chéi khong Gép-nhan gia-san ấy, nhưng vẫn vui Jong đứng lên thi-hành chúc-thứ theo ý muốn của người quả- cố

Phan-lach mối tình anh-hùng trên đây, nhiều nhà tắm- lý đã nhìn thấy do những động-ceơ phan-tém-hoe, thin-kinh- học Chúng tịi nhấc đến một vài giải-thich,

Trong cuốn & Những Chàng Đường Đời s, Kierkegaard nĩi đến nhiều chuyện cĩ tính cách tượng-trưng Chẳng hạn chuyện «(Mộng của Salomon», Mot đếm tối trơi, Salomon nghe cĩ Liếng động bên phịng cha, Ơng lén vào, thấy David nằm (hượt, miệng thốt sa những lời thống hồi bi-at, sợ quá, Salomon chay voi ve phịng mình những rồi khơng làm sao ngủ lại được Sau cùng Salomon thiếp di, và thấy chà là một tơi nhản bị Thượng-BỀ từ hbo Whi tính dày, Salomon cam thấy sướng khối lạ thường, Theo PamnnV Lowtzki (2) thủ sướng khối thấy chủ mình cĩ tội, cũng là mọt tội, Và ơng cho rằng tam-tinh Lội-lơi ấy bất nguồn ở ước muốn: vị-thức được thay thể chà, hoặc nh cha, thu-hướng những khốải- lạc trên thân nình người nẹ, Thực tế khơng cho phép người con thỏa mãn đời bĩi sinh-lý ấy, Từ mơ tưởng này đếu mơ

(1ì In Vino Veritas (Chan-ly trong rượu) trong Những Chẳng Đường Đời, địch theo bản dieh của Prior và Guignot, NRỮ, 1048, trang 54

Trang 34

VE HIEN-SINH 41 tưởng khác, người con đâm ra ghét cá chà lần mẹ mà khơng hay biết Trường hợp Kíctkegnard khơng bao giờ nĩi đến mẹ ơng, phải được giải-thích bằng sự địi hoi vỏ-luận ấy, Và sở dĩ Kierkegaard khơng lấy được Regina, cũng chỉ vì Olsen là hình-ãnh của người mẹ ong Ong yeu me ong, những mẹ ong khơng yêu ong, Ong yeu me ong nhưng khơng thực hiện được tình yêu ấy Cũng vảy ong yeu Regina, nhưng sẽ khơng bao giờ lấy Regina làm vợ kowtzki cịn đi xa hơn khí nĩi "rằng những khi bắt gặp cảnh âu yếm giữa cha me Ong, Kier- kegaard đã mơ tưởng đến những-ngày tháng mề-Ïv trong lịng mẹ, muốn trở lụi ngự trị trong bung nẹ, muốn làm chủ nhân của mẹ Nhung khơng thê được Cũng theo một t-nghia, ong muốn làm chủ thân xác Regina, nhưng nàng là hinh-anh tượng-trưng cho mẹ, thành ra ơng khơng đám, và tìm cách chỗi quanh

Co nhà phè-bình cho rằng Kierkegaard là nạn nhân của kuồ-dàm, Theo họ, thì vì thấy mình bị nghịch cảnh hất- hii, bi sé phan day vo, ong đảm ra b quan và tự rút lui vào bĩng tối âm-u của bản-ngã, cỗ tìm ở đấy những gi kha đã tự yêu ủi, nĩi khác di, ong cố tìm trong bệnh u-sầu của ong những khối-lac đâm-dục U-siu va co-độ+ đã trở nên người bạn đồng-hành của Kierkegaard : e Tơi nĩi về nỗi buồn của `" tịi như người Anh nĩi về nhà của họ: sỏi buồn của tơi là is my casle Tỏi chỉ cĩ một người han — dy la vong- âm khơng lam cho tịi mấi nỗi buơn ấy Tơi chỉ cĩ niột tâm giao — đỏ là sự nì-lặng của đêm tối, Và bại sao là ban tam- giao của tơi? Vì hắn khong nĩi g caw

Trang 35

Theo Eric Carstens (1), người khồ-đâm là người khơng

thấy mình bệnh-hoạn, cái gì cũng tưởng là lành mạnh, tr lừa đối mình mà khơng biết rằng mình bị chính mình lừa đối, Người khồ-dâm sống trong ảo-tưởng mà cứ tưởng mình chán-chỉnh, phiêu-lưu trong ngộ-nhận, sai lầm mà cứ dinh- ninh rằng mình di trên con đường chàn-lý Vì thể giọng điệu của hắn là của ngơn-ngữ mặt-na, mà ngịn-ngữ mặt- na la bi€u-thire của một giả tưởng Ta thấy Kierkegaard tiên Ybáo quan-niệm ngụy-tín sau này của Sartre, Cir tưởng rằng những luận-chứng đem ra đề trấn-an và thuyết-phục Regina

la đứng đắn, là hợp-lý, rằng Hegina khơng thề sống hạnh-

phúc với mình, rằng cuộc sống vợ chồng giữa nàng xà ơng sẽ làm cho ơng khơng thực hiện được những lý-tưởng văn nghệ hoặc đao-đức cao-thượng, nhưng kỳ-thực thì Kier- kegnuard đã nhìn Hegina, nhìn cuộc đời, nhìn chính bản thân ơng qua sắc màu của nhụ cầu khd-dam, nghĩa là dưới sự thúc-bách của tự-yêu bệnh-hoan Trong « Cĩ tội hoặc khơng cĩ tơi» người ta khơng thấy một hình ảnh sống động nào của Hegina, trái lại người ta đã đọc dược nhiều mơ-tả tâm-trạng Kierkegaard trong suốt thời kỳ dinh-hén

Tam-tink khé-dam khơng (hiết-yếu liên hệ đến trách nhiệm bản-ngã, cá-nhân Đĩ là một sáng-tạo của thiên-nhiên Trước mặt người thiên về khồ-đâm, tất cả những gi trong vũ-tru và nơi người khác, là đau-thương, bế-tắc, sầu hận, nơi đĩ về ra hình-ành của chính bản thiên mình Trong trường- hợp Kierkegaard, nha tu-tưởng của chúng ta đã từng tim thi vui troaw đau khổ của Regina, khơng thể chấm dứt nhu-cầu ấy bằng một cuộc hơn-nhân vĩnh-viễn Cũng vậy, việc Kler- kegaard khĩc thương cho số phận của người cha, cho gia- đình mình, khơng phát xuất từ một mối tình phụ-tử hiếu thảo nào cà Khĩc cha chính là khĩc mình Tâm-tnh khồ- dam đã bị kịch-hĩa, định-lệ-hĩa, lý-tưỡng-hĩa, một trường¬ hợp tội lỗi của người cha, đề nhờ đĩ được nuơi dưỡng và tăng-cường Eric Carstens cho rằung nỗi n-buồn của cha Kier- kegaard chỉ là một cái cở, hơn nữa là một tấm gương đề

Kierkegaard nhìn vào và thấy mình rõ hơn Đỏ là y nghĩa của

câu: Ngày xưa cĩ một người cha và một người con Một người con trai là như một tấm gương cha soi, và cha như là một tăm gương con sơi đề biết hậu-lai của mình sẽ phải

Trang 36

VE HIEN-SINH 45 như thế nào » (1) Cha là hình-ảnh tỉnh-thần của con, nhưng hình-ảnh bao giờ cũng khơng đích-thực bằng thực-tại, hình- ảnh trong mọi phương-diện sẽ khơng bằng đối-tượng của nĩ Chinh vì thế mà trong cuốn Quan-điềm cắt nghĩa cơng-frình của tơi, khi nhấn mạnh rằng nĩi về tương-quan tỉnh-thần thi khơng ni hơn hoặc cĩ thề hơn ai, ơng ám chỉ sự thua kém thơng mính của cha đối với ơng Cảm nghĩ này khiến cho J.P Sartre về sau bất chước khi ơng nĩi trong cuốn le Mots ; nếu cha tơi cơn sống thì tơi sẽ là người sinh ra cha tơi

Gần đây Rudolf Friemann (2) lại muơn chứng mình rằng con người Kierkegaard 1A san-phim bat-diic-di của một sự phối hợp bất-đắc-dĩ giữa cha ơng và mẹ ơng San khi đã chỉ tay chửi thề Thượng-Đế, và đề mua chuộc trọng tội Ấy, của ơng cố gắng sống mọt cuộc sống nghiêm-khắc, hiếu-thẳng nhất là đối với đàn con của ơng Nhưng sự cơ gắng ấy khơng đem lại kết quả như ơng mong muốn, nhất là khi ðng nhận thấy ơng vẫn khơng thắng nội địi hội đâm-dục của ơng Trái lại mẹ ơng là một người đàn bà khong bao giờ quên nồi nguồn gốc que: mùa, tơi địi của mình, vì thế bao giờ cũng to ra đây mặc cẩm đối với chà ơng, Cả hai người đã dé lai trong giịng máu Kierkegaard một áp-xuất hỗn-tạp, khi nghiêng về âm, khi đứng về phía đương, Cái gọi là siêu-ngĩ trong phơn-tắm-học vốn: bất nguồn ở sự hồn-tạp kỳ đị ấy Cho nên người ta khơng lấy làm lạ tại sao Kierkegaard tuyên-xưng một thiện-cảm cơng-khai với chà ơng mà khơng một lời thương thay cho số phận mẹ ơng Người ta khơng lấy làm lạ vì thực ra ơng đã muốn thay mẹ đĩng vai một người đàn bà lý-tưởng đối với cha, vì ơng muốn xem cha như một nhân-tình cùng giống Friemann gọi đĩ là thứ đồng tnh-ải, Thứ tình bệnh- hoạn này là nguyên-do giải-thích sự tan vỡ giữa Regina và Soren Cha là một người đáng yêu nhất trên đời Đĩ là yéu- tố căn-bắn của Siên-ngã đo cha ơng đại-diện, Khi đã yêu cha thì cịn yêu ai khác được ? Hình-ảnh cha đè nặng lên tồn

thể con người lý-tưởng của Kierkegnard, khiến ơng khong thé

lập gia-đình với Regina, khiến ơng trở nên một con người (1) Xem đoạn + Thất vọng thăm-lặng > trong + Hoặc cĩ tội, luặc khơng cố

tật * l

Trang 37

bất lực Sự bất-lực đwv da sớm xuẩt-hiện nơi con người So ren Đĩ là đấu hiện của bệnh tảo điện, bệnh Iy-khni với hồn- cảnh sống

Friemann di nhan-dinh đúng khi ơng nĩi Kierkegaard lu một người con cĩ nghĩn đối với chà "Thực vậy Kierkegaurd đã khơng bao giờ quên cơng ơn sinh thành, luơn luơn nghĩ đến hình ảnh chỉ nhữ một cái gì lối đẹp nhất trên dời, và cĩ sức an ủi ơng, Đọc trong Nhat-ký ta thấy những giong "nhựữ: « Tơi lấy lâm hoan-hŸ được nhớ đến cha tơi luơn » Và nĩi theo nhân tính thì tơi chín ơn chà lơi nhiều về hết niọi sự ( ) và tịi đã và cịn Hường tiếc người đến nội khỏug mới ngày nào qua đi mà tơi khơng nhớ đến người sớm lối » kFồi nhớ người ni ngày tự cải ngây mong 9 tháng: 8 và lơi sẽ tưởng nhớ đến người cho đến KHÍ dồn-tu vĩnh- phúc trên cơi Trường-tinh » Đo là những lời chân thành, khịng thể nghĩ ngờ dược, Xhững lời đx và những lời tượng: tự, sẽ là những Hếng sài chính hùng hon đối với những giải- thích phân-lâm-học quá khích trên đây, kề cả giái-thích của Fricmann,

Chúng tơi ngÌĩ rang Hện-he pho-tte gifra Ong va cha Ong tay mang nhieu y ayia sau xa, nhưng chưa phải là vến- tố quyết-dịnh nhất cho dường-huớng và giá-tr cơng-trinh sáảng-tác của ơng, Đồngccos qayét-dinh nim trong mỗi tinh chap nai vei Regina Dow, phi Martin Buber đã nĩi: «Biến: cỗ trung-tâm cặc đời Kierkegaard oa tàm-diềm két-tinh của tư-tưởng ơng là sự tie bo Regina Olsen, dai-dién người đàn bà và vũ-tru» CÍ) Đồ chứng tổ luận-dđề ấy, trước hết chúng ta cin fim a” * eno a, ° - T * at hiền mơt,vài Ý niệm của Gus ve mot so vấn-đề triết-học Chống thuyét Hegel

Mia dong 1841/42, sau khi dit khoat voi Olsen, Kierke- guard dén Berlin theo hoc voi triết-gia Schelling, bén cạnh cac ban nhir Engel Bakumin va Jacob Bruckhardt Học-thuyết tichte, trước đĩ, đã «đề-nghị» với ong mot ý nghĩa sắng- tạo của bán-ngã nội-tại Nhưng ơng khong thoa min, vi ban-

Trang 38

VỀ HIỆN-SINH "7

ngã ấy vẫn cịn là trừu-tượng, phơ-biến (1) ScheHing cho ịng hay rằng mọi triết-ly về đồng nhất {r-tưởng và đối-tượng chỉ là tiêu-cực, rằng, ngược lại, chính sự hiến-thân- của sự vật mới là đối-tượng của triết-lý tích-eực Nĩi rộng ra, mọi trigt-ly duy-lý đều tiếu-cực, khơng đạt tời thực-hữu Nhận thức là việc của cá nhân, bởi vì chỉ cĩ cá nhân mới trực tiếp với hiện-hữu của các vật khác Hiện-hữu khơng phải là thành- qua suy-tưr của lý-tri : «Hiện-hữa là cái gì làm sụp đồ tất cả cải gì do suy-tư mà ra», Shelling cịn đi xa hơn : hiện-hŸu do cuộc sống mà thành, hiện-hữu khơng thể giản-ước vào một chén-ly téng-quat nào cả Nĩi khảo đi, cái gọi là bắn-chất hoặc bằn-thề chính là hiện-hữu (Das Wesenheit, Das Essential)

+

Dưới mái trường Đai-học Berlin, tu-tuong của Nierke- saard gin như đã được đình-hướng, Ơng qanVv hứng lai với học-thuyết H¿ớức | và hưởng thẳng về hiện-hữn Lapetrodny ay Càng ngày cảng serge Khích-C, khaj-triển choede vie naan 1843 «đĩ là nimi invet-dinph hoat-edong của lơi ơng viết Tà năm phong-phi và lian-gua nhất tối dã song; năm lạm đồi quan quai thee nist s-agitio khác, năm dle tine Bin tod kha- nang cia toin

Rinh-ngliona sống ve biến chứa, HeseL Tan cho OnE nhứt quyết ra tĩc danh độ đuối dụ 2 ậesdonh của triết Sia Hày, Hẻgei là người dẫn Đến đĩi Geren chugeian cho Hiện hữu của €c0N nướưới Eroi cuốn ca Thêu-ie>nd-lnian ve tỉnh- than» Chinen Org cht và người no-lée la ret bằng chứng trước tử-thần người mới thất mình sống và ý-nghĩa cuộc sống, SƑ SỐng và HỘI trơng ra, cuộc đời được đỉnh-nghĩa bằng sự chết Nhựag định-nghĩa ay Ly mot kinh-ughiém cá nhân hơn la inét y-niém suv-luận, Đối với Kierkegaard, dé 1a y-kién

độc-dáo của Hége] trẻ tuổi, Ý-kiến ấy lâm cho Kierkegaard

cảm dịng và chấp nhận như một chan-ly Nhưng ơng phản đối tham-vọong đuv-lý-hĩa tồn điền của học-thuyết Hégel gia

1,— Hégel nĩi: « Đas wahr ist das ganz», Chân-lý là Toan-thé Chan-ly là cải cĩ hay Toan-th? là cái cĩ Nghĩa là

{1} «On a assez parlé de sos ;ou.: de Ja vérité ; et il est temps mainte- nant de relever le drapeau de la certitude, de Pintériotité, non pas au sens abstrait ou Fichte l'entendait, mais au cœur du concret * Soren Kierkegaard, Le Cor- cept de l’Angoisse, ban dịch cửa Knud Ferlov va Jean J, Gateau, Gallimard,

Trang 39

—_

thành phần khơng cĩ, thành phần khong phải là chan-ly Nĩi đúng hơn, thành phần khơng hi¢n-hiru

»— Bo là học-thuyết pho-bién cụ-thề của Hégel Hoe- thuyết ấy đựa trên hai ý-tưởng căn-bản này :

a) Toan-thé cĩ tinh-chit co-the

b) Tồn-thề fiy 1A một $-trởng được thực-hiện trong

thành-nhần cụ-thê của nĩ :

Sự thực-hiện Ấy cĩ tinh-chất thiếf-yến, do Sự khai-trién

thiết-yếu của luân-ÌÝ Nĩi tĩm lại chân-lý của Hegel hội đủ ba đặc-tinh ; phơ-hiến, thiểt-gễn, toản-diện Gái gì khơng cĩ

ba điều-kiện ấy khơng phải là chân-lý, do đĩ khong hién-hirn, Ngược lạt Kierkegaard khing-dinh ring chan-ly cĩ

tỉnh-chất : chú-thể — đăc-(hù — rieng phan

Duy¬v, trong cỡ gắng chimg-minh khách thê của chân~

Iv, đã quên mất điềm căn-bản này là hiện-hữu của người

nhận chan Nha duy-ly di ty phi-nhan thì làm sno dat tdi khách-thề nghĩa là dat tới chàn-lý ? Phủ-nhân hav khong

đếm-xïa đến chủ-thê trong nhan-thire, tire là đồng thời hiy-

diet khach-thé, bay it ra lam qué quit khach-thé Kierkegaard đã dần dan tir quan-ni¢m chan-ly trong chủ-thề đi đến kết- luận, như đã nĩi trước day, chả-thề là chân-lý, vì chỉ cĩ

chủ-thề v-thức được chan-ly Ta đừng vội cho đĩ là mot

duy-tam chi-quan nhu kigu cia L Branschvicg sau nay Vi ơng đã nĩi rằng nếu làm nhà duy-tam bằng tưởng-tượng là dễ, thì phải sống làm nha duy-tim là một việc khác, và ơng

giai-thich ring do lA «mat nhiém-pu cho cả cuộc đời va mot

nhiệm-pụ cực-kỳ khĩ nhọc, øị hiện hữu nằm sẵn đĩ nh mơi

chướng ngại oúi Sống tư-cúch người hiện-hữu mà phát-biều

điều mình đã tự-hiều nhà định khơng phải là khéi-hai, nhưng hiều tất cả, trừ mình ra, mới hồn tồn khdi-hdi » (1)

Do đĩ, chân-lý là đặc-thù, là việc của cá-nhân, chân-

lý khơng đũng-thÈ từ người này đến người kia Mỗi chủ-thề

trong thay chin-ly mỗi cách Chân-lý là chủ-thề, thì cĩ bao nhiêu chữ-thề, cĩ bấy nhiêu chân- ý Điều đĩ cịn được chứng tơ bởi sự kiện này là chàn-lý chỉ cĩ thề đến gần trong một

cuộc đảm-thoại thàn-tin Nếu với sự vật khách-quan, một

cuộc thảo-luận và thí-nghiệm tập-thề cĩ the đánh tan những

——_——

Trang 40

Vi HIEN-SINH 40

di-bief quan-điểm, thì chán-lý nhân-văn lại càng địi hỏi một thơng cắn chàn-thành giữa người với người, Mặt khác, và do đĩ, chân-]ý khơng thề tồn-diện được Tùy theo ý- hướng của cá nhân nhận-thức, cũng như tùy khía cạnh đối- tượng được nhận-thức, chân-lý khịng hab giờ xuấthiện trong tồn bộ đầy đủ của nỏ

Kierkeganrd lưu ÿ rằng sự chắc chắn và nội-tính của chan-ly cĩ tính cách chủ-guan, nhưng chủ-quan khơng biều theo nghĩa trừữu-tượng như kiền Deseartos, hoặc Hégel Chủ- tính trừu-tượng cũng nhự khách-tinh, cá hai khơng phải là chắc thực, vì thiếu nội-inh Nĩi khác đi, chủ-tính trừu- tượng thiếu nội-dung (1) Nhưng thế nào là chắc thực và nội- tinh ? Câu trả lời thực là khĩ chính xác, ơng nĩi, nhưng cĩ thé nĩi rằng: đĩ là sự nghiêm-trọng (c°est le sérieux) Đề cụ- -thê-hỏn ý-kiến ấy, ơng mượn tâm-hần Macbeth (của Shakes-

peare) sau khi đã hạ sát nhà vưa : Từ đây đời hết trang-nghiem,

Chết rồi cịn gì vinh-dự với niềm riêng tây Hay gì số kiếp bèo máy

Quan hà cạn chén những nưày đã qua (2)

Bất cũ ai ngồi Macbcth cũng nĩi được những câu tương tự Niurng phải là người đã nhúng tay vào máu nhà vua mới thấy được tất cá những chăn-lý sống động của ba câu thơ ấy Cũng vay, ai mà đã chẳng nghe nĩi đến chân-lý của bồn-phản, của trách-nhiệm, của tình người, kề cả của lý- tri, Nhưng cĩ ạ đã thấy được thực chất của chan-ly trong hành-động và kinh-nghiệm sống ? Đối với kế ở ngồi, chân- lý chỉ là những ý-niêm khơ héo, tốn học, nghĩa là khơng phải chân-lý, vị thiển nghiêm-trọng của nội-tính, sống,

Tương-ứng vời nghiêm-trọng là «tâm-hồn » Tam-hồn của những kế hào-hiệp, rộng rãi, những kể cĩ « lịng », chú- tâm Cĩ chú-tâm mới thấy nghiềm-trọng Đã mấy lần chân- ly đến với ta nhĩ nước đồ đầu vịt hoặc đàn gây tai trâu Ì

(r) Le Concept đe l’Angoisse, trang 210

{a) Von jetzt giebt es nichts Ernstes mehr im Leben : Alles ist Tand, gestorben Ruhen und Grade { Der Lebenswein ist ausgescbenkt,

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w