1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s kinh te kinh tế biển ở kiên giang hiện nay

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỷ đại dương”, quốc gia cần phải hội đủ mạnh: Mạnh kinh tế biển; mạnh khoa học biển mạnh quản lí tổng hợp biển, chiến lược biển phận hữu hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc nước Trong giới đương đại, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Hầu hết vấn đề mang tính tồn cầu có liên quan tới sống cịn người liên quan chặt chẽ đến biển Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, 100 km2 đất liền có km bờ biển, số biển khoảng 0,01 (gấp lần giá trị chung bình giới) vùng biển biết đến khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, với ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới, điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế biển phát triển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên từ biển, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ lợi vị trí, địa lý vai trị biển q trình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Ngày 06/5/1993 Bộ trị Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997 Bộ trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Từ quan điểm đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X thơng qua Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Thực theo quan điểm đạo Đảng, 20 năm đổi mở cửa Việt Nam trọng khai thác tiềm biển, sử dụng nguồn lực biển phục vụ tích cực cho công phát triển kinh tế Các ngành khai thác dầu khí, thủy sản, du lịch, cảng biển, đóng tàu trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đơi với đảm bảo an ninh quốc phòng Cơ cấu ngành nghề có thay đổi lớn Tiếp tục cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhằm tránh tình trạng tuột hậu xa kinh tế Để bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển vùng ven biển phải coi động lực chủ yếu Tuy nhiên dừng lại điều kiện nay, không bắt kịp xu chung giới, hạn chế việc bảo vệ khai thác lợi từ biển, mà lại hạn chế mở rộng biển quốc tế Kiên Giang có tiềm vùng biển, hải đảo ven biển đa dạng phong phú Vị trí địa lý khơng có giá trị phát triển kinh tế, mà cịn vị trí chiến lược an ninh quốc phòng, trấn giữ biên cương phía Tây Nam Tổ quốc Vùng biển với trữ lượng 460 ngàn thủy sản loại, hàng năm cho phép khai thác 200 ngàn Hơn 200 km bờ biển, thuận lợi cho phát triển ni trồng thủy sản 105 hịn đảo lớn nhỏ vùng biển Kiên Giang cho khả khai thác nuôi trồng thủy sản nước mặn phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chế biến hải sản Biển, ven biển hải đảo Kiên Giang có nhiều danh lam thắng cảnh, khống sản thuận lợi cho việc phát triển du lịch, công nghiệp Chính thế, giai đoạn 2001-2005 bình qn hàng năm tốc độ tăng trưởng kinh tế biển Kiên Giang đạt 18%, công nghiệp xây dựng tăng 21,31%, nông lâm thủy sản tăng 19,32%, dịch vụ tăng 14,41% Tỷ trọng GDP kinh tế biển GDP toàn tỉnh năm 2010 58% (nếu tính sản xuất vật liệu, chiếm đến 70%) Hiện nay, tồn tỉnh có 7.322 tàu đánh cá, với tổng cơng suất 1.173.450CV, bình qn 160 CV/tàu; 41 sở dịch vụ hậu cần nghề cá, 100 sở khí; diện tích ni trồng đạt 92.230ha với sản lượng 66.768 Như riêng ni trồng thủy sản, diện tích tăng 33 lần sản lượng tăng 7,4 lần so với năm 2000 Năm 2010, sở chế biến hàng thủy sản đông lạnh đạt 45.000 tấn, sản phẩm chế biến đạt 23.300 tấn; kim ngạch xuất đạt 81 triệu USD tăng lần so với năm 2000 Một số ngành xản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ven biển tăng khá; du lịch - dịch vụ kinh tế biển giai đoạn 2000-2010 tăng trưởng 12,32% Các ngành giao thơng-vận tải, bưu viễn thơng, giáo dục đào đạo, y tế phát triển đáp ứng nhu cầu phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quán triệt quan điểm đạo Đảng, năm vừa qua, Đảng nhân dân Kiên Giang quan tâm đầu tư cho phát kinh tế biển, coi ngành kinh tế mũi nhọn, đột phá cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng tỉnh Tỉnh trọng thu hút nguồn lực tỉnh cho đầu tư phát triển, khai thác tiềm mạnh lợi ngành kinh tế biển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng tích cực, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm hộ nghèo vùng ven biển, thúc đẩy kinh tế xã hội vùng ven biển phát triển, bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững, trọng đảm bảo an ninh quốc phịng Tuy nhiên, nhận thức vị trí, vai trị biển phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng cấp, ngành nhân dân Kiên Giang chưa đầy đủ; chế, sách chưa đủ thơng thống để mở cửa vùng biển tiến trình hội nhập Chưa đánh thức hết tiềm mạnh kinh tế biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng Kinh tế biển nhỏ bé quy mô, chưa hợp lý cấu ngành nghề Trình độ kỹ thuật ni trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản hạn chế Phương tiện khai thác gần bờ chiếm tỷ lệ đến 60% Tình trạng cào bờ, xiệp mé cịn xảy Nuôi trồng thủy sản đạt thấp so với tiềm Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu Tiềm nuôi trồng thủy sản nước mặn quanh đảo chưa khai thác hết Đầu tư sở hạ tầng cho cho vùng chuyển dịch lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản chưa theo kịp nhu cầu Ngành kinh tế biển chưa hình thành rõ rệt; cơng nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu quy mơ cịn nhỏ; cơng nghiệp chế tạo, sửa chữa khí chủ yếu cịn thủ cơng Lĩnh vực du lịch phát triển cịn chậm; hệ thống giao thơng, điện, nước hạn chế; tỷ lệ nguồn lao động qua đào tạo thấp, đời sống nhân dân đảo nhỏ cịn nhiều khó khăn Để tiếp tục quản lý, khai thác hiệu tiềm mạnh kinh tế biển, để kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạng kinh tế biển để có giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế biển Kiên Giang phát triển Vì vậy, tơi chọn đề tài “Kinh tế biển Kiên Giang nay” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Từ vị thế, vai trò tiềm lực kinh tế biển, ngày 06/5/1993 Bộ Chính trị Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; Ngày 22/9/1997 Bộ trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Từ quan điểm đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X thông qua Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Bên cạnh đó, cịn có luận văn thạc sĩ, nhiều thơng tin, viết đề cập đến kinh tế biển: - Nguyễn Văn Bon (2008), “Kinh tế biển Sóc Trăng” Luận án thạc sĩ KTCT, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Dương Văn Hồng (2008), “Kinh tế biển Trà Vinh” Luận án thạc sĩ KTCT, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Vũ Khánh Trường (2009), “Kinh tế biển Nghệ An trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án thạc sĩ KTCT, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Thông tin chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006 Văn phòng Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam chiến lược mơ hình quản lý biển số nước - PGS, TS.Hồ Tấn Sáng (Chủ biên 2010), Khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung - thực trạng giải pháp, đề tài khoa học cấp 2010 - Tạp chí tổ chức nhà nước - Trung tâm thông tin Focotech, Kinh tế biển Việt Nam tiềm năng, hội thách thức, Nxb Lao động - xã hội, HN,2008 Như lĩnh vực kinh tế biển phạm vi nước có số cơng trình nghiên cứu, vấn đề lớn mẽ, nghiên cứu Kinh tế biển Kiên Giang lại dược đề cập hơn, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống kinh tế biển Do luận văn khơng trùng với cơng trình khác Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn kinh tế biển, phân tích thực trạng kinh tế biển Kiên Giang Từ đó, xác định phương hướng giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái quát lý luận chung kinh tế biển, kinh nghiệm giới phát triển kinh tế biển - Đánh giá thực trạng kinh tế biển Kiên Giang phân tích nguyên nhân thành công, hạn chế kinh tế biển địa phương - Đề xuất phương hướng giải pháp để phát triển kinh tế biển Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kinh tế biển nằm tổng thể kinh tế tỉnh, trọng tâm nghiên cứu quan hệ sản xuất tác động qua lại với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng - xã hội kinh tế biển Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kinh tế biển Kiên Giang từ năm 2006 đến Chủ yếu tập trung nghiên cứu ngành kinh tế biển chủ đạo như: thủy sản, du lịch biểnđảo, hàng hải, khai thác khoáng sản biển mốt số ngành kinh tế biển khác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, thị, nghị Đảng viết tổng kết phát triển kinh tế biển Việt Nam nhà quản lý, học giả số cơng trình nghiên cứu khoa học khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị MácLênin như: phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp tổng hợp phân tích 6 Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ lý luận kinh tế biển vai trị kinh tế Việt Nam nói chung Kiên Giang nói riêng - Đánh giá khách quan mặt mạnh, mặt yếu kinh tế biển Kiên Giang nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi để góp phần phát triển kinh tế biển Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ BIỂN Ở MỘT TỈNH 1.1 KINH TẾ BIỂN - ĐẶC TRƯNG, NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ KINH TẾ Ở ĐỊA BÀN MỘT TỈNH 1.1.1 Quan niệm kinh tế biển - Khái niệm kinh tế biển Khái niệm kinh tế biển bình diện quốc tế, nước chưa hoàn toàn đồng thuận, quốc gia biển có cách nhìn riêng phụ thuộc vào giá trị đóng góp ngành kinh tế quốc dân Trong nhiều báo cáo tổng kết kinh tế biển nay, người ta cho kinh tế biển chủ yếu đánh bắt, dầu khí vận tải Tại hội thảo khác kinh tế biển, người ta cịn có quan điểm rời rạc, chưa có nghiên cứu tổng thể để từ lên kế hoạch cụ thể cho ngành cơng nghiệp biển vừa nêu trên, cịn có nhiều tranh cãi phép đo ngành công nghiệp biển, đối kháng/xung đột ngành, cần phải có điều phối thật nhịp nhàng giũa ngành kinh tế biển Một số ý kiến khác lại cho kinh tế biển phải định nghĩa cách tách hoạt động biển phi biển Một số hoạt động đánh bắt vận chuyển tàu phà dứt khoát lệ thuộc vào biển Nhưng có hoạt động khác lại khó phân loại Chẳng hạn du lịch phần lệ thuộc biển, có hoạt động mua sắm bờ hồn tồn khơng lệ thuộc vào biển Tuy nhiên nước giới có số quan điểm thống kinh tế biển kinh tế tổng hợp ngành công nghiệp môi trường biển đem lại Môi trường biển định nghĩa vùng biển có chủ quyền: mặt nước ven bờ, lãnh hải, vùng kinh tế đặc quyền Môi trường biển chức gồm công nghiệp địa lý Về bản, kinh tế biển khái niệm mang tính thực tiễn, nghĩa người ta khơng tranh cãi nhiều thân ngành nghề thuộc kinh tế biển, mà phần phải bàn luận nhiều lại thuộc lĩnh vực liên quan diễn biển Do tính đặc thù mơi trường biển, hoạt động kinh tế biển liên quan mật thiết định từ đất liền, nên khơng thể nói kinh tế biển mà khơng tính tới hoạt động kinh tế liên quan đến biển Tổng hợp tất ý kiến, để có khái niệm mang tính quy ước, chúng tơi xin định nghĩa kinh tế biển sau: Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác biển - Nội dung kinh tế biển Trên thực tế, phân tích thống kê kinh tế, việc quy ước nội dung kinh tế biển lại vấn đề gây nhiều tranh cãi mặt học thuật Về bản, kinh tế biển khái niệm mang tính thực tiễn, nghĩa người ta khơng tranh cãi nhiều thân ngành nghề thuộc kinh tế biển, mà phần phải bàn luận nhiều lại thuộc lĩnh vực liên quan khơng phải diễn biển Do tính đặc thù môi trường biển, hoạt động kinh tế biển liên quan mật thiết định từ đất liền, nên khơng thể nói kinh tế biển mà khơng tính tới hoạt động kinh tế liên quan đến biển Theo nội dung kinh tế biển chia làm hai phần chủ yếu: Một là: Toàn hoạt động kinh tế diễn biển: • Kinh tế hàng hải (vận tải biển, khai thác cảng biển dịch vụ liên quan) • Hải sản (đánh bắt, ni trồng, khai thác cảng cá) • Khai thác dầu khí biển • Du lịch biển • Nghề muối biển • Dịch vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển • Kinh tế hải đảo Hai là: Những hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác, không diễn biển, dựa vào yếu tố biển diễn từ đất liền: • Đóng sửa chữa tàu biển (có nước xếp vào kinh tế hàng hải) • Cơng nghiệp chế biến dầu khí • Công nghiệp chế biến hải sản • Cung cấp dịch vụ biển (khí tượng thủy văn, logistic, số lĩnh vực khác….) • Thơng tin liên lạc biển (đài phát tín ven biển, hệ thống định vị) • Nghiên cứu khoa học - cơng nghệ biển • Điều tra tài nguyên môi trường biển • Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển • Bảo vệ mơi trường, sinh thái biển 1.1.2 Đặc trưng kinh tế biển tỉnh Từ định nghĩa kinh tế biển nêu cho thấy đặc trưng kinh tế biển khác so với số ngành kinh tế khác thể đặc điểm riêng kinh tế biển là: - Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực Bao gồm nhiều ngành, nghề khác nhau, có quan hệ tác động lẩn - Quá trình phát triển kinh tế biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện vị trí địa lý, tự nhiên, hệ sinh thái, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển, thời tiết khí hậu… Kinh tế biển chịu tác động lớn thiên nhiên, bão lũ - Kinh tế biển ngành kinh tế chủ yếu nhờ vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, mặt nước, đất đai ven biển hải đảo Thí dụ như: khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản, du lịch… - Kinh tế biển ngành kinh tế mà hoạt động chủ yếu diễn biển, ven biển hải đảo Do vậy, tác động lớn đến môi trường sinh thái biển - Hoạt động kinh tế biển mang tính liên vùng, biểu thông qua vận tải biển, khai thác đánh bắt thuỷ sản không dừng lại phạm vi vùng biển địa phương mà diễn phạm vi thềm lục địa thuộc chủ quyền Việt Nam hải phận quốc tế Như vậy, từ phân tích đặc điểm kinh tế biển cho thấy đặc trưng kinh tế biển khác với ngành ngành kinh tế khác Kinh tế biển ln mang tính chất kinh tế đặc thù, thể tính chất đa ngành, đa lĩnh vực: bao gồm nhiều ngành, nghề khác nhau, có quan hệ tác động qua lại lệ thuộc lẫn Phụ thuộc sâu sắc vào vị trí, địa lý, điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái, khoáng sản, lịch sử truyền thống văn hóa, xã hội địa phương, nước Việt Nam quốc gia ven biển, nhân tố mà giới xem yếu tố địa lợi, có ý nghĩa to lớn để phát triển kinh tế mở rộng giao lưu quốc tế, phải cần tăng cường khả vươn biển xác định động lực quan trọng thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển Đặc trưng vị trí địa lý: Kinh tế biển ln gắn với vị trí địa lý biển, ven biển hải đảo nước cho phép phát triển mạnh số ngành, lĩnh vực kinh tế biển mà họ có lợi định 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển nói chung kinh tế biển tỉnh - Tài nguyên biển vùng ven biển: Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, biển có ý nghĩa to lớn trình phát triển kinh tế đảm bảo an ninh, quốc 10 phòng Trong gới đương đại, nhà khoa học cho rằng: Thế kỷ XXI “Thế kỷ đại dương”, lẽ với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Hầu hết vấn đề mang tính tồn cầu có liên quan tới sống người liên quan chặt chẽ đến biển Việt Nam, công đổi xây dựng đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí, vai trị biển lại quan trọng Các nước có biển vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để chinh phục khai thác biển Tài nguyên biển quốc gia động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế biển phát triển nhanh bền vững Tài nguyên biển quốc gia bao gồm: vị trí địa lý, độ dài đường bờ biển, độ rộng vùng lãnh hải, độ sâu tự nhiên, vị trí xây dựng cảng, tài ngun khống sản (dầu khí, than, sắt, titan, điricon, thạch anh, nhôm, vật liệu xây dựng loại, băng cháy, đất hiếm, muối loại…), tài nguyên sinh vật biển gồm động vật thực vật (cá, tôm, nhuyển thể, ngọc trai, rong biển, thực vật rừng ngập mặn…), cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái (hệ thống đảo quần đảo, bãi biển đẹp, nguồn nước, núi đá vôi, hang động ven biển…) loại tài nguyên biển khác Nguồn tài nguyên biển yếu tố đầu vào quan trọng cho phát triển ngành kinh tế biển Nguồn tài nguyên biển ven biển phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho ngành kinh tế biển phát triển Việt Nam quốc gia có mặt giáp biển, đặc biệt có biển đơng đóng vai trị sống cịn Đây biển lớn giới cầu nối hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, châu Âu - Trung Cận Đông sang Nhật Bản, Trung Quốc, đến nước khu vực Đông Nam Á, đường chiến lược giao thương quốc tế Theo tuyên bố ngày 12/7/1977 Chính phủ Việt Nam Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, nước Việt Nam có vùng biển rộng khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền; có 4.200 km biển nội thủy, với 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ Dọc bờ biển có khoảng 100 địa điểm xây dựng hải cảng, có vị trí xây dựng hải cảng cỡ quốc tế, trở thành cảng trung chuyển quốc tế có tầm cỡ 118 bán Khẩn trương xây dựng hoàn thành hệ thống cảng biển địa bàn tỉnh Kiên Giang + Các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tích cực quảng bá sản phẩm kinh tế biển tiếng Kiên Giang khu, điểm du lịch, hải sản chế biến công nghiệp, nước mắm, khô loại, vật liệu xây dựng…trên khắp nước Nếu hàng hóa kinh tế biển Kiên Giang có chất lượng tốt, biết quảng bá, phong cách phục vụ chuyên nghiệp chắn nhanh chóng chinh phục người tiêu dùng nội địa + Tăng cường xây dựng thương hiệu, cải tiến công nghệ bảo quản, chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chế biến trọng cải tiến mẫu mã hàng hóa cho sản phẩm kinh tế biển có tiếng, có chất lượng; bảo vệ tốt môi trường khu, điểm du lịch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản, + Các ngành chức tỉnh cần tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế, sách khuyến khích việc tạo lập mối liên kết lưu thơng hàng hóa với sản xuất đơi với việc phát triển đại lý mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ vật tư cho sản xuất tiêu dùng theo hợp đồng ổn định lâu dài Đồng thời, hồn chỉnh dần thể chế quản lý lưu thơng hàng hóa nội địa, nâng cao chất lượng hiệu công tác dự báo điều hành thị trường, giá mặt hàng - Đối với thị trường xuất khẩu: Muốn phát triển xuất hàng hóa kinh tế biển nhanh bền vững, đòi hỏi phải tạo chuyển biến nhận thức, đổi mạnh mẽ tư cán người dân Kiên Giang cần phải đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng xuất theo chiều rộng, coi trọng “số lượng”, “thành tích” sang mơ hình tăng trưởng xuất theo chiều sâu - tức coi trọng chất lượng tăng trưởng, hiệu tăng trưởng xuất Cần phải trọng thực số giải pháp sau: + Tăng cường đầu tư nghiên cứu để cung cấp thông tin, dự báo diễn biến giá cả, cung cầu thị trường du lịch, nông - thủy sản, dịch vụ hàng hải, vật liệu xây dựng…đặc biệt thị trường xuất quan trọng ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản Bên cạnh đó, cần lựa chọn, triển khai hoạt động xúc tiến thương mại có giá trị gia tăng cao kết hợp xúc tiến thương mại với hoạt động quảng bá du lịch, truyền thông đại 119 chúng, văn hóa ẩm thực nhằm giúp doanh nghiệp có hội kinh doanh, giảm thiểu rủi ro thương trường + Tăng cường quan hệ, phối hợp chặt chẽ, với Bộ, Ngành trung ương để phát triển mạng lưới xúc tiến thương mại quan hệ với hiệp hội có đủ lực cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp kinh tế biển tỉnh đào tạo, cung cấp thông tin, thực tư vấn kinh doanh, chứng nhận chất lượng + Giữ mối liên hệ chặt chẽ với quan đại diện ngoại giao nước ta nước hoạt động giới thiệu, quảng bá trợ giúp doanh nghiệp tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Nhật Bản + Về phía doanh nghiệp kinh tế biển Kiên Giang cần nỗ lực xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, tránh thụ động, trông chờ vào kinh phí chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước 3.2.7 Thực nhiều chương trình lồng ghép phục vụ cho phát triển kinh tế biển vùng ven biển Kiên Giang Về y tế: Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng ngừa dịch bệnh cho nhân dân; nâng cấp bệnh viện tuyến huyện, đầu tư phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật đại đáp ứng nhu cầu khám điều trị bệnh nhân dân vùng ven biển Về thông tin truyền thông: Tăng cường đầu tư hệ thống mạng lưới thông tin, truyền thông đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân vùng ven biển Tăng cường đầu tư hệ thống dự báo thời tiết để ngư dân có kế hoạch bảo vệ tốt sinh mạng tài sản Văn hoá- thể dục thể thao: Xây dựng tốt mơi trườngvăn hố, lối sống văn hoá, đời sống văn hoá nhân dân; nâng cao chất lượng ấp văn hố, gia đình văn hố, trường học, sở thờ tự văn minh, để không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân vùng ven biển Về phát triển dịch vụ xã hội: Thực tốt sách để nâng cao khả tiếp cận đảm bảo cung cấp đầy đủ dịch vụ xã hội thiết yếu với chất lượng ngày cao cho người nghèo; Đảm bảo 100% người nghèo thụ hưởng sách chăm sóc sức khoẻ, tất đối tượng trẻ em 120 nghèo hưởng sách trợ giúp giáo dục Về sách an sinh xã hội: Thực tốt sách an sinh xã hội; Chăm sóc người có công với nước; Chăm lo đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho em gia đình sách; thực đồng bộ, toàn diện hiệu Chương trình xố đói giảm nghèo; tạo hội cho người nghèo tiếp cận sách trợ giúp tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông v.v…; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tính tự lực hộ nghèo Về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bố trí dân cư: trọng mạng lưới giao thông, hệ thống thuỷ lợi, cung cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường hạ tầng xã hội khác; Bố trí lại cấu kinh tế, đa dạng hoá ngành nghề để nâng cao hiệu sản xuất Quy hoạch lại điểm dân cư tập trung, có chế, sách hỗ trợ di dân, vay vốn để kiên cố nhà vùng thường bị thiên tai; bước hình thành điểm dân cư đô thị Về hợp tác, liên kết với tỉnh khác: Hợp tác với tỉnh liên quan khác quản lý, bảo vệ khai thác nguồn lợi hải sản; xây dựng khai thác trung tâm hậu cần nghề cá Tăng cường hợp tác với đối tác nước để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch, xây dựng tuyến, điểm du lịch nhằm thu hút ngày nhiều du khách Về hợp tác quốc tế: Đẩy mạnh hợp tác với nước láng giềng quanh Vịnh Thái Lan để giải tranh chấp biển, xác lập vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam Vịnh Thái Lan Hợp tác với nước điều tra, nghiên cứu ngư trường, khai thác, quản lý, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Tiếp tục phối hợp với quốc gia liên quan thực thỏa thuận đạt lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí vùng biển chồng lấn Tăng cường hợp tác với bên để phát triển du lịch biển - đảo, nghiên cứu khoa học - cơng nghệ biển, bảo vệ mơi trường, tìm kiếm cứu nạn, cảnh báo thiên tai biển 3.2.8 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước, phát huy vai trò mặt trận phát triển kinh tế biển - Trong điều kiện Đảng ta đảng cầm quyền có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân phương thức lãnh đạo 121 Đảng phải chủ yếu phải nhà nước thông qua nhà nước Tiếp tục đổi tư kinh tế, nâng cao lực lãnh đạo phát triển kinh tế biển tổ chức đảng; tăng cường sử dụng hợp lý tổ chức, cán nghiên cứu để tham mưu cho Đảng việc xây dựng, lãnh đạo kiểm tra việc thực chủ trương đường lối Đảng phát triển kinh tế biển địa phương Đảng Nhà nước phải thật nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường, trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý có đủ phẩm chất, lực, trình độ cơng tác để lãnh đạo phát triển tốt kinh tế biển địa bàn tỉnh Kiên Giang - Quản lý tổng hợp biển vấn đề phức tạp, biển lại rộng lớn hoạt động mang tính đa ngành Vì vậy, việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước biển kinh tế biển có vai trò định Đây giải pháp quan trọng, nhằm phát huy sức mạnh trị, tinh thần, thống nhận thức để tạo thành sức mạnh vật chất, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển + Trong năm qua hoạt động kinh tế quản lý biển đảo chưa có quan Nhà nước thống mà phân tán nhiều bộ, ngành quan khác Vì thế, cần kiến nghị Chính phủ thành lập quan quản lý nhà nước tổng hợp, quản lý thống biển cấp từ trung ương tới địa phương; xây dựng hoàn thiện hệ thống luật biển cách đầy đủ, sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quản lý khai thác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, đảo Ban hành chế, sách bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển vùng ven biển, đặc biệt bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ biển đảo vùng biển xa bờ có giá trị chiến lược kinh tế quốc phòng, an ninh + Cần đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu, hồn thiện hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung kinh tế biển nói riêng Cần có phương thức tổ chức, sách chế thích hợp Xây dựng sách đặc thù, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế biển có quản lý nhà nước + Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán chuyên trách quản lý lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển, có trình độ nghiệp vụ, am hiểu quan điểm, pháp luật nói chung pháp luật kinh tế biển nói riêng Đầu tư 122 phương tiện trang thiết bị đại đủ sức đảm bảo thi hành pháp luật biển, tuần tra, giám sát việc thi hành pháp luật biển ban hành + Xây dựng nông thôn ven biển ba mặt: dân trí, dân sinh, dân chủ; đặc biệt sách đưa dân cồn vừa làm nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, vừa phối hợp bảo đảm làm hậu cần vững cho lực lượng vũ trang bảo vệ, kiểm soát biển Bổ sung thêm sách, giải pháp trước mắt để giải vấn đề phát triển kinh tế-xã hội xã ven biển, tổ chức sản xuất, quy hoạch lại khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng sách khuyến khích khu vực phát triển sản xuất, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển nhanh ngành công nghiệp quan trọng khu vực ven biển, công nghiệp nông thơn ven biển + Tiếp tục đổi thơng thống chế, sách thu hút nguồn lực đầu tư từ bên vào tỉnh để phát triển mạnh kinh tế biển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hương cơng nghiệp hố đại hoá phù hợp với tiềm mạnh địa phương Có đường lối chủ trương đúng, đơi với tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển lĩnh vực - Nâng cao vai trò quan Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hiệp hội nhân dân phát triển kinh tế biển Tiếp tục hồn thiện chế sách tạo diều kiện để nhân dân tổ chức tham gia có hiệu vào trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế biển địa phương, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường 123 KẾT LUẬN Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km 2, gấp lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km Có thể khẳng định, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Trong năm qua lãnh đạo Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế biển, " chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" có nhiều thành tựu So với giai đoạn, kinh tế biển Việt Nam năm đổi vừa qua có chuyển biển chất lượng Đó cấu ngành hợp lý hơn, xuất ngành kinh tế biển gắn với khoa học - kỹ thuật đại khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sàn xa bờ, vận tải biển, công nghiệp tàu biển, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Bên cạnh nghề truyền thống khơng bị mai mà lại phát triển vào áp dụng khoa học đại, đưa lại suất chất lượng cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Kinh nghiệm số nước khu vực Thái Lan, Indonexia, Malaysia, Singapore có chiến lược phát triển kinh tế biển, vươn biển, làm giàu từ biển Các nước tập trung phát triển mạnh ngành kinh tế biển chủ đạo như: thủy sản, dầu khí, du lịch biển-đảo, đặc biệt phát triển mạnh kinh tế hàng hải, đôi với tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái biển Họ khai thác tiềm kinh tế biển, vươn biển, lên từ biển, làm giàu từ biển Kiên Giang tỉnh có tiềm lớn kinh tế biển, năm vừa qua Đảng nhân dân không ngừng đẩy mạnh phát huy lợi từ biển, đảo để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng Kinh tế biển có bước phát triển khá, cấu ngành nghề có thay đổi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng biển hải đảo, khai thác tiềm từ biển cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng ven biển, đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, đóng góp cho gia tăng kim ngạch xuất Tuy nhiên, kinh tế biển Kiên Giang phát triển tương xứng với tiềm tỉnh, cấu phát triển ngành kinh tế biển không đồng đều, chưa có hệ thống cảng biển lớn, vận tải hàng hải chưa phát triển, du lịch biển-đảo bước đầu khởi sắc, lực lượng sản xuất chưa chuyên nghiệp, 124 trình độ chưa cao, cịn mang tính thời vụ, dịch vụ đơn điệu chưa đáp ứng yêu cầu ngành đặt ngành thuỷ sản chủ yếu khai thác tài nguyên sẵn có, việc đầu tư khoa học - kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, việc ni trồng, đánh bắt mang tính nhỏ lẻ khơng có liên kết cho thấy kinh tế biển phát triển chưa bền vững Bên cạnh đó, phát triển kinh tế biển vùng ven biển lại trọng bảo vệ mơi trường sinh thái phá vỡ cảnh quan dẫn đến nhiều tiềm ẩn, thách thức đe doạ phát triển bền vững kinh tế biển Nếu khơng quan tâm có giải pháp kịp thời thời gian tới, phải đầu tư nhiều để giải môi trường sinh thái biển Kinh tế biển kinh tế đa ngành gắn trực tiếp với đất liền mơi trường biển, mà tảng hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn, với công nghệ đại Với đặc trưng kinh tế biển trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần trì tiềm kinh tế biển cách lâu dài khai thác hiểu phục vụ cho kinh tế phát triển cách bền vững Kinh tế biển Kiên Giang phải hướng tới phát triển bền vững cho hôm cho mai sau, trước mắt mà làm cạn kiệt mơi trường biển, mà phải trì cho hệ mai sau Việc phát triển kinh tế biển có ý nghĩa quan trọng đẩy mạnh q trình CNH,HĐH nơng nghiệp nơng thơn Qua địi hỏi phối hợp chặt chẽ cấp, ngành Trung ương, tổ chức, đặc biệt vùng ven biển đảo Kiên Giang với tham gia tích cực đơng đảo quần chúng nhân dân vùng để thực thành công nghiệp phát triển kinh tế biển Từ tình hình phát triển kinh tế biển năm vừa qua tỉnh Kiên Giang, để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế biển đạt hiệu cao, vươn biển, lên từ biển, giàu từ biển, thời gian tới tỉnh Kiên Giang với ngành, cấp Trung ương cần phải phối hợp giải nhiều việc, thực nhiều giải pháp vừa có tính bản, vừa mang ý nghĩa đột phá Trước hết cần phải thực tuyên truyền, giáo giục chiến lược biển, nâng cao nhận thức cho cán nhân dân tỉnh vai trò kinh tế biển, tiếp đến phải tiến hành quy hoạch phát triển ngành kinh tế biển, công tác quy hoạch phải trước bước với tầm nhìn dài hạn, đại theo tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế khu vực, đồng thời phải đảm bảo 125 phát triển bền vững, gắn với an ninh, quốc phòng bảo vệ vững Tổ quốc Cùng với phải tập trung thực tốt giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học - công nghệ đại cho kinh tế biển, bảo vệ tốt môi trường biển Phát huy tốt vai trò thành phần kinh tế, huy động sử dụng vốn có hiệu quả, mở rộng thị trường cho sản phẩm kinh tế biển Kiên Giang, để sản phẩm kinh tế biển Kiên Giang tiêu thụ rộng rãi thị trường nước nước Ngoài cần thực nhiều chương trình lồng nghép phục vụ cho phát triển kinh tế biển nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, phát huy vai trò mặt trận, hiệp hội phát triển kinh tế biển Với giải pháp đề cập trên, tập trung thực cách đồng tác giả luận văn khẳng định kinh tế biển Kiên Giang tiếp tục phát triển, mục tiêu chiến lược biển Việt Nam đề ra, góp phần nước vươn biển, lên từ biển, làm giàu từ biển 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Ban Biên tập Hồ sơ kiện (2008), "Cảng biển kinh tế quốc gia", Chuyên san Tạp chí Cộng sản, (48), tr.3-59 Ban Biên tập (2008), "Chiến lược kinh tế biển số kinh nghiệm giới", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (218), tr.18-21 Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm thông tin công tác tư tưởng (2007), Biển hải đảo Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Bách (2008), "Nâng cao hiệu phát triển kinh tế biển", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (7), tr.32-33 Nguyễn Văn Bon (2008), Kinh tế biển Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Thuỷ sản (2006), Báo cáo thực kế hoạch 2005 phương hướng, nhiệm vụ KT-XH ngành thuỷ sản, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ Thuỷ sản (2006), Báo cáo tổng kết 20 năm, Hà Nội Bộ Thuỷ sản (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 tiêu, biện pháp thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2007 ngành thuỷ sản, Nxb Hà Nội, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Kim Chung (2003), Cơng nghiệp hố - đại hố ngành thuỷ hải sản duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Cục Thống kê Kiên Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2006-2010 Phạm Dũng (2007), "Biển kinh tế biển", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.3-13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cao Đoàn (1999), Về đổi phát triển kinh tế vùng biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 16 Dương Văn Hồng (2008), “Kinh tế biển Trà Vinh”, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Huệ (2006), "Hệ thống cảng biển Việt Nam - xu hướng phát triển trước tình hình mới", Tạp chí Hoạt động khoa học, (7), tr.17-19 18 Nông Đức Mạnh (2007), Phát biểu tổng bí thư Nơng Đức Mạnh khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng 19 Lê Nguyễn (2007), "Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam", Tạp chí Thương mại, (13), tr.4-5 20 Võ Thị Nhài (2008), "Về phát triển kinh tế biển nay", Tạp chí Thương mại, (11), tr.8-10 21 Nguyễn Nhâm (2008), "Chiến lược biển nước lớn giới quan tâm từ góc độ kinh tế biển Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, (20), tr.31-33 22 Nguyễn Thế Phán (2007), "Phát triển kinh tế biển Việt Nam khai thác bảo vệ", Tạp chí Con số kiện, (9), tr.16-18 23 TS Đào Duy Quát (2008), "Biển hải đảo", Báo Tuyên giáo, (9), tr.19 24 Đào Duy Quát (2008), "Biển Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển", Tuyên giáo, (9), tr.18-20 25 Hồ Tấn Sáng (2010), Khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh duyên hải miền Trung - thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 26 Sở Giao thông vận tải Kiên Giang Cảng vụ Kiên Giang (2011), Báo cáo tình hình quy hoạch đầu tư xây dựng cảng biển Kiên Giang 27 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Kiên Giang (2011), Kết thực kế hoạch năm 2010 năm 2006-2010 28 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Kiên Giang (2011), Nông nghiệp Kiên Giang: Về tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 29 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Kiên Giang (2011), Kết hoạt động du lịch Kiên Giang 2006-2010 30 Tạp chí Tổ chức nhà nước - Trung tâm Thơng tin FOCOTECH (2008), Kinh tế biển Việt Nam: Tiềm năng, hội thách thức, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 128 31 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Bùi Tất Thắng (2007), “Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam", Tạp chí kinh tế dự báo, (8), tr.6 33 Nguyễn Việt Thắng (2008), "Ngành thủy sản với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (4), tr.42-45 34 Nguyễn Xuân Thu - Bùi Tất Thắng (2005), "Kinh tế biển Việt Nam thực trạng triển vọng", Tạp chí Tài ngun mơi trường, (10), tr.23-24 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020" 36 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số: 18/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan 37 Tỉnh ủy Kiên Giang (2000), Nghị 05 Tỉnh ủy "Chiến lược phát triển kinh tế vùng biển, hải đảo ven biển đến năm 2010" 38 Tỉnh ủy Kiên Giang (2007), Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 39 Quốc Toàn, Mạnh Hùng, Mạnh Dũng (2008), "Thực trạng kinh tế biển, quốc phòng an ninh biển vấn đề đặt ra", Tạp chí Quốc phịng toàn dân, (10), tr.47-49, 58 40 Nguyễn Đức Triều (2002), "Phát triển kinh tế biển hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập, bước ổn định đời sống cho ngư dân, nơng dân", Tạp chí Nơng Thôn mới, (7), tr.6-8 41 Trung tâm Khoa học - Cơng nghệ - Thuỷ sản (2006), Vị trí vai trò ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân 42 Vũ Khánh Trường (2009), Kinh tế biển Nghệ An trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2005), Quyết định UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Kiên Giang đến 2010 129 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 2011 45 Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Thông tin Chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006 chiến lược mơ hình quản lý biển số nước 46 www.cpu.org.vn, Kiên Giang phát triển kinh tế biển 47 www.Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: 17/04/2009 48 www.Bách khoa toàn thư WIKIPEDIA 49 www.Bộ công thương, thông tin công nghiệp 50 www.Monre.gov.vn Bộ Tài nguyên môi trường: Du lịch - Hướng phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam 51 www.vacne.org.vn.Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam ... kinh tế biển trở th? ?nh ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá th? ??c trạng kinh tế biển để có giải pháp kịp th? ??i th? ?c đẩy kinh tế biển Kiên Giang phát triển Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Kinh tế biển. .. nghĩa kinh tế biển sau: Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai th? ?c biển - Nội dung kinh tế biển Trên th? ??c tế, phân tích th? ??ng... hoạch phát triển mạnh s? ?? ngành kinh tế biển mà có lợi như: kinh tế th? ??y s? ??n, kinh tế du lịch biển - đảo, kinh tế hàng hải, khai th? ?c khoáng s? ??n biển? ??Trong ngành kinh tế th? ??y s? ??n, họ đặc biệt coi

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w