1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ

209 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

LUẬN ĐẠI TRÍ Độ • • Q uyển 41 • Phẩm Thứ Bảy Tam Giả (3 Thứ Giả Lập) KINH: Lúc Phật bảo ngài huệ mạng Tu Bồ Đe rằng: Ông nên dạy Bồ tát Bát nhã Ba-la-mật, nhằm giúp Bồ tát thành tựu Bát nhã Ba-la-mậtễ Ngay lúc đó, Bồ tát, Thanh Văn đại đệ tử, hàng chư Thiên khởi niệm rằng: Ngài huệ mạng Tu Bồ Đề tự dùng trí huệ để Bồ tát nói Bát nhã Ba-la-mật, hay phải nhờ đến Phật lực gia bị? Ngài Tu Bồ Đề biết rõ tâm niệm đại chúng vậy, thưa với ngài Xá Lợi Phất rằng: Chỗ đệ tử Phật thuyết pháp hay giáo thọ nhờ noi Phật lực gia bị Lại nữa, lời Phật dạy chẳng trái với pháp tướng, nên thiện nam, thiện nữ tu theo pháp chứng pháp Phật thuyết pháp ví đèn chiêu sáng Hết thảy hàng Thanh Văn Bích Chi Phật chẳng có lực để hàng Bồ tát thuyết Bát nhã Ba-la-mật đượcể Rồi ngài Tu Bồ Đề bạch Phật: Bạch Thế Tơn! Pháp gọi Bồ tát? Chúng chẳng thấy pháp gọi Bồ tát dạy Bát nhã Ba-la-mật cho Bồ tát được? Phật dạy: Này Tu Bồ Đe! Bát nhã Ba-la-mật danh tự, Bồ tát danh tự • LUẶN ĐẠI TRÍ Đ ộ Này Tu Bồ Đe! Ví gian nói đến “ngã” pháp dun hịa họp mà có Người gian dựng lập danh tự Ngã, vốn ngã bất sanh, bât diệt Chúng sanh, thọ giả, mạng giả v.v.ẽ pháp duyên hịa họp mà có danh, vốn bất sanh bất diệt Cũng vậy, y theo danh tự gian mà gọi có Bồ tát, có Bát nhã Ba-la-mật Bồ tát Bát nhã Ba-la-mật dun hịa họp mà có danh, vốn bất sanh bất dỉệtẻ Này Tu Bồ Đe! Ví thân duyên hòa họp sanh, vốn bất sanh bất diệt, sắc, thọ, tưởng, hành, thức đêu duyên hòa họp sanh, vốn bất sanh bất diệt Tât danh tự Mà danh tự trong, ngoài, chặng giữa7 Cũng vậy, y theo danh tự gian mà gọi có Bồ tát, có Bát nhã Ba-la-mật Bồ tát Bát nhã Ba-la-mật dun hịa họp mà có danh, vốn bất sanh bất diệt, trong, ngoài, phải chặng Này Tu Bồ Đe! Ví căn, từ nhãn dẫn đến ý, trần từ sắc dẫn đến pháp, thức từ nhãn thửc dẫn đến ý thức, 12 nhập, 18 giới duyên hòa họp mà có danh, vốn bất sanh bất diệt, trong, ngoài, chặng Cũng vậy, y theo danh tự gian mà gọi có Bồ tát, có Bát nhã Ba-Ia-mật Bồ tát Bát nhã Ba-Ia-mật dun hịa hợp mà có danh, vốn bất sanh bất diệt, trong, ngồi, phải chặng giữaẵ QUYỂN 41 • Này I\i Bồ Đe! Lại ví nội thân gồm có đầu, mình, chân, tay, xương, thịt, gân v.vỂ.ềTất thứ hịa họp lại mà có danh tự thân Nhưng xét riêng rẽ pháp rốt không, bất sanh, bất diệt, trong, ngoài, chặng Lại ví ngoại vật, cây, cành, V V Ế duyên hòa hợp mà có danh, vốn bất sanh bất diệt, trong, ngoài, chặng Cũng vậy, y theo danh tự gian mà gọi có Bồ tát, có Bát nhã Ba-la-mật Bồ tát Bát nhã Ba-la-mật dun hịa hợp mà có danh, vốn ỉà bất sanh bất diệt, trong, ngoài, chặng Này Tu Bồ Đe! Lại ví chư Phật khứ, dun hịa hợp lại mà có danh hiệu, bất sanh, bất diệt, trong, chẳng phăi ngoài, chặng gỉữaễ Bát nhã Ba-la-mật, Bồ tát danh tự Bồ tát vậy, bất sanh bất diệt, trong, ngoài, chặng Này Tu Bồ Đe! Tất pháp ví mộng, huyễn, bào ảnh, duyên hịa hợp mà có, đặt tên riêng, gọi pháp này, pháp nọẽ Thế danh tự bất sanh bất diệt, trong, ngoài, chặng Này Tu Bồ Đe! Bồ tát thật hành Bát nhã Ba-la-mật, thọ trì Bát nhã Ba-la-mật giả thi thiếtẻ Dan đến pháp Bát nhã Ba-la-mật giả thi thiết • LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ BỒ tát phải nên mà tu tập Bát nhã Ba-la-mật LUẬN: Hỏi: Phật dạy Bồ tát có phước đức, trí huệ ỉợi hàng Thanh Văn Bích Chi Phật Như Phật lại bảo ngài Tu Bồ Đe nói pháp Bát nhã Bala-mật cho hàng Bồ tát nghe? Đáp: Trước Phật tướng lưỡi rộng dài để minh chứng cho lịi nói chân thật Phật Nay nhân duyên khién Phật bảo ngài Tu Bồ Đe nói pháp Đó là: - Phật biết người nghe pháp sợ oai đức Phật nên chẳng dám tận tình thưa hỏi - Phật biết chúng sanh cịn nhiều chỗ nghi, chưa thấu hiểu, kính Phật mà chẳng dám thưa hỏi nhiều Thật vậy, thấy Phật uy nghiêm núi Tu Di, thấy lưỡi Phật trải rộng khắp đại thiên giới, lại thấy từ thân Phật tỏa vô lượng quang minh nên chúng hội thảy sợ hãi, chẳng dám thưa hỏi Bởi nhân duyên vậy, nên Phật bảo ngài Tu Bồ Đe chúng hội nói pháp Bát nhã Ba-la-mật Vâng lời Phật dạy, nhờ Phật lực gia bị, ngài Tu Bồ Đe từ chỗ ngồi đứng dậy, đến trước chúng hội nói pháp Trong kinh có nói đến hai lối thuyết kinh Bát nhã Ba-lamật Đó là: - Do Thanh Văn Bồ tát họp thuyết - Do pháp thân Bồ tát thuyết QUYỂN 41 • Nay hợp thuyết nên Phật bảo ngài Tu Bồ Đe nói trước Rồi kế sau ngài Di Lặc, Xá Lợi Phất v.v -0O0Khi nghe Phật bảo ngài Tu Bồ Đe nói pháp, đại chúng liền sanh tâm nghi Ngài Tu Bồ Đề thấu rõ tâm niệm đại chúng, thưa với ngài Xá Lợi Phất rằng: “Hết thảy hàng Thanh Văn, nói pháp phải nhờ Phật lực gia bị Chúng phải nhờ oai thần Phật truyền đạt Phật pháp, rõ pháp tướng chẳng có trái Chứng pháp rồi, cịn phải nhờ Phật lực mói diễn nói cho người khác nghe Những chúng tơi nói nhờ oai lực Phật Dù có trí huệ, chẳng nhờ oai lực Phật gia bị, chúng tơi chẳng thấy Chúng tơi nương theo Phật lực, người đêm tối, nương theo ánh đuốc người dẫn đường Người thiển cận nói pháp chẳng diễn đạt lý giải vi diệu, sâu xa, nên hàng Thanh Văn khơng đủ sức để hàng Bồ tát nói kinh Bát nhã Ba-la-mật Nếu chẳng nhờ Phật lực gia bị ngài Tu Bồ Đe chẳng nói pháp Bát nhã Ba-la-mật -0O0Mở đầu thời pháp, ngài Tu Bồ Đe nêu lên câu hỏi: “Chúng chẳng thấy pháp gọi Bồ tát cả, dạy Bát nhã Ba-la-mật cho Bồ tát được” Câu hỏi làm duyên khởi cho việc thuyết kinh Bát nhã Ba-la-mật, nơi thật tướng pháp, Bồ tát, Bát nhã • LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Ba-la-mật, việc thuyết Bát nhã Ba-la-mật không, bất khả đắc Hỏi: Phật bảo ngài Tu Bồ Đe, Bồ tát nói Bát nhã Ba-la-mật, mà ngài Tu Bồ Đe lại nói chẳng có Bồ tát, chang có Bát nhã Ba-la-mật Như ngài Tu Bồ Đe Phật có trái với khơng? Đáp: Nên phân biệt hai lối thuyết pháp Đó là: - Vì hạng người cịn tâm chấp, mà thuyết - Vì hạng người khơng cịn tâm chấp mà thuyết Nay ngài Tu Bồ Đề dùng tâm không chấp, mà thuyết “pháp không” nên ngài nêu câu hỏi trên, Phật chẳng quở Lại nữa, ngài Tu Bồ Đề thường hành “không tam muội”, biết rõ “pháp khơng”, nên Phật mói bảo ngài, Bồ tát nói Bát nhã Ba-la-mật -0O0Ngài Tu Bồ Đe thấy Bồ tát rốt không, nên ngài sợ, chẳng dám nói có Bồ tát Lại nữa, từ sơ phát tâm đến thành Phật, Bồ tát rốt không, bất khả đắc Như người thọ giáo tức người giáo thọ cho Bồ tát Bát nhã Ba-la-mật -0O0Lại nữa, có hai pháp là: - Danh tự QUYÊN 41 • - Danh tự nghĩa Ví lửa hay chiếu sáng, hay thiêu đốt Lửa có cơng chiếu sáng, gặp vật lửa thiêu đốt vật Đây hỏa đại Có đủ hai pháp hịa hợp gọi lửa Nếu ly hai pháp mà tìm lửa, rốt chẳng thể Lại nữa, ngồi cơng thiêu đốt vật bị thiêu đốt ra, chẳng có lửa Bởi nên biết lửa hai pháp hịa hợp mà giả danh có, danh tự lửa lại chẳng có hai pháp Vì sao? Vì lửa pháp, mà chẳng hai Ví nói đến lửa miệng chẳng có cảm giác nóng Như vậy, hai pháp duyên hợp mả có lửa, danh tự lửa lại chẳng hai pháp Lại nữa, danh tự lửa ngồi hai pháp Vì sao? Vì vừa nghe nói đến lửa ta liền sanh tưởng lửa (hỏa tưởng), ta liền liên tưởng đến hai pháp Lại nữa, nói lửa hai bên, bên lẫn bên ngồi chặng chẳng có ý Bởi nên nói lửa trong, ngoài, chặng Hết thảy pháp hữu chẳng có chỗ y chỉ, nên giả danh, chẳng thật có Bồ tát vậy, phải hội đủ duyên hòa hợp, gọi Bồ tát Bồ tát giả danh, chẳng thật có -0O0- 10 • LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Dạy ấm hịa họp mà giả danh có “ngã” Ngã dun hịa hợp mà giả danh có, vốn bất sanh, bất diệt, không, bất khả đắc Het thảy pháp gian giả danh Bồ tát dẫn đến Bát nhã Ba-la-mật giả danh Tất dun hịa hợp mà có, vốn bất sanh, bất diệt, không, bất khả đắc Phật lại dạy chúng sanh không, ấm hịa hợp mà giả danh có Dần đến 12 nhập, 18 giới -oOoLại nữa, trình hành đạo, Bồ tát thường tu tập pháp: - Pháp tọa thiền, tu quán - Pháp tụng kinh Khi tọa thiền, hành giả thường quán nơi thân, từ da, thịt, xương, gân v.v quán tất thứ vô thường, tương tục có hịa hợp, có tán hoại Xét cùng, tất chẳng có nguồn gốc Bên trong, quán thân Bên quán cây, cỏ, hoa, lá, dẫn đến núi non sông biển Tất duyên hòa họp mà thành Lại quán Bồ tát, dẫn đến quán 10 phương ba đời chư Phật danh tự Rồi lại quán Bồ tát nghĩa Phật nghĩa Hỏi: Vì nói Bo tát tu pháp Ba-la-mậtphải nên quản ấm pháp pháp Ba-la-mật? QUYỂN 46 • 195 khơng, thường, diệtể Vì tánh Niết Bàn tự vậy, nên gọi đệ nghĩa không - Thế gọi hữu vi không? Này Tu Bồ Đe! Pháp hữu vi gồm pháp có sanh, có trú, có diệt cỗi Thế cõi Dục, Săc Vô Sắc không, thường, diệt Vì tánh cỗi tự vậy, nên gọi hữu vi không - Thế gọi vô vi không? Này Tu Bồ Đe! Pháp vơ vi gồm pháp chẳng có tướng sanh, trú, diệt Thế pháp vô vi không, thường, diệt Vì tánh pháp vô vi tự vậy, nên gọi vô vi không - Thế gọi tất cánh không? Này Tu Bồ Đe! Nói tất cánh khơng nói pháp rốt không, rốt bất khả đăc, đeu thường, diệt Vì tánh hêt thảy pháp tự vậy, nên gọi tất cánh không - Thế gọi vô thỉ k h ô n g ? Này Tu Bồ Đe! Chỗ khởi đầu pháp không, bất khả đắc, thường, phải diệt Vì tánh chỗ khỏi đầu tự vậy, nên gọi vô thỉ không - Thế gọi tán khơng? Này Tu Bồ Đe! Nói tán nói tán hoại, hủy diệt pháp Thế tán không, thường, diệt Vì tánh tán hoại tự vậy, nên gọi tán không - Thế gọi tánh khơng? 196 • LUẬN ĐẠI TRÍ Đ ộ Này T\i Bồ Đe! Các pháp tánh, dù hữu vi pháp tánh, dù vô vi pháp tánh, Phật làm ra, chư Thánh hiền làm ra, làm Các pháp tánh không, thường, diệt Vì pháp tánh tự vậy, nên gọi tánh không - Thế gọi tự tướng không? Này Tu Bồ Đe! Tự tướng sắc tướng biến hoại, tự tướng thọ tướng lãnh nạp, tự tướng tưởng tướng suy diễn, tự tướng hành tướng tạo tác, tự tướng thức tướng liễu biệt Thế tự tướng không, bất khả đắcề Vì tánh tự tướng tự vậy, nên gọi tự tướng không - Thế gọi chư pháp khơng? Này Tu Bồ Đe! Nói chư pháp nói pháp gồm: ấm, 12 nhập, 18 giói vếvề Thế gian chấp có pháp riêng rẽ, pháp không, bất khả đắc, thường, diệt Vì chư pháp tự vậy, nên gọi chư pháp không Thế gọi bất khả đắc không? Này Tu Bồ Đe! Tầm cầu pháp bất khả đắc, mà bất khả đắc khơng, thường, diệtệ Vì tánh bất khả đắc tự vậy, nên gọi bất khả đắc không - Thế vô pháp không? Này Tu Bồ Đe! Đối đãi với hữu pháp vô phápể Thế vô pháp không, bất khả đắc, thường, diệt Vì tánh vơ pháp tự vậy, nên gọi vơ pháp khơng QUN 46 • 197 - Thế hữu pháp không? Này Tu Bồ Đe! Hữu pháp dun hịa họp mà có Thế thật không, bất khả đắc, thường, diệt Vì tánh hữu pháp tự vậy, nên gọi hữu pháp không - Thế n o gọi vô pháp hữu pháp không? Này Tu Bồ Đe! Vô pháp hữu pháp không, bất khả đắc, thường, diệt, nên gọi ỉà vô pháp hữu pháp khơngỄ -0O0Lại nữa, Tu Bồ Đe! Cịn có: - Pháp, pháp tướng khơng Pháp nói ấm Cả ấm pháp tướng không - Vơ pháp, vơ pháp tướng khơng Vơ pháp nói vô vi phápệ Vô vi pháp tướng không - Tự pháp, tự pháp tướng không Ở nơi pháp, tự tướng vô tướng, trí làm ra, kiến làm - Tha pháp, tha pháp tướng khơng Dù có Phật xuất thế, dù chưa có Phật xuất thế, pháp trú pháp như, pháp tướng, pháp tánh, pháp vị, thật tế Bồ tát quán pháp tướng không Như gọi Bồ tát Ma tát hành Ma diễn 198 • LUẬN ĐẠI TRÍ Đ ộ LUẬN: Hỏi: Đây hội thuyết Bát nhã Ba-la-mật, ngài Tu Bồ Đe hỏi Phật Bát nhã Ba-la-mật, Phật giải đáp Nay ngài Tu Bồ Đe ỉạỉ hỏi thêm Ma diễn, lại Phật giải đáp nữa? Đáp: Bát nhã Ba-la-mật Ma diễn có nghĩa, khác danh tự mà Ma diễn phiên âm từ chữ Phạn Mahayâna Phiên âm đầy đủ Ma diễn na Ma đại, lớn; Diễn (Diễn na) thừa, cỗ xe Ma diễn Đại thừa pháp Tu hành pháp ấy, vào Phật đạo Trong pháp Ba-la-mật Bát nhã Ba-la-mật hết, dẫn đạo Ba-la-mật Được Bát nhã Ba-la-mật nhiếp đủ Ba-la-mật, hành đầy đủ Ba-la-mật, hành Bồ tát đạo viên mãn, từ sơ phát tâm chứng thành Phật Ví nhà vua ngự long xa, có quan theo hầu, Bồ tát muốn làm Phật, phải cỡi cỗ xe Đại thừa, hành pháp Ba-la-mật, thẳng vào đất Phật -oOoTrong nhiều kinh có nói đến pháp Ba-la-mật, kinh Hoa Thủ, Pháp Hoa, Đại Vân, Pháp Vân, Di Lặc v.v Nên biét pháp Ba-la-mật nói nhiều kinh, Phật nói, chư đại Bồ tát nói, chư Thanh Văn nói, chư Thiên đắc đạo nói Hịa hợp nghĩa kinh gọi Ma diễn Trong kinh ấy, Bát nhã Ba-la-mật xem QUYỂN 46 • 199 pháp tối thượng Bởi nên nói đến Ma diễn biết có Bát nhã Ba-la-mật Các trợ đạo pháp khác, chẳng Bát nhã Ba-lamật soi chiếu, hoà hợp chẳng đến Phật đạo Cho nên Phật bảo ngài Tu Bồ Đe rằng: Ma diễn chẳng khác Bát nhã Ba-la-mật Hỏi: Như chẳng nói Ma diễn trước? Đáp: Vì Bát nhã Ba-la-mật quan trọng nên phải nói trước Phật muốn thuyết Bát nhã Ba-la-mật nên phóng đại quang minh, khiến chúng sanh khắp 10 phương giới tự hỏi đại nhân duyên mà có quang minh chiếu khắp vậy? Các đức Phật cõi nuớc nói rằng: Ở giới Ta bà có đức Phật Thích Ca Mưu Ni muốn thuyết Bát nhã Bala-mật Thế Bồ tát chư Thiên hoan hỷ đến nghe -oOoNgài Xá Lợi Phất bạch Phật: Bạch Thế Tơn! Vì Bồ tát Ma tát muốn học Bát nhã Ba-la-mật? Phật tán thán cơng đức Bát nhã Ba-la-mật nên nói: Những muốn thành Phật phải học Bát nhã Ba-la-mật Bởi nhân duyên vậy, nên Bát nhã Ba-la-mật phải thuyết giảng trước -oOo- 200 • LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Phật bảo ngài Tu Bồ Đề: Ơng nên Bồ tát, nói Bát nhã Ba-la-mật Tuân theo lời Phật dạy, Ngài Tu Bồ Đề nói: Bồ tát danh tự, Bát nhã Ba-la-mật danh tự Cho nên Bồ tát, Bồ tát danh tự, Bát nhã Ba-la-mật, Bát nhã Ba-la-mật danh tự không, bất khả đắc, dẫn đến Bồ tát hành Bát nhã Ba-la-mật bất khả đắc Kế sau đó, ngài Tu Bồ Đề lại hỏi Bồ tát cú nghĩa, nghĩa Ma tát Trong nghĩa Ma tát có bao gồm nghĩa đại tang nghiêm nghĩa Ma diễn Ví vị dõng tướng phải có đầy đủ binh sĩ, khí giới trang nghiêm, xông vào trận, đánh dẹp quân giặc được, Bồ tát Ma tát phải hành Bát nhã Ba-la-mật trang nghiêm phá ma quân, dẹp phiền não kiết sử để thẳng tiến đến Phật đạo Lại nữa, Bát nhã Ba-la-mật Ma diễn có cơng đoạn pháp Do mà ngài Tu Bồ Đe dựa vào điểm tương đồng Bát nhã Ba-la-mật Ma diễn, để hỏi thêm nghĩa Ma diễn, Hỏi: Có phải Ma diễn có hàm ỷ nói Bồ tát từ sơ phát tâm đến thành Phật đạo, thường tu tập thiện pháp chăng? Cỏ phải hành đủng theo Bát nhã Ba-la-mật hành Ma diên chăng? cỏ phải hành pháp Ba-la-mật hành Ma diễn chăng? Đáp: Trước nói pháp Ba-la-mật nhiếp thiện pháp Như chẳng cần hỏi thêm QUYỀN 46 • 201 Có vơ lượng thiện pháp cần nói đến pháp Ba-la-mật đầy đủ Lại nữa, Ma diễn hàm ý nói Bồ tát tò sơ phát tâm đến thành tựu đầy đủ lực phương tiện, ln ln giữ tâm bình đẳng Nên biết tu pháp Ba-la-mật tu đầy đủ hét thảy thiện pháp Vì sao? Vì thiện pháp dù chẳng sánh với Bát nhã Ba-la-mật, nghĩa thiện pháp nhiếp nghĩa pháp Ba-la-mật Ví từ sơ phát tâm, người tu phải phát nguyện tu đại bi, phải có tâm bình đẳng có lực phương tiện, lại nữa, tu bố thí, phải bỏ lợi nhỏ hướng lợi lớn, tu Đại thừa Lại nữa, tu hành để thành tựu lực phương tiện tu trí huệ Khi trí huệ thục rồi, người tu hành phải dùng lực phương tiện để giáo hóa chúng sanh, tịnh Phật quôc độ tu Đại thừa Tất hạnh nêu nhiếp pháp Bala-mật Hỏi: Như nói hành 108 tam muội gọi hành Ma diên? Đáp: Nói pháp Ba-la-mật nói thể Ma diễn, cịn nói đà la ni, tam muội nói dụng Ma diên Cho nên trước nói đến thể nói đến dụng Hỏi: Vì nói đến Ba-ỉa-mật, mà chảng nói nhiều, chẳng nói ít, chẳng thêm, chẳng bớt? Đáp: Phật đấng pháp vuomg, tùy theo cơ, tùy theo ý nguyện chúng sanh, mà phương tiện nói pháp Có 202* LUẬN ĐẠI TRÍ Đ ộ Phật nói pháp, có nói hai pháp, ba pháp, bốn pháp Lại có nói nhiều pháp Ví kinh Hiền Kiếp có nói đến 8.400 Ba-la-mật Lại nữa, chúng sanh thọ thân có thọ khổ, khiến phải lên xuống nẻo đường sanh tử, chịu cực hình đau khổ Bởi nhân duyên vậy, nên Bồ tát khởi đại bi tâm muốn cứu độ chúng sanh thoát khỏi đường sanh tử, mà phát nguyện tu pháp Ba-la-mật, chẳng có nhiều hơn, chẳng có Vì Ba-la-mật rôt không, đêu bất khả đắc Hỏi: Bổ thỉBa-la-mật có nhiều tướng Vì Phật nói đến tướng sau mà thơi? tướng là: Xả nội vật sở hữu Xả ngoại vật sở hữu Tương ưng với tâm Tát bà nhã Dụng pháp vô sở đắc Cùng với chúng sanh, đồng hồi hướng Vô thượng bồ đề Vì chẳng nói tâm đại bỉ, cúng dường chư Phật, dụng thần thông hành bổ thỉ Ba-la-mật? Đáp: Vì tướng nêu nhiếp tướng khác Ví bố thí mà tương ưng với Tâm bà nhã, xã nội ngoại vật sở hữu mình, với chúng sanh đồng hồi hướng Vô thượng bồ đề có đại bi tâm Lại nữa, hồi hướng mà chẳng cầu đắc Thanh Văn Bích Chi Phật, QUYỂN 46 • 203 dụng pháp sở đắc, vào nơi thật tướng pháp, nơi thật tướng Bát nhã Ba-la-mật Hỏi: Nếu vậy, cần nói tương ưng với tâm Tát bà nhã đủ cần phải nói đầy đủ tướng Đáp: Nói đúng, chúng sanh đa số chẳng hiểu rõ được, nên cần phải nói rõ rằng: Muốn tâm bố thí tương ưng với Tát bà nhã, hành giả phải xả bỏ nội ngoại vật sở hữu mình, phải dụng pháp vơ sở đắc, phải hét thảy chúng sanh đông hôi hướng vê Vô thượng bồ đề Lại nữa, muốn tương ưng với tâm Tát bà nhã, muốn Nhất thiết chủng trí, hành giả phải chẳng nên câu danh lợi đời này, chẳng nên cầu phước báo cõi Người cõi Trời đời sau, chẳng nên cầu Niết Bàn Thanh Văn, mà nên cầu Nhất thiết chủng trí, cầu đầy đủ Phật pháp, để có đầy đủ lực phương tiện, nhằm tận độ chúng sanh thoát khỏi khổ Như gọi tương ưng với tâm Tát bà nhã -oOoNên biết xả nội vật sở hữu xả thứ nơi thân đầu, mắt, chân, tay, tủy, não V V Xả ngoại vật sở hữu xả vật sở hữu ngồi thân ruộng vường, nhà cửa, tiền bạc, dẫn đến vợ chồng, đén mong cầu phước đức báu phải xả nữa, để với chúng sanh đồng thọ hưởng Bồ tát lợi tha mà tu pháp Ba-la-mật, cầu Vô thượng bồ đề nên hồi hướng phước đức báu để chúng sanh lợi ích Ví rừng, 204 • LUẬN ĐẠI TRÍ Đ ộ nơi có xanh, có có loại chim đến tụ tập để thọ hưởng Hỏi: Trước nói tương ưng với tâm Tát bà nhã, ỉọi nói hồi hướng vê Vơ thượng bơ đê Như cỏ sai khác chăng? Đáp: Trước nói phải tương ưng với tâm Tát bà nhã, nói phải khởi phước đức nhân dun Nay nói hồi hướng Vơ thượng bồ đề, nói dùng tâm Tát bà nhã mà cầu Nhất thiêt chủng trí, cầu Phật đạo Khi tương ưng với tâm Tát bà nhã, lấy Tát bà nhã làm đạo cơng đức hợp với Tát bà nhã Nhất thiết chủng trí Nên biết: “Phật trí huệ” có nghĩa Đó là: - Vô thượng bồ đề, - Nhất thiết chủng trí, tức Tát bà nhã Bởi nhân duyên vậy, nên dụng pháp vô sở đắc, tương ưng tâm Tát bà nhã mà hành bố thí thuận với thật tướng pháp rôi Hỏi: Thỉ la Ba-la-mật tổng nhiếp thiện pháp, biển lớn dung nạp nguồn nước từ sông chảy đến Như có vơ lượng thiện pháp Vì nói đến 10 thiện đạo mà thơi? Đáp: Khi nói pháp Ba-la-mật, Phật nói tổng tướng Cũng vậy, nói 10 thiện đạo tổng nhiếp giới khác Hỏi thiên biệt tướng Bồ tát khởi từ bi tâm, phát Vô thượng bồ đề tâm, làm việc bố thí nhằm đem lại lợi ích cho chúng sanh, trì giới tịnh Vì sao? Vì bố thí chẳng cịn làm não hại chúng sanh, lại thường bố thí vơ úy cho chúng sanh QUYÊN 46 • 205 Nên biết 10 thiện đạo để cầu phước Đối với hàng cư sĩ bạch y, giới bất sát sanh giới đứng đầu tất giới khác Vì sao? Vì giới bât sát sanh chủ, giới khác khách Đức Phật Thích Ca Mưu Ni chuyển pháp luân suốt 12 năm trời mà chưa vội kiết giới đủ biết giới tướng khách mà Tuy nhiên 10 thiện giới giới khác, dù có Phật hay khơng có Phật, thường có Nêu theo 10 thiện giới, mà phạm 10 điều ác, phải sa vào đường ác Bởi nhân duyên vậy, nên Bồ tát phải tự hành 10 thiện đạo, dạy cho người hành 10 thiện đạo Như gọi hành Thi la Ba-la-mật -oOoTrong 10 thiện đạo, có nghiệp thân, nghiệp nghiệp ý Ba ý giới vô tham, vô sân, vô si Đây tùy theo nghĩa mà phân biệt có 10 thiện giới Thế nhưng, Bát nhã Ba-la-mật soi sáng, tất trở thành Ba-la-mật, xả ly tướng, bất khả đắc Hỏi: Tu tập thiện pháp việc khó làm Nay cịn nói phải dụng pháp vơ sở đắc để tụ tập thiện pháp nữa? Đáp: Tu trí huệ vơ sở đắc, giữ gìn thiện hạnh Vì sao? Vì có sanh tâm chẳng có trí huệ vơ sở đắc 206 • LUẬN ĐẠI TRÍ Đ ộ Lại nữa, Phật dạy: Chẳng trước tâm, chẳng thủ tướng, hành thiện đạo Vì sao? Vì biết gian vơ thường diệt ác tu thiện, việc dễ làm Cịn muốn “tâm khơng” lại rât khó Người sơ phát tâm, cịn chấp tâm, thủ tướng, nên gặp chướng duyên liền sanh tâm sân hận, phiền não, ví cỏ khơ dễ bắt lửa Trái lại, người tu “tâm khơng” rồi, chẳng cịn chấp tâm, thủ tướng, nên dù gặp chướng duyên giữ tâm bất động, chẳng có hối tâm Bởi nên phải nơi thật tướng Bát nhã mà khởi đại bi tâm, có đầy đủ lực phương tiện để dập tắt tất lừa phiên não, tận trừ châp thủ pháp tướng Ví nước tưới vào lửa làm cho lửa phải tắt Trái lại, rời tâm vô sở đắc mà tu thiện hạnh có lực phương tiện yếu Phải nơi vô sở đắc, phải đầy đủ 18 không, phải ly pháp tướng đầy đủ lực phương tiện để hành pháp Ba-lamật Như lời Phật dạy ngài Xá Lợi Phất rằng: Bồ tát Ma tát trú 18 không mà tu học Bát nhã Ba-la-mật Hỏi: Vì nói 18 khơng thường, diệt? Đáp: Người tu hành, chẳng thấu rõ 18 không, đọa biên kiến, thường, đoạn, sao? Vì chấp tướng pháp thật có, chấp pháp tướng chẳng diệt, đoạ thường kiến Trái lại, cho chấp hữu bệnh, mà dùng vơ để phá hữu, đọa đoạn kiến Như vậy, phải nên biết chấp hữu, chấp vô bệnh Nguời tu phải dùng vô để phá hữu, mà QUYÊN 46*207 chẳng chấp vô ly chấp hai bên (nhị biên kiến), vào Trung đạo Bồ tát liễu đạt 18 không mà khởi đại bi tâm, rộng độ hét thảy chúng sanh Cho nên, nói 18 khơng thuờng, diệt (phi thuờng, phi diệt) Như gọi Bồ tát Ma tát hành Ma diễn Nếu trái lại vói hý luận Vì sao? Vì đem tâm hữu sở đắc mà hành pháp khơng chẳng có chánh huệ, khiến phải xa lìa chánh pháp Hỏi: 18 không nhiếp nghĩa không Vì cịn nói thêm khơng làm gì? Đáp: biết 18 khơng nhiếp nghĩa không rồi, chư Phật, tùy theo chúng sanh mà nói pháp, có khai triển rộng thành 18 khơng, có thu hẹp lại khơng Nên biết nói rộng, nói hẹp, nói tổng, nói biệt v.v phương tiện thiện xảo mà chư Phật, chư Bồ tát tùy theo đối tượng chúng sanh mà nói pháp -oOoNói noi khơng mà chẳng sanh pháp tướng, nói hét thảy pháp tướng khơng, tức vơ pháp Vậy nên nói “pháp, pháp tướng khơng” Lại nữa, vơ vi pháp vơ pháp Vì sao? Vì tướng vô vi bất khả đắc Hỏi: Trong kỉnh có nói đến tướng vơ vỉ Vì nói vơ vi pháp vơ tướng? 208 • LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Đáp: Vì nhằm phá tướng sanh mà nói vơ sanh, nhằm phá tướng trú mà nói vơ trú, nhằm phá tướng diệt mà nói vơ diệt Đây nương theo tướng sanh, tướng trú, tuớng diệt, mà nói đến vơ sanh, vơ trú, vơ diệt Thật chẳng có pháp vơ sanh, pháp vơ trú, pháp vơ diệt Vì sao? Vì pháp vô pháp Do đối đãi với sanh, trú, diệt, mà nói vơ sanh, vơ trú, vơ diệt Tất pháp vơ pháp Như vậy, “vơ pháp khơng” tức “vơ vi khơng” Vì sao? Vì “vô pháp tướng” tức “vô vi tướng”, không, bất khả đắc Vậy nên nói “vơ pháp, vơ pháp tướng không” -0O0Tự tướng “Tự pháp tướng” không, bất khả đắc Vậy nên nói “tự pháp, tự pháp tướng khơng:” Tự pháp tự tánh pháp Tự tánh có hai nghĩa Đó là: - Theo pháp gian, tự tánh Đại Đại tạo sắc - Theo pháp xuất gian “như pháp tánh thật tế” Tuy nhiên hai khơng, bất khả đắc Vì sao? Vì trí làm ra, kiến làm Hỏi: "Nhưpháp tánh thật tế” nhiếp vô vi pháp Vì cỏn nói nữa? Đáp: Dùng “phân biệt trí” mà quán, biết thật tướng ấm “như pháp tánh thật tế” Thế qn chẳng thể “khơng” Người tu phải dùng “vơ phân biệt trí”, biết rõ “pháp tánh” vốn “vô tánh” QUYỂN 46*209 Hỏi: Sắc tự pháp, thức ỉà tha pháp Như vậy, nói pháp "nhưpháp tánh thật tế ”? Vì nói dù có Phật, hay dù chưa có Phật pháp thường trú “nhưpháp tánh thật tể ”? Đáp: Ở nơi “như pháp tánh thật tế” mà chẳng chấp, “tha pháp” “tha pháp không” Do “tha pháp tướng” khơng, bất khả đắc, nên nói “tha pháp, tha pháp tướng không” Phàm phu chưa đoạn kiến chấp, nên vừa nghe nói đến “như pháp tánh thật tế” liền dấy niệm nghĩ rằng: Ngồi “như pháp tánh thật tế” cịn có pháp khác Nên biết “như pháp tánh thật té” chẳng cịn có pháp riêng khác (Hét 46)

Ngày đăng: 12/07/2022, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN