Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Biết nghề để thoát nghèo giới thiệu tới người đọc về kinh nghiệm dạy nghề cho lao động nông thôn như cơ hội mới cho phụ nữ thoát nghèo từ nghề tiểu thủ công nghiệp, đào tạo nghề đúng hướng giúp nông dân thoát nghèo bền vững, dạy nghề gắn với thế mạnh địa phương,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Phần III KINH NGHIỆM DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN Dạy nghề truyền thống giúp nơng dân nghèo Ai có việc làm, nhiều hộ thu nhập hàng chục, chí hàng trăm nghìn đồng ngày Đó kết việc dạy nghề vốn tiềm năng, mạnh đồng bào dân tộc xã Tả Phìn (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) Hội Nơng dân tổ chức “Tả Phìn có 2.300 nhân khẩu, 98% đồng bào Dao, Mơng Năm 2010, xã cịn có 390 hộ nghèo (theo chuẩn mới), khoảng 30 hộ đói giáp hạt từ đến tháng/năm” Từ Hội Nông dân xã Tả Phìn chọn nghề dệt thổ cẩm, trồng phong lan nghề thuốc tắm gia truyền tổ chức dạy cho bà con, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Từ năm 2009 đến nay, xã mở lớp dạy dệt thổ cẩm, đào tạo nghề cho gần 300 nông dân, đến 93 có 420/485 hộ làm nghề dệt thổ cẩm Từ có nghề dệt thổ cẩm, nhiều hộ nghèo, em khơng cịn phải bỏ học để bám theo khách du lịch bán hàng trước” Với bàn tay khéo léo, nhiều người thêu dệt thành mũ, khăn, túi bán cho khách du lịch, ngày thu từ 60 - 80 nghìn đồng Tả Séng có số người theo nghề thổ cẩm nhiều nhất, với gần 100 hộ Bà Chảo Sử Mẩy, nhóm trưởng Câu lạc Phát triển nghề thổ cẩm cho biết, trước chưa học nghề thổ cẩm, thu hoạch lúa xong bà lại lên rừng chặt củi, làm rẫy để sinh sống Vì khơng có nghề phụ, sống phụ thuộc vào thiên nhiên, nên đói quanh năm Hộ gia đình bà Tẩn Sử Mẩy có miệng ăn, có sào ruộng Năm 2009, bà Tẩn Sử Mẩy Hội Nông dân dạy nghề bà truyền lại cho người “Trước nhà nghèo Từ học nghề dệt thổ cẩm, nhà có việc, nên khơng cịn lo đói Năm ngối nhà mua xe máy đấy” - bà Mẩy khoe Với lợi nằm vùng du lịch Sa Pa, thừa hưởng thuốc tắm người Dao Đỏ, để quảng bá, giúp người dân làm giàu từ nghề thuốc này, quyền, Hội Nơng dân xã Tả Phìn giúp bà dân tộc Dao, Mông thành lập “Công ty cổ phần kinh doanh sản phẩm 94 địa Sa Pa - Napro”, chuyên kinh doanh thuốc tắm Công ty hoạt động theo phương thức hộ tự nguyện đóng góp hưởng theo phần trăm cổ phần đóng góp Việc thành lập cơng ty, ngồi ý nghĩa quảng bá thuốc độc đáo dân tộc Dao, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động địa phương với thu nhập từ 100 đến 120 nghìn đồng/người/ngày Anh Lý Láo Lở - Giám đốc Công ty cho biết: “Hiện có 40 hộ đóng cổ phần Cây thuốc ngày hiếm, trồng gần 10 thuốc để ổn định nguồn hàng Tới đây, Công ty mở thêm dịch vụ tắm thuốc Sa Pa để tạo việc làm cho bà con” Bà Tẩn Sử Mẩy, cổ đông phấn khởi: “Trước lấy thuốc tắm khơng bán Giờ có Cơng ty mua, lấy bán, ngày 150 - 200 nghìn đồng” Ngồi nghề truyền thống, Hội Nơng dân cịn dạy bà trồng hoa lan Tả Phìn có khoảng 30 hộ trồng lan, năm bán thị trường hàng chục nghìn chậu lan, giá 150-250 nghìn đồng/chậu Hàng chục hộ trồng lan Giàng A Từ, Lý Phù Báo, Vàng A Lìa khơng nghèo mà trở lên giả nhờ thu nhập hàng chục triệu đồng năm (Theo Dân Việt) 95 Cơ hội cho phụ nữ thoát nghèo từ nghề tiểu thủ công nghiệp Nghề tiểu thủ công nghiệp thực trở thành hội để phụ nữ nghèo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa nghèo Trong nhà mái khang trang cịn thơm mùi vơi vữa, chị Trương Thị Hoa, thôn Nghĩa Phú, xã Hoằng Lưu không giấu niềm vui Không vui mà cách chừng dăm năm, gia đình chị thuộc diện hộ nghèo xóm Chuyện kiếm đủ ngày bữa cơm cho miệng ăn gia đình niềm ao ước lớn lao hai vợ chồng, nói đến chuyện có mái nhà kiên cố Thậm chí khơng đủ tiền đóng học, đứa gái lớn gia đình chị phải bỏ học chừng để phụ bố mẹ kiếm tiền nuôi em Thế nhưng, nghề tiểu thủ công nghiệp đưa vào sống làm thay đổi sống phụ nữ nghèo nơi thôn quê chị Trở lại thời điểm năm 2008, trước dôi dư nguồn lao động, đặc biệt lực lượng nông nhàn, Huyện ủy Hoằng Hóa nghị đưa nghề tiểu thủ công nghiệp với bà nông dân Trước nghị này, Hội Phụ nữ huyện tích cực phối hợp với Phịng Cơng Thương huyện, đầu mối liên hệ với doanh nghiệp chuyên sản xuất cung cấp sản phẩm từ tiểu thủ công nghiệp 96 tỉnh như: Hiệp Hưng, Quốc Đại tổ chức dạy nghề cho bà con, đặc biệt phụ nữ Thuận lợi nghề tiểu thủ cơng nghiệp người nơng dân khơng phải bỏ vốn đầu tư ban đầu, lợi nhuận tính theo số lượng sản phẩm làm ngày, đầu bảo đảm ổn định Sự thuận lợi thu hút đông đảo người dân huyện tham gia học phát triển nghề Hướng luồng gió thổi vào tranh kinh tế ảm đạm huyện Đến nay, nghề tiểu thủ công nghiệp giúp cho nhiều chị em thực nghèo nghề tiểu thủ cơng nghiệp, nhiều hộ nghèo cất ngơi nhà khang trang trị giá 100 triệu đồng từ nghề tiểu thủ cơng nghiệp Chỉ tính riêng năm 2011, nghề tiểu thủ công nghiệp giúp 30% phụ nữ nghèo xã Hoằng Lưu thoát nghèo Tâm với chúng tôi, chị Trương Thị Hoa hồ hởi cho biết: “Nghề mây tre đan thực tạo hội cho tơi nghèo Trước đây, thu nhập trơng chờ vào sào ruộng khốn, ăn khơng no, mặc khơng đủ ấm, đứa nhỏ có nguy phải nghỉ học chừng, vợ chồng tơi n tâm cho cháu ăn học đến nơi đến chốn Mặc dù xem nghề phụ thực ngành nghề tạo thu nhập ổn định cho chúng tơi” 97 Chị Nguyễn Thị Vân - Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Hoằng Lưu cho biết, toàn xã có gần 150 lao động phụ nữ tham gia sản xuất mặt hàng mây tre đan xuất có thu nhập ổn định Mặc dù cịn nhiều khó khăn xã tâm trì nghề, tiếp tục tạo nghề cho chị em khơng có điều kiện làm ăn xa nhằm tăng thêm thu nhập, ổn định sống Nghề tiểu thủ công nghiệp ngày làm thay đổi mặt nơng thơn huyện Hoằng Hóa Tìm hiểu thêm hiệu ứng tích cực này, chúng tơi bà Vương Thị Liên - Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Hoằng Hóa cho biết: thời gian qua, Hội Phụ nữ huyện tích cực phối hợp với Phịng Cơng Thương huyện doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai đến Hội Phụ nữ thuộc 49 xã, thị trấn huyện, tổ chức tuyên truyền đến chị em hội viên tiếp tục trì mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làm du nhập thêm nhiều nghề có hiệu cao phát triển kinh tế Để phát huy việc làm này, hàng tháng Hội Phụ nữ huyện thường xuyên tổ chức giao ban với Hội Phụ nữ 49 xã, thị trấn để nắm bắt tình hình có biện pháp đạo, tháo gỡ kịp thời khó khăn mà hội viên gặp phải Đến tồn huyện có 38/49 xã, thị trấn có nghề tiểu thủ cơng nghiệp, gồm mặt 98 hàng mây tre đan, tăm hương, đan hộp, thêu ren, làm lơng mi, thảm cói xuất khẩu, đan vá lưới Chỉ tính riêng năm 2011, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cho tổng thu nhập 17 tỉ đồng, riêng mặt hàng đan hộp xuất có 24 xã triển khai với tổng thu nhập lên đến tỉ đồng Có thành công nhờ quan tâm, đạo quyền cấp địa phương, nhiệt tình Hội Phụ nữ cấp huyện ln quan tâm đến nhu cầu việc làm người lao động, đối tượng phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Mỗi xã phân công người quản lý để nhận nguyên liệu, thu sản phẩm nhập hàng cho doanh nghiệp cách kịp thời “Trong thời gian tới, tiếp tục trì phát triển nghề đào tạo, tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện mở lớp đào tạo nghề cho lao động nữ tạo điều kiện đầu tư kinh phí cho cơng tác đào tạo nghề, góp phần giải việc làm cho chị em Đồng thời lựa chọn ngành nghề có tính ổn định, phù hợp với đặc điểm địa phương huyện để tập trung đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động yên tâm làm nghề, phát triển kinh tế” - bà Vương Thị Liên khẳng định (Theo Xứ Thanh) 99 Đào tạo nghề hướng giúp nơng dân nghèo bền vững Là huyện nghèo tỉnh, nhiều năm qua, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang thực nhiều giải pháp để giúp nông dân giảm nghèo Một giải pháp hiệu huyện năm qua đào tạo nghề hướng Với mục tiêu “Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo bền vững” huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội, cải thiện sống, bước vươn lên thoát nghèo Một việc làm hiệu huyện năm qua đào tạo nghề hướng hỗ trợ kịp thời chương trình mục tiêu giảm nghèo, sách an sinh xã hội nên nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững Điển hộ gia đình anh Phạm Văn Tựu, khóm Xuân Phú, thị trấn Tịnh Biên Xuất thân từ gia đình nghèo khó, khơng đất sản xuất, vợ chồng anh sống nghề làm thuê để ni đứa con, khó khăn lại khó khăn đứa ngày lớn, nhu cầu sống ngày cao Đến năm 2010, anh quyền địa phương giới thiệu tham gia học lớp dạy nghề ni gà an tồn sinh học Từ kiến thức học được, 100 tận dụng số diện tích cịn lại gia đình khoảng 1.000 m2, anh mua gà ni Vì khơng có vốn, nên bước đầu anh mua 100 gà giống nuôi Nguồn thức ăn anh tận dụng chuối bầm trộn với cám số cá, ốc anh bắt ngồi sơng, nên số đàn gà anh ni phát triển tốt Chỉ năm, gia đình anh có sống ổn định Hay hộ gia đình anh Chau Sóc Phép, ấp Chơn Cơ, xã An Cư Nhờ chí thú làm ăn, biết tự vươn lên sống, nên gia đình anh nghèo bền vững Anh tâm sự: “Trước đây, gia đình tơi nghèo lắm, có tới đứa Vợ, chồng riêng có cơng đất ruộng cha, mẹ cho, với việc làm thuê mướn hai vợ chồng bữa được, bữa khơng lo sống gia đình có tới miệng ăn Thấy khó khăn, vất vả gia đình tơi, quyền địa phương tạo điều kiện để tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ theo Đề án 25 Ủy ban nhân dân tỉnh, với số tiền 10 triệu đồng Từ nguồn vốn này, mua bị ni Sau năm, có thêm bị nghé Vợ, chồng tơi dành dụm tiết kiệm chi tiêu gia đình nên mua thêm cơng đất ruộng bị kéo để phục vụ sản xuất Nhờ vậy, mà gia đình tơi có sống ổn định, cất ngơi nhà mới, học hành” 101 Không quan tâm chăm lo cho bà nghèo nói chung, mà Đảng bộ, quyền huyện Tịnh Biên cịn đặc biệt quan tâm đến đồng bào dân tộc Khmer, vùng khó khăn Những sách an sinh xã hội, chương trình giảm nghèo có 80% bà Khmer nghèo thụ hưởng từ đó, góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Cụ thể hộ gia đình chị Nèang Kim Sang, ấp Srây Sà Kốt, xã Văn Giáo Gia đình chị thuộc diện hộ nghèo chị Nhà nước hỗ trợ nhà Sau đó, anh, chị lại giới thiệu học nghề Chị tham gia lớp nghề dệt thổ cẩm, chồng chị anh Chau Sê học lớp nghề xây dựng Để giúp chị phát huy tay nghề, có thu nhập ổn định, huyện hỗ trợ cho chị khung dệt Khơng phụ lịng mong mỏi địa phương, chị làm việc chăm Bình quân tháng chị dệt sà rông, với giá bán 800.000 đồng Bên cạnh đó, chồng chị làm thợ hồ, ngày kiếm 150.000 đồng Vợ, chồng san sẻ với nhau, lo chí thú làm ăn, nên năm 2013 vừa qua, gia đình chị thoát nghèo Trong năm qua, huyện Tịnh Biên thực tốt sách giảm nghèo thơng qua việc hỗ trợ tín dụng, y tế, giáo dục, nhà với số tiền hàng chục tỷ đồng để chăm lo cho người nghèo Đặc biệt, công tác đào tạo nghề hướng, đáp ứng nhu cầu việc làm cho 102 làm thu nhập đặn, với mức 300.000 400.000 đồng tuần từ gần năm Chị Hịa dự định mở rộng vườn rau lên khoảng gần 3.000 m2 Rau Tủa Chùa không thừa đắt nơi khác, làm nhiều có thu nhập nhiều thêm, chợ huyện gần, học kỹ thuật trồng rau quanh năm nên chị Hịa tự tin vào khả phát triển kinh tế từ vườn rau Nói phương pháp truyền đạt kiến thức dạy nghề cho nông dân, đặc biệt với đồng bào dân tộc thiểu số, anh Nguyễn Cao Cường - Giám đốc Trung tâm Dạy nghề huyện Tủa Chùa cho biết: phương châm Trung tâm Dạy nghề cầm tay việc cho bà Nghề trồng rau, chăn nuôi, cách trồng, thu hái chè cao hay trồng rừng truyền đạt mơ hình trực quan thực tế Các lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Tủa Chùa gần năm qua tổ chức dựa sở khảo sát đáp ứng nhu cầu, mong muốn hộ nông dân Bởi nên đông đảo bà tham gia học tập nghiêm túc; cấp ủy, quyền xã, thị trấn tồn huyện đồng tình ủng hộ đánh giá cao Ví dụ lớp trồng rau cho người dân tái định cư phía nam như: Mường Báng, Tủa Thàng; lớp trồng khai thác chè 120 cao cho vùng chè phía bắc như: Sín Chải, Sính Phình Từ thành lập (năm 2011) đến nay, Trung tâm Dạy nghề huyện Tủa Chùa mở 20 lớp với gần 700 lao động nông dân Các lớp tổ chức xã, bản, lớp đào tạo thời gian từ đến tháng, tùy nội dung kiến thức Hầu hết lớp mở đào tạo kỹ thuật chăn nuôi phòng bệnh cho gia súc, gia cầm; kỹ thuật trồng rau xanh; kỹ thuật trồng khai thác rừng chè cao Được biết, qua khảo sát nhu cầu lao động nông thôn đội ngũ cán cấp xã, thời gian tới Trung tâm mở lớp đào tạo số nghề như: kỹ thuật xây dựng dân dụng; sửa chữa lắp đặt điện nước; sửa chữa xe máy, máy cơng trình Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tủa Chùa thực với quan điểm: tuyệt đối phải dựa nhu cầu thực tiễn người dân, đồng thời có định hướng cấp ủy, quyền; công tác dạy nghề giải việc làm phải gắn với quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế chung, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chủ trương, sách đắn, kịp thời, thiết thực Đảng Chính phủ, phù hợp với nông dân nghèo tỉnh Thực sách cần cấp, ngành triển 121 khai thực cách kịp thời, sở đào tạo nghề mà nông dân cần, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn địa phương; tránh chạy theo thành tích cách chủ quan (Theo Kơng Thao) Nơng dân làm thầy giáo Hình thức dạy nghề chỗ theo mơ hình lấy nơng dân dạy nơng dân phát triển mạnh Thành phố Hồ Chí Minh Từ mơ hình nhiều nơng dân tự nguyện truyền đạt kinh nghiệm, sản xuất cho nông dân khác để phát triển sản xuất Nhắc đến “thầy giáo nông dân” Thành phố Hồ Chí Minh nhiều người nghĩ đến kỹ sư Tống Hữu Châu Bởi năm qua việc làm giàu nghề ni cá cảnh, ơng cịn người đầu công tác truyền nghề cho nông dân khác Suốt năm qua ông đến xã ngoại thành huyện, quận Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Thủ Đức để truyền đạt kinh nghiệm nuôi cá cảnh cho 1.200 nơng dân Hiện dù sức khỏe có phần yếu xa được, trung bình năm ơng đảm nhận từ - lớp dạy nghề cho nông dân 122 Trong nghệ nhân Trịnh Minh Tân (huyện Củ Chi) lại xem người đầu việc dạy nghề trồng, chăm sóc cảnh cho nơng dân thành phố Từ năm 2006 đến nay, năm ông đứng lớp dạy nghề trồng, chăm sóc, bảo quản hoa kiểng cho nơng dân trang trại Đến ông dạy chục lớp đào tạo nghề hoa kiểng cho nông dân thành phố tỉnh lân cận với số lượng học viên lên đến gần 1.000 lượt Và ông tiếp tục thầy giáo uy tín thường xuyên Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân Thành phố Hồ Chí Minh mời đứng lớp dạy nghề hoa kiểng cho nông dân Tương tự nghệ nhân Trương Văn Phượng (huyện Bình Chánh), người nơng dân mang hoa sứ xuất ngoại, tiếng người đầu việc truyền đạt kinh nghiệm, kỹ thuật trồng hoa sứ cho nông dân thành phố Không giúp truyền đạt kinh nghiệm cho thành viên Câu lạc Hoa sứ Hưng Long, ơng cịn truyền nghề cho nhiều hội viên nơng dân địa phương Ơng Phượng cho biết với kiến thức có được, ơng sẵn sàng truyền đạt lại cho nông dân khác để phát triển nghề trồng hoa sứ Cơ duyên để nông dân đến với nghề giáo, tất khơng ngồi chữ tâm Cái 123 tâm với xã hội, với mong muốn chia sẻ hiểu biết để nơng dân khác làm giàu “Sự thành cơng tơi hơm có nhờ hỗ trợ tổ chức Hội Nông dân sở giúp vượt qua khó khăn Hơn 20 năm trước, tơi Hội xét cho vay triệu đồng để nuôi cá cảnh Từ khoản vay mà gia đình tơi có điều kiện phát triển kinh tế làm giàu Đến sống ổn định muốn làm điều để trả “món nợ” ân tình cho Hội Nơng dân Cuối tơi chọn cách truyền đạt kinh nghiệm cho nông dân khác nghề nuôi cá cảnh” - ơng Châu tâm Cịn với ơng Tân lại duyên khác Đó năm 2004-2005, nhu cầu hoa kiểng thị trường lớn, nhiều nông dân muốn chuyển đổi sang trồng hoa kiểng lại học đâu ơng lại có nhiều kiến thức Vì ơng mạnh dạn đề xuất với Hội Nông dân xã Tân Phú Trung mở lớp dạy nghề hoa kiểng cho nơng dân trang trại Thế từ trang trại ơng trở thành lớp học sinh động cho nông dân trồng hoa lý thuyết thực tế nơng dân chứng kiến thực hành chỗ Nhiều nông dân tỉnh Long An, Bình Dương, Tây Ninh đến trang trại ông “tầm sư” học hỏi kinh nghiệm trồng hoa 124 Hội Nơng dân Thành phố Hồ Chí Minh cho biết trước nhu cầu học nghề ngày tăng nông dân thành phố, Hội vận động nhiều nghệ nhân, nông dân sản xuất kinh doanh giỏi thực chương trình dạy nghề chỗ theo mơ hình lấy nơng dân dạy nơng dân Đã có nhiều nghệ nhân, nông dân sản xuất giỏi tự nguyện đứng tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm sản xuất cho nơng dân Đây mơ hình dạy nghề nhiều nông dân “kết” yếu tố “người thật, việc thật” với thực tế trực quan sinh động Với hiệu mơ hình, Hội có kế hoạch đẩy mạnh phát triển chương trình thời gian tới (Theo danviet.vn) Dạy nghề “lưu động” Mơ hình dạy nghề lưu động thôn, xã tạo điều kiện khuyến khích người dân tham gia học nghề, nâng cao kỹ thuật, kiến thức nghề nghiệp Lớp học mà chúng tơi có dịp tham dự diễn xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa với 15 học viên người dân tộc thiểu số Tuy khác độ tuổi, say sưa lắng nghe thầy giáo giảng giải kỹ thuật trồng công nghiệp với mong muốn áp dụng 125 mảnh đất nhằm nâng cao chất lượng trồng Cách dạy đơn giản, dễ hiểu thầy giáo khiến chăm chú, hào hứng học Ơng Hà Huỳnh (thơn Bố Lang, xã Sơn Thái) chia sẻ: “Nói thật, học nghề tuổi tơi khó, vừa học vừa thực hành nhanh thạo Nhà nước có sách ưu đãi, phải ráng học Thời buổi này, làm rẫy mà khơng có kỹ thuật khơng đủ sống nên cần phải học thêm kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật ni” Khơng khí lớp học trở nên nhộn nhịp học viên thực hành trời Tuy diễn gần tháng qua lớp học, nắm kỹ thuật để áp dụng cho sản xuất Tương tự, lớp học xã Khánh Trung đơng vui khơng Ngày có 20 học viên đồng bào dân tộc thiểu số đến chăm lắng nghe thầy giáo hướng dẫn Là người nông dân quen với nương rẫy, học, thời gian đầu họ lúng túng sau tháng nắm bắt nghề Chị Cao Thị Mến (xã Khánh Trung) cho biết: “Tôi nhà làm rẫy nuôi nhỏ nên không nghĩ đến chuyện học nghề Sau nghe cán xã vận động cho biết chương trình đào tạo miễn phí, lại hỗ trợ tiền lớp học diễn xã nên thu xếp học nghề nuôi thủy sản nước ngọt” 126 Thời gian qua, nhờ tham gia lớp học lưu động Trung tâm Dạy nghề huyện Khánh Vĩnh tổ chức xã, nhiều nông dân áp dụng vào phát triển kinh tế, làm giàu mảnh đất Sau học nghề ni cá nước ngọt, ông Triệu Đức Phấn (dân tộc Raglai, thôn Suối Lách, xã Khánh Trung) cải tạo ao cá trước nhà để thả nuôi loại cá trắm cỏ, rô phi, chép, mè đem lại sản lượng cao Ơng Phấn cho biết: “Trước đây, tơi làm theo kiểu “xưa bày làm” nên hiệu kinh tế khơng cao Sau tham gia khóa đào tạo Trung tâm Dạy nghề huyện Khánh Vĩnh mở, áp dụng kiến thức học vào sản xuất Nhờ đó, đàn cá ao nhà tơi lớn nhanh, cho suất cao” Mơ hình vườn, ao gia đình ơng Phấn có quy mơ lớn với 1,8 ha, năm đem lại thu nhập 100 triệu đồng sau trừ chi phí Với mức thu nhập đó, gia đình ơng nghèo Người dân huyện Khánh Vĩnh đa số đồng bào dân tộc thiểu số, nhận thức việc học nghề thấp, tỷ lệ bỏ học chừng cao, tâm lý ngại xa nhà khiến công tác tuyển sinh, vận động bà đến Trung tâm Dạy nghề huyện để học nghề gặp nhiều khó khăn Từ thực tế đó, Trung tâm Dạy nghề huyện Khánh Vĩnh đưa máy móc, trang thiết bị dạy nghề đến tận xã để mở lớp Những ngành nghề Trung tâm tập trung 127 dạy gắn với nhu cầu điều kiện thực tế địa phương như: kỹ thuật trồng cơng nghiệp, rau màu; mơ hình VAC; kỹ thuật nuôi heo đen, heo thịt, gà thả vườn, cá nước ngọt; biện pháp phòng, chống dịch bệnh trồng vật nuôi; may công nghiệp, mộc Nhờ thế, lớp học thu hút đông người dân tham gia Ông Phạm Điền Linh - Giám đốc Trung tâm Dạy nghề huyện Khánh Vĩnh cho biết: Chỉ tính riêng năm 2012, mở 26 lớp dạy nghề cho 600 học viên Đặc biệt mở 11 lớp chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho 260 học viên theo đơn đặt hàng xã Việc mở lớp giúp cho bà tự giải việc làm, tăng thu nhập cho gia đình mà tốn thời gian đến lớp Thời gian tới, tiếp tục mở rộng mơ hình dạy nghề lưu động để trực tiếp đưa nghề đến với người dân ” (Theo Văn Giang) 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Lâm: Chức hoạt động ngành nghề nông thôn nay, Viện Xã hội học, Hà Nội, 1987 Thạc sĩ Nguyễn Thị Ánh Tuyết: Chuyển dịch cấu ngành nghề lao động khu vực nông thôn - Những vấn đề đặt ra, Hà Nội, 2013 ThS Hoàng Văn Phai: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay: Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3-2011 TS Nguyễn Tiến Dũng: “Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tài liệu lưu hành nội Phương Lan: “Dạy nghề cho lao động nơng thơn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động”, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2009 Mai Thành: “Về chuyển đổi cấu lao động nông thôn sau thu hồi đất”, Tạp chí Cộng sản, số 15 (183), 2009 Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội): Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2011 129 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Phần I HỌC NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THƠN Lợi ích học nghề 9 Xu hướng chuyển dịch hoạt động ngành nghề nông thôn 16 Dạy nghề phương thức dạy nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) cho lao động nông thôn 23 Trách nhiệm, quyền lợi lao động học nghề bên liên quan đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 48 Phần II THOÁT NGHÈO TỪ HỌC NGHỀ 70 • Thoát cảnh chạy gạo bữa, nhờ biết nghề 70 • Mở xưởng mộc nhờ học nghề 75 • Chăn ni có kỹ thuật tránh rủi ro 78 130 • Thốt nghèo nhờ học nghề nấu ăn 80 • Học nghề sống đỡ hẳn 81 • Từ học nghề trồng nấm đến mở trường mầm non tư thục 84 • Nơng dân học nghề nơng 87 • Học nghề làm nghề 90 Phần III KINH NGHIỆM DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 93 • Dạy nghề truyền thống giúp nơng dân nghèo 93 • Cơ hội cho phụ nữ nghèo từ nghề tiểu thủ cơng nghiệp 96 • Đào tạo nghề hướng giúp nơng dân nghèo bền vững 100 • Giảm nghèo nhờ định hướng ngành, nghề đào tạo phù hợp • Dạy nghề gắn với mạnh địa phương 103 106 • Sự gắn kết sở đào tạo nghề - doanh nghiệp - người lao động đem lại thành công cho công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn 110 • Dạy nghề nơng dân thật cần 115 • Đào tạo nghề theo nhu cầu nơng dân 119 • Nơng dân làm thầy giáo 122 • Dạy nghề “lưu động” 125 Tài liệu tham khảo 129 131 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT TS ĐỖ QUANG DŨNG GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC LƯU XUÂN LÝ Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ ThS VŨ VĂN NÂM ThS TRẦN THỊ THU VÂN Trình bày bìa: DƯƠNG THÁI SƠN Chế vi tính: ĐẶNG THU CHỈNH Sửa in: Đọc sách mẫu: 132 PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT VŨ NÂM ... xuất Phần I HỌC NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Lợi ích học nghề 9 Xu hướng chuyển dịch hoạt động ngành nghề nông thôn 16 Dạy nghề phương thức dạy nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề. .. dạy nghề cho lao động nông thơn 110 • Dạy nghề nơng dân thật cần 115 • Đào tạo nghề theo nhu cầu nơng dân 119 • Nơng dân làm thầy giáo 122 • Dạy nghề “lưu động” 125 Tài liệu tham khảo 129 131... Nơng dân học nghề nơng 87 • Học nghề làm nghề 90 Phần III KINH NGHIỆM DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 93 • Dạy nghề truyền thống giúp nơng dân nghèo 93 • Cơ hội cho phụ nữ nghèo từ nghề tiểu thủ