Luận án từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng việt)

461 48 0
Luận án  từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ MỸ LINH TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN VÀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN CỦA CHÚNG (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ MỸ LINH TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN VÀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN CỦA CHÚNG (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả luận án là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác TP Hồ Chí Minh – 2022 Tác giả luận án Bùi Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng vi Bảng quy ước trình bày vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Ẩn dụ và hoán dụ từ ngôn ngữ học truyền thống đến ngôn ngữ học tri nhận 13 1.1.1 Ẩn dụ và hoán dụ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống 13 1.1.2 Ẩn dụ và hoán dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận 15 1.1.3 So sánh ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm 16 1.2 Phân loại ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm 18 1.2.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm 18 1.2.1.1 Ẩn dụ cấu trúc 21 1.2.1.2 Ẩn dụ định vị 21 1.2.1.3 Ẩn dụ bản thể 22 1.2.2 Phân loại hoán dụ ý niệm 23 1.2.2.1 Hoán dụ theo mô hình toàn thể và phận 25 1.2.2.2 Hoán dụ theo mô hình sự kiện 26 1.2.2.3 Hoán dụ theo mô hình phạm trù và thuộc tính 27 1.3 Tiểu kết 27 CHƯƠNG SỐ LƯỢNG, TẦN SỐ VÀ CÁCH THỨC XUẤT HIỆN CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 29 2.1 Số lượng và tần số xuất hiện của từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 29 2.1.1 Số lượng từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 29 iii 2.1.2 Tần số xuất hiện từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 31 2.2 Cách thức xuất hiện của từ ngữ phận thể người 33 2.2.1 Xuất hiện từ ngữ phận thể người 33 2.2.2 Xuất hiện tổ hợp nhiều từ ngữ phận thể người 35 2.2.2.1 Từ ngữ phận thể người xuất hiện tổ hợp lặp 35 2.2.2.2 Từ ngữ phận thể người xuất hiện tổ hợp không lặp 40 2.3 Tiểu kết 49 CHƯƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 50 3.1 Ẩn dụ cấu trúc 50 3.1.1 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ HÀNG HÓA 50 3.1.2 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ MÓN ĂN 56 3.1.3 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VŨ KHÍ 61 3.1.4 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHIẾU SÁNG 63 3.1.5 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ TRỤC QUAY TRONG ĐỘNG CƠ 65 3.2 Ẩn dụ định vị 66 3.2.1 HƯỚNG THẲNG ĐỨNG 67 3.2.2 HƯỚNG NẰM NGANG 70 3.3 Ẩn dụ bản thể 75 3.3.1 Ẩn dụ vật chứa 76 3.3.1.1 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA THỨC ĂN 76 3.3.1.2 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA THAI NHI 80 3.3.1.3 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA CẢM XÚC 81 3.3.1.4 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA TÍNH CÁCH 83 3.3.1.5 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA LỜI NÓI 87 3.3.1.6 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC, SUY NGHĨ 89 iv 3.3.2 Ẩn dụ thực thể 92 3.3.2.1 THAM VỌNG LÀ MỘT THỰC THỂ 92 3.3.2.2 TRÁCH NHIỆM LÀ VẬT NẶNG ĐÈ TRÊN VAI 93 3.3.2.3 NỖI BUỒN, SỰ LO LẮNG LÀ VẬT ĐÈ NẶNG 94 3.3.2.4 CẢM XÚC TIÊU CỰC LÀ THỨ GÂY ĐAU ĐỚN 95 3.3.2.5 CẢM XÚC LÀ MỘT NGỌN LỬA 96 3.3.2.6 CẢM XÚC LÀ NƯỚC 97 3.4.Tiểu kết 98 CHƯƠNG HOÁN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 101 4.1 Hoán dụ theo mô hình toàn thể và phận 101 4.1.1 BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ 102 4.1.1.1 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CON NGƯỜI 102 4.1.1.2 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CÁC BÊN THAM GIA 109 4.1.2 TOÀN THỂ THAY CHO BỘ PHẬN 115 4.1.2.1 TOÀN THỂ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO PHẦN BỘ PHẬN THUỘC VỀ NÓ 115 4.1.2.2 TOÀN THỂ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CHỨC NĂNG 119 4.2 Hoán dụ theo mô hình sự kiện 121 4.2.1 TIỂU SỰ KIỆN NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ SỰ KIỆN 121 4.2.1.1 TIỂU NGHI LỄ NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ NGHI LỄ 121 4.2.1.2 TIỂU HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG 124 4.2.2 TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO TOÀN BỘ SỰ KIỆN 130 4.2.2.1 TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO KẾT QUẢ 130 v 4.2.2.2 TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO HÀNH ĐỘNG 132 4.3 Hoán dụ theo mô hình phạm trù và thuộc tính 133 4.3.1 PHẠM TRÙ THAY CHO THUỘC TÍNH 134 4.3.2 THUỘC TÍNH THAY CHO PHẠM TRÙ 135 4.4 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điểm khác biệt ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm 17 Bảng 2.1 Số lượng từ ngữ phận thể người phân chia theo nhóm xuất hiện thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt 29 Bảng 2.2 Tần số từ ngữ phận thể người phân chia theo nhóm xuất hiện thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt 32 Bảng 2.3 Số lượng thành ngữ, tục ngữ theo từng cách thức xuất hiện tiếng Hàn và tiếng Việt 33 Bảng 2.4 Từ ngữ xuất hiện lặp thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 36 Bảng 2.5 Từ ngữ xuất hiện lặp thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 37 Bảng 3.1 Số lượng và tỉ lệ từng miền nguồn ẩn dụ cấu trúc 50 Bảng 3.2 Số lượng và tỉ lệ từng miền nguồn ẩn dụ định vị 67 Bảng 3.3 Số lượng và tỉ lệ từng miền nguồn ẩn dụ bản thể 76 Bảng 4.1 Số lượng và tỉ lệ từng mô hình nhỏ mô hình toàn thể và phận 101 Bảng 4.2 Bộ phận thể người thay cho người 108 Bảng 4.3 Bộ phận thể người thay cho các bên tham gia 114 Bảng 4.4 Toàn thể phận thể người thay cho phần phận thuộc 118 Bảng 4.6 Toàn thể phận thể người thay cho chức 120 Bảng 4.7 Số lượng và tỉ lệ của từng mô hình nhỏ mô hình sự kiện 121 Bảng 4.8 Tiểu nghi lễ nối tiếp thay cho toàn nghi lễ 124 Bảng 4.9 Tiểu hoạt động nối tiếp thay cho toàn hoạt động 130 Bảng 4.10 Tiểu sự kiện đồng xuất hiện thay cho kết quả 132 Bảng 4.11 Tiểu sự kiện đồng xuất hiện thay cho hành động 133 Bảng 4.12 Số lượng và tỉ lệ của từng mô hình nhỏ mô hình phạm trù và thuộc tính 133 Bảng 4.13 Phạm trù thay cho thuộc tính 135 Bảng 4.14 Phạm trù thay cho thuộc tính 140 vii BẢNG QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Quy ước viết tắt BPCTN: Bộ phận thể người ADYN: Ẩn dụ ý niệm HDYN: Hoán dụ ý niệm Nxb: Nhà x́t bản Quy ước trình bày ví dụ dịch thuật tiếng Hàn 2.1 Quy ước trình bày ví dụ tiếng Hàn Tiếng Hàn ngơn ngữ chắp dính có quy định nghiêm ngặt việc viết dính viết cách từng chữ, đây được gọi là “띄어쓰기 (viết cách)” Cùng câu nhưng nếu có sự khác việc viết dính viết cách tạo nghĩa khác Nhằm tránh sai lạc việc hiểu nghĩa toàn câu tiếng Hàn đồng thời giúp hiểu nghĩa tương đương từng chữ sang tiếng Việt, câu tiếng Hàn luận án được trình bày theo quy ước như sau: - Hàng đầu tiên: câu tiếng Hàn được trình bày theo quy định viết cách chuẩn - Hàng thứ hai: câu tiếng Hàn được trình bày riêng lẻ từng chữ để viết nghĩa tương ứng với tiếng Việt 2.2 Quy ước trình bày dịch thuật tiếng Hàn Nội dung tiếng Hàn luận án phần phụ lục dịch sang tiếng Việt được trình bày theo quy ước như sau: - Nghĩa đen của từng từ ngữ tiếng Hàn dịch sang tiếng Việt được đặt dấu ngoặc nhọn < > - Nghĩa đen của cả câu tiếng Hàn dịch sang tiếng Việt được đặt dấu ngoặc vuông [ ] - Nghĩa tương đương của cả câu tiếng Hàn dịch sang tiếng Việt được đặt dấu ngoặc đơn ( ) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới ngôn ngữ học, nghiên cứu trên đới tượng nhóm từ ngữ BPCTN vốn không phải là điều mẻ Tuy vậy nhiều nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hướng ngữ nghĩa học Các nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học tri nhận lại có khuynh hướng đào sâu vào ADYN HDYN sự so sánh đối chiếu với số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Trung… tập trung vào vài từ ngữ BPCTN với các kiểu diễn ngôn như thành ngữ, ca dao, tác phẩm văn học Từ cho thấy nghiên cứu nhóm từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn sự so sánh đối chiếu với tiếng Việt trên bình diện ngôn ngữ học tri nhận bị bỏ ngỏ Tiếng Hàn và tiếng Việt khác rất xa loại hình: tiếng Hàn thuộc ngôn ngữ chắp dính tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập Tuy nhiên mặt văn hóa thì hai ngôn ngữ chia sẻ rất nhiều giá trị chung Điều này khiến cho việc nghiên cứu so sánh hai ngôn ngữ dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận hứa hẹn đem lại nhiều kết quả thú vị Ngôn ngữ là liệu quan trọng để nghiên cứu văn hóa, đặc biệt là thành ngữ, tục ngữ Bởi vì thành ngữ, tục ngữ chứa cách nhìn của dân tộc đối với xã hội, đối với tự nhiên Và khai thác liệu ngôn ngữ theo hướng tìm quan niệm của cộng đồng ngôn ngữ là hướng của ngôn ngữ học tri nhận Theo đó, nghiên cứu tiếp cận nhóm từ ngữ BPCTN dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, trên cả hướng ADYN và HDYN với đối tượng nghiên cứu là tất cả từ ngữ BPCTN kết hợp với số lượng lớn thành ngữ, tục ngữ sự so sánh tiếng Hàn và tiếng Việt là điều cần thiết Bên cạnh đó, Hàn Q́c và Việt Nam ngày càng gắn bó khăng khít với trên nhiều phương diện, đặc biệt là giảng dạy tiếng Hàn và Hàn Quốc học Nếu năm 1994 Việt Nam có sở đào tạo đầu tiên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phớ Hồ Chí Minh thì đến năm 2019 Việt Nam có 33 sở giáo dục giảng dạy bậc đại học và cao đẳng trải dài từ Nam Bắc (Nguyễn Thị Hiền, 2019, tr.164) Xuất phát từ thực tiễn này, luận án ứng dụng kết quả nghiên cứu vào PL276 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 131 골머리(가) 빠지다 Rơi cả óc Nghĩ đến đau cả đầu 132 골머리(를) 썩히다 Ĩc bị hỏng Vì việc gì mà nghĩ đến đau cả đầu 133 골머리(를) 앓다 Đau cả óc Nghĩ đến mức đầu đau vì khơng biết phải giải quyết như thế 134 낯(을) 들고 다닐 수 Không thể ngẩng mặt Xấu hổ lên 없다 135 낯을 못 들다 Không thể ngẩng mặt Xấu hổ ngại ngùng lên không dám ngẩng mặt lên 136 놀란 가슴 Tim giật Hay sợ vì từng sợ trước 137 눈 하나 깜짝 안 하다 Khơng nháy mắt Thái độ điềm nhiên, thản nhiên không chớp mắt 138 눈(이) 벌겋다 Mắt đỏ au Chỉ biết thu vén, hưởng lợi cho bản thân 139 눈구석에 쌍가래톳이 Nổi bạch hầu nếp bán Mắt long lên sòng sọc gặp phải việc bực q nguyệt góc mắt sức tưởng tượng 선다 140 눈깔을 곤두세우다 Nhãn cầu dựng ngược Giận mắt trợn ngược lên lên 141 눈깔이 곤두서다 Nhãn cầu dựng ngược Nổi giận mắt đằng đằng sát lên khí 142 눈깔이 벌겋다 Nhãn cầu đỏ au Tập trung cao độ để tìm cái gì 143 눈살(을) 찌푸리다 Nhăn ấn đường Nhăn mặt nhíu mày 144 눈살(을) 펼 새 없다 Khơng có lúc hết Lo lắng suốt ngày nhăn ấn đường 145 눈살이 꼿꼿하다 Ấn đường dựng đứng Giận trợn tròn mắt lên 146 눈시울을 붉히다 Đỏ bờ mi mắt Cảm động PL277 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 147 눈시울을 적시다 Làm ướt bờ mi mắt Cảm động 148 눈시울이 뜨거워지다 Bờ mi mắt nóng lên Cảm động 149 눈시울이 뜨겁다 Bờ mi mắt nóng Cảm động 150 눈알(이) 나오다 Nhãn cầu bắn ngồi Q giật 151 눈알을 곤두세우다 Nhãn cầu dựng ngược Giận mắt trợn ngược lên lên 152 눈알이 꼿꼿하다 Nhãn cầu trợn trừng Nổi giận mắt đằng đằng sát khí 153 눈알이 시뻘게지다 Nhãn cầu đỏ kè lên Tức lòi mắt 154 눈에 모가 서다 Trong mắt đường Nhìn với ánh mắt nảy lửa máu 155 눈에 모를 세우다 Nổi đường máu Nhìn với ánh mắt nảy lửa mắt 156 눈에 불을 달다 Thắp lửa mắt Nổi giận 157 눈에 불을 켜다 Bật lửa mắt Quá tham vọng/ Nổi giận 158 눈에 불이 나다 Xuất hiện lửa mắt Giận tóe lửa 159 눈에 삼삼 귀에 쟁쟁 Hiện rõ mắt, nghe rõ Nhớ rõ gương mặt giọng nói của tai 160 눈을 곤두세우다 Mắt dựng đứng Giận mắt trợn ngược lên 161 눈이 곤두서다 Mắt dựng đứng lên Nổi giận mắt đằng đằng sát khí 162 눈이 동그래지다 Mắt trịn lên Giật mình, nghi ngờ 163 눈이 등잔만 하다 Mắt trợn trịn lên như Giật mình, sợ hãi cây đèn 164 눈이 화등잔(火燈盞) Mắt giống như đèn dầu 같다 165 눈허리(가) 시다 Chua rãnh mũi má Mắt tròn xoe/ Giật sợ hãi nên mắt trợn ngược lên Cảm động PL278 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 166 담뱃대로 가슴을 찌를 Đâm tim tẩu thuốc 노릇 Bực bội và đau khổ/ Phẫn uất việc không đáng 167 덴 가슴 Tim bỏng Vô sợ hãi 168 덴 가슴 Tim bỏng Vô sợ hãi 169 등(이) 달다 Lưng nóng rang Buồn bực khơng theo ý 170 등골(이) 서늘하다 Xương sống lưng lạnh Sợ hãi lạnh sống lưng buốt 171 등골(이) 오싹하다 Ớn lạnh xương sống Quá sợ hãi lưng 172 등골에 식은 땀이 나다 Chảy mồ hôi lạnh Sợ hãi xương sống lưng 173 등살(이) 달다 Lưng nóng lên Lưng không cử động được 174 등에 식은 땀을 흘리다 Chảy mồ hôi lạnh lưng Sợ hãi 175 등이 터지다 Nổ lưng 176 등줄기에 식은땀을 Chảy mồ hôi lạnh cột Sợ đổ cả mồ hôi lưng 흘리다 Chịu đả kích lớn sống 177 등짝이 서늘하다 Lạnh hết cả lưng Quá sợ hãi 178 등짝이 오싹하다 Lưng rùng Quá sợ hãi 179 머리(를) 긁다 Gãi đầu Ngại ngùng khó xử nên cứ đứng gãi đầu 180 머리카락이 곤두서다 Tóc dựng đứng lên Sợ dựng tóc gáy 181 머리칼이 곤두서다 Tóc dựng đứng Sợ hãi, lo lắng dựng tóc gáy 182 머리털이 곤두서다 Tóc dựng đứng lên Sợ dựng tóc gáy 183 머리털이 서다 Tóc dựng lên Sợ hãi, lo lắng 184 목에 핏대를 세우다 Mạch máu lớn dựng Vô phẫn nộ đứng lên cổ PL279 STT Thành ngữ, tục ngữ 185 목에 핏대를 돋우다 Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt Mạch máu lớn trào lên Vô phẫn nộ cổ 186 목에 핏대를 올리다 Mạch máu lớn đưa lên Vô phẫn nộ cổ 187 목에 힘을 주다 Cho sức vào cổ Nói vẻ 188 목에 힘이 들어가다 Đưa sức vào cổ Nói vẻ 189 목을 놓다 Rớng cổ lên Khóc gào lên 190 목을 움츠리다 Thụt cổ lại Sợ thun cả cổ 191 몸(을) 떨다 Thân run rẩy Sợ hãi 192 몸(이) 달다 Nóng ran hết cả Nóng lịng nóng ruột 193 몸을 꼬다 ́n éo thân Ngại ngùng làm vẻ đáng yêu 194 무릎(을) 치다 Vỗ gối Đột nhiên nhớ điều vui 195 발 (이) 넓다 Bàn chân rộng Người có nhiều mới quan hệ 196 발 (이) 너르다 Bàn chân rộng Người có nhiều mới quan hệ 197 발(을) 구르다 Giẫm bàn chân Lo lắng, bất an như ngồi đống lửa 198 발(을) 뻗을 자리를 Quan sát chỗ mà duỗi Trước làm việc bàn chân nằm phải suy xét kết quả xảy bắt đầu làm/ Cân nhắc thời gian và địa điểm làm 보고 누우랬다 199 배알이 뒤 틀리다 Lòng ruột lộn ngược Thấy gai mắt sau 200 밸이 곤두서다 Lòng/ ruột dựng ngược Nổi giận lên 201 밸이 곤두서다 Lòng/ ruột dựng ngược Nổi giận lên 202 볼(이) 붓다 Má sưng phồng lên Nổi giận PL280 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 203 비위(를) 뒤집다 Lật ngược thực quản Làm cho dễ nôn/ Làm tổn thương 204 손가락질(을) 받다 Bị trỏ ngón tay Bị người khác chế nhạo 205 손가락질(을) 하다 Chỉ trỏ ngón tay Chế nhạo người khác 206 솜뭉치로 가슴을 칠 Đánh ngực cục Quá bực bội/ Đau buồn với việc không đáng 일이다 207 솜방망이로 가슴을 칠 Đánh ngực gậy Quá bực bội/ Đau buồn với việc không đáng 노릇 208 심장을 틀어잡다 Ôm chặt tim vào Lòng tràn đầy cảm xúc 209 심장을 틀어쥐다 Ơm chặt tim vào Lịng tràn đầy cảm xúc 210 심장이 끓다 Sôi sục tim Tràn đầy huyết 211 심장이 뛰다 Tim chạy Hồi hộp 212 심장이 멎는 듯하다 Tim như ngừng đập Quá sợ hãi 213 심장이 불타다 Tim có lửa Tập trung cao độ 214 심장이 약하다 Tim yếu Không can đảm, hay ngại ngùng 215 심장이 작다 Tim nhỏ Nhút nhát 216 심장이 크다 Tim lớn Can đảm 217 심장이 터지다 Nổ tim Quá đau buồn/ Quá vui cảm kích 218 쓸개자루가 크다 Túi mật lớn Can đảm 219 아미를 숙이다 Lông mi cụp xuống Ngại ngùng, cụp hàng mi xuống nhiệt PL281 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 220 어금니를 악물다 Nghiến hàm Nhẫn nhịn giận nỗi đau 221 어깨가 올라가다 Vai đưa lên Nhún nhảy 222 어깨가 움츠러들다 Thun vai lại Rụt rè, xấu hổ, ngại ngùng 223 어깨가 처지다 Vai rũ xuống Nản lịng, thất vọng 224 어깨가 낮아지다 Vai thấp x́ng Nản lịng, thất vọng 225 어깨가 늘어지다 Vai đưa x́ng Nản lòng, thất vọng 226 어깨가 으쓱거리다 Vai nhún nhảy Tâm trạng vui, tự hào 227 어깨를 으쓱거리다 Vai nhún nhảy Tâm trạng vui, tự hào 228 얼굴(을) 붉히다 Mặt đỏ lên Nổi giận 229 얼굴이 달아오르다 Mặt nóng lên Xấu hổ 230 얼굴이 선지 방구리가 Gương mặt trở thành Bị kích động mặt đỏ kè lên máu đỏ 되다 231 얼굴이 하얘지다 Mặt trắng bệch Sợ hãi, hốt hoảng 232 얼굴이 홍당무가 되다 Mặt thành củ cải đỏ Ngại ngùng hay xấu hổ làm cho gương mặt đỏ lên 233 얼굴이 화끈거리다 Mặt nóng hầm hập Nổi thịnh nộ 234 얼굴이 외꽃이 피다 Hoa dưa leo vàng nở Mặt vàng vọt bệnh mặt 235 얼굴에 외꽃이 피다 Hoa dưa leo vàng nở Mặt vàng vọt bệnh mặt 236 오장(이) 찢기다 Xé nát ngũ tạng Chịu đau khổ 237 오장(이) 찢어지다 Xé nát ngũ tạng Chịu đau khổ 238 오장이 뒤집히다 Lật ngược ngũ tạng Tức giận không chịu 239 우는 가슴에 말뚝 박듯 Đóng cọc vào tim Không có gì đau lịng khóc đằng lại gây thêm buồn đau PL282 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 240 이(가) 갈리다 Răng bị nghiền Nổi giận 241 이(가) 떨리다 Răng run lên Nổi giận 242 이(를) 갈다 Nghiền Đùng đùng giận 243 이(를) 갈아 마시다 Nghiền nuốt Đùng đùng giận 244 이(를) 떨다 Răng run lên Nổi giận 245 이를 악물다 Nghiến Quyết tâm/ Cắn chịu đựng 246 이를 깨물다 Cắn chặt Quyết tâm/ Cắn chịu đựng 247 이를 물다 Cắn Quyết tâm/ Cắn chịu đựng 248 이를 사리물다 Nghiến chặt Quyết tâm/ Cắn chịu đựng 249 이빨이 갈리다 Răng run lên Nổi giận 250 입술을 깨물다 Cắn môi Dằn nén cảm xúc/ Thể hiện sự quyết tâm cao độ 251 입을 딱 벌리다 Há miệng Há miệng giật 252 입이 떨어지지 않다 Miệng dính chặt khơng Q sợ đến nỗi không thốt mấp máy được lên được lời 253 입이 얼어붙다 Miệng đông đá 254 자라 보고 놀란 가슴 Con tim giật Con chim sợ cành cong nhìn ba ba thì bị 소댕 보고 놀란다 255 자라 보고 놀란 가슴 솥뚜껑 보고 놀란다 Khơng thớt nên lời giật nhìn vung Con tim giật Con chim sợ cành cong nhìn ba ba thì bị giật nhìn nắp nồi PL283 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 256 창자(가) 빠지다 Rơi ruột Hành động không đắn vô nguyên tắc 257 창자가 끊어지다 Đứt cả ruột Quá buồn và đau khổ 258 창자가 찢어지다 Rách cả ruột Quá buồn và đau khổ 259 창자가 미어지다 Cắt ruột Quá buồn và đau khổ 260 창자를 끊다 Đứt ruột Quá đau buồn 261 창자를 도려내다 Cắt ruột Quá đau buồn 262 치(가) 떨리다 Răng run lên Nổi thịnh nộ 263 치(를) 떨다 Răng run lập cập Keo kiệt, bủn xỉn/ Nổi thịnh nộ 264 코가 비뚤어지게 Đến mũi bị vẹo Say bí tỉ 265 코가 비뚤어지도록 Đến mũi bị vẹo Say bí tỉ 266 코허리가 시다 Khe mũi chua Quá cảm động xót xa 267 코허리가 시큰하다 Khe mũi b́t Q cảm động xót xa 268 코허리가 저리고 시다 Khe mũi tê b́t Tâm trạng q buồn cảm kích 269 콧날이 시큰해지다 Cánh mũi cay Hết sức cảm động 270 콧날이 찡하다 Cánh mũi cay Hết sức cảm động 271 콧등이 시큰하다 Lưng sống mũi b́t Q sức cảm kích buồn nước mắt cứ chực trào 272 콧등이 시큰거리다 Lưng sống mũi b́t Q sức cảm kích buồn nước mắt cứ chực trào 273 콧마루가 찡하다 Gờ tròn cay Hết sức cảm động 274 피(를) 토하다 Trào máu Tức trào máu 275 피가 거꾸로 솟다 Máu phun ngược lại Quá tức giận PL284 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 276 피가 거꾸로 돌다 Máu xoay ngược lại Quá tức giận 277 피가 마르다 Máu khô Quá đau khổ, đau buồn 278 피를 말리다 Khiến máu khô Hành hạ làm khổ 279 핏대(가) 서다 Mạch máu lớn dựng Lên cuồng nộ đứng lên 280 핏대(가) 나다 Mạch máu lớn trào Lên cuồng nộ 281 핏대(가) 돋다 Mạch máu lớn trào lên Lên cuồng nộ 282 핏대(가) 오르다 Mạch máu lớn lên Lên cuồng nộ 283 핏대(를) 세우다 Dựng mạch máu lớn lên Lên cuồng nộ 284 핏대(를) 내다 Đưa mạch máu lớn Lên cuồng nộ 285 핏대(를) 돋우다 Trào mạch máu lớn lên Lên cuồng nộ 286 핏대(를) 올리다 Mạch máu lớn cao lên Lên cuồng nộ 287 한을 가슴에 박다 Đóng nỗi hận vào tim Mang mới hận lịng 288 혀(가) 굳다 Lưỡi cứng Giật mình, hớt hoảng khơng thớt nên lời 289 혀(가) 꼬부라지다 Lưỡi uốn cong Bị bệnh hay say nên lời nói không rõ ràng được/ Nói ngoại ngữ nhưng không hiểu được 290 혀가 내둘리다 Thụt lưỡi Q giật ́t nghẹn khơng nói nên lời 291 혀끝(이) 굳다 Đầu lưỡi cứng Giật mình, hớt hoảng khơng thớt nên lời 292 혀를 굴리다 Xoắn lưỡi Sủa (cách nói hạ thấp của nói)/ Phát âm /r,l/ 293 혀를 내두르다 Thụt lưỡi Giật ́t nghẹn khơng nói nên lời PL285 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 294 혀를 두르다 Thụt lưỡi Giật ́t nghẹn khơng nói nên lời 295 흉벽을 치다 Đấm vào ngực Chịu đả kích lớn 296 흉벽을 두드리다 Đánh vào ngực Chịu đả kích lớn 297 봄비가 잦으면 마을 Thường có mưa xuân thì Chả có tác dụng gì, trái lại mẹ nhỏ bàn tay lớn gây hại 집 지어미 손이 크다 298 살림하는 녀편네가 손이 크다 299 손 큰 며느리가 시집 살이했을까 300 손 큰 어미 장 도르듯 하다 Đàn bà quán xuyến việc Người phụ nữ thống q nhà mà bàn tay lại to quán xuyến việc gia đình lúc nào gây lãng phí Cơ dâu có bàn tay Người bán khơng thể cho lớn liệu có làm việc cho thêm hàng được nhà chồng Phụ nữ có bàn tay to Xài xả láng chợ śt 301 손(이) 크다 Bàn tay to Người rộng rãi/ Có nhiều cách thức 302 손(이) 작다 Bàn tay nhỏ Người rộng rãi/ Có cách thức 303 귀가 얇다 Tai mỏng Dễ tin lời người khác 304 입이 얇다 Miệng mỏng Người khơng biết giữ bí mật 305 입이 무겁다 Miệng nặng Biết giữ bí mật 306 주둥이가 가볍다 Mồm nhẹ/rẻ Khơng biết giữ bí mật 307 엉덩이가 가볍다 Mơng nhẹ Người ngồi yên chỗ được 308 엉덩이가 무겁다 Mơng nặng Người kiên nhẫn ngồi yên chỗ [싸다] [질기다] PL286 STT Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa từ Nghĩa tương đương tiếng Việt tiếng Việt 309 궁둥이가 가볍다 Mông nhẹ Người ngồi yên chỗ 310 궁둥이가 무겁다 Mông nặng Người kiên nhẫn ngồi yên chỗ [질기다] 8.2 Tiếng Việt 8.2.1 Mơ hình thực thể phận STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ Vắng mặt khuất lời Có mặt thừa, vắng mặt thiếu Vắng mặt thiếu có mặt thừa Có mặt khách, vắng mặt thằng ngơ Có mặt cơ, vắng mặt thì đĩ Có mặt vắng, vắng mặt thì thương Đầu xanh tuổi trẻ Đầu bạc như bông Vạch tìm sâu, vạch đầu tìm chấy 10 Mn miệng lời 11 Một miệng nói ngang, ba làng cãi khơng lại 12 Miệng thế gian chẳng nhiều 13 Hai miệng lời 14 Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà 15 Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà 16 Mặt đối mặt 17 Mặt giáp mặt 18 Bám thằng có tóc, bám thằng trọc đầu 19 Đầu bạc long 20 Mắt mù tai điếc 21 Nắm đứa có tóc, chẳng nắm người trọc đầu 22 Răng long đầu bạc 23 Róc thằng có tóc, róc thằng trọc 24 Vắt mũi chẳng đủ đút miệng đầu 25 Vắt mũi đủ đút 26 Xuất đầu lộ diện 27 Chen vai sát cánh 29 Sát cánh chen vai 30 Sát cánh kề vai miệng 28 Kề vai sát cánh PL287 Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ STT 31 Có miệng ăn mà chả có tay làm 32 Mắt mờ chân chậm 33 Mặt cách lòng xa 34 Vụng miệng biếng 35 Vụng tay hay 36 Cách mặt xa lòng 39 Một mặt hai lòng chân Vụng tay sẩy 37 STT Thành ngữ, tục ngữ mắt 38 miệng Vụng tay hay lỗ miệng 40 Đầu đen máu đỏ 41 Ra chạm vai, vào chạm mặt 42 Đầu đen máu đỏ 43 Máu đỏ đầu đen 44 Tay đứt xót 45 Tay đứt ruột xót 46 Bà chúa đứt tay ăn mày sổ ruột 47 Tay cắt ruột xót 48 Bà chúa đứt tay 49 Chơi dao có ngày đứt 50 Chơi dao lâu có ngày đứt tay 51 Có đứt tay hay th́c tay 52 Đứt tay hay thuốc 53 Hay chơi dao có ngày đứt tay 54 Chung lưng sát cánh 55 Chung lưng đấu cật 56 Một lòng 57 Một hai lòng 58 Một lòng hai 59 Hai (đôi) mặt 60 Ba mặt lời 63 Vuốt mặt phải nể mũi Miệng thế gian như làn sóng bể 66 Trăm lời V́t mặt chẳng nể 61 62 mũi Chúng đồng từ 64 Vuốt mặt không nể mũi 65 người trăm miệng 67 Một miệng kín, chín miệng hở 68 Một chân bước ra, ba chân bước vào 69 Mặt ngựa đầu trâu 70 Đầu trâu mặt ngựa 71 Đầu tro mặt muội 72 Trông mặt đặt tên 73 Trơng mặt mà bắt hình dong 74 Mặt to tai lớn 75 Chân ngoài dài chân STT Thành ngữ, tục ngữ 8.2.2 Mơ hình kiện STT Thành ngữ, tục ngữ Nhắm mắt xuôi tay STT Thành ngữ, tục ngữ Nhắm mắt khoanh tay Nhắm mắt bước qua PL288 Nhắm mắt làm ngơ Chết không nhắm Hai tay buông xuôi mắt Quỳ gối ôm chân Quỳ gối cúi đầu Khom lưng quỳ gối 10 Uốn lưng quỳ gối 11 Uốn gối mềm lưng 12 Khum lưng uốn gối 13 Khom lưng uốn gối 14 Mềm lưng ́n gối 15 Cịng lưng cúi cổ 16 Quỳ gối uốn lưng 17 Uốn lưng co gối 18 Cúi mặt khom lưng 19 Đầu gối tay ấp 20 Thay lịng đổi 21 Kết tóc xe tơ 22 Kết tóc xe dun 23 Đầu gới má kề 24 Vai tựa má kề 8.2.3 Mơ hình phạm trù thuộc tính STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ Ruột đau như cắt Ruột rát như cào Ruột đau như xát ḿi Ruột nóng như cào Ruột đau như thắt Ruột rát (xót) như bào Lộn cả ruột Ruột nóng như lửa đớt Nóng lịng sớt ruột 10 Nóng tai nóng mặt 11 Ruột xót như ḿi 12 Cháy lịng cháy ruột 13 Nóng lịng nóng ruột 14 Cháy lịng cháy 15 Nóng ruột sớt lịng 18 Nóng ruột sớt gan ruột 16 Nóng gan nóng phổi 17 Nóng ruột nóng gan 19 Rới ruột rối gan 20 Rút ruột rút gan 21 Ruột gan như lửa đớt 22 Ruột gan nóng như lửa đốt 23 Sốt ruột sốt gan 24 Ruột thắt gan bào 25 Sôi gan mật 26 Đỏ da thắm thịt 27 Sơi gan tím ruột 28 Máu đỏ đầu đen 29 Mặt đỏ như gạch cua nướng 30 Mặt (xanh) như chàm đổ 31 Mặt đỏ như gà chọi 32 Mặt đỏ như quan cơng 33 Mặt đỏ (chín) 34 Mặt đỏ như lửa đàn bà chửa phải tránh 35 Mắt đỏ như miếng tiết 36 Mặt đỏ như mặt trời 37 Mặt đỏ như vang 38 Mặt nặng như chì 39 Mặt nặng như đá đeo như gấc PL289 STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ 40 Mắt đổ đom đóm 41 Mắt đỏ hào quang 42 Mong đỏ mắt 43 Mắt long sòng sọc 44 Mắt như đổ lửa 45 Chưa đánh được người mặt đỏ như vang, đánh được người mặt vàng như nghệ 46 Đỏ mặt tía tai 47 Mặt đỏ tía tai 48 Mặt sưng mày sỉa 49 Mặt nặng mày chì 50 Mặt nặng mày nhẹ 51 Mặt mũi tái xanh tái xám 52 Mặt ủ mày chau 53 Mặt ủ mày ê 54 Mắt la mày lét 55 Mặt xanh nanh vàng 56 Nặng mặt sa mày 57 Nặng mày nặng mặt 58 Nở mặt nở mày 59 Nở mày nở mặt 60 Sa mày nặng mặt 61 Sưng mặt sưng mày 62 Vị đầu bóp trán 63 Sưng mày sưng mặt 64 Vò đầu bứt tai 65 Bấm bụng bấm gan 66 Bấm gan bấm bụng 67 Bầm gan tím ruột 68 Bầm ruột bàn gan 69 Buốt ruột buốt gan 70 Cháy lịng cháy ruột 71 Căm gan tím ruột 72 Cháy gan cháy ruột 73 Cháy gan cháy ruột 74 Cháy ruột cháy gan 75 Căm gan tím ruột 76 Đau như xé ruột xé 77 Cháy lòng cháy 78 Cháy ruột cháy gan gan ruột 79 Gan héo ruột rầu 80 Chết ruột chết gan 81 Héo gan héo ruột 82 Đứt ruột cháy gan 83 Đứt ruột đứt gan 84 Hởi lòng hởi 85 Hả lòng hả 86 Mát lòng hả 87 Nát ruột nát gan 88 Héo ruột héo gan 89 Não gan não ruột 90 Nẫu ruột rầu gan 91 Mát hả lòng 92 Nẫu gan nẫu ruột 93 Nát gan nát ruột 94 Mát lòng mát 95 Mát lòng mát ruột 96 Nẫu ruột nẫu gan 97 Nở gan nở ruột 98 Nở ruột nở gan 99 Thâm gan tím ruột 100 Tím gan tím ruột 101 Tím ruột bầm gan 102 Thắt gan thắt ruột 103 Thắt ruột thắt gan 104 Tím ruột tím gan 105 Xé ruột xé gan 106 Chân yếu tay mềm 107 Chân tay rụng rời 108 Chân bùn tay lấm 109 Chồn chân mỏi gối 110 Bó chân bó tay 111 Khoanh tay bó gối 112 Chân lấm tay bùn 113 Gối mỏi chân chồn 114 Mỏi gối chồn chân 115 Một miệng kín, chín miệng hở 116 Ngậm miệng kín tiếng 117 Ở chật hẹp lòng PL290 STT Thành ngữ, tục ngữ STT 118 Chẳng sợ hẹp nhà, sợ hẹp bụng 119 Thành ngữ, tục ngữ Chật nhà chẳng đáng lo chật STT Thành ngữ, tục ngữ 120 Sợ hẹp lịng, khơng sợ hẹp nhà bụng 121 Chật nhà chẳng đáng lo chật bụng 122 Sợ hẹp lịng, khơng sợ hẹp nhà 123 Ở chật cịn hẹp lịng 124 Nước khơng cá, hẹp không bạn 125 Rộng bụng rộng nhà 126 Ở chật hẹp lòng ... SỐ VÀ CÁCH THỨC XUẤT HIỆN CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 2.1 Số lượng tần số xuất từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ MỸ LINH TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN VÀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN CỦA CHÚNG... Ý NIỆM CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 50 3.1 Ẩn dụ cấu trúc 50 3.1.1 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ HÀNG HÓA

Ngày đăng: 12/07/2022, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan