MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định là: chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực hiện các nguyên tắc của thị trường, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm của nước ta. Trong đó nhấn mạnh: “Tạo bước phát triển mới, nhanh và toàn diện thị trường dịch vụ nhất là những dịch vụ cao cấp, có hàm lượng trí tuệ cao, giá trị gia tăng lớn” Dịch vụ Internet là một bộ phận cấu thành của thị trường dịch vụ. Tại Việt Nam, việc phổ cập Internet đến từng người dân đang là mục tiêu của chính phủ. Năm 2003, Bộ Bưu chính Viễn thông nay là Bộ Thông tin và truyền thông đã quyết tâm lấy Internet kích cầu công nghệ thông tin. Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã xây dựng dự án Internet cộng đồng đưa Internet đến hơn 10.000 điểm Bưu điện văn hóa xã hoặc các cơ sở tương đương, hơn 600 Trung tâm văn hóa quận huyện, tỉnh, hơn 800 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học và phổ thông, 130 bệnh viện lớn và trọng điểm... đã xây dựng một cơ sở hạ tầng viễn thông phát triển để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo con số thống kê chính thức của Bộ Thông tin và truyền thông thì 86% số người truy cập Internet hàng ngày ở Việt Nam tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, Hà Nội là một trong hai địa bàn chính có số người truy nhập Internet cao hiện nay và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước. Dịch vụ Internet bên cạnh việc đem lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng như sự cập nhật thông nhanh chóng, dễ dàng, chi phí rẻ..., sự hoạt động của dịch vụ này cũng có những bất cập cần giải quyết như thông tin “bẩn” khai thác dễ dàng, sự quản lý thị trường lỏng lẻo… Vì vậy, với mong muốn dịch vụ này ở Hà Nội phát triển hoàn thiện, tác giả chọn đề tài “Dịch vụ Internet ở thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành kinh tế chính trị của mình.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ INTERNET 1.1 Lý luận chung dịch vụ Internet 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ Internet 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển dịch vụ Internet 5 39 43 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ INTERNET Ở THÀNH PHỐ 49 HÀ NỘI 2.1 Những đặc điểm kinh tế - xã hội Hà Nội liên quan đến phát triển dịch vụ Internet 2.2 Dịch vụ Internet Hà Nội thời kỳ 2003-2010 2.3 Những tác động tích cực tiêu cực phát triển dịch vụ Internet Hà Nội 50 53 57 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ INTERNET Ở HÀ NỘI 74 3.1 Dự báo phương hướng phát triển dịch vụ Internet Hà Nội đến 2015 tầm nhìn 2020 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ Internet 74 Hà Nội thời gian tới 2020 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 89 93 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Biểu đồ 1.1: Đồ thị 1.1: Quá trình phát triển Internet Tăng trưởng thuê bao Internet Đường cung dịch vụ thị trường Trang 14 20 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định là: chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực nguyên tắc thị trường, hình thành đồng hoàn thiện loại thị trường thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm nước ta Trong nhấn mạnh: “Tạo bước phát triển mới, nhanh toàn diện thị trường dịch vụ dịch vụ cao cấp, có hàm lượng trí tuệ cao, giá trị gia tăng lớn” Dịch vụ Internet phận cấu thành thị trường dịch vụ Tại Việt Nam, việc phổ cập Internet đến người dân mục tiêu phủ Năm 2003, Bộ Bưu chính- Viễn thông Bộ Thông tin truyền thông tâm lấy Internet kích cầu cơng nghệ thơng tin Tổng cơng ty Bưu - Viễn thơng Việt Nam xây dựng dự án "Internet cộng đồng" đưa Internet đến 10.000 điểm Bưu điện - văn hóa xã sở tương đương, 600 Trung tâm văn hóa quận huyện, tỉnh, 800 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông, 130 bệnh viện lớn trọng điểm xây dựng sở hạ tầng viễn thông phát triển để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số thống kê thức Bộ Thơng tin truyền thơng 86% số người truy cập Internet hàng ngày Việt Nam tập trung hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, Hà Nội hai địa bàn có số người truy nhập Internet cao trung tâm kinh tế, văn hóa, trị nước Dịch vụ Internet bên cạnh việc đem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng cập nhật thơng nhanh chóng, dễ dàng, chi phí rẻ , hoạt động dịch vụ có bất cập cần giải thơng tin “bẩn” khai thác dễ dàng, quản lý thị trường lỏng lẻo… Vì vậy, với mong muốn dịch vụ Hà Nội phát triển hoàn thiện, tác giả chọn đề tài “Dịch vụ Internet thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề liên quan đến dịch vụ Internet có số cơng trình tác sau: * Những văn bản, định phủ việc thức kết nối Internet Việt Nam, bao gồm: - Hướng dẫn kết nối, sử dụng Internet Việt Nam - Quyết định số 136/TTg ngày tháng năm 1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ban điều phối quốc gia mạng Internet Việt Nam - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách, biện pháp khuyến khích, đầu tư phát triển công nghệ phần mềm - Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 quản lý, cung cấp sử dụng Internet - Nghị định 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam * Các tài liệu Internet, thương mại điện tử Học viện Công nghệ Bưu - Viễn thơng * Các hội thảo tác phẩm viết dịch vụ Internet ảnh hưởng dịch vụ với công chúng: - Cuốn "Nhu cầu giải trí niên" xuất năm 2003 tác giả Đinh Thị Vân Chi nghiên cứu tổng quan nhu cầu giải trí niên Việt Nam Trong có nhu cầu dịch vụ Internet - Hội thảo quốc tế mang chủ đề "Trẻ em mạng internet" (Kid - on line) tổ chức Hà Nội năm 2001, báo cáo dự hội nghị nghiên cứu tình hình sử dụng Internet trẻ em vấn đề có liên quan nước châu Á Tham dự hội thảo này, Việt Nam có hai báo cáo xã hội học, "Một nghiên cứu thử nghiệm trẻ em trò chơi điện tử Việt Nam" (An exploratory study of children and electronic games in Vietnam) Nguyễn Quý Thanh Nguyễn Quý Nghi; "Nghiên cứu ảnh hưởng internet đến trẻ em, trường hợp Hà Nội" (Stealing access - a case study in Hanoi) - Nghiên cứu, khảo sát khoa Xã hội học - Phân viện Báo chí Tuyên truyền "Mức độ hài lòng việc truy cập Internet sinh viên" cho thấy nhu cầu lớp tri thức trẻ Internet * Một số phóng sự, viết Internet phương tiện thông tin đại chúng Trực tiếp khảo sát Internet người sử dụng Internet số quan điểm dịch vụ công cộng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Làm rõ thực trạng dịch vụ Internet thành phố Hà Nội, sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển có hiệu kinh tế xã hội dịch vụ góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá địa bàn thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động dịch vụ Internet thành phố Hà Nội sơ sở quan sát thu thập thông tin chủ thể cung cấp dịch vụ đối tượng tiêu dùng, từ điểm tích cực hạn chế dịch vụ đưa giải pháp để nhằm giúp phát triển dịch vụ thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng dịch vụ Internet thành phố Hà Nội Trong chủ yếu tập trung vào địa bàn quận nội thành, thời gian từ năm 2003 đến 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu sở nguyên lí kinh tế trị Mác - Lênin, kinh tế học vĩ mơ, quan điểm, đường lối sách đổi Đảng Nhà nước vấn đề phát triển thị trường dịch vụ công CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế đất nước - Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài, ngồi phương pháp kinh tế trị học tác giả sử dụng thêm phương pháp sau: Phương pháp điều tra, khảo sát, so sánh; phân tích, tổng hợp Những đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống hoá bước trình hình thành, phát triển dịch vụ Internet - Phân tích tác động tích cực tiêu cực lên phát triển dịch vụ Internet thành phố Hà Nội - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển dịch vụ Internet thành phố Hà Nội thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ Internet Chương 2: Thực trạng dịch vụ Internet thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển dịch vụ Internet thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ INTERNET 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ INTERNET 1.1.1 Khái niệm a Dịch vụ - Dịch vụ - hàng hố vơ hình kinh tế thị trường, có nhiều quan niệm khác dịch vụ Dịch vụ (Service) thuật ngữ lúc đầu dùng để hoạt động cung ứng hậu cần cho quân đội, sau dùng phạm trù kinh tế, xuất phổ biến kinh tế thị trường đại Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, dịch vụ kinh tế học hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm hoảng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Dịch vụ có đặc tính sau: Tính đồng thời (Simultaneily): sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời; tính khơng thể tách rời (Inseparability): sản xuất tiêu dùng dịch vụ tách rời Thiếu mặt khơng có mặt kia; Tính chất khơng đồng (Variability): khơng có chất lượng đồng nhất; Vơ hình (Intangibility):khơng có hình hài rõ rệt Không thể thấy trước tiêu dùng; Không lưu trữ (Perishability): không lập kho để lưu trữ hàng hóa Cùng với lịch sử đời, tồn tại, phát triển loại hình dịch vụ, đến cịn có nhiều cách hiểu khác dịch vụ Trước năm 80 kỷ XX, phát triển kinh tế theo chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp, hầu XHCN, nhận thức dịch vụ cịn hạn chế, dịch vụ hiểu theo cách “bó hẹp” hoạt động vận tải, bảo dưỡng sửa chữa Chính vậy, quan niệm dịch vụ đơn giản, cơng việc phụ trợ quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ nhiều loại hình dịch vụ, nhận thức dịch vụ xuất Năm 1990, thông tin chuyên đề: Kinh tế dịch vụ, tập I, tác giả Tô Xuân Dân cho rằng: “Dịch vụ bao gồm hoạt động phục vụ với tư cách phận lao động xã hội, công việc cần thiết có ích cho giai đoạn q trình tái sản xuất xã hội” [19, tr.4] Cách tiếp cận mức mô tả hoạt động dịch vụ dạng khái quát với tư cách phận lao động xã hội, chưa xác định dịch vụ sản phẩm kết tinh lao động dạng hàng hoá Trong đại từ điển kinh tế thị trường Trung Quốc xuất năm 1993, Lý Đại Văn viết: Dịch vụ lấy hình thức lao động sống để đáp ứng đầy đủ yêu cầu sống sản xuất; thông qua phương thức để nâng cao tất hoạt động kinh tế tỷ lệ lao động sản xuất mức sống người Đồng thời sức sản xuất trình độ khoa học - kỹ thuật loài người phát triển đến giai đoạn định Nội dung bao gồm ba mặt: 1) Đối tượng dịch vụ mặt sản xuất sinh hoạt 2) Phương thức dịch vụ đa dạng vào đối tượng khác nhau, có phương thức dịch vụ mang tính sản xuất như: tiền tệ, vận chuyển, bảo hiểm, bảo vệ máy tính sửa chữa, xử lý số liệu dịch vụ mang tính sinh hoạt du lịch, dịch vụ khách sạn nhà hàng, mỹ viện, cắt tóc 3) Hiệu dịch vụ vừa để nâng cao tỷ lệ lao động sản xuất, vừa để nâng cao mức sống người [19, tr.1563] Theo Từ điển tiếng Việt, dịch vụ “công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả cơng” [20, tr.248] Trong giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động xã hội, năm 2004, tác giả Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa trí theo định nghĩa Tổ chức đo lường chất lượng quốc tế (ISO 9004:1991): “Dịch vụ kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp khách hàng, nhờ hoạt động người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng” [9, tr.217] Dịch vụ kết hoạt động sản phẩm vật mà tính hữu ích giá trị kinh tế chúng Dịch vụ xác định khu vực III kinh tế (khu vực I sản xuất sản phẩm từ tự nhiên, hiểu đơn giản nơng nghiệp, cịn khu vực II chế biến sản phẩm từ tự nhiên hay sản xuất cơng nghiệp) Người ta cịn phân biệt sản xuất dịch vụ với sản xuất ngành khác thông qua hình thức sản phẩm sản xuất Theo giáo trình “Kinh tế học phát triển” Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2005, quan niệm dịch vụ “những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hố khơng tồn hình thái vật thể nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người” [12, tr.238] Tất quan niệm cho dịch vụ hoạt động, hình thức lao động cụ thể lao động chung người; họ chưa xác định rõ ràng, dứt khoát dịch vụ dạng sản phẩm lao động, hàng hoá với đầy đủ tính chất Dịch vụ hàng hố vơ hình Theo Các Mác, “ Trong lúc nào, bên cạnh lúa mì, thịt,v.v., lẽ thị trường lại khơng có gái điếm, luật sư, nhà truyền đạo, ban nhạc, nhà hát, binh lính, nhà hoạt động trị.v.v ?” Bởi vì: “Trong lúc định, bên cạnh vật phẩm tiêu dùng tồn hình thức hàng hóa cịn có số vật phẩm tiêu dùng tồn hình thức phục vụ” [14, tr.214-215] Như vậy, Các Mác quan niệm dịch vụ hàng hố, sản phẩm lao động kết tinh cho dù khơng tồn dạng vật chất cụ thể, song đứng cạnh hàng hoá khác thị trường với đầy đủ thuộc tính hàng hố Dịch vụ hàng hố vơ hình khơng thể lưu kho, dự trữ được; có giá trị sử dụng, nghĩa đáp ứng nhu cầu người mua, mặt khác chi phí sản xuất chúng, chúng có giá trị trao đổi Về chất, “dịch vụ phục vụ: Phục vụ sản xuất phục vụ đời sống dân cư” [15, tr.7] Theo Các Mác, hiểu dịch vụ sản phẩm lao động tồn hình thức phục vụ; loại hàng hố vơ hình, khơng tồn hình thức vật thể mà giác quan thông thường người nhận biết được, khái quát tư trừu tượng người ta nhận thức thông qua công dụng thoả mãn nhu cầu người thông qua việc trao đổi với hàng hố khác với tiền tệ mà người ta nhận thức giá trị Như theo nghĩa hẹp: Dịch vụ sản phẩm lao động khơng tồn hình thái vật thể, mà tồn hình thức phục vụ người cung cấp cho người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu người mua bán, vận chuyển, sửa chữa máy móc, thiết bị Theo nghĩa rộng: Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động xã hội kết tinh hình thái phục vụ phi vật thể toàn ngành kinh tế quốc dân, có vai trị vơ to lớn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo cách phân loại Liên hợp quốc dịch vụ có cấp loại: 10 loại sản phẩm cấp 1; 68 loại sản phẩm cấp 2; 294 loại sản phẩm cấp 3; 1.047 loại sản phẩm cấp 1.813 loại sản phẩm cấp Trong hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu, dịch vụ gồm: 1) dịch vụ thương mại; 2) dịch vụ du lịch; 3) dịch vụ vận tải, kho bãi Ba loại đối tượng phân tích luận án - Hai thuộc tính hàng hóa dịch vụ: giá trị giá trị sử dụng Với tư cách hàng hoá, dịch vụ có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị, lao động sản xuất dịch vụ có tính chất hai mặt: Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng, lao động trừu tượng tạo giá trị 96 Phụ lục GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN VĂN Intranet: kiểu mạng xuất kết phát triển mạnh mẽ internet Intranet sở hạ tầng mạng dựa tiêu chuẩn internet có Mục đích interanet làm cho người lao động Công ty gắn kết với tin tức Cơng ty đó, nhằm tăng suất qua nguồn thông tin hiệu phổ biến intranet TCP/IP: Ngôn ngữ phổ quát Internet: Internet hoạt động máy tính nối kết tới sử dụng tập quy tắc thủ tục (được gọi giao thức) để kiểm soát việc định thời định dạng liệu Các giao thức Internet sử dụng gọi giao thức kiểm soát truyền tải/ Giao thức liên mạng, viết tắt TCP/IP (Transmission Control Protocol) World Wide Web (gọi tắt Web hay WWW) tạo vào năm 1989 phịng thí nghiệm vật lý hạt nhân Châu Âu Geneva, Thụy Sĩ phương thức cho phép kết hợp thích chân trang, hình ảnh tham khảo chéo vào tài liệu siêu văn trực tuyến Một tài liệu siêu văn tập tin mã hoá đặc biệt vốn sử dụng ngơn ngữ đánh dấu siêu văn (cịn gọi siêu liên kết hay gọi liên kết) vào tài liệu Các liên kết siêu văn móng World Wide Web) Hệ thống quản lý tên miền DNS (DOMAIN NAME SYSTEM) ADSL: Viết tắt Analog Digital Line), biến thể đường thoại số chuẩn (Standard Digital Telephone) hoạt động thông quakết nối đưoừng điện thoại thông thường ADSL thiết lập liên kết tốc độ liệu thấp (Low data rate -up link) liên kết tốc độ liệu cao (High data rate down link), ADSL phát triển để cung cấp dịch vụ thay cho truyền hình, hứa hẹn liên kết tốc độ cao chi phí thấp cho người dùng internet 97 Mạng tích hợp dịch vụ số ISDN: (Intergrated services digital network) Là mạng có khả đồng thời truyền nhiều dạng thơng tin khác tiếng nói, hình ảnh, fax, thơng tin điều khiển từ xa, truyền hình liệu dó tập hợp phân phát tới văn phòng nhà riêng người sử dụng Firewall (Bức tường lửa): Là công nghệ kết hợp phần cứng phần mềm cho phếp người dùng intranet truy cập liệu internet điều ngược lại không thể, điều cho phép hạn chế người dùng phép, chống lại xâm nhập trái phép 98 Phụ lục Biểu đồ tăng trưởng thuê bao Internet (01/07/2009 14:44:33) theo http://mic.gov.vn/vn/newsdetail/solieuthongke_vienthong/4682/index.mic Theo số người sử dụng Internet Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân) 99 100 THÔNG BÁO SỐ LIỆU PHÁT TRIỂN INTERNET VIỆT NAM Report on internet statistics of Vietnam http://www.thongkeinternet.vn/jsp/trangchu/index.jsp 101 Phụ lục MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH, NGHỊ ĐỊNH VÀ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN VỀ VIỆC XÂY DỰNG, KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ INTERNET Ở VIỆT NAM Pháp lệnh Bưu Viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khố X thơng qua ngày 25/02/2002, có hiệu lực từ ngày 01/10/2002 Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 phê duyệt ”Chiến lược phát triển Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020” Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ ”quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet” Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 3/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng Viễn thông Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003 Thủ tướng Chính phủ ”quản lý giá cước bưu viễn thơng” Quyết định số 67/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội phê duyệt ”Luật công nghệ thơng tin” Chính sách quản lý phát triển Internet (01/07/2009 (Điều 4, Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet) Hệ thống chế, sách văn qui phạm pháp luật Bộ Bưu chính, Viễn thơng văn qui phạm liên tịch Bộ Bưu chính, Viễn thông Bộ Ngành liên quan 102 Từ 1-12-1997 người dân Việt Nam nước sử dụng dịch vụ internet 103 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TRẠNG KINH DOANH, SỬ DỤNG INTERNET TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI Tại Hà Nội, internet có mặt góc phố, ngõ nhỏ (Ảnh chụp ngõ 64 đường Vũ Trọng Phụng, Quận Thanh Xuân ) Với địa điểm quy mô địa điểm truy cập internet này, khó đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng (Ảnh chụp đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân) 104 Phụ lục MỘT SỐ HÃNG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET LỚN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Công ty Cổ phần Công nghệ Mạng (QT Net) Công ty Thông tin Viễn thông điện lực EVN Telecom Công ty Cồ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) Công ty Cổ phần Viễn thông Thế hệ (NGT) Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Cơng ty NetNam Tập đồn BCVT Việt Nam VNPT Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Chính Viễn thơng Sài Gịn SPT Cơng ty Điện tử Hàng hải (Vishipel) Cơng ty cổ phần Thanh Tâm Công ty Cổ phần Viễn thông tin học điện tử KASATI Công ty Hợp Thành Công ty TNHH phát triển CNTT Đạt Thịnh Công ty Cổ phần Viễn thông VTC Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Truyền thông (NEO) Công ty Cổ phần Viễn thông Nam Cửu Long (SMK) Công ty Truyền hình Cáp Saigon tourist (SCTV) Cơng ty Cổ phần Giải pháp phần mềm Hịa Bình (PEACESOFT SOLUTION) Cơng ty Cổ phần Viễn thông Miền Nam (Giấy phép số 850 ngày 12/9/2006) Công ty Cổ phần ứng dụng công nghệ Tồn cầu (GLTEC) Cơng ty Mắt Bão Cơng ty Cổ phần vô tuyến IP Việt Nam (VIP-WIRELESS) Công ty Cổ phần Tin học viễn thông Châu phong Công ty THHH Thương Mại - Dịch vụ Thuận Thảo Công ty Cổ phần Tiền Vệ Cổ phần mạng Truyền thông quốc tế (Incomnet) Công ty Cổ phần Công nghệ viễn thông Sài Gịn Cơng ty Điện tử Tin học Sài Gịn Công ty TNHH Truyền thông PI 105 Phụ lục GIÁ CƯỚC DỊCH VỤ INTERNET CỦA MỘT SÓ HÃNG Hiện Viettel cung cấp 06 gói giá dịch vụ ADSL dành cho tất đối tượng khách hàng, cụ thể sau: Các gói dành cho Hộ gia đình: NỘI DUNG GÓI DỊCH VỤ CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH Nội dung Chi tiết Home N Home E Home C Tốc độ tối đa 2048/512 Kbps 2560/512 Kbps 4608/512 Kbps Sử dụng Sử dụng Có thể sử dụng ứng dụng bảnứng dụng với ứng dụng bản: tin (như gói Home N)chất lượng đảm bảo, tức, gửi nhận mail, với chất lượng đảmcó thể sử dụng hầu Tiện ích chat, gọi điện thọai bảo, ngồi có thểhết ứng dụng quốc tế Internet, sử dụng hầu hết cáckhác mạng có nghe nhạc trực ứng dụng khác trênkhả kết nối từ tuyến… mạng 1-3 máy Phí lưu 08h - 17h: 95đ GB đầu : 42đ lượng sử 17h - 23h: 38đ dụng (tính 100đ > GB: 40đ 1MB 23h-08h:10đ gửi & nhận) Phương án Phí sử Lưu lượng dụng tối 300.000 450.000 550.000 đa (VNĐ) Phí thuê bao tháng 18.000 30.000 40.000 (VNĐ) Phí sử Phương án dụng dịch 230.000 300.000 400.000 Trọn gói vụ trọn gói (VNĐ) Dưới x Tư vấn chọn 100.000 gói cước 100.000 x (mức sử - 200.000 dụng/tháng) 200.000 x - 300.000 + Các gói dành cho Doanh nghiệp Đại lý công cộng: 106 NỘI DUNG Nội dung Chi tiết Tốc độ tối đa GÓI DỊCH VỤ CHO DOANH NGHIỆP Office C 4608/640 Kbps Tiện ích Trên 500.000 5120/640 Kbps 5120/640 Kbps Sử dụng ứngSử dụng tốt ứng dụng với chấtdụng cao cấp Sử dụng tốt ứng dụng lượng đảm bảo, sửmạng: xem film, game mạng: game, music, dụng hầu hết ứngonline, music, tải file film, chat, webcam…khả dụng khác mạng,dữ liệu lớn, video kết nối 20-30 máy khả kết nối từ 5-10conference, kết nối 10máy 20 máy tính Phí lưu lượng sử6 Gbytes đầu: 50đ dụng (tính Gbytes tiếp: 40đ 1MB gửi & Phương án nhận) Trên 14Gbytes: 25đ Lưu lượng Phí sử dụng 700.000 tối đa (VNĐ) Phí thuê bao 80.000 tháng (VNĐ) Phí sử dụng dịch Phương án vụ trọn gói550.000 Trọn gói (VNĐ) 300.000 x Tư vấn 400.000 chọn gói cước (mức 400.000 500.000 sử dụng/tháng) Net C GÓI DỊCH VỤ CHO ĐẠI LÝ Net + Gbytes đầu: 52đ Gbytes tiếp: 40đ 40đ Trên 14Gbytes: 25đ 880.000 1.000.000 160.000 200.000 700.000 700.000 x x 107 Bảng giá cước dịch vụ, truy nhập Internet ADSL/MEGAVNN (Hiệu lực từ 01/6/2010 Giá cước chưa bao gồm thuế VAT) Mức cước: đơn vị tính: đồng a Bảng 1: Mơ tả/Tên gói I Tốc độ truy nhập Mega Basic Mega Easy Mega Family 1.536Kbps/ 512Kbps 3.072Kbps/ 512Kbps Tốc độ cam kết tối thiểu: Không Không II Địa IP III Mức cước Phương thức 1: Trả theo lưu lượng gửi nhận a Cước thuê bao (đồng/tháng): IP động IP động 4.096Kbps/ 640Kbps 256Kbps/ 256Kbps IP động Không áp dụng -Cho 400Mbyte đầu tiên: 18.181 đồng - Mỗi Mbyte tiếp theo: 60 đồng 24.000 35.000 45 48 200.000 300.000 450.000 150.000 250.000 350.000 Không 30MB 30MB Tốc độ cam kết tối đa: b Cước theo lưu lượng (đồng/Mbyte): c Cước sử dụng tối đa (bao gồm cước thuê bao tháng) (đồng/tháng): Phương thức 2: Sử dụng trọn gói (khơng phụ thuộc vào lưu lượng sử dụng) (đồng/tháng) IV Dung lượng e-mail (Mỗi account cung cấp địa e-mail miễn phí) b Bảng 2: Mơ tả/Tên gói I Tốc độ truy nhập Tốc độ cam kết tối đa: Tốc độ cam kết tối thiểu II Địa IP III Mức cước Phương thức 1: Trả theo lưu lượng gửi nhận a Cước thuê bao (đồng/tháng): b Cước theo lưu lượng (đồng/MByte): c Cước sử dụng tối đa (bao gồm cước thuê bao tháng) (đồng/tháng): Phương thức 2: Sử dụng trọn gói (khơng phụ thuộc vào lưu lượng sử dụng) (đồng/tháng) IV Dung lượng e-mail (Mỗi account cung cấp địa e-mail miễn phí) Mega Maxi Mega Pro 6.144Kbps/640Kbps 512Kbps/512Kbps IP động 8.192Kbps/640Kbps 512Kbps/512Kbps Miễn phí 01 địa IP tĩnh 100.000 50 200.000 50 1.100.000 1.600.000 900.000 1.400.000 50MB 50MB 108 Giá cước Viettel USB 3G Giá cước (Áp dụng từ ngày 23/07/2010) - D-Com3G loại 3.6Mbps (Model: MF100, E1550): 580.000 đồng/cái (đã bao gồm VAT) - D-Com3G loại 7.2Mbps (Model: MF110, E1750): 780.000 đồng/cái (đã bao gồm VAT) - Phí hịa mạng trả sau: 15.000 đồng; - KIT trả trước: 65.000 đồng/bộ (sau kích hoạt có 50.000 đồng tài khoản gốc 50.000 đồng tài khoản khuyến mại 30 ngày sử dụng) Mức phí áp dụng chung cho thuê bao Laptop PC Gói cước PC: Giá cước vùng đăng ký: STT Gói cước Đối tượng PC 30 PC 60 PC 100 PC 200 PC easy Trả sau Cước TB Lưu lượng Cước lưu lượng tháng miễn phí vượt mức (đ/MB) 30.000 600 MB 60.000 1,3 GB 100.000 2,3 GB 200.000 GB Trả trước - 50 - Cước SMS Nội mạng: 500đ/SMS 50 (Mức cước bao gồm 10% VAT) Giá cước ngồi vùng đăng ký: STT Gói cước Đối tượng Cước TB tháng PC 30 PC 60 PC 100 PC 200 PC easy Trả sau Trả trước Lưu lượng miễn phí 30.000 600 MB 60.000 1,3 GB 100.000 2,3 GB 200.000 GB - Cước lưu lượng vượt Cước SMS mức (đ/MB) - (Mức cước bao gồm 10% VAT) Gói cước Laptop 75 75 Nội mạng: 500đ/SMS 109 STT Gói cước Laptop 40 Laptop 80 Laptop 120 Laptop 220 Laptop easy Đối tượng Trả sau Cước TB tháng Lưu lượng miễn Cước lưu lượng Cước SMS phí vượt mức (đ/MB) 40.000 600 MB 80.000 1,3 GB 120.000 2,3 GB 220.000 5GB Trả trước - - 65 65 - Nội mạng, ngoại mạng : 500 đ/sms - Quốc tế: 2.500 đ/sms Quy định tính cước dịch vụ D-com 3G: - Block tính cước gói cước D-com 3G áp dụng sau: STT Gói cước PC Easy PC30 PC60 PC100 PC200 Laptop Easy, Laptop 40, Laptop 80, Laptop 120, Laptop 220 Đơn giá lưu lượng Quy đổi theo Block tính cước vượt định mức Có VAT Chưa VAT (Đ/MB) 50 50 1đ/ 20KB Ghi Lưu lượng sử dụng 0.909đ/ 20KB nhỏ 20KB làm tròn thành 20KB 0,488 đ/10KB 0,443đ/ 10KB Lưu lượng sử dụng nhỏ 10KB làm tròn thành 10KB 65 0,634đ/ 10KB 0,577đ/ 10KB Đối với gói cước trả sau: - Phí hịa mạng: 15.000đồng - Tiền cước thuê bao tương ứng với mức lưu lượng miễn phí th bao hưởng; khơng bảo lưu quy đổi tiền phần lưu lượng chưa sử dụng hết tháng - Phương thức tính cước thuê bao: Thuê bao hòa mạng từ ngày đến ngày 20 tháng: tính 100% cước thuê bao tháng Thuê bao hòa mạng từ ngày 21 đến hết tháng: tính 50% cước thuê bao tháng - Khi chuyển đổi gói cước trả sau, thuê bao bảo lưu phần lưu lượng miễn phí chưa sử dụng hết 110 Đối với thuê bao trả trước: - Bộ KIT D-Com 3G trị giá 65.000 đồng Khi kích hoạt, thuê bao có 50.000 đồng tài khoản gốc 50.000 đồng tài khoản 30 ngày sử dụng - Hệ thống tài khoản thuê bao D-com trả trước bao gồm: tài khoản gốc 1, tài khoản gốc 2, tài khoản khuyến mại, tài khoản Data Mệnh giá thẻ: STT Mệnh giá thẻ (1.000đ) 10 20 30 50 100 200 300 500 Thời hạn sử dụng tài Thời hạn chờ nạp khoản (ngày) thẻ (ngày) 14 30 10 60 140 230 430 ... luận thực tiễn dịch vụ Internet Chương 2: Thực trạng dịch vụ Internet thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển dịch vụ Internet thành phố Hà Nội 5 Chương NHỮNG... cực hạn chế dịch vụ đưa giải pháp để nhằm giúp phát triển dịch vụ thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng dịch vụ Internet thành phố Hà Nội Trong chủ... hình thành, phát triển dịch vụ Internet - Phân tích tác động tích cực tiêu cực lên phát triển dịch vụ Internet thành phố Hà Nội - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển dịch vụ Internet