VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN TỘI PHẠM HỌC ĐỀ BÀI ĐỀ 2 CÓ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG “TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, NGUYÊN NHÂN TỪ NGƯỜI PHẠM TỘI LÀ NGUYÊN NHÂN QUAN TRỌNG NHẤT, VÌ NẾU NGƯỜI PHẠM TỘI LỰA CHỌN XỬ SỰ PHÙ HỢP VỚI XÃ HỘI THÌ HÀNH VI PHẠM TỘI SẼ KHÔNG XẢY RA” BẰNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC, ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ QUAN ĐIỂM NÀY Họ và tên Lớp MSSV Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1 Khái niệm nguyên nhân củ.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: TỘI PHẠM HỌC ĐỀ BÀI: ĐỀ CÓ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG: “TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, NGUYÊN NHÂN TỪ NGƯỜI PHẠM TỘI LÀ NGUYÊN NHÂN QUAN TRỌNG NHẤT, VÌ NẾU NGƯỜI PHẠM TỘI LỰA CHỌN XỬ SỰ PHÙ HỢP VỚI XÃ HỘI THÌ HÀNH VI PHẠM TỘI SẼ KHÔNG XẢY RA” BẰNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC, ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ QUAN ĐIỂM NÀY Họ tên : Lớp : MSSV : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm nguyên nhân tội phạm 2 Các nguyên nhân tội phạm 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan 3 Quan điểm tác giả nguyên nhân tội phạm KẾT LUẬN .7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiên cứu tội phạm nói chung tội phạm học nói riêng việc nghiên cứu nguyên nhân tội phạm vô quan trọng, lẽ vấn đề giải triệt để biết nguyên nhân để có biện pháp kịp thời Trong tội phạm học, việc nghiên cứu nguyên nhân tội phạm góp phần giảm đến mức tối da số lượng tội phạm, đảm bảo an nình, an tồn, trật tự xã hội Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc phạm tội hồn cảnh, mơi trường,… nghiên cứu đây, nhà nghiên cứu đa số có chia nguyên nhân tội phạm thành hai nguyên nhân nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Và có quan điểm cho rằng, nguyên nhân từ thân người phạm tội nguyên nhân dẫn đến tội phạm Để làm rõ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Có quan điểm cho rằng: “Trong vụ án hình sự, nguyên nhân từ người phạm tội nguyên nhân quan trọng nhất, người phạm tội lựa chọn xử phù hợp với xã hội hành vi phạm tội không xảy ra” Bằng kiến thức học, anh (chị) trình bày ý kiến quan điểm này” làm tiểu luận kết thúc học phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm nguyên nhân tội phạm Thuật ngữ “nguyên nhân” định nghĩa tương đối thống từ điển tiếng Việt Trong Đại từ điển tiếng Việt, “nguyên nhân” định nghĩa là: “Điều gây kết làm xảy việc, tượng”[6]; Từ điển tiếng Việt, “nguyên nhân” hiểu: “Hiện tượng làm nảy sinh tượng khác quan hệ với tượng khác đó[7] Như vậy, nói đến nguyên nhân đề cập yếu tố mà từ đó, theo chế định, tác động để tạo thành kết Từ định nghĩa nguyên nhân, suy định nghĩa nguyên nhân tội phạm Theo đó, nguyên nhân tội phạm hiểu yếu tố đóng vai trị làm phát sinh tội phạm.[8] Các nguyên nhân tội phạm Tội phạm phát sinh không đơn nguyên nhân mà nhiều nguyên nhân kết hợp với Trong hầu hết tài liệu nghiên cứu tội phạm học nay, đề cập nguyên nhân tội phạm, tác giả thống cho tội phạm phát sinh nhiều yếu tố 2.1 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan xem nguyên nhân từ thân người phạm tội, yếu tố bao gồm đặc điểm sinh học, tính cách, nhận thức người quan hệ xã hội [2] Thứ nhất, nhóm nguyên nhân liên quan đến đặc điểm sinh học độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe,….Đây thông thường yếu tố bẩm sinh có sẵn người Thực tế chứng minh, ví dụ tội phạm hiếp dâm đa số nam giới thực hiện, độ tuổi vi phạm pháp luật đa số nằm giới trẻ tính cách chưa hồn thiện, thích thể thân,… Thứ hai, nhóm nguyên nhân liên quan đến nghề nghiệp, văn hóa ảnh hưởng đến tội phạm trình độ học vấn, việc làm.[3] Ví dụ, nhiều tội phạm khơng có cơng ăn việc làm, thất nghiệp, khơng có thu nhập nên có suy nghĩ phạm tội để kiếm tiền, người có học vấn thấp có nhìn phiến diện xã hội pháp luật dẫn đến dễ bị lôi kéo, dụ dỗ trực tiếp phạm tội Thứ ba, nhóm nguyên nhân liên quan đến nhận thức, tâm lý tính cách thích thể hiện, hiếu thắng, ích kỷ, hám lợi, bạo lực,…những yếu tố khiến người không làm chủ thân dẫn đến tội phạm Ví dụ A hay bạn bè rủ rê xem phim khiêu dâm, dẫn đến khơng có khả kiểm sốt dục vọng, A ln có ý định hiếp dâm bạn nữ lớp có điều kiện, tính cách cục súc, khơng nhận thức hành vi nên va chạm giao thơng gây tội phạm 2.2 Nguyên nhân khách quan Ngoài nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan đóng vai trị vơ quan trọng trọng việc hình thành chế tội phạm.[2] Thứ nhất, nguyên nhân đến từ gia đình, gia đình chủ thể mà cá nhân thường xuyên tiếp xúc có khả ảnh hưởng lớn đến thói quen nhân cách người Khả trao đổi thông tin tiếp xúc hành vi thành viên gia đình ảnh hưởng đến tất thành viên gia đình[5] Ví dụ, gia đình nề nếp, gia giáo nghiêm khắc thường ngoan ngỗn, có hành vi trái pháp luật, ngược lại, bố mẹ không làm gương cho cái, anh khơng làm gương cho em tạo thói quen xấu dẫn đến tư tưởng tiêu cực, dễ dẫn đến hành vi phạm tội Thứ hai, nguyên nhân đến từ trường học Trường học là môi trường dành cho đối tượng chưa thành niên, đặc điểm lứa tuổi dễ thích nghi dễ thay đổi nên môi trường học đường tồn yếu tố khơng lành mạnh ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Ví dụ vấn nạn bạo lực học đường gây vụ án thương tâm, hành vi xấu xí giáo viên xúc phạm học sinh, nhà trường quản lý học sinh lỏng lẻo,…làm cho mơi trường học đường khơng cịn giữ lành vốn có Thứ ba, môi trường xung quanh Đây môi trường sống làm việc ngày cá nhân, đóng vai trị quan trọng việc phát triển tư duy, nhận thức phẩm chất cá nhân Ví dụ như, sống mơi trường tồn tệ nạn, lối sống vơ tổ chức, bng thả,…thì cá nhân dễ có biến chuyển tính cách theo chiều hướng xấu Ngược lại sống mơi trường tốt, lành mạnh góp phần làm cho thân cá nhân tốt hơn, có suy nghĩ tích cực Thứ tư, nguyên nhân từ kinh tế, xã hội pháp luật Các nguyên nhân không ảnh hưởng trực tiếp đến tội phạm tác động nhiều đến việc hình thành chế phạm tội Ví dụ quốc gia có pháp luật lỏng lẻo, hệ thống quan hành pháp hoạt động thiếu hiệu dẫn đến tỷ lệ tội phạm tăng cao, khó kiểm sốt, ví dụ đơn giản an sinh xã hội không tốt, không tạo điều kiện việc làm tỷ lệ thất nghiệp ln ln tỷ lệ thuận với tỷ lệ gia tăng tội phạm Quan điểm tác giả nguyên nhân tội phạm Theo tác giả, việc nhận định rằng: “Trong vụ án hình sự, nguyên nhân từ người phạm tội nguyên nhân quan trọng nhất, người phạm tội lựa chọn xử phù hợp với xã hội hành vi phạm tội khơng xảy ra”[5] chưa hoàn toàn đúng, lẽ, nhiều trường hợp dù người có ý định phạm tội có đầy đủ yếu tố thuộc phạm trù chủ quan khơng có xuất yếu tố mơi trường tội phạm khơng xuất Có thể khẳng định rằng, nguyên nhân đến từ người phạm tội nguyên nhân đến từ bên ngồi (mơi trường) có mối quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng lẫn nhau, yếu tố tồn song song định đến việc tội phạm có xảy hay khơng? Tội phạm phát sinh khơng phải từ lý nào, mà kết hợp nhiều nguyên nhân khác Trong hầu hết tài liệu nghiên cứu tội phạm học nay, đề cập nguyên nhân tội phạm, tác giả thống cho tội phạm phát sinh nhiều yếu tố Mặc dù vậy, tác giả chưa có thống yếu tố đóng vai trị ngun nhân làm phát sinh tội phạm chế tác động yếu tố [4] Nguyên nhân tội phạm tổng hợp yếu tố thuộc cá nhân người phạm tội yếu tố đến từ môi trường, chúng tác động qua lại ảnh hưởng đến định hình thành động hành vi thực tội phạm Ví dụ chế để hình thành hành vi trộm cắp tài thân người phạm tội có ý chí chủ quan muốn trộm cắp tài sản, họ chuẩn bị sẵn công cụ, dụng cụ, phương tiện để gây án khách quan không cho phép việc người dân khu vực người có ý định phạm tội cảnh giác, khu vực đơng dân cư,…thì tội phạm khơng xảy được, trường hợp này, tội phạm xảy có đủ yếu tố chủ quan yếu tố khách quan thuận lợi Có thể thấy, cá nhân phạm tội yếu tố mơi trường có quan hệ đặc biệt với nhau, mối quan hệ biện chứng khơng tách biệt với Chính mơi trường tác động vào ý chủ quan chủ thể làm cho họ trở nên tiêu cực dẫn đến thực hành vi phạm tội.[3] Một ví dụ khác, hành vi hiếp dâm trẻ em, Nguyễn Tuấn A (23 tuổi) Trương Thị H (13 tuổi) có quan hệ tình cảm với H phao che dấu tuổi thật nên hai người có quan hệ tình dục với nhau, H người chủ động việc rủ A nhà nghỉ để quan hệ Có thể thấy trường hợp này, thân tội phạm khơng tìm hiểu rõ độ tuổi người yêu tội phạm xảy khơng hồn tồn ngun nhân khách quan mà bị hại yếu tố môi trường khác tác động dẫn đến A phạm tội Như thấy, chế tác động nguyên nhân làm phát sinh tội phạm yếu tố tác động qua lại yếu tố chủ quan khách quan Chỉ yếu tố chủ quan hay yếu tố khách quan tự khơng thể làm phát sinh tội phạm Có quan điểm cho rằng: “những điều kiện, yếu tố môi trường bên ngồi hay q trình tâm lí bên người, dù mức độ bất lợi xấu nữa, tự nguyên nhân điều kiện hành vi phạm tội cụ thể, mà phải tương tác, kết hợp hai loại yếu tố trở thành nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể”.[5] Cơ chế tác động yếu tố chủ quan yếu tố khách quan vô phức tạp tuân theo hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ giai đoạn tác động qua lại mơi trường bên ngồi tiêu cực với đặc điểm bên cá nhân để hình thành đặc điểm nhân thân xấu (nhân cách lệch lạc) người - Giai đoạn thứ hai giai đoạn tác động qua lại đặc điểm nhân thân xấu người với tình tiêu cực cụ thể mơi trường bên ngồi làm phát sinh tội phạm Rõ ràng sở tác động qua lại nhân tố chủ quan với nhân tố khách quan làm phát sinh tội phạm Một người dù có phẩm chất, nhân cách xấu đến khơng có yếu tố bên ngồi mơi trường thuận lợi khơng thể phát sinh tội phạm ngược lại, yếu tố môi trường dù thuận lợi đến mấy, người khơng có phẩm chất, nhân cách xấu khơng thể phát sinh hành vi phạm tội [5] KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá tác giả chế hình thành nguyên nhân tội phạm, nguyên nhân bắt nguồn từ nhiều lý khác chia làm hai dạng nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Tuy nhiên, nguyên nhân từ thân tội phạm khơng phải quan trọng nhất, nguyên nhân xếp vào nguyên nhân chủ quan phát sinh tội phạm, mà tội phạm học, nguyên nhân phát sinh tội phạm tác động qua lại khách quan, môi trường với yếu tố từ chủ quan tội phạm Nếu nguyên nhân chủ quan từ tội phạm điều kiện cần mà chưa phải điều kiện đủ, xuất chưa xảy tội phạm Thơng qua luận, thấy, việc xác định nguyên nhân tội phạm có vai trị vơ quan trọng việc xác định xác tội phạm, đưa phương án xử lý kịp thời, góp phần ngăn ngừa phòng chống tội phạm, đảm bảo an toàn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự [2] Giáo trình Tội phạm học – Đại học Kiểm sát [3] Giáo trình Tội phạm học – Đại học Luật Hà Nội [4] Thư viện Trường Đại học Kiểm sát, http://thuvien.tks.edu.vn/dlsearch.aspx?sid=all [5] Thư viện Đại học Luật Hà Nội, http://thuvien.tks.edu.vn/flexclassic/viewer/DocViewer.aspx?doc=eff767c6-d071-4dfbb2da-b9e68096ac51.pdf&id=eff767c6-d071-4dfb-b2da-b9e68096ac51 [6] Võ Khánh Vinh, (2018), Tạp chí nghề luật, Sđd, tr 113, 114 [7] Hoàng Phê (2010) , Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [8] Nguyễn Như Ý (2008) ,Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 10 ... nhân chủ quan phát sinh tội phạm, mà tội phạm học, nguyên nhân phát sinh tội phạm tác động qua lại khách quan, môi trường với yếu tố từ chủ quan tội phạm Nếu nguyên nhân chủ quan từ tội phạm điều... gia tăng tội phạm Quan điểm tác giả nguyên nhân tội phạm Theo tác giả, việc nhận định rằng: “Trong vụ án hình sự, nguyên nhân từ người phạm tội nguyên nhân quan trọng nhất, người phạm tội lựa... nghiên cứu tội phạm học nay, đề cập nguyên nhân tội phạm, tác giả thống cho tội phạm phát sinh nhiều yếu tố 2.1 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan xem nguyên nhân từ thân người phạm tội, yếu