TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN I QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY HẦM SẮN THÁI LÁT NĂNG SUẤT 150 KG SẢN PHẨM SẤYH SVTH Phạm Quỳnh Trang MSSV 20180574 Lớp KTTP 04 K63 GVHD TS Phạm Ngọc Hưng Hà Nội,062021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - ĐỒ ÁN I QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY HẦM SẮN THÁI LÁT NĂNG SUẤT 150 KG SẢN PHẨM SẤY/H SVTH: Phạm Quỳnh Trang MSSV: 20180574 Lớp: KTTP.04-K63 GVHD: TS Phạm Ngọc Hưng Hà Nội,06/2021 1|Page MỤC LỤ 2|Page LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu sấy 1.1.1 Khái quát sắn 1.1.2 Tình hình trồng sắn Việt Nam 1.1.3 Cấu tạo củ sắn 1.1.4 Thành phần hoá học củ sắn 1.1.5 Ứng dụng sắn .7 1.1.6 Vấn đề bảo quản củ sắn 1.2 Tổng quan trình sấy 1.2.1 Khái niệm sấy 1.2.2 Tác nhân sấy .9 1.2.3 Các phương pháp sấy 10 1.2.4 Tổng quan loại thiết bị sấy 11 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy 13 1.2.6 Nguyên lý trình sấy 14 1.3 Tổng quan thiết bị hầm sấy .14 1.3.1 Cấu tạo 15 1.3.2 Nguyên lý hoạt động .16 1.3.3 Ưu, nhược điểm thiết bị sấy hầm 16 1.4 Quy trình cơng nghệ sấy sắn thái lát 16 1.4.1 Phương pháp chế độ sấy .16 1.4.2 Thiết bị 17 1.4.3 Quy trình sấy sắn thái lát 18 3|Page CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 20 2.1 Xác định thông số TNS .20 2.2 Tính tốn q trình sấy lý thuyết 23 2.2.1 Cân vật chất 23 2.2.2 Thiết bị 24 2.3 Tính tốn tổn thất nhiệt hầm sấy 27 2.3.1 Tổn thất vật liệu sấy mang qvls .27 2.3.2 Tổn thất thiết bị vận chuyển .28 2.3.3 Tổn thất nhiệt môi trường xung quanh qua kết cấu bao che hầm sấy…………………………………………………………………………… 29 2.4 Tính tốn q trình sấy thực 33 2.4.1 Xác định thơng số TNS q trình sấy thực 33 2.4.2 Tính lượng TNS q trình sấy thực .35 2.4.3 Kiểm tra tốc độ tác nhân sấy hầm sấy 36 CHƯƠNG 3: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ .39 3.1 Tính tốn chọn caloriphe .39 3.2 Tính tốn chọn quạt .42 3.2.1 Tính tốn trở lực .42 3.2.2 Chọn quạt 46 KẾT LUẬN .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 4|Page LỜI MỞ ĐẦU Kỹ thuật sấy đóng vai trị vơ quan trọng cơng nghiệp đời sống Nó có ý nghĩa to lớn trình sản xuất, chế biến bảo quản nông sản thực phẩm Sấy tạo sản phẩm ngon, bổ dưỡng giữ lại giá trị dinh dưỡng cao cho sản phẩm Vì sản phẩm hoa quả, rau củ sấy ngày đa dạng người ưa chuộng thị trường Khơng thế, cịn đóng vai trị quan trọng khâu chế biến lương thực, thực phẩm bảo quản tốt sản phẩm thời gian dài Điển hình ta kể đến số loại sản phẩm nông nghiệp lúa, ngô, đậu, lạc, sắn,… sau thu hoạch cần phải sấy khơ kịp thời, không sản phẩm bị giảm phẩm chất dẫn đến tình trạng hư hỏng Trong loại lương thực, sắn loại trồng cho nguồn nguyên liệu mà có khả chế biến sản phẩm vơ phong phú Có thể kể đến số sản phẩm nguyên liệu làm từ sắn như: tinh bột sắn, sắn lát sấy khô, snack sắn ăn liền, mì chính,… Sắn ngun liệu vô quan trọng công nghiệp sản xuất cồn Các sản phẩm làm từ sắn sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày, mà sản lượng sắn ngày tăng qua năm, khối lượng sử dụng lớn nên việc chế biến bảo quản vô quan trọng Việc nghiên cứu thiết kế hệ thống sấy sắn phù hợp nhằm tạo sản phẩm sấy có chất lượng cao với giá thành chế tạo chi phí sấy thấp, vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn nhu cầu cấp thiết để ổn định, phát triển sắn giai đoạn Đó lý để em chọn đề tài “ Thiết kế thiết bị sấy hầm để sấy sắn thái lát suất 150 kg sản phẩm sấy/h” học phần đồ án I – Quá trình thiết bị CNTP Đây lần tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế hệ thống sấy mang tính chất đào sâu chuyên ngành, kiến thức tài liệu tham khảo hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi sai sót trình thiết kế Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo TS Phạm Ngọc Hưng để em hoàn thành đồ án 5|Page CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu sấy 1.1.1 Khái quát sắn Cây sắn hay gọi sắn lương thực ăn củ sống lâu năm, có tên khoa học Manihot esculenta Crantz Cây sắn cao 2-3 m, đường kính tán 50100 cm Lá khía thành nhiều thùy, dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc Rễ ngang phát triển thành củ tích luỹ tinh bột Củ sắn dài 20-50 cm, luộc chín có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao, ăn dẻo có mùi thơm đặc trưng Sắn có thời gian sinh trưởng thay đổi từ đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng Sắn nguyên liệu để chế biến bột ngọt, bio- ethanol, bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học chất giữ ẩm cho đất,… Sắn có nhiều loại khác màu sắc, thân cây, lá, vỏ củ, thịt củ Tuy nhiên, công nghiệp sản xuất tinh bột người ta phân sắn thành hai loại sắn đắng sắn Hình 1.1 Cây sắn 6|Page 1.1.2 Tình hình trồng sắn Việt Nam Ở Việt Nam, sắn với khoai lương thực quan trọng thứ ba sau lúa ngơ Với tổng diện tích trồng gần 160.000 ha, sắn từ chỗ lương thực trở thành loại công nghiệp, đạt kim ngạch xuất tỉ USD/năm liên quan tới sống 1,2 triệu nông dân, theo số liệu năm 2018 Hiệp hội Sắn Việt Nam.Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích sắn lớn nước, năm 2019, sản lượng sắn chiếm 30,4% tổng sản lượng sắn toàn quốc Sự có mặt giống sắn hệ tạo nên bước đột phá suất, sản lượng, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng sức cạnh tranh sản phẩm khác chế biến từ sắn Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều vấn đề tồn cho thấy phát triển sắn thiếu tính bền vững, tình trạng phá rừng trồng sắn, ô nhiễm môi trường chế biến tinh bột sắn, tiếp tục vấn đề nan giải, cần điều chỉnh 1.1.3 Cấu tạo củ sắn Củ sắn thường thn dài hai đầu Tuỳ theo tính chất đất điều kiện trồng mà kích thước củ dao động khoảng: chiều dài: 0,2 ÷ 0,5 m; đường kính củ: ÷ cm,… Củ sắn gồm phần chính: - - - Vỏ gỗ (Vỏ lụa): Có vai trị bảo vệ củ Có thành phần chủ yếu cellulose hemicellulose Khơng có chứa tinh bột, chiếm 0,5% ÷ 3% trọng lượng củ Vỏ củ (Vỏ thịt): Dày vỏ gỗ, chiếm từ - 20% khối lượng củ, có cấu tạo từ lớp tế bào thành dày, thành tế bào có cấu tạo chủ yếu cellulose, bên hạt tinh bột, chất chứa nitơ dịch bào (nhựa) có ảnh hưởng tới màu tinh bột chế biến Trong dịch bào có tanin, sắc tố, độc tố, enzyme Thịt củ: Là thành phần chủ yếu củ Gồm tế bào nhũ mô: vỏ tế bào cellulose, pentozan; bên hạt tinh bột, nguyên sinh chất, glucid hịa tan nhiều chất vi lượng khác Ngồi lớp tế bào nhũ mơ cịn có tế bào thành cứng không chứa tinh bột (cấu tạo từ cellulose) cứng gỗ gọi xơ Lõi sắn: Thường tâm dọc suốt từ đầu cuống tới đuôi củ Chiếm 0,3% ÷ 1% trọng lượng tồn củ, có thành phần chủ yếu cellulose hemicellulose 7|Page Ngoài thành phần trên, củ sắn cịn cuống rễ Các thành phần có cấu tạo chủ yếu là cellulose nên gây khó khăn chế biến 1.1.4 Thành phần hoá học củ sắn Bảng 1.1 Tỷ lệ % (theo khối lượng) thành phần củ sắn STT Thành phần Nước Tinh bột Protein Chất béo Cellulose Đường Tro Tỷ lệ % 70,25 21,45 1,12 0,4 1,11 5,13 0,54 1.1.5 Ứng dụng sắn Sắn trồng có nhiều công dụng chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Củ sắn dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền dùng để ăn tươi,… Từ sắn củ tươi từ sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt sản phẩm công nghiệp bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, glucose, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu, phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm 1.1.6 Vấn đề bảo quản củ sắn Trong trình bảo quản, sắn tươi thường nhiễm bệnh thối khơ thối ướt nấm vi khuẩn gây nên củ bị tróc vỏ dập nát Một số phương pháp bảo quản sắn tươi: - Bảo quản hầm kín: mục đích việc bảo quản hầm kín hạn chế hoạt động enzyme oxy hóa, nguyên nhân làm hư hỏng củ Yêu cầu hầm phải kín hồn tồn, phải có mái che để tránh nước chảy vào 8|Page - Bảo quản cách phủ cát khô: chọn củ có kích thước đều, khơng bị dập nát - xếp thành luống cao 0,5÷0,6 m, rộng 1,2÷1,5 m, chiều dài khoảng m Sau phủ cát lên, chiều dày lớp cát 20 cm Bảo quản cách nhúng phun dung dịch nước vơi 0,5%, sau dung trấu cát phủ kín đống sắn, bảo quản theo phương pháp bảo quản 15÷25 ngày Sắn mua khơng nên để 48 sau thu hoạch nên ta phải chọn chế độ thu mua thích hợp để chế biến vòng 24 nhằm tránh trường hợp hư hỏng giảm chất lượng tinh bột củ 1.2 Tổng quan trình sấy 1.2.1 Khái niệm sấy - Khái niệm: Sấy trình dùng nhiệt để làm bay nước khỏi bề mặt - vật liệu Bản chất trình sấy: Quá trình sấy xảy áp suất nước bề mặt vật liệu lớn áp suất riêng phần nước môi trường Tức phải có chênh lệch áp suất nước bề mặt vật liệu với mơi trường q trình sấy xảy Sấy q trình khơng ổn định, độ ẩm vật - liệu thay đổi theo không gian thời gian Phân loại: Phân loại theo tác nhân sấy Sấy tự nhiên: nhờ tác nhân nắng, gió, Phương pháp thời gian sấy dài, tốn diện tích sân phơi, khó điều chỉnh độ ẩm cuối vật liệu sấy lớn, phụ thuộc vào khí hậu Sấy nhân tạo: trình cung cấp nhiệt, nghĩa phải dùng tác nhân sấy khói lị, khơng khí nóng, q nhiệt, hút khỏi thiết bị sấy xong Quá trình nhanh, - dễ điều khiển triệt để sấy tự nhiên Mục đích trình sấy: Giảm khối lượng vật liệu (thuận lợi cho trình vận chuyển), làm tăng độ bền sản phẩm (gốm sứ, gỗ), làm tăng giá trị sản phẩm bảo quản tốt (do giảm độ ẩm vật liệu) 9|Page 1.2.2 Tác nhân sấy Tác nhân sấy chất cấp nhiệt cho vật thể bay ẩm, đồng thời tải ẩm khỏi phịng sấy Nó thường chất khí như: khơng khí, khói, q nhiệt,… - Khơng khí ẩm: khơng khí loại tác nhân có sẵn tự nhiên, khơng độc hại không làm bẩn sản phẩm sấy Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí khác (nito, oxi, nước số khất khí khác) Khi sử dụng khơng khí ẩm làm tác nhân trình sấy cần lưu ý đến thơng số khơng khí ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sấy Độ ẩm tuyệt đối khơng khí ấm lượng nước (tính gam) chứa 1m3 khơng khí ẩm Độ ẩm tuyệt đối có giá trị khối lượng riêng nước có khơng khí ẩm Độ ẩm tương đối khơng khí ẩm tỷ số lượng nước chứa 1m3 không khí với lượng nước 1m3 hỗn hợp khơng khí bão hồ nước nhiệt độ áp suất,kí hiệu =*100% Với : lượng nước chứa 1m khơng khí ẩm (kg/m3) : lượng nước chứa 1m3 khơng khí bão hoà ẩm (kg/m3) : áp suất nước riêng phần khơng khí ẩm (atm) : áp suất nước riêng phần khơng khí bão hồ ẩm (kg/m 3) Hàm ẩm khơng khí ẩm: khối lượng nước chứa 1kg khơng khí khơ Với P áp suất chung hỗn hợp khơng khí ẩm (atm) Nhiệt hàm khơng khí ẩm tổng nhiệt hàm khơng khí khơ nhiệt hàm nước hỗn hợp Kí hiệu I, đơn vị J/kg Với : nhiệt dung riêng khơng khí khơ (J/kg.oC) : nhiệt độ khơng khí ẩm (oC) : nhiệt hàm nước nhiệt độ t (J/kg) Điểm sương: giới hạn làm lạnh khơng khí ẩm hàm ẩm khơng đổi hay trạng thái bão hoà ẩm Nhiệt độ tương ứng với trạng thái bão hoà ẩm gọi nhiệt độ điểm sương Tại - Khói lị: sử dụng khói lị làm mơi chất sấy có ưu điểm khơng cần dung calorife, phạm vi nhiệt độ rộng (có thể sấy nhiệt đọ cao 900-1000 C o 10 | P a g e - Thể tích tác nhân sấy điểm A,B,C Tại điểm A: Thể tích TNS trước vào hầm sấy với to = 25oC, = 85%,thì thể tích riêng khơng khí ẩm là: m3/kg kk Lưu lượng thể tích TNS là: m3/h Tại điểm B: o Thể tích TNS sau vào hầm sấy với t1 = 85 C , = 4,69%,thì thể tích riêng khơng khí ẩm là: m3/kg kk Lưu lượng thể tích TNS là: 96,56 m3/h Tại điểm C: o Thể tích TNS sau khỏi hầm sấy với t2 = 38 C , = 82,6%,thì thể tích riêng khơng khí ẩm là: m3/kg kk Lưu lượng thể tích TNS là: m3/h - Kiểm tra tốc độ tác nhân hầm sấy Mỗi xe đặt 30 khay có kích thước Bk = 450 mm, Hk = 30mm Do diện tích thực mà tác nhân sấy qua là: Thể tích trung bình tác nhân sấy trước sau hầm sấy là: 35 | P a g e => Như vận tốc trung bình tác nhân sấy hầm sấy bằng: So với giả thiết v = 2,5 m/s, sai số là: Vì sai số tương đối vận tốc sấy thực giả sử tính tốn nhỏ 10% nên xem tính tốn 36 | P a g e CHƯƠNG 3: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 3.1 Tính tốn chọn caloriphe Caloriphe thiết bị dùng để đốt nóng khơng khí trước đưa khơng khí vào hầm sấy Trong kĩ thuật sấy thường dùng hai loại caloriphe caloriphe khí – caloriphe khí – khói Ở hệ thống em dùng hệ thống caloriphe khí-hơi: thiết bị trao đổi nhiệt dùng nguồn nhiệt nóng ống trao đổi nhiệt để gia nhiệt cho không khí trước vào hầm sấy sấy nguyên liệu hầm Caloriphe thiết bị trao đổi nhiệt bị trao đổi nhiệt có vách ngăn Trong ống bão hịa ngưng tụ cịn ngồi ống khơng khí chuyển động Do hệ số trao đổi nhiệt khí ngưng nước lớn so với hệ thống trao đổi nhiệt đối lưu mặt ống so với khơng khí Vì caloriphe sử dụng loại ống chùm có cánh bố trí nằm ngang - Nhiệt lượng mà Caloriphe cần cung cấp cho TNS (ở hầm) tính cơng thức: Trong đó: L: khối lượng khơng khí khơ cần thiết trình sấy thực tế (kg/h) : entanpy TNS trước sau khỏi caloriphe (kJ/kgkkk) Vậy nhiệt lượng mà Caloriphe cần cung cấp cho TNS là: = 132,79 KW - Công suất nhiệt Caloriphe là: Trong đó: Q: nhiệt lượng đưa vào hầm sấy, kW hay kJ/h : hiệu suất nhiệt calorifer, 0,95 0,97, chọn = 0,95 - Tiêu hao nước Caloriphe 37 | P a g e D= Với: entanpi vào calorifer, entanpi nước bão hòa Do nhiệt độ tác nhân sấy không cao nên ta chọn lị có áp suất bão hịa bar 2749 kJ/kg = 640 kJ/kg => Vậy tiêu hao nước vào caloriphe là: D = = = 0,066 kg/s = 238,60 kg/h - Xác định bề mặt trao đổi nhiệt caloriphe Ta có cơng thức tính bề mặt trao đổi nhiệt caloriphe: F= (m2) Với: F: diện tích trao đổi nhiệt, bề mặt phía có cánh, : độ chênh lệch nhiệt độ trung bình khơng khí, : hệ số truyền nhiệt thiết bị, W/.K Hệ số truyền nhiệt k xác định theo bảng phần phụ lục Bảng 6.6 trang 290/ [2] Để xác định trị số k cần giả thiết lưu tốc khơng khí qua caloriphe ρ*v (kg/m2.s) sau kiểm tra lại Giả thiết lưu tốc khơng khí kg/m2.s Vậy hệ số truyền nhiệt k = 26,284 W/m2.k, trở lực phía khơng khí 7,8 mmHg Tính chênh lệch nhiệt độ trug bình : = *= = 93,82 oC Trong đó: Δt1= - = 152 – 25 = 127 oC = - = 152 – 85 = 67 oC nhiệt độ bão hòa nước áp suất bar, = 152℃ 38 | P a g e nhiệt độ khí vào caloriphe, to = 25oC nhiệt độ khí caloriphe, t1 = 85oC = hệ số hiệu đính => Vậy bề mặt truyền nhiệt calorifer: F = m2 Ta chọn kiểu K∅10 kiểu II có diện tích bề mặt trao đổi nhiệt 61,2 m2 diện tích tiết diện khí qua � = 0,558 m2 (tra Bảng trang 182 ) Kiểm tra lại lưu tốc khơng khí: *v = = 7,66 kg/m2.s Sai số = 9,43 % nên chọn calorife K kiểu II chấp nhận Bảng 3.1 Kích thước Calorife Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt () 61,2 Diện tích tiết diện khí qua () 0,558 Diện tích tiết diện mơi chất qua () 0,014 Kích thước (mm) Dài A 1400 Dài B 902 Dày C 240 Đường kính ống mơi chất vào (dm) 3.2 Tính tốn chọn quạt 3.2.1 Tính tốn trở lực 3.2.1.1 Trở lực đường ống từ miệng quạt đến calorifer Chọn đường ống dẫn làm tơn sơn có độ nhám Chọn chiều dài ống Chọn đường kính ống d = 0,44 m - Vận tốc khơng khí đường ống Trong đó: V1 = 39 | P a g e Suy - Theo phương pháp nội suy từ bảng thông số vật lý kk khô (PL3 trang 374, ) Tại Chuẩn số Re: Khơng khí ống theo chế độ chảy xốy Giá trị hệ số ma sát tính theo cơng thức: => Vậy trở lực ma sát ống từ miệng quạt đến calorifer là: 3.2.1.2 Trở lực đoạn ống thẳng từ calorifer đến hầm sấ Chiều dài dàn ống = 0,6 � Chọn đường kính ống = 0,44 � - Vận tốc khí đường ống là: Trong đó: = 4,64 - Tại Chuẩn số Re: Khơng khí ống theo chế độ chảy xốy Giá trị hệ số ma sát tính theo cơng thức: 40 | P a g e => Vậy trở lực từ caloriphe đến hầm sấy là: 3.2.1.3 Trở lực calorifer Chọn theo kinh nghiệm N/ 3.2.1.4 Trở lực đoạn ống kiểu vát vào hầm sấy Chọn theo kinh nghiệm N/ 3.2.1.5 Trở lực cut cong 90oC o Trở lực cut cong 90 C tính theo cơng thức: 0,75* = 154,77 (N/m2) Với: 0,75: hệ số trở lực (của cut 90o tiêu chuẩn) 3.2.1.6 Trở lực đột mở vào hầm sấy Ta có hệ số trở lực cục bộ: Mà Vận tốc dịng khí hầm: wk = 3,01 m/s Tiết diện ngang ống dẫn = 0,15 (m2) tiết diện mặt cắt ngang phần mở rộng vào hầm sấy = = 1,54 (m2) = = 0,99 => Trở lực đột mở vào hầm sấy: (N/ m2) 3.2.1.7 Trở lực hầm sấy mm: độ nhám hầm sấy 41 | P a g e Trở lực hầm sấy tính theo cơng thức Trong đó: Đường kính tương đương hầm sấy là: = = 1,6 (m) Tại Chuẩn số Re: Trong đó: = 3,0 m/s: vận tốc khơng khí hầm sấy Khơng khí ống theo chế độ chảy xốy Giá trị hệ số ma sát tính theo công thức: => Vậy trở lực hầm sấy là: 3.2.1.8 Trở lực đột thu hầm ống hút Trở lực đột thu hầm ống hút tính theo cơng thức là: - Vận tốc khí đường ống là: Trong đó: = 4,23 - Tại Ta có hệ số tổn thất là: : hệ số co hẹp Vì = Vậy tổng trở lực là: = 560,49 3.2.2 Chọn quạt - Ta có suất V0 = = = 18718,01 m3/h Trong đó:là khối lượng riêng khơng khí khơ điều kiện tiêu chuẩn khối lượng riêng khơng khí khơ nhiệt độ trung bình = 61,5 => Với p = V0 =18718,01m3/h, chọn chế độ làm việc quạt ly tâm II4-70 No7, có hiệu suất = 0,6; tốc độ vòng bánh guồng 44 m/s (trang 485) - Công suất quạt là: - Công suất động chạy quạt là: Ở quạt nối trực tiếp với động nên hệ số dự phòng (bảng 2.1 trang 97, [3]) 43 | P a g e KẾT LUẬN Hầm sấy dạng thiết bị sấy đối lưu làm việc áp suất khí dùng tác nhân khơng khí nóng hay khói lị Hầm sấy dạng thiết bị sử dụng rộng rãi cơng nghiệp, sấy nhiều loại vật liệu sấy khác với xuất cao, giá thành tương đối rẻ, dễ dàng giới hóa Do hầm sấy xây dựng nhiều nơi với quy mô từ nhỏ đến lớn Sắn loại dễ trồng, vốn đầu tư, dễ chế biến xuất khẩu, đạt lợi nhuận lợi cạnh tranh cao Sắn nguồn nguyên liệu quan trọng chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Sản phẩm sắn thái lát nguồn nguyên liệu ngày sử dụng rộng rãi công nghệ sản xuất cồn ethanol, xăng sinh học, sản xuất tinh bột sắn, Hệ thống sấy vận hành đơn giản với sấy suất lớn, sản phẩm sấy đảm bảo chất lượng cao so với phương pháp truyền thống Hệ thống ứng dụng rộng rãi nhằm tăng xuất, tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao đời sống người dân Khi xây dựng thực tế có nhiều yếu tố tác động khác mà ta lường trước Tùy vào trường hợp mà ta linh động xếp cho phù hợp với trình sấy 44 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Văn Phú, “Tính tốn thiết kế hệ thống sấy”, Nhà xuất giáo dục, 2002 PGS.TS.Tơn Thất Minh, “Giáo trình q trình thiết bị công nghệ thực phẩm – công nghệ sinh học”, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2015 PGS.TS Hoàng Văn Chước, “Thiết kế hệ thống thiết bị sấy”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 GS.TS Nguyễn Bin, “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất” tập 1, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 PGS.TS Hoàng Văn Chước, “ Kỹ thuật sấy ”, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 Nguyễn Văn May, “Giáo trình kỹ thuật sấy nơng sản thực phẩm”, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002 45 | P a g e ... pháp sấy 10 1. 2.4 Tổng quan loại thiết bị sấy 11 1. 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy 13 1. 2.6 Nguyên lý trình sấy 14 1. 3 Tổng quan thiết bị hầm sấy .14 1. 3 .1. .. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1. 1 Tổng quan nguyên liệu sấy 1. 1 .1 Khái quát sắn 1. 1.2 Tình hình trồng sắn Việt Nam 1. 1.3 Cấu tạo củ sắn 1. 1.4 Thành phần... hoá học củ sắn 1. 1.5 Ứng dụng sắn .7 1. 1.6 Vấn đề bảo quản củ sắn 1. 2 Tổng quan trình sấy 1. 2 .1 Khái niệm sấy 1. 2.2 Tác nhân sấy .9 1. 2.3 Các