1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) kiến tính thành phật của chân nguyên thiền sư khảo cứu và giới thiệu

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆT NAM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI ******* Phạm Văn Tuấn KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƯ KHẢO CỨU VÀ GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆT NAM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI ******* Phạm Văn Tuấn KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƯ KHẢO CỨU VÀ GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM Chun ngành Hán Nơm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Việt HÀ NỘI - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Giới hạn đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I .10 CHÂN NGUYÊN THIỀN SƯ – CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP 10 Thời đại .10 Tiểu sử Chân Nguyên Thiền sư (1647 - 1726) 15 Sự nghiệp văn học Chân Nguyên Thiền sư 21 Chân Nguyên truyền thừa Lâm Tế tông 24 Tiểu kết 31 CHƯƠNG II 33 VĂN BẢN TÁC PHẨM KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT 33 Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật 33 1.1 Giới thiệu Kiến tính thành Phật 33 1.2 So sánh Kiến tính thành Phật 37 1.3 Niên đại chữ huý văn 43 1.4 Người biên tập địa điểm in 45 Giới thiệu Kiến tính thành Phật 47 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thể loại Ngữ lục với Kiến tính thành Phật 47 2 Kết cấu nội dung Kiến tính thành Phật 51 Tiểu kết 59 CHƯƠNG III 61 TÌM HIÊU GIÁ TRỊ NỘI DUNG TÁC PHẨM .61 KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT 61 Nội dung tư tưởng .61 1.1 Tư tưởng Thiền tông 61 1.2 Thiền Tịnh song tu .67 1.3 Tam giáo hoà đồng 69 Nội dung văn học 71 2.1 Kiến tính thành Phật với tương quan Văn học Đại Tạng 71 2.2 Kiến tính thành Phật với văn học Phật giáo Việt Nam 77 Tiểu kết 80 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 Phụ lục Bản dịch Kiến tính thành Phật theo A 2570 .91 Phụ lục Nguyên tựa Kiến tính thành Phật lần in năm 1698 .194 Phụ lục dẫn Diệu Trạm Thiền sư vào năm 1897 .200 Phụ lục Văn bia Tịch Quang tháp 202 Phụ lục Một số di ảnh liên quan đến Chân Nguyên 205 Phụ lục Bài tựa, dẫn Kiến tính thành Phật Phần chữ Hán.214 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nghiên cứu văn học sử Phật giáo Việt Nam nhiều học giả quan tâm hơn, có nhiều chuyên luận tác giả như: Nguyễn Lang, Lê Mạnh Thát, Thái Kim Lan, Phạm Cơng Thiện, Thích Nhất Hạnh, Thích Như Điển, Thích Thanh Từ, Cao Huy Thuần, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Hùng Hậu, Nguyễn Công Lý, Lý Việt Dũng… Điều gợi nên mở rộng quan điểm nhìn nhận người xã hội văn học Phật giáo nghìn năm lịch sử dân tộc Việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam ngày nhiều học giả quan tâm đến mà thấy thơng qua hội thảo quốc tế Việt Nam năm gần Hội thảo Nho học, chữ Nôm, Việt Nam học, Tơn giáo Vesak… Hiện nay, nhìn nhận lại chuyên luận lịch sử Phật giáo Việt Nam như: Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát… tập trung vào thơ văn Phật giáo Lý - Trần mà giới thiệu cách sơ lược Phật giáo thời Lê Trung hưng đến Nguyễn Một phần tài liệu lịch sử Phật giáo giai đoạn hậu Lê đến Nguyễn cịn nhiều cịn người tâm nghiên cứu; phần hệ thống thư tịch chủ yếu phát tán chùa chiền tập trung miền Bắc mà học giả nước tiếp cận cịn khó khăn Trước tình hình đó, chúng tơi quan tâm đến Phật giáo Việt Nam thời Hậu Lê, đặc biệt tác gia Thiền sư người Việt Trong giai đoạn lịch sử trăm năm, triều Lê Trung hưng thịnh trị gắn liền với phát triển tông phái Phật giáo truyền vào Đại Việt Lâm Tế tông Tào Động tông Tông Lâm Tế, từ thời Lý - Trần truyền vào nước ta, đến thời Hậu Lê, người phát dương kế nối truyền thống tông giáo Trúc Lâm Yên Tử người Việt Chân Nguyên Thiền sư Chân Nguyên Thiền sư bậc thiền gia thạch trụ giai đoạn cuối thể kỉ XVII – đầu kỉ XVIII gắn liền với hưng thịnh Thiền tông Lâm Tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việt Nam Có thể nói ơng cờ tiêu biểu Thiền sư người Việt có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội tăng đồn khơng giai kì mà đến tận ngày Kiến tính thành Phật Chân Ngun biên soạn cịn trẻ mà sau cao tuổi, Thiền sư quan tâm nhiều đến việc diễn giảng Nôm kế truyền học phong Trúc Lâm Yên Tử Thứ nữa, điểm người tu thiền thấy tính, thấy tâm thành Phật, Minh Lương truyền đạo cho Chân Ngun bốn mắt nhìn mà khơng nói, khế hợp cơ, giác ngộ tự tính Do đó, thấy tính thành Phật nói yếu cốt người tu đạo Kiến tính thành Phật tác phẩm mà Chân Nguyên Thiền sư thấy tính để dẫn dụ cho chúng đệ tử Thơng qua tác phẩm Kiến tính thành Phật, thấy đối ngữ, giảng lục, trích dẫn ca ngữ tụng để hướng dụ cho thiền sinh đường nhìn thấy tâm để giác ngộ thể tính Kết cấu, văn phong cách diễn giảng cho nhận định Kiến tính thành Phật tập ngữ lục Thiền tông mà tác giả Chân Nguyên Thiền sư Trong tương quan so sánh văn học ngữ lục Thiền tơng Kiến tính thành Phật phảng phất văn phong ngữ lục Đường tống nối liền phát triển văn học ngữ lục Việt Nam thời Lý Trần, từ ngữ lục Tuệ Trung Thượng sĩ thời Trần đến ngữ lục Đông đô thuỷ tổ Chuyết Chuyết thời Hậu Lê Trước tình hình đó, chúng tơi tiến hành khảo sát giới thiệu Kiến tính thành Phật Chân Nguyên thiền sư, nhằm hướng nghiên cứu văn học sử Phật giáo thời Hậu Lê ý nghĩa thời đại, người tư tưởng Chân Nguyên Thiền sư mạch chảy Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm Phật giáo thời Lê Trung hưng nói chung Kiến tính thành Phật nói riêng đến khơng nhiều, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến tác phẩm văn học Phật giáo Lý - Trần Nghiên cứu Chân Ngun, Ts Lê Mạnh Thát có cơng trình nghiên cứu công phu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chân Nguyên thiền sư toàn tập1 Tuy nhiên cơng trình này, Lê Mạnh Thát bước đầu đề cập đến tác phẩm Chân Nguyên mà chưa khảo sát dịch văn Kiến tính thành Phật Năm 1997, Cư sĩ Chân Tịnh bỏ nhiều thời gian dịch tác phẩm Kiến tính thành Phật khẳng định tác giả Chân Nguyên thiền sư Trong Lời phi lộ cho lần xuất Đạo Tràng Chân Tịnh, Nguyệt Trí Thích Viên Thành có có dịng “trân trọng giới thiệu q độc giả thiện hữu tri thức, báo ân Phật tổ dựng lại phần hành trạng nghiệp Thuyền sư, tác gia lớn lịch sử văn học Phật giáo văn học nước nhà kỉ XVII – XVIII [23.7] Sau đạo tràng Chân Tịnh xuất bản, Hồ thượng Thích Thanh Từ dịch giảng lại Kiến tính thành Phật cho xuất năm 2004 Trong lời Dẫn nhập, Thích Thanh Từ khẳng định sách “tác phẩm Thiền sư Chân Nguyên, soạn vào đời Hậu Lê”[27] So sánh dịch tiếng Việt (đều có phụ lục chữ Hán) với văn chữ Hán lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm dịch bám sát theo A 2036 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trong Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn Kiến tính thành Phật kí hiệu A 2036 A 2570 Trong đó, A 2036 với 53 tờ chữ Hán đóng nhầm dẫn cuối sách lên đầu sách niên đại in muộn vào năm 1897 Trong A 2570 in lại năm 1825 với số 115 tờ Trong A 2036 có phần nội dung nằm trọn vẹn phần nội dung A 25702 Điều cho thấy dịch Kiến tính thành Phật Đạo Tràng Chân Tịnh Thích Thanh Từ theo kí hiệu A 2036 mà chưa khảo sát, giới thiệu văn tác giả, chưa đề cập đến văn A 2570 Về tác giả Chân Nguyên Thiền sư, có nhiều cơng trình trước thuật nhiều viết đăng tạp chí ngồi nước Tuy Chân Nguyên thiền sư toàn tạp, Lê Mạnh Thát, tu thư Vạn Hạnh xuất bản., gồm tập 1979, 1980, tập 3, 1983 Phần so sánh văn tiến hành chương II Luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiên, tính phổ biến chung cho chuyên luận nghiên cứu chép lại từ Chân Nguyên Thiền sư toàn tập Lê Mạnh Thát Trong Chân Nguyên thiền sư toàn tập, việc dịch lại phần Như Sơn giới thiệu Chân Nguyên Kế đăng lục, Lê Mạnh Thát dẫn lại phần lược dịch bia Tịch Quang tháp Nguyễn Thế Hữu tạp chí Nam Phong [15.9] Lê Mạnh Thát không bám sát văn gốc văn bia Tịch Quang tháp ghi lại lai lịch Chân Nguyên học trò Như Như soạn sau Thiền sư viên tịch Cho đến nguồn tài liệu xác đáng để nghiên cứu người Chân Nguyên dựa tài liệu sau: tựa Kiến tính thành Phật, bia văn Tịch Quang tháp Như Như soạn, Kế đăng lục Như Sơn, Thiền uyển truyền đăng lục Phúc Điền soạn Tuy nhiên, tài liệu tiếng Việt nghiên cứu người Chân Nguyên không bám sát tài liệu gốc nêu trên, dẫn đến chun luận nghiên cứu trích dẫn khơng đầy đủ Ngoài ra, chuyên luận lịch sử Phật giáo Việt Nam như: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Việt Nam Phật giáo sử luận, Thiền sư Việt Nam, Đại cương lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam, Tư tưởng Triết học Việt Nam viết Chân Nguyên chưa đề cập đến Kiến tính thành Phật Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: Khảo sát giới thiệu tác phẩm Kiến tính thành Phật Chân Ngun thiền sư Do đó, chúng tơi tiến hành khảo sát giới thiệu tác phẩm tác giả Chân Nguyên Thiền sư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung vấn đề sau: a Vấn đề văn Kiến tính thành Phật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b Giới thiệu tác giả Kiến tính thành Phật Chân Nguyên Thiền sư, người nghiệp c Giới thiệu số giá trị nội dung văn học nội dung tư tưởng tác phẩm Kiến tính thành Phật 3.3 Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu tác phẩm Kiến tính thành Phật, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp văn học: khảo sát Kiến tính thành Phật chọn đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp so sánh văn học: nghiên cứu so sánh Kiến tính thành Phật tương quan văn học Việt Nam văn học Đại Tạng - Phương pháp Nghiên cứu Lịch sử: Tiến hành nghiên cứu giới thiệu tác giả lịch sử phát triển Thiền tông Việt Nam - Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, điền dã… để bổ trợ cho việc khảo sát giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới hạn đóng góp luận văn - Đóng góp luận văn có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu tác phẩm Kiến tính thành Phật, tác phẩm Văn học Phật giáo, Triết học Phật giáo Chân Nguyên Thiền sư Đồng thời bước đầu tìm hiểu tác giả, tác phẩm Chân Nguyên, bậc long tượng lịch sử Phật giáo Việt Nam, mở hướng nghiên cứu chuyên sâu cho lịch sử truyền thừa Thiền Tơng nói chung Thiền phái Lâm Tế, Trúc Lâm Việt Nam nói riêng - Luận văn không tiếp cận vấn đề văn học tác phẩm mà bước đầu nghiên cứu so sánh với thư tịch Phật giáo ảnh hưởng tác phẩm Kiến tính thành Phật Đây thao tác cho việc nghiên cứu ảnh hưởng kinh tạng, văn học Phật giáo Đại thừa truyền vào Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Thơng qua Kiến tính thành Phật tương quan thư tịch Phật giáo nhằm định hướng nghiên cứu tư tưởng Thiền tông Việt Nam - Dựa vào kết khảo sát văn bản, chúng tơi chọn đáng tin cậy nhất, có nội dung đầy đủ để nghiên cứu, giới thiệu, dịch nghĩa thích tác phẩm Bố cục luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: Chương I: Chân Nguyên Thiền sư - người nghiệp Phần giới thiệu: 1- Về thời đại hình thành nên tác phẩm Kiến tính thành Phật - Về vấn đề tác giả Kiến tính thành Phật Chân Nguyên Thiền sư - Sự nghiệp văn học Chân Nguyên Thiền sư – Chân Nguyên truyền thừa Lâm Tế tơng Chương II: Văn tác phẩm Kiến tính thành Phật Nội dung chương II khảo sát giới thiệu tình hình văn nội dung Kiến tính thành Phật Trong gồm hạng mục sau: 1- Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật: khảo sát so sánh văn Kiến tính thành Phật, chọn đồng thời khảo sát niên đại, chữ huý tác giả cho biên tập in ấn – Giới thiệu thể loại kết cấu nội dung Kiến tính thành Phật Chương III: Tìm hiểu giá trị nội dung tác phảm Kiến tính thành Phật Trong chương III tiến hành số nhận xét giá trị nội dung Kiến tính thành Phật, như: – nhận xét tư tưởng Phần nội dung tư tưởng tiến hành bước khảo sát tư tưởng Thiền tông; tư tưởng Thiền tịnh mật; tư tưởng Tam giáo hoà đồng Kiến tính thành Phật – nội dung văn học Phần Nội dung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục dẫn Diệu Trạm Thiền sư vào năm 1897 Bài dẫn đầu sách: Trùng san Kiến tính Thành Phật tiểu dẫn Ơi sách này, lấy chữ Kiến tính thành Phật đặt tên, cớ vậy? Đấy khiến cho người biết ngưỡng mộ tên mà đạt thực sách Như kinh nói rằng: 若欲心心色欲悟欲三欲若見 Dục lệnh chúng sinh khai thị ngộ nhập phật chi tri kiến – muốn khai mở cho chúng sinh để ngộ nhập vào tri kiến Phật – nguyên cớ Người thấy có khả thành Phật, mà mê lầm ta khơng có Đấy lấy tự tính ngưng huyền, tâm lặng, cao vút cịn, siêu nhiên chẳng ngồi Đấy biết tất hàm linh mà có đầy đủ trí tuệ Như Lai Do chúng sinh trí tuệ nơng cạn mà chướng nghiệp thâm sâu nên hàng ngày dùng mà không thấy được, thầy ta đức Năng Nhân, thương sót chúng sinh cảnh khổ thú luân hồi nên chuyên việc cứu khổ mà dạy cho minh tâm kiến tính Cũng nhà Nho ta lấy việc kiên thành với đức độ để dạy nghĩa lí đến tận Lý tính, đường Cho nên Tổ sư nhuốm lòng từ bi cổ Phật từ trước mà biên tập thành sách muốn tất chúng sinh nhập vào cõi Tỳ Lư tính hải Truật tơi có người bạn thân, nhân nói với rằng: Chúng ta mang danh Tỷ Khưu, lâu ngày nghiệp tập huân nhiễm mà bỏ gia tài cải làm khách, chẳng biết áo có trân châu, nên chẳng lạ khơng thấy tính Giả khơng thể thấy tự tính mà ngầm cầu bậc tiên đức biên tập sách sách Lại khơng biết có khả khơng phạm vào nói viết tâm tính lời răn nhắc việc “trừng mắt nhìn nhau” Truật tơi Chính giám trưởng lão chùa Vĩnh Nghiêm tặng cho sách này, cuối tựa có ghi san khắc vào năm Lê Chính Hồ thứ 19 (1798) chùa Long Động, tính từ thời Trần đến thời Lê sau tơng Tuệ Đăng tổ sư ta sợ lâu ngày sau mà thất truyền, soạn sách biện biệt để truyền dạy Xem xét Nguyên tựa từ ngữ nhẹ nhàng mà ý vị, thô phác mà văn hoa, thuật nghĩa để khuyến khích người, mở dạy nghĩa sâu kín, lời có chứa phúc, câu mang hương thơm nghĩa thấy tự tính Đấy gọi kế nối bậc thánh qua để mở mang cho kẻ hậu học Vậy mà kẻ sĩ đồng đạo xem thú vị sách có người thu nhận gì, trợ giúp cho xa, lên cao Truật đọc sách này, không dứt niềm vui mừng Ngày đời xa dời, lời mai mà sách chẳng lưu phát rộng rãi Cho nên, dựa theo cũ, cẩn thận trùng khắc lại để truyền cho rộng khắp Nhưng cũ viết đơn có chữ đơn giản, lược mà cải Lại lo cịn có chỗ khuyết nghi mà lực chẳng đủ, nên mong đợi bậc cao minh rũ lòng từ bi mà dạy cho may mắn Nay pháp viên thành viết vài lời thô lậu để nói rõ duyên do, dám gọi tựa Thời tháng cuối mùa đông năm Đinh Dậu niên hiệu Thành Thái thứ Diệu Trạm chùa Pháp Vũ viết lời dẫn 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài dẫn cuối sách: Y cựu Trùng san Kiến tính Thành Phật tiểu dẫn Ơi sách này, lấy chữ Kiến tính thành Phật đặt tên, cớ vậy? Đấy khiến cho người biết ngưỡng mộ tên mà đạt thực sách Như kinh nói rằng: 若欲心心色欲悟欲三欲若見 Dục lệnh chúng sinh khai thị ngộ nhập phật chi tri kiến – muốn khai mở cho chúng sinh để ngộ nhập vào tri kiến Phật – nguyên cớ Người thấy có khả thành Phật, mà mê lầm ta khơng có Đấy lấy tự tính ngưng huyền, tâm lặng, cao vút cịn, siêu nhiên chẳng ngồi Đấy biết tất hàm linh mà có đầy đủ trí tuệ Như Lai Do chúng sinh trí tuệ nơng cạn mà chướng nghiệp thâm sâu nên hàng ngày dùng mà không thấy được, thầy ta đức Năng Nhân, thương sót chúng sinh cảnh khổ thú luân hồi nên chuyên việc cứu khổ mà dạy cho minh tâm kiến tính Cũng nhà Nho ta lấy việc kiên thành với đức độ để dạy nghĩa lí đến tận Lý tính, đường Cho nên Tổ sư nhuốm lòng từ bi cổ Phật từ trước mà biên tập thành sách muốn tất chúng sinh nhập vào cõi Tỳ Lư tính hải Truật tơi có người bạn thân, nhân nói với rằng: Chúng ta mang danh Tỷ Khưu, lâu ngày nghiệp tập huân nhiễm mà bỏ gia tài cải làm khách, chẳng biết áo có trân châu, nên chẳng lạ khơng thấy tính Giả khơng thể thấy tự tính mà ngầm cầu bậc tiên đức biên tập sách sách Lại khơng biết có khả khơng phạm vào nói viết tâm tính lời răn nhắc việc “trừng mắt nhìn nhau” Truật tơi Chính giám trưởng lão chùa Vĩnh Nghiêm tặng cho sách này, cuối tựa có ghi san khắc vào năm Lê Chính Hồ thứ 19 (1798) chùa Long Động, tính từ thời Trần đến thời Lê sau tơng Tuệ Đăng tổ sư ta sợ lâu ngày sau mà thất truyền, soạn sách biện biệt để truyền dạy Xem xét Nguyên tựa từ ngữ nhẹ nhàng mà ý vị, thô phác mà văn hoa, thuật nghĩa để khuyến khích người, mở dạy nghĩa sâu kín, lời có chứa phúc, câu mang hương thơm nghĩa thấy tự tính Đấy gọi kế nối bậc thánh qua để mở mang cho kẻ hậu học Vậy mà kẻ sĩ đồng đạo xem thú vị sách có người thu nhận gì, trợ giúp cho xa, lên cao Truật đọc sách này, không dứt niềm vui mừng Ngày đời xa dời, lời mai mà sách chẳng lưu phát rộng rãi Cho nên, dựa theo cũ, cẩn thận trùng khắc lại để truyền cho rộng khắp Nhưng cũ viết đơn có chữ đơn giản, lược mà cải Lại lo cịn có chỗ khuyết nghi mà lực chẳng đủ, nên mong đợi bậc cao minh rũ lòng từ bi mà dạy cho may mắn Nay pháp viên thành viết vài lời thô lậu để nói rõ duyên do, dám gọi tựa Hậu học Pháp vũ Tự danh tự Tì khưu Diệu Trạm dẫn Viết ngày cuối thu năm Đinh Dậu Bản lưu chùa Pháp Vũ thông Quảng Nạp xã Đồng Lại tổng Đống Cao huyện Vĩnh Lại phủ Ninh Giang tỉnh Hải Dương 201 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục Văn bia Tịch Quang tháp Bia có thác tháp chùa, chùa Long Động chùa Quỳnh Lâm Nội dung văn bia giống 寂光塔 湛湛寂四燈寂寂寂了真靈證一寂寂寂寂寂達寂寂隨寂寂寂若寂寂寂寂水寂色寂寂 母母母母見一母若母一母色經寂普母母心一母母母母九母 在 丁 亥九水耳亥今亥 丑丑丑應寂一丑丑丑丑丑四在在丑丑母母丑三丑心丑自丑權丑丑全古丑丑無普迷 瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾聯瀾瀾瀾瀾色瀾瀾瀾母一耳九母瀾耳若瀾瀾瀾瀾三三 證經實一實實實實實實了實實強實實實寂實實實實籠籠我一籠籠心證人籠籠寂一 無上直直直直直直直見四水真無證一證一證實直經本一直實一古直本證一直法若 一法芳籠證欲是是母是心是強四芳心證一真湛一是是是是是是三九無實是是直弘 若欲欲欲欲欲欲證千欲上欲欲直欲母證直欲欲欲寂寂了無欲證一證一見母證實欲 若欲證悟欲一靈欲古應證一實了了在欲一三真千籠真強真靈母欲丑欲人欲欲欲欲 經重重法母直真重古千重三重真重靈重色欲寂耳重成寂寂心欲重四隨真重重丑重 實能三一上理三普理直理九理母色理實理瀾直丁丑母理理實直直直理寂寂耳三九 母在歲歲一經四耳普亥母上歲欲歲歲有證證三若一歲歲歲證四燈寂了是瀾歲書古 上古色達上上欲瀾欲法上法芳上上上上上弘理理上萬上上上上是上心實上聯上上 三三法自瀾瀾三三三實理瀾直三一三三三三四心三三在三母直證三歲三母一九三 耳普亥十丑三丑心丑自丑權丑丑全古丑丑無普迷瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾瀾聯瀾 瀾瀾瀾色瀾瀾瀾母一耳九母瀾耳若瀾瀾瀾瀾三三證經實一實實實實實實了實實強 實實實寂實實實實籠籠我一籠籠心證人籠籠寂一無上直直直直直直直見四水真無 證一證一證實直經本一直實一古直本證一直法若一法芳籠證欲是是母是心是強四 芳心證一真湛一是是是是是是三九無實是是直弘若欲欲欲欲欲欲證千欲上欲欲直 欲母證直欲欲欲寂寂了無欲證一證一見母證實欲若欲證悟欲一靈欲古應證一實了 了在欲一三真千籠真強真靈母欲丑欲人欲欲欲欲經重重法母直真重古千重三重真 重靈重色欲寂耳重成寂寂心欲重四隨真重重丑重實能三一上理三普理直理九理母 色理實理瀾直丁丑母理理實直直直理寂寂耳三九母在歲歲一經四耳普亥母上歲欲 歲歲有證證三若一歲歲歲證四燈寂了是瀾歲書古上古色達上上欲瀾欲法上法芳上 上上上上弘理理上萬上上上上是上心實上聯上上三三法自瀾瀾三三三實理瀾直三 202 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 一三三三三四心三三在三母直證三歲三母一九三耳普亥十摩歲一歲是理可母色可 一上丑師靈師師可上師欲歲證師師寂寂寂了師保母三九一丑耳母母在保保耳水古 耳丑今保十丁十應母一十欲欲湛一水三耳今十直丑丑應十十弘湛心十全十寂古十 一實是是直證一一實理瀾直證全一一實一欲一上三悟 峕 保母丑九強保保保湛保欲一 法直靈法了了法法法上 Dịch nghĩa: TỊCH QUANG THÁP Tịch Quang tháp Tuệ Đăng Chính Giác Hoà thượng Chân Nguyên thiền sư ngài họ Nguyễn tên húy Nghiêm, tên tự Đình Lân người Tiền Liệt huyện Thanh Hà Mầm thiện phát, nguồn đất dưỡng nuôi, mẹ họ Phạm mộng thấy ông lão đưa cho hoa sen cảm có thai mà sinh Sư vào Quý Sửu Ất Mão ngày 16 tháng năm Đinh Hợi niên hiệu Phúc Thái thứ (1647) Sư lông mày ánh mắt tú, cốt tướng bất phàm Hơn tuổi vào học với giám sinh, người cậu nhà dạy dỗ từ nhỏ, tất sửa sai, tự có sóng gợn bút kực tung hoành, lời lẽ sắc bén Chỉ ước mong anh tài trí tuệ phàm siêu, se duyên dây hồng bánh gấm Thế đến 19 tuổi, ngẫu nhiên nghe người đọc “Trúc Lâm đệ tam tổ thực lục”, cảm khái mà than rằng: “Bậc khơi ngun thiên hạ cịn bỏ công danh, coi dày rách áo mũ cao sang tựa lồng tre Huống ta gã thư sinh, thế?” Bèn phát tâm thẳng lên chùa Hoa Yên núi An Tử yết kiến Thiền sư Tuệ Nguyệt Chân Trụ Thiền sư hỏi rằng: “Từ phương đến?” Sư đáp rằng: “Vốn khơng lại” Thiền sư nghe lời nói biết Pháp khí, cắt tóc thụ kí cho sư, lại riêng đặt tên Tuệ Thông, Thiền sư viên tịch, sư hết lòng hiếu thuận thờ tự hương hoả năm lại chùa Long Động Sau muốn đăng đàn tiến giới, cứu Thiền tông nên Sư lên Vĩnh Phúc Thiền tự cúi đầu trước Mãn Giác Hoà thượng Minh Lương Thiền sư Thiền sư thấy hỏi rằng: “Ngươi muốn học đạo vậy?” Sư ngồi n khơng nói Thiền sư liền nói: “Như chẳng động Phật chân tơng” Bèn đổi tên Chân Nguyên, thụ cho Tỳ khưu Cụ túc giới Lại năm 203 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sau Sư cho khắc lại Diệu pháp liên hoa kinh, thiêu ngón tay cúng Tam tơn Phật, sau thụ giới Bồ Tát, phát 10 nguyện thệ cầu thành giác Từ sau, tham vấn sách vở, tn thủ quy, lí giải tam thơng, sống người Năm Giáp Tý (1684) dựng Cửu phẩm liên hoa đài chùa Quỳnh Lâm Năm Đinh Mão (1687) lại dựng chùa Hoa n Cho đến năm Nhâm Thân niên hiệu Chính Hồ thứ 13 (1692) Sư 46 tuổi, Hoàng thượng triệu nhập vào Cung điện thi hỏi đáp ý Thiền tông, biết Sư người giỏi khác thường, sắc cho Sư Tuệ Đăng Hoà thượng, lại tự tay long bút ngự viết hai chữ lớn: “Vô thượng” để ban khen, ban pháp phục, pháp khí cho Sư thưởng tiền tài Về sau, Sư dựng Cửu phẩm, trùng tu chùa chiền, làm tượng, đúc chng, mua vật phóng sinh, cơng khó thuật hết Lại Tam thừa pháp tạng kinh điển cho khắc in, lưu chùa Quỳnh Lâm, nhiều không kể xiết, tứ chúng nương dựa, há không so với Thái Sơn, Bắc Đẩu Năm Nhâm Dần (1722), Sư 76 tuổi, Quốc vương triệu mời Sư vào để lập đại trai đàn tiến phúc Sư dâng tờ khải tâu xin vốn bế trai Sau việc hồn thành phong sắc Tăng thống Chính Giác Hồ thượng Đến Bính Tuất Đinh Dậu ngày 28 tháng 10 năm Bính Ngọ (1726) niên hiệu Bảo Thái thứ 7, Sư ngồi ngắn mà thị tịch Giờ Mậu Tý Ất Mão ngày 30 tháng chúng Xà Duy hậu hải khởi công xây dựng tháp gồm toà, chùa Long Động làm Thể, chùa Quỳnh Lâm làm Dụng, lại khắc chí vào đá, để truyền mãi Thời gian: Ngày lành tháng mùa xuân năm Đinh Mùi niên hiệu Bảo Thái thứ (1727) Pháp tử Sa di Như Như tắm gội xông hương cúi bái thuật lại 204 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục Một số di ảnh liên quan đến Chân Nguyên Tịch Quang tháp chùa Quỳnh Lâm huyện Đông Triều – Quảng Ninh 205 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh tháp Tịch quang tháp chùa Long Động – Yên Tử - Quảng Ninh 206 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh thác văn bia tháp Tịch Quang chùa Quỳnh Lâm 207 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Viết Chân Nguyên Thiền uyến truyền đăng tập lục 208 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Di ảnh Tam tổ Tam tổ thực lục 209 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com i Ảnh Tam tổ Kiến tính thành Phật A 2570 210 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chân Nguyên, ảnh Kế Đăng lục 211 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chân nguyên ảnh Kiến tính thành Phật in Thiền sư Diệu Trạm 212 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh tượng Chân Nguyên chùa Cửu Phẩm – Thanh Hà – Hải Dương 213 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục Bài tựa, dẫn Kiến tính thành Phật Phần chữ Hán 214 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... II 33 VĂN BẢN TÁC PHẨM KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT 33 Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật 33 1.1 Giới thiệu Kiến tính thành Phật 33 1.2 So sánh Kiến tính thành Phật 37 1.3... tính thành Phật Nội dung chương II khảo sát giới thiệu tình hình văn nội dung Kiến tính thành Phật Trong gồm hạng mục sau: 1- Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật: khảo sát so sánh văn Kiến tính thành. .. II VĂN BẢN TÁC PHẨM KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật 1.1 Giới thiệu Kiến tính thành Phật Hiện cịn in chữ Hán Kiến Tính Thành Phật, có lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, chùa Bổ

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w