Skkn Biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt toán chuyển động đều

15 7 0
Skkn Biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt toán chuyển động đều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinh lớp học tốt toán chuyển động đều” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: tác giả đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Mơn Tốn) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 6/9/2020 Mơ tả chất sáng kiến: 5.1 Tính sáng kiến: Giáo dục nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Đảng Nhà nước ta xác định phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất cho nhà trường việc làm thiếu Đây động lực quan trọng thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chìa khóa vạn để mở cửa tiến vào tương lai Hiện có nhiều giải pháp nghiên cứu, áp dụng để góp phần thực mục tiêu Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giải pháp nhiều người quan tâm nhằm đưa hình thức dạy học vào nhà trường Để tích cực hố hoạt động học tập học sinh, mơn tốn Tiểu học nói chung lớp nói riêng cần có phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với loại toán Một nội dung chương trình tốn nội dung Giải tốn có lời văn chiếm thời lượng lớn Xét riêng loại toán chuyển động lớp 5, loại tốn khó, phức tạp, phong phú đa dạng có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế sống Mặt khác việc hình thành, rèn luyện, củng cố kỹ giải tốn chuyển động cịn nên em khơng thể tránh khỏi khó khăn sai lầm giải loại tốn Vì cần phải có phương pháp cụ thể đề để dạy giải toán chuyển động nhằm đáp ứng nội dung bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng nâng cao khả tư linh hoạt óc sáng tạo học sinh 5.2 Nội dung sáng kiến: a/Thực trạng Qua nắm bắt tình hình thực tế khả tiếp thu mơn Tốn phần chuyển động học sinh trước áp dụng sáng kiến, thống kê với kết cụ thể sau: Số học sinh nắm vững Số học sinh nắm Số học sinh tiếp dạng toán chuyển động, dạng toán chuyển động, thu hạn chế, Tổng nhận dạng đưa nhận dạng tương đối chưa biết suy số tốn dạng xác tốn luận làm bài, học để giải, thực hành dạng bản, thực hành làm chưa sinh giải toán thành thạo, tự giải toán xác tin, hào hứng gặp chuyển động 39 tốn chuyển động đơi lúng túng 9/39 20/39 b/ Nội dung cần giải 10/39 Từ kết trên, tơi tìm hiểu tìm số nguyên nhân dẫn đến kết học sinh nắm bắt phần giải toán phần chuyển động chưa tốt, là: - Do thời gian phân bố cho loại tốn chuyển động nên học sinh không củng cố rèn luyện kĩ giải loại toán cách hệ thống, sâu sắc Việc mở rộng hiểu biết phát triển khả tư duy, trí thơng minh, óc sáng tạo cho học sinh hạn chế - Học sinh chưa rèn luyện giải theo dạng nên khả nhận dạng vận dụng phương pháp giải cho dạng chưa có Dẫn đến học sinh lúng túng, chán nản gặp loại toán - Đa số giáo viên chưa nghiên cứu để khai thác sâu kiến thức, dạy máy móc, chưa trọng làm rõ chất tốn học, dạy cho học sinh nhớ cơng thức vận dụng cơng thức làm Chính mà học sinh chưa có sáng tạo tốn tình chuyển động cụ thể có sống 3 - Khi làm nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thiếu cẩn thận, hấp tấp nên bỏ sót kiện đề cho khó tìm cách giải - Nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức bản, hiểu máy móc, làm theo mẫu chưa tự suy nghĩ để tìm cách giải c/Các giải pháp thực Chuyển động dạng toán số đo đại lượng Nó liên quan đến đại lượng quãng đường (độ dài), vận tốc thời gian Bài toán đặt là: Cho biết số yếu tố hay mối liên hệ chuyển động Tìm yếu tố cịn lại Vì vậy, mục đích việc dạy giải toán chuyển động giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ đại lượng cho đại lượng phải tìm, mơ tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải tốn Để thực mục đích trên, giáo viên cần thực yêu cầu sau: - Tự giải tốn nhiều cách (nếu có) - Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh - Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững khái niệm, thuật ngữ thực bước giải toán chuyển động - Rèn luyện cho học sinh khiếu lực khái quát hoá giải toán Cụ thể sau * Khâu giải toán: Là khâu quan trọng q trình chuẩn bị dạy giải tốn người giáo viên Chỉ thơng qua giải tốn, giáo viên dự kiến khó khăn sai lầm mà học sinh thường mắc phải, giải toán nhiều cách giáo viên bao quát tất hướng giải học sinh Đồng thời hướng dẫn em giải theo nhiều cách để kích thích lịng say mê học tốn trẻ 4 * Dự kiến khó khăn sai lầm học sinh: Đây cơng việc khơng thể thiếu q trình dạy giải toán Từ dự kiến sai lầm học sinh, giáo viên đặt phương án tốt giải cho tốn Một số khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải giải loại toán là: - Tính tốn sai - Viết sai đơn vị đo - Nhầm lẫn thời gian thời điểm - Vận dụng sai công thức - Học sinh lúng túng đưa toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) lệch thời điểm xuất phát dạng toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) thời điểm xuất phát - Câu lời giải (lời văn) không khớp với phép tính giải: * Tổ chức cho học sinh thực bước giải toán - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tốn thao tác + Đọc toán (đọc to, đọc thầm, đọc mắt) + Tìm hiểu số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt tốn cho biết ? Bài tốn u cầu phải tìm ? - Tìm cách giải tốn thao tác: + Tóm tắt tốn sơ đồ lời (nên khuyến khích học sinh tóm tắt sơ đồ) + Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt + Lập kế hoạch giải tốn: xác định trình tự giải tốn, thơng thường xuất phát từ câu hỏi toán đến yếu tố cho Xác lập mối quan hệ điều kiện cho với u cầu tốn phải tìm tìm phép tính thích hợp 5 - Thực cách giải trình bày lời giải thao tác: + Thực phép tính xác định (ra nháp) + Viết câu lời giải + Viết phép tính tương ứng + Viết đáp số - Kiểm tra giải: kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết qủa cuối xem có với yêu cầu toán * Rèn luyện lực khái qt hóa giái tốn: - Làm quen với toán thiếu thừa kiện - Lập toán tương tự (hoặc ngược) với toán giải - Lập toán theo cách giải cho sẵn DẠNG 1: BÀI TỐN CĨ MỘT CHUYỂN ĐỘNG THAM GIA *Kiến thức cần ghi nhớ: - Cơng thức tính qng đường: s = v  t - Cơng thức tính vận tốc: v = s : t - Cơng thức tính thời gian: t = s : v Loại TÌM VẬN TỐC *Lưu ý: - Nếu quãng đường km, thời gian giờ vận tốc km/giờ - Nếu quãng đường m, thời gian phút vận tốc m/phút Bài 1/139: Một người xe máy 3giờ 105km Tính vận tốc người xe máy Tóm tắt: 105 km v = …km/giờ ? * Đối với toán này, học sinh cần áp dụng công thức để giải Bài giải Vận tốc người xe máy: 105 : = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 3/140: Quãng đườngAB dài 25 km Trên đường từ A đến B, người km tiếp tục tơ nửa đến B Tính vận tốc tơ Tóm tắt: 25 km v = …km/giờ ? A t= nửa Đi ôgiờ tô Đi B Phân tích giải: - Với tốn này, học sinh khơng thể áp dụng cơng thức làm mà phải suy luận để tìm cách giải - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định kĩ sơ đồ xem quãng đường mà người tơ ô tô hết thời gian? (nửa tức 0,5 giờ) áp dụng công thức để giải Bài giải Đổi: nửa = 0,5 Qng đường người tơ: 25 – = 20 (km) Vận tốc ô tô: 20 : 0,5= 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ Loại TÌM QUÃNG ĐƯỜNG Bài 2/141: Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ Tính qng đường người Tóm tắt: ? km v= 20km/giờ t = 15 phút Phân tích giải: - Với toán này, học sinh dễ bị mắc sai lầm làm loại em máy móc áp dụng cơng thức tính: muốn tìm qng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian tức em làm ngay: Quãng đường người xe đạp được: 12,6  15 = 189 (km) - Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định xem đề cho biết vận tốc đơn vị Nếu vận tốc km/phút ta cần áp dụng cơng thức để tính Cịn vận tốc km/giờ ta phải đổi thời gian 15 phút (Giáo viên cần nhấn mạnh lưu ý để học sinh không bị nhầm lẫn xác định kiện đề cho biết) Bài giải Đổi: 15phút = 0,25 Quãng đường người xe đạp được: 12,6  0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15km Bài 2/144: Một xe máy qua cầu dài 1250m hết phút Tính vận tốc xe máy với đơn vị đo km/giờ Tóm tắt: s : 1250m t : phút v : km/giờ Phân tích giải: - Bài tốn tốn khó học sinh đề cho quãng đường 1250m thời gian phút tìm vận tốc lại km/giờ - Vì học sinh dễ dàng đổi quãng đường đơn vị km lại khó tìm thời gian - Khi hướng dẫn học sinh này, giáo viên cần lưu ý học sinh đơn vị thời gian không đưa dạng số thập phân đưa dạng phân số áp dụng công thức để giải bình thường - Ví dụ trường hợp toán này, giáo viên phải hướng dẫn học sinh viết thời gian rút gọn thành 30 60 - Từ dễ dàng áp dụng cơng thức để giải Bài giải Đổi: 1250m = 1,25km phút = 30 Vận tốc xe máy: 1,25 : = 37,5 (km/giờ) 30 Đáp số: 37,5 km/giờ Loại TÌM THỜI GIAN Bài 2/143: Trên quãng đường 2,5km, người chạy với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian chạy người Tóm tắt: 2,5 km v= 10 km/giờ t = …giờ? * Đối với tốn này, học sinh cần áp dụng cơng thức để giải (lưu ý: tìm thời gian, không viết đơn vị thời gian dạng số thập phân phân số) Bài giải Thời gian chạy người đó: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) = 15 phút Đápsố: 15 phút Bài 3/143: (Bài Luyện tập) Một ốc sên bò với vận tốc 12 cm/phút Hỏi ốc sên bị qng đường 1,08m thời gian Tóm tắt: 1,08m v= 10 km/giờ t = …giờ? Phân tích giải: - Với toán này, học sinh lại gặp dạng toán tìm thời gian khơng giống cơng thức học mà phải tư suy luận để đổi quãng đường vận tốc theo đề Cách 1: đổi quãng đường đơn vị cm vận tốc cho ta giải sau: Bài giải Đổi 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò 1,08m: 108 : 12 = (phút) Đáp số: phút Cách 2: đổi vận tốc đơn vị m/phút quãng đường cho ta giải sau: Bài giải Đổi 12 cm/phút = 0,12 m/phút 10 Thời gian ốc sên bò 1,08m: 1,08 : 0,12 = (phút) Đáp số: phút DẠNG 2: BÀI TỐN CĨ HAI CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU *Kiến thức cần ghi nhớ: - Vận tốc động tử (vật chuyển động) thứ kí hiệu v1 - Vận tốc động tử thứ hai kí hiệu v2 - Tìm tổng vận tốc hai động tử có qng đường AB, khởi hành thời gian hai động tử gặp ta tính quy tắc: Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian (v1 + v2) = s : t - Tìm thời gian hai động tử có quãng đường AB, khởi hành vận tốc hai động tử ta tính sau: Thời gian = quãng đường : tổng hai vận tốc t = s : (v1 + v2) - Tìm quãng đường AB khởi hành hai động tử ngược chiều gặp nhau, vận tốc hai động tử thực qua quy tắc: Quãng đường = tổng vận tốc  thời gian s = ( v + v2 )  t Bài 1b/145: Quãng đường AB dài 276km Hai ô tô khởi hành lúc, xe từ A đến B với vận tốc 42 km/giờ, xe từ B đến A với vận tốc 50km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau hai ô tô gặp nhau? Tóm tắt: 276 km A v1= 42km/giờ Phân tích giải: v= 50km/giờ B 11 - Đối với loại này, học sinh khơng nắm vững quy tắc khó để giải toán Bài giải Tổng vận tốc hai xe: 42 + 50 = 92 (km/giờ) Hai ô tô gặp sau: 276 : 92 = (giờ) Đáp số: Có thể cho học sinh thuộc câu thơ sau: "Dẫu có xa xơi chẳng ngại chi, Tơi - Bạn hai kẻ ngược chiều đi, Vận tốc đôi bên tìm tổng số, Đường dài chia tổng chẳng khó !" Bài 4/162: Một tơ xe máy khởi hành lúc ngược chiều Ô tô từ A với vận tốc 48,5 km/giờ, xe máy từ B với vận tốc 33,5 km/giờ Sau 30 phút ô tô xe máy gặp C Hỏi quãng đường AB dài ki-lơ-mét? Tóm tắt: km? A v1= 48,5km/giờ Ơ tơ v2= 33,5km/giờ C B Xe máy Phân tích giải: - Giáo viên cần phân tích cho học sinh hiểu với thời gian 30 phút ô tô quãng đường xe máy quãng đường tức là: 30 phút = 1,5 Quãng đường ô tô đi: 48,5  1,5 = 72,75 (km) Quãng đường xe máy đi: 33,5  1,5 = 50,25 (km) 12 - Nhưng học sinh áp dụng thành thạo công thức tính em vận dụng cơng thức tính cách tìm tổng vận tốc hai động tử việc lấy tổng vận tốc nhân với thời gian Bài giải 30 phút = 1,5 Tổng vận tốc ô tô xe máy: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 82  1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km DẠNG 3: BÀI TỐN CĨ HAI CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU *Kiến thức cần ghi nhớ: ` - Tìm quãng đường AB, hai động tử có khoảng cách, khởi hành đến đuổi kịp tính sau: AB = hiệu hai vận tốc  thời gian s = (v1 – v2 )  t (điều kiện v1 > v2) - Tìm hiệu vận tốc, khởi hành quãng đường thời gian hai động tử gặp tính sau: Hiệu hai vận tốc = quãng đường : thời gian v1 – v2 = s : t (điều kiện v1 > v2 ) - Tìm thời gian, khởi hành quãng đường vận tốc hai động tử : Thời gian = quãng đường : hiệu hai vận tốc t = s : (v1 – v2) (điều kiện v1 > v2) Bài 1b/146: Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ Sau xe máy từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau xe máy đuổi kịp xe đạp? Tóm tắt: v1= 36 km/giờ Đuổi kịp sau …giờ? v2 = 12 km/giờ A B Xe máy Xe đạp 13 Phân tích giải: - Bài tốn lại dạng chương trình tốn chuyển động Vì địi hỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh thật kĩ học sinh nắm cách giải Hơn học sinh phải nhạy bén phân tích, tìm tịi giải - Xe máy cách xe đạp km? Là quãng đường xe đạp (12  = 36 km) - Sau người xe máy đến gần người xe đạp km? Tìm hiệu hai vận tốc (36 – 12 = 24 km) - Áp dụng công thức để giải Bài giải Sau xe đạp quãng đường: 12  = 36 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : (36 – 12) = 1,5 (giờ) = 30 phút Đáp số: 1giờ 30 phút Có thể cho học sinh thuộc câu thơ sau: " Trên đường kẻ trước với người sau, Hai kẻ chiều muốn gặp nhau, Vận tốc đơi bên tìm hiệu số, Đường dài chia hiệu khó chi đâu !" 5.3 Khả áp dụng sáng kiến: Với sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho em khối lớp tiểu học Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 14 - Giáo viên áp dụng cho học sinh thường xuyên lớp tiết học tiết Tốn có liên quan đến Tốn chuyển động Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: a/ Kết Với biện pháp vừa nêu giúp cho học sinh thể nắm dạng Toán chuyển động hơn, học sinh có kĩ giải tốn nhanh hơn, xác Sau thời gian áp dụng học sinh lớp Năm chủ nhiệm so với trước chưa áp dụng sáng kiến thu kết cụ thể sau: TSHS Số học sinh nắm Số học sinh nắm Số học sinh tiếp vững dạng toán dạng toán thu hạn chế, chuyển động, nhận chuyển động, nhận chưa biết suy dạng đưa dạng tương đối luận làm bài, tốn xác toán làm chưa dạng để dạng bản, thực xác giải, thực hành hành giải giải toán thành toán chuyển thạo, tự tin, hào động đôi hứng gặp cịn lúng túng tốn chuyển động Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau khi áp khi áp áp dụng áp dụng áp dụng áp áp dụng dụng áp dụng sáng sáng kiến sáng dụng sáng sáng dụng sáng kiến kiến sáng kiến kiến sáng kiến kiến 39 39 9/39 18/39 b/ Bài học kinh nghiệm: kiến 20/39 21/39 10/39 0/39 Để giúp em nắm dạng toán chuyển động, giáo viên cần phải thực yêu cầu sau: 15 - Phải kiên trì nắm bắt tình hình học sinh đến đối tượng xem em chưa nắm kiến thức phần nào? Qua để có biện pháp hỗ trợ thích hợp cho em - Giáo viên phải kiên trì hướng dẫn học sinh dạng toán cụ thể để từ em biết vận dụng giải tốn cách phù hợp - Khơi dậy tính kiên trì học hỏi, rèn luyện em - Tuyên dương kịp thời học sinh có tiến bộ, thường xuyên trọng phụ đạo học sinh chưa nắm kiến thức ... tình chuyển động cụ thể có sống 3 - Khi làm nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thiếu cẩn thận, hấp tấp nên bỏ sót kiện đề cho khó tìm cách giải - Nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức... người xe đạp được: 12,6  15 = 189 (km) - Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định xem đề cho biết vận tốc đơn vị Nếu vận tốc km/phút ta cần áp dụng cơng thức để tính Cịn vận tốc km/giờ... đổi thời gian 15 phút (Giáo viên cần nhấn mạnh lưu ý để học sinh không bị nhầm lẫn xác định kiện đề cho biết) Bài giải Đổi: 15phút = 0,25 Quãng đường người xe đạp được: 12,6  0,25 = 3,15 (km)

Ngày đăng: 02/07/2022, 11:05

Hình ảnh liên quan

Qua nắm bắt tình hình thực tế khả năng tiếp thu môn Toán phần chuyển - Skkn Biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt toán chuyển động đều

ua.

nắm bắt tình hình thực tế khả năng tiếp thu môn Toán phần chuyển Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Do thời gian phân bố cho loại toán chuyển động đều ít nên học sinh không được củng cố rèn luyện kĩ năng giải loại toán này một cách hệ thống, sâu sắc. Việc mở rộng hiểu biết và phát triển khả năng tư duy, trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh còn hạn chế.

  • - Học sinh chưa được rèn luyện giải theo dạng bài nên khả năng nhận dạng bài và vận dụng phương pháp giải cho từng dạng bài chưa có. Dẫn đến học sinh lúng túng, chán nản khi gặp loại toán này.

  • - Đa số giáo viên chưa nghiên cứu để khai thác sâu kiến thức, dạy máy móc, chưa chú trọng làm rõ bản chất toán học, chỉ dạy cho học sinh nhớ công thức và vận dụng công thức làm bài. Chính vì vậy mà học sinh chưa có sự sáng tạo trong từng bài toán tình huống chuyển động cụ thể có trong cuộc sống.

  • - Khi làm bài nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thiếu cẩn thận, hấp tấp nên bỏ sót dữ kiện đề bài cho và khó tìm ra cách giải.

  • - Nhiều học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản, hiểu bài máy móc, chỉ làm theo mẫu chứ chưa tự suy nghĩ để tìm cách giải.

  • - Công thức tính quãng đường: s = v t

  • - Công thức tính vận tốc: v = s : t

  • - Công thức tính thời gian: t = s : v

  • 1. Loại bài TÌM VẬN TỐC

  • *Lưu ý:

  • - Nếu quãng đường là km, thời gian là giờ thì vận tốc là km/giờ.

  • - Nếu quãng đường là m, thời gian là phút thì vận tốc là m/phút.

  • 2. Loại bài TÌM QUÃNG ĐƯỜNG

  • 2. Loại bài TÌM THỜI GIAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan