LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Nầm trọng khu vực nhiệt đối giĩ mùa, với địa hình tương đối phúc tạp, da dang, hing năm Việt Nam phải đổi mật với rất nhiều loại bình thiên tai bão, là lạt, là quất, sạt lở đất, bạn hân, xâm nhập mạn Đặc hit, thiên tni tại các vùng núi hiện nay thường xây ra ở quy mơ lớn và cường độ khĩ dự bảo Thiên tai đã gây thiệt hại lần về tính mạng và tài sin của nhân dân; tác động xấu đến các ngành kinh tế, đồi sống xã hội và tải ®guyên, mơi trường của Việt Nam Chúng ta khơng thể loại trừ thiên tai mà chỉ cĩ khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm ch rủi ro thiên tai, để thiên tai khơng biển thành thâm họa Thực tế này đơi hồi ở sự nỗ lực của các cấp chính quyền các tổ chức, các đồn thể, đặc biệt Tà sự tham gia một cách chủ động của nhân dân trong phơng ngừa và ứng phĩ với thiên tủ trên cơ sở những hiểu biết eơ bản về thiên tai, tuân thủ những quy định của pháp luật cũng như thực hiện cố hiệu quả các chính sách của Nhà nước trong phịng, chống để giảm nhẹ rũi ro thiên tái
Trang 8
Nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về thiên trú; phương châm và biện pháp phịng, chống thiên tai: phổ biến các chính sách và quy định phap luật của Nhà nước trong phịng ngừa, ‘ing phĩ và khắc phục hậu quả thiên tai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phổi hợp với Nhà xuất bản Văn hĩa dân tộc xuất bản cuốn sách Sổ tay truyền thơng về phịng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai
"Hy vọng cuốn sách sẽ dem lại những thơng tin thiết thực để người dân và cần bộ cơ sở hiểu rõ và cĩ sự chuẩn bị sẵn sàng khi thiên tai xây ra,
“Thắng 12 nam 2016 NHA XUATT BAN CHINH TR] QUỐC G
Trang 9
CHUONG I
THIEN TAI VA TAC DONG ANH HUONG CUA THIEN TAL
1- KHÁI NIỆM
hiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường cĩ
thể gây thiệt hại vể người, tài sản, mơi trường, điểu kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội
bao gốm: bão, áp thấp nhiệt đi lốc, sét, mưa lớn,
1ũ, lũ quết, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dịng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dịng chảy,
"ước đãng, xâm nhập mặn, nắng nĩng, hạn hân,
vét hại, mưa đá, sương muổi, động đất, sĩng thần và các loại thiên tai khác!
Ving thiễn tai là vùng cĩ hiện tượng tự nhiên ‘bait thường cĩ thể gây thiệt hại về người tâi sản, mơi trưởng, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội bao gồm: sạt lẻ đất bờ sơng, bờ biển, lũ,
Trang 10
lụt lũ quết, lũ ống, sạt lở đất núi, sụt lún đất, ngập lụt, xâm nhập mặn, nước biển dâng, tố, lốc, động đất, sĩng thân và các loại thiên tai khác
1I- MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIEN TAL CHU YẾU VIỆT NAN”
Việt Năm cĩ tổng diện tích đất liên là 829/241 ‘km, ba bin dai 8.260 km; trung bình cứ 100 kmŠ cất liền cĩ 1 km bờ biển, nơi cĩ chiểu rộng lồn nhất: "khoảng 600 km, nơi cĩ chiều rộng hẹp nhất khoảng 50 km Địa hình Việt Nam tương đổi đa dạng: núi sơng, cao nguyên, đồng bằng, bờ biển, bán đảo, đảo Đơi núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, Đơng bằng chỉ chiếm 1⁄4 diện tích lãnh thổ, bao gẳm các khu vực như: đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng Trung Bộ, đồng bằng Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long Việt Nam được phân chia thành 7 vùng kinh tế và tiểu khí hậu, gồm: miền núi phía Bắc, đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long
Trang 11
Với đặc điểm địa hình như trên, Việt Nam thường xuyên chịu tác động của những loại hình thiên tai sau:
1 Bảo, áp thấp nhiệt đới
- Bảo là một loại xôy thuận nhiệt đổi cĩ sức giĩ mạnh nhất từ cấp 8 trở lên và cĩ thể cĩ giĩ siật, Bão cĩ sức giĩ mạnh nhất từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão mạnh, từ cấp 12 đến cấp 15 gọi là bão rất mạnh, từ cấp 16 trở lên gọi là siêu bão
~ Ấp thấp nhiệt đối là một xoấy thuận nhiệt Ai" cĩ súc giĩ mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7 và cĩ thể cĩ gi giật
© mide ta, maa bao hing nam từ tháng 6 đến thang 11, nhiều nhất là vào tháng 7 dén thang 10
Bão khơng chỉ gây giĩ xốy mạnh kêm theo gi KiẬt mà cịn mang theo mưa lớn trên điện rộng, sĩng biển đăng cao Bão thường gây lũ lụt, ngập ting, 10 quét, sạt lờ đất, tân phá các cơng trình,
1, Xôy thuận nhiệt đổi là vùng giĩ xốy (đường kính cĩ thể tới hang tram kiêm) hình thành trên biển nhiệt đội giồ thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng bỏ, áp suất khí quyển (khí áp) trong xốy thuận nhiệt đới thấp hơn xung quanh cĩ "muưa, đối khi kêm theo đơng tố lốc
Trang 12
nhà cửa, cây cối, hoa màu; đánh chìm tu thuyền trên biển, hủy hoại mơi trường sinh thái, thậm chí sây thiệt bại đến tính mạng con người
Bio là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam Bão vào thường
gặp lúc triểu cường, nước biển dâng cao, kèm theo
mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt Cĩ tối 80 - 801% dân sổ "Việt Nam chịu ảnh hướng của bão
Li
~ La là hiện tượng lưu lượng nước và mye nude trên sơng, suối tăng lên gấp nhiều lần so với dong chây bình thưởng trong khoảng thời gian nhất định, sau đĩ rút xuống
~ Mùa lũ là khoảng thời gian liên tục trong một năm thường xuất hiện lũ
Lũ trên các sơng ở Việt Nam được ghi nhận với những đặc điểm dưới đây:
La ede song Bie BB
Sơng Hồng và sơng Thai Binh cĩ diện tích lưu vực là 164.800 kmỶ, trong đĩ phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là 87.400 km”, bao gồm 23 tỉnh, thành phố, chiếm 5,7% diện tích tự nhiên của tồn Bắc Bộ
Mùa là trên hệ thống sơng Hỗng và sơng Thái Bình thường xuất hiện sơm so với các vùng khác, tr thắng 5 đến thơng 9 Trung bình mỗi năm cĩ từ 3
lụt
Trang 13
đến 5 trận lũ xuất hiện trên lưu vực này
cquy mơ của trận lũ mà cĩ thải gian đài, ngấn khác nhau, dao động khoảng từ 8 đến 15 ngày Những trận là lồn trên sơng Hồng do 3 sơng là sơng Đà, sơng Thao và sơng L2 tạo thành Trong đĩ sơng Đà ct val nt nh wh ting điển d S7
ú, lượng lũ ư Sơn Tây bình quân 49.3%, sơng L2 chin lệ lợng la 17 đu (nh quán là 29), sơng Thao chiếm tỷ lệít nhất 13 - 301 (rung bình 19%), Li song Thai Bình do 9 sơng là sơng Cấu, sơng Thương, sơng Lục Nam và một phần nước từ sơng Hồng qua sơng Đuống tạo thành
Biên độ mực nước lũ trên hệ thống sơng Hồng dủao động mạnh: tại Hà Nội, dao động ơ múc trên 10m dao động mục nước trên sơng Thái Bình tại Phả Lại ở mức trên 6 m
Lacie sing miễn Trung:
“Các sơng từ Thanh Hĩa đến Hà Tình, mùa lũ xuất hiện từ thắng 6 đến thắng 10 Các sơng này 1ã tập trung chủ yếu trong dong chính vì cĩ hệ thống đê ngân lũ, biên độ dao động trên 7 m với "hệ thống sơng Mã, trên 9 m với hệ thống sơng Cả
Các sơng từ Quảng Bình đến Bình Thuận, mùa ã suất hiện từ thắng 9 đến thắng 12 Đây là khu vực cĩ hệ thống sơng ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh Các sơng ư khu vực này cĩ hộ thống để ngân lũ thấp hoặc chưa cĩ đề Nước lũ khơng chỉ chảy trong dịng chính mà cịn chây trần qua đồng bằng, biên độ dao động trên 8 m
Trang 14
‘Li cae song khu vue Tay Nguyên
Khu vực này khơng cĩ các hệ thống sơng lớn,
lượng mưa trung bình hằng năm nhỏ, phạm vỉ
ảnh hưởng hẹp, thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét, biên độ lũ tại cầu Đabla trên sơng Đabla ở mức 10 m
Lũ các sơng miền Đơng Nam Bộ
Do cường độ mưa khơng lớn, cĩ lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ trên sơng Đồng Nai thường khơng lớn, nhưng thời gian ngập lũ kéo dài Tuy nhiên, trong lịch sử cũng đã cĩ những trận lũ đột biến với cường độ mạnh khác thường như trận lũ xây ra vào thắng 10-1953, lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất tại Biên Hoa 1a 12.500 ms,
Lũ các sơng đồng bằng sơng Citu Long
Lũ chủ yếu từ thượng nguồn sơng Mê Kơng đổ về và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều kết hợp với khả năng điều tiết của Biển Hỏ Lũ diễn biến chậm, kéo dài trong suốt khoảng thời gian tir 3 điển 5 thang trong năm, làm ngập hầu hết tồn bộ vùng đồng bằng sơng Cứu Long
Trang 15cdiễn biến lũ lụt càng trở nên nguy hiểm hơn và thiệt hại rất nghiêm trọng
8 Là quốc
Là quết là lũ xây ra bất ngỡ trên các lưu vực sơng suối nhỏ ở miền núi, cĩ dịng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá; lũ lên nhanh, xuống nhanh, cĩ sức tàn ph lớn
La quét cing cĩ thể xây ra do vỡ hổ chứa nhỏ, sạt lờ đất lấp đơng chấy Lũ quết đã xây ra và cĩ nguy eơ xây ra hấu khấp tại 83 tỉnh miễn núi trong cả nước thuộc 4 vùng: vùng núi phía Bi Trung Bộ, Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ Do sự biển đổi của khí hậu, trong những năm gắn đây, lũ quết xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta, bình cquân cĩ từ 2 đến 4 trận lũ quết xây ra trong mùa Ja hing năm Cĩ những nơi lũ quết xây ra nhiều lấn ở cùng một địa điểm, Lã quét thường phát sinh bất ngồ, xảy ra trong phạm vi hẹp nhưng rất khốc liệt và thường gây những tổn thất nghiêm trọng vế người và của Hiện chưa dự báo được “hưng cĩ thể chủ động phịng tránh là quét bằng cách khoanh vũng những nơi cĩ nguy cơ xây ra và xây dựng hệ thống cảnh báo 4 Lạt ngập lục
- Lạt là hiện tượng ngập nước của một vùng lãnh th, cổ thể do nước lũ trong sơng trân ha hoe
Trang 16làm võ các cơng trình ngăn lũ (đê, bờ vùng ) vào các vũng trùng: cĩ thể do mưa lớn tại chỗ, cĩ thể đo nước biển đăng cao, cĩ thể kết hợp nhiều "nguyên nhân nêu trên ~ Ngập lụt là hiện tượng mật đất bị ngập nước do ảnh hưởng của mưa lớn, là, triều cường, nước biển dâng Ngập lụt tuy ít gây tổn thất về người nhưng ảnh hưởng lồn đến sản xuất nơng nghiệp Xã mỗi trường sinh thái
5 Hạn hán
Hạn hân là hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng, xây ra trong thời gian dài do khơng cĩ mưa và cạn kiệt nguồn nước
Hạn hân là loại hình thiên tai thưởng xây ra ở Việt Nam và đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau
bão và lũ Ở những vùng ven biển, khi các dịng
sơng cạn kiệt, nước biển cĩ thể lấn sâu vào đi liền làm đất bị nhiễm man,
© nude ta, hạn hin xây ra ở cả ba miền: Bắc, "Trung, Nam, Tại khu vực Bắc Bộ: Vùng Tây Bắc, mùa khơ hạn phổ biến từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau; vùng Việt Bắc và đồng bằng Bắc Bộ phổi biển từ thắng 11 đến thắng 3 năm sau Ư khu vực ‘Trung BO: Bic Trung Bộ phổ biến từ tháng 4 đến tháng 8; Nam Trung Bộ phổ biển từ tháng 2 đến tháng 8; Tây Nguyên phổ biến từ thắng 9 đến
tháng 4 nâm sau Ở khu vực Nam Bộ phổ biển từ
thang 12 dén thing 4 nim sau
Trang 17
“Trong những năm gắn đây, hạn hán liên tiếp
xây ra ở khắp các vũng trong cả née Han han cĩ
năm làm giảm từ 301 "› năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm
trọng tơi chan nuơi và sinh hoạt cũa người dân
Việc chống hạn thường gặp nhiều khĩ khăn do
thiểu nguồn nước, các hồ chúa nước thượng nguồn
cũng bị cạn kiệt Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy ed hoang mạc hĩa ở một số vùng, đặc biệt là vùng
m Trung Bộ, vũng cất ven biển và vùng đất đốc
thuộc trung du, miền núi
6 Xâm nhập mận
Xâm nhập mận là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng đ% xâm nhập sâu vào nội ding khi xảy ra triểu cường, nước biển đâng hoặc cạn kiệt nguồn nưc ngọt
Bờ biển Việt Nam dài 3/260 km với nhiều của sơng, do vậy hiện tượng xâm nhập mận xây ra suốt dọc bờ biển với các mức độ khác nhau, Cĩ 3 "vùng cĩ nguy eơ xâm nhập mặn cao, đĩ là: các tỉnh ven biển Tây Nam Bộ, các tỉnh duyên hãi miễn ‘Trung và khu vực bạ lưu sơng Đảng Nai Các tỉnh ven biển Tây Nam Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất với 1,77 triệu ha đất bị nhiễm man, chiém 45% diện tích Chỉ phí xây dựng các cơng trình ngăn mặn, giữ ngọt rất tin km,
Trang 187 Tố, lốc
~ Tổ là hiện tượng giĩ mạnh đột ngột, phạm vĩ hẹp, do đám mây đơng phát triển đặc biệt mạnh tạo ra Tố cĩ hướng giĩ thay đổi đột ngột, tốc độ giĩ từ cấp 8 trở lên Kẽm theo tổ thường là mưa
cơn cĩ cả mưa đi
~ Lốc là lưỗng giĩ xốy cĩ sức giĩ mạnh tương dương với sứ giĩ của bão nhưng được hình thành và tan trong thối gian ngắn, phạm vi hoạt động hẹp từ vài km” đến vài chục km, do đảm máy dõng mạnh và cĩ cấu trúc đặc biệt tạo nên Hiện tượng này cịn được gọi là vịi rồng Trong một đám mây đơng cĩ thể tạo ra bai hoặc ba vồi rồng cùng lúc và hợp thành cơn lốc Lốc thường kéo theo mưa rào, mưa đơng và cĩ thể cĩ cả mưa đá kêm theo cất, bụi
Trang 198 Dong, sét
~ Đơng là tên gọi hiện tượng chộp (tỉa lửn điện) kém theo sim (tiéng né) do sy phéng điện giữa các khổi mấy dơng tích diện trái dấu lại gần nhau, xây ra trên vùng cĩ đối lưu khí quyển mạnh mẽ Dang thường kèm theo giĩ giật mạnh, mưa rào, sấm sét dữ đội, thậm chí cĩ mưa đá, tố, lốc, ở vàng ao cĩ khí cĩ tuyết ri, ~ Sét là hiện tượng phĩng diện từ những dâm mây đơng mang điện dương rất lớn xuống đất (mang diện âm) qua những vật thể dẫn diện trên mật đất
Đơng được xếp vào hiện tượng thơi tiết nguy hiểm, vì trong cơn dơng giĩ giật rất mạnh và cĩ khi kèm theo sết, cĩ thể gây thiệt hại nghiệm trong tới các cơng trình xây dựng, giao thơng (nhất là hàng khơng, đường sấu và đặc biệt nguy
Dang ư nước ta cĩ thể xây ra quanh năm ở bất cứ nơi nào trên phạm vi tồn quốc, tuy nhiên những tháng chính đơng ở Bắc Bộ ít xây ra nhất,
9 Rết hại
Ret hại là dạng thời tiết đặc biệt xây ra trong, mùa đơng ở miến Bắc khi nhiệt độ khơng khí trung bình ngày xuống dudi 13°C
Rét hại thường hay xảy ra ở Bắc Bộ và Bắc "Trung Bộ nước ta vào các tháng chính đơng (tháng 18 năm trước và tháng 1, thắng # năm sau) Trong:
Trang 20
thời điểm rét đậm xuất hiện ở vùng trung du các tinh phía Bắc và Bắc Trung Bộ thì ở miền núi phía Bắc thưởng bị rét hại, thậm chí nhiệt độ xuống thấp hơn nhiều cĩ thể gây ra tuyết, bang giá, sương muối Rét hại ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp và vật nuơi
10, Sạt lỡ đất
~ Bạt lũ đất là hiện tượng đất bịsạt, trượt, lã do
tác động của mưa, lũ hoặc dịng chảy Sạt lờ đất gây thiệt hại về tài
phá hủy/làm hư hỏng đường sá, cầu cống: làm giao thơng, thơng tin liên lạc bị ngưng trệ; làm cho đất trồng trọt bị vùi lấp, cĩ thể khơng eịn khả năng
canh tắc như ban đầu
St lờ đất là loại hình thiên tai thường xây ra ở Việt Nam, bao gốm: sạt lở bờ sơng, bờ biển, các
sườn núi đốc và lún, nứt đất Sạt lở thường do các nguyên nhãn: ngoại sình (do nước), nội sinh (do biến động địa chất) và đân sinh (do khai thác khống sản bừa bãi hoặc thi cơng các cơng trình)
= Bạt lị bỗ sơng là hiện tượng phổ biến xây ra
hằng năm ở nước ta tại các sơng, suối trong cả nước, làm mất đi số lượng đảng kể diện tích đất ư, đất canh tác; phá hủy nhiều làng mạc ven sơng
~ ạt lở bở biển do sĩng, thủy triểu, nước biển
đăng và đồng hải lưu gây ra Sạt lỡ bở biển dẫn,
“đến hậu quả biển xâm thực vào đất liền, mất nhà 4, pha hủy mơi trường
in, hoa mau;
Trang 21
- Sạt lỡ đổi núi, sườn đốc thường do mưa lớn tập trung, kết hợp với nơi cĩ cấu tạo địa chất yếu, dảo tác động của con người nhự bạt núi mở đường, chặt phá rững Sạt lở đối núi thường kèm theo lũ bùn đĩ, gấy tẩn thất nghiêm trọng đổi với tính mạng và tài sân của người dân trong vùng
11 Động đất và sĩng thần
= Động đất là sự rung động mật đất bởi sự giái phĩng đột ngột năng lượng trong v6 trái đất dưới dang sĩng địa chấn, cĩ thể gây ra biến dạng trên mật đất, phá hủy nhà cửa, cơng trình, của cải và sinh mạng con người
"Động đất đã xây ra ở Việt Nam song mỗi chỉ với cấp độ thấp Mặc dù khơng nằm trên "vành dai ủa” của các chấn tâm động đất mạnh trên thế giới, Việt Nam vẫn cĩ mổ hiểm họa động đất khả cao Một số đơ thị lớn và các khu cơng nghiệp của lệt Nam hiện nay đang nằm trên những khu vực số độ nhạy cảm cao trước những rung động địa chấn Chẳng hạn, Thủ đĩ Hà Nội hiện đang nằm trên vùng được dự bảo phải chịu dựng chẩn động cấp 8 Các khu vực dân cư và các cơng trình thủy ign Ian ein dit nước tại Tây Bắc như Điện Biên, Lai Châu, Son La cĩ thé phải chịu đựng những chin động cấp S-9 trong tương lai Đà Nẵng, Dung Quilt và một số khu vực đĩ thị của miền Trung
Trang 22
nước ta cũng nằm trong vùng cĩ thể chịu ảnh
hưởng chấn động động đất ti cấp 7
- Sĩng thân là chuỗi sĩng biển chủ kỳ đài (từ
vài phút tối hang gid), lan truyền với vận tốc lồn (eĩ khi tối 800 km/gid) Khi tới bở, phụ thuộc vào độ sâu của biến và địa hình vùng bờ, sĩng thần cĩ thể đạt tồi độ cao hàng chục mét, tràn sâu vào đất liền, gây ra thảm họa
Động đất, núi lửa phun trào và các vụ nổ dưới ước (kế cũ các vụ thủ hạt nhân đưổi nước), trượt
lở đất, va chạm của các thiên thạch xảy ra trên biển đều cĩ khả năng gây ra sĩng thần Sĩng thần tuy chưa xuất hiện ở Việt Nam song nhiều vùng
bị biển của Việt Nam vẫn cỏ nguy cơ chịu ảnh hưởng của sống thần do tiểm ẩn nguy eơ động đất
ä một số nước trong khu vực
18 Nước biển dâng
Nước biển dãng là hiện tượng mực nước biển trung bình hằng năm trong những năm gần đây cao hán mức mực nước biển trung bình nhiều năm do anh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu
Trang 23động tơi Việt Nam với những trận lũ lụt, hạn hán và bão mạnh hằng năm tăng nhanh và làm mực nước biển đãng cao
‘Theo kich bản biến đổi khí hậu năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, nếu mực nước biển dãng 1m sẽ cĩ khoảng 39% diện tích, 85%, dân số vùng đồng bằng sơng Cửu Long, trên 10% diện tích, 9% đân số vùng đồng bằng sing Hồng và Quảng Ninh, trên 2.5% dign tích, 9% dan sé ede tinh ven biển miền Trung và khoảng 7% dân sổ Thành phố Hỗ Chí Minh bị ảnh hưởng: trực tiếp
Mực nước biển dâng, gây xâm nhập mặn là mới đe dọa nghiêm trọng đổi vơi các vùng ven
biển ở Việt Nam, trong đĩ các tỉnh ven biển Tây Nam Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất với 1,77 triệu ha đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích Điển hình như các tỉnh Sĩc Trảng, Bến Tre, nước mận đã xâm nhập vào đất liển khoảng từ 40 ~ 4ã km, thậm chf cĩ nơi vào sâu đến 70 km Tại đồng bằng sơng Citu Long và Thanh phố Hồ Chí Minh, các dự báo cho thấy, đến năm 2100, nếu mực nước tăng 1 m thì vựa lúa này cĩ nguy cơ mất di 7,8 triệu tin näm, tương đương vơi 40,52% tổng sẵn lượng
Trang 24II- TẤN SUẤT XUẤT HIỆN VẢ PHÂN VUNG
THIEN TAL O VIỆT NAM
Địa hình Việt Nam tương đổi phúc tạp, da dạng, cĩ sự phân hĩa theo chiếu Bắc - Nam và theo hướng Đơng « Tây; 3/4 diện tích nước ta là đổi núi và cao nguyên, chỉ 1/4 diện tích cịn lại là đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải Với vị trí địa lý đặc thù và địa hình phân bố phức tạp, hằng năm, Việt Nam phải đối mật với rất nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt là các loại hình thiên tai liên quan đến nude (thủy tai) như 10, bao, ngập dng, sat 1d và lũ quét Tuy nhiên, tấn suất xuất hiện và loại hình thiên tai thường xây ra mỗi vùng lại cĩ đặc trưng khác nhau
1 Tần suất xuất hiện Tan suất - |Tấn suất xuấthiện xuất trang bình la [Mua ai [Don at Bao Han han [Sang mà INglpune [Soe wi a
Nhiễm man [Ret dm rt ah [Núi mịn bội lơng [Sương nt
[má tú
Trang 25
Phân vùng thiên tại
Các vũng “Các loại thiên tai ng núi phía Bắc [La quết, sạt 10 đất, bào, lốc
uta da, rét bại, sương mu [Vũng đẳng bằng sơngÌBäo, l0 lụt theo mùa mưa bão lồng Jan 1 đất bi lắng, rất hại [Các tỉnh miền Trung |Bão, lũ lạt, sạt lồ đất, lũ quác |hạn hán xăm nhập mặn
[Tay Nguyên [Lũ quát sạt là đất hạn hán, ốc
[Vũng đồng bằng sơng|Lũ lạt, bio, We, ant lõ đất Cita Long |nhiễm mặn, bạn han
IV- TAC DONG, ANH HUONG CUA THIEN TAL
1 Hau qua của thiên tai
“Thiên tại luơn là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người Thiên tá là nguyên nhân gầy tinh trang nghèo đổi, thất nghiệp, làm giảm tăng trưởng kinh tế và gây nên những bất ổn xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là đổi với những nước nghèo Sự tàn phá của thiên tai cảng khơng khiếp khi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và biến đổi khí hậu cĩ xu hướng diễn ra với tốc độ nhanh hơn trong vài thập kỷ qua Các hiện tượng khí hậu cực đoan đang trở thành mối đe đọa ngày càng lớn đổi với sự phát triển kinh tế ~ xã hội của các nước trên thế giới, Hẳu hết gi cả thực phẩm,
Trang 26
déu tang do sản lượng giảm sút, cung cấp khơng đủ, đe doa an ninh lương thực tồn cầu Dưới tác động của thiên tai, mơi trường bị suy thối, hồn cảnh sống của con người bị thay đổi, làm gia tang nhiều bệnh, dịch
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đổi giĩ mùa, một trong năm ổ bão của khu vực châu Á - Thái Bình Dương nên thường xuyên phải đối mật với các loại hình thiên tai Trong những nâm qua, thiên tai xây ra ở khắp các khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản; tác động xấu đến mỗi trường và quốc phịng - an ninh
a) Đổi với các hoạt động kinh tế + xã hội
“Thiên tai ở Việt Nam là tác nhân gây cản trỏ
trực tiếp tối sự phát triển kinh tế và sự phát triển
bến vững, làm gia tăng đĩi nghèo; là trỏ lực lên
trang quả trình phẩn đấu đạt các mục tiêu phát
triển “Thiên niên kỷ” Việt Nam cĩ tới hơn 80% dân số cĩ nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của
thiên ti
“Thiên tại xây ra đã làm mất di nhiều thành quả của quá trình phát triển kinh tế~ xã hội trong cả nuớe, Theo số liệu của Trung tâm Phịng tránh, và giảm nhẹ thiên tai (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn), mỗi năm tại Việt Nam, thiên tai cướp đì sinh mạng của khoảng 400 người, làm hhing ngàn người bị thương, giá trị thiệt hại về tài
Trang 27
sản ước tính khoảng 1.2 -
tai đã tác động xấu tới hầu hết các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành nơng - lâm nghiệp, Tần suất xuất hiện ngày cing nhiều các hiện tượng thiên tai như bão, lũ lụt, làm tăng nguy cơ ngập lụt đất với các vùng đất thấp, điển hình như đổng bằng sơng Cửu Long; tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, rét đậm, rết hại trên điện rộng gây thiệt hại lớn cho chân nuơi và trồng trọt, làm tăng nguy co chay rừng, phát triển sâu hại, dịch bệnh
“Ngồi những thiệt hại về kình tế và sinh mạng con người, sự thay déi của mỗi trường sau thiên tai cũng làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm nhì sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não và các bệnh khác Mơi trường bị ơ nhiễm, điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh đang là vấn để lớn mà Việt Nam thường xuyên phải đối mat
“Thiên tai làm gia tăng sự phần hĩa mức sống của dân cứ, làm cản trổ và làm chậm quá trình xĩa đối giảm nghẻo, đặc biệt ở những vùng thường xuyên phải đổi mật với thiên tai Trung bình mỗi năm cĩ hàng triệu lượt người cẩn cứu trợ do bị thiên tai, Nhiều người trong số họ vừa mối thốt "khỏi nghèo dei thi lại bị tái nghèo bởi thiên tri
Trang 28"Thiên tai cơn gây nhiều ảnh hưởng bat lei
các nhĩm dân cư dễ bị tổn thương như: người gi "người sức khỏe yếu, người tân tật, phụ nữ và trẻ em
°b) Đối với mơi trường
- Thiên tai tần phả, làm suy thoi gây ð nhiễm
mơi trường sống, tác động xấu đến sản xuất và đồi
sống cin cong dng
~ Hau qua cia thién tai 1a lam 6 nhiém nguồn nude, phat sinh dịch bệnh
©) Đối với quốc phịng - an ninh
~ Phá hủy các cơng trình quốc phịng - an ninh ~ Suy giảm nguồn dự trữ của quốc gia
~ Miất ổn định đời sống xã hội
~ Gây xáo trộn trật tự, an tồn xã hội
"Bạn cần biết Trong thiên tại bạn phải đổi diện với "nguy cớ tử vong hoặc bị thưởng tổn về sức khỏe và tỉnh thin Bạn cĩ thể bị mất nhà của, tài sản, và
"etời thân Những cảng thẳng như vậy cĩ thể khơng chỉ ảnh hường đến tâm lý, xúc cảm và thể trạng của
bạn ngay khi thảm họa xảy rì mà cịn ảnh hưởng “nhiều nảm sau trong cuộc đồi của bạn
3 Xu thế biến đổi thiên tai và những thách thức của thiên tại đối với Việt Nam
Trang 29suất xuất hiện, phức tạp hơn về diễn biến và nghiêm trọng hơn về hậu quả Sự nĩng lên tồn cấu và biến đổi khí hậu, các hiện tượng El Nino, La Nina và sự gia tăng các cơn bão nhiệt đổi, hạn han gin đây trên thể giới và trong khu vực đã tác động trực tiếp đến tình hình thời tết và thiên tai ở nước tr
Do tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai lớn, bất thường đã xảy ra ngày một thường xuyên hơn, diễn biển phúc tạp hơn, gây hậu quả khĩ lưỡng
"Những năm gắn đây, quỹ dạo bão cĩ xu thể định chuyển về phía Nam, rất khĩ dự báo và xác định chính xác đường dĩ của bão Dự báo trong tương lai, số lượng cĩn bão cĩ cường độ mạnh sẽ gia tăng
‘La lut tự nhiên kết hợp với các tác nhân ph tự nhiên (nạn phá rừng, sử dụng dất khơng hợp lý xây dung các cơng trình trên sơng ) ngây càng cĩ xu hướng gia tăng, gây thiệt hại về nguời và tai sin La cdo sự cổ hut hing các cơng trình trữ nước, giữ nước, can trở dịng lũ ngập lũ do tác động của con người cũng cĩ xu hướng xảy ra thường xuyên hơn
Do tác động của biển đổi khí hậu, mưa bão gia tăng và phúc tạp hơn nên nhiều hổ đã gặp sự cố, mất an tồn, gây hậu quả lớn về xã hội và mơi trường (từng xảy ra ở miền Trung và Tây Nguyễn trong những năm qua)
"Đổi tác động của biến đổi khí hậu, mưa cường độ lớn xây ra thường xuyên hơn ở vũng núi cao và
Trang 30
‘Tay Nguyên nước ta, dẫn tới là quét xây ra với tần suất cao hơn, de ligt hơn và gây thiệt hại ngày càng nghiêm trọng
liên cạnh bảo, lũ lụt, Việt Nam cịn phải đối mật với nguy eơ hạn hãn và thiếu nước trên diện rộng, thậm chí sa mạc hĩa sẽ gia tăng do sự biến đổi khí hậu làm thay đối quy luật tự nhiên Mức độ gay gất của hạn hán rất khĩ dự doin va xác định trước
Hạn hán, thiếu nước điển hình đã xây ra liên tiếp trong mùa khơ những năm đầu thể ký XXI, "Di tác động của biển đổi khí hậu, bạn hân được ước lượng sẽ tăng lên khoảng một cấp trên tất cả các vùng trong những năm tối, tiếp tục gia tăng quá trình hoang mạc hĩa, mận hĩa, xăm thực, xĩi 16 bờ sơng, cát bay, cát chảy
Xiim nhập mận cĩ nguy cơ tăng cao trong tương lai, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long "Dưới tác động của nước biển dâng, hạn hin khác nghiệt, số ngày khơ liên tục tăng lên và thay đổi nguồn nude ư thượng lưu Ở hạ lưu, các hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai và đồng bằng sơng Cửu Long, mặn xâm nhập vào đất liền sâu hơn
“Thiền tại là một trong những thách thức lơn đổi với phát triển Việc nghiên cứu tìm hiểu và tiếp tục nhận biết về các hiện tượng thiên tai là rất cẩn thiết để chủ động hơn trong phịng tránh thiên tai, giảm nhẹ những thiệt hại ở nước ta
Trang 31
V- DY BAO, CANH BAO VA TRUYEN TIN THIEN TAI 6 VIET NAM
“Theo quy định tại Quyết định số 46:2014QD-TT ngày 15-8-2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về dự báo cảnh báo và truyền tin thiên tai các loại thiên tai quy định dưới đây được dự bảo, cảnh báo và truyền tin:
Bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên vùng biển phía tây kinh tuyến 120° Đơng, phía bắc vĩ tuyển 05° Bắc và phía nam vĩ tuyến 23° Bắc (gi là Biển Đơng) và trên đất liền lãnh thổ Việt Nam
~ Bão, áp thấp nhiệt đổi hoạt động ngồi khu vực Biển Đơng, nhưng cĩ khả năng dì chuyển vào Biển Dong trong khoảng 24 đến 48 giờ tới
~ La trén các sơng trên lành thé Vig các sơng liên quốc gia liên quan
~ Những trận động đất cĩ độ lớn (M) bằng hoặc lơn hơn 8,5 (theo thang Riehter hoặc tương đương) ảnh hưởng đến Việt Nam
Trang 32đất do mưa lũ hoặc dồng chảy, nước dâng, xâm
nhập mận, nắng nĩng, hạn hán, rét hai, mua da,
ssuong muối và các loại thiên tai khác
Ca quan, tổ chức cĩ trách nhiệm ban hành bản tin dy báo, cảnh báo thiên tai là Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương thuộc Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia; Đài Khí tượng thủy văn khu vực, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh trực thuộc Trung tâm Khí tượng thủ
gia và Viện Vật lý địa cấu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam Bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai do các cơ quan này ban hành là bản tin chính thức, được sử dụng trong chỉ đạo điểu hành hoạt động phịng ngừa, ứng phĩ và "khắc phục hậu quả thiên tai ở Việt Nam
“Các cơ quan thơng tấn, báo chí cĩ trách nhiệm phat đầy đủ, chính xác nội dung các bản tin trên; đối với Đài Tiếng nĩi Việt Nam, Đài Truyền hình "Việt Nam, cĩ thể biên tập lại một phản bản tin về thiên tai trong các bin tin chuyên để, bình luận trong chương trình của mình, nhưng khơng được lâm sai lệch nội dung của bản ti
Trang 33
CHƯƠNG II
PHONG, CHONG THIEN TAT
1- MỘT SỐ KHÁI NIỆM
~ Phịng, chống thiền tai là quả trình mang tính ‘hg thống, bao gồm hoạt động phàng ngửa, ứng phĩ và khắc phục hậu quả thiên tái
= Rai mo thiên tai là thiệt hại mà thiên tai cĩ thể gây ra về người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế ~ xã hội
~ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là giãm thiểu hoặc bạn chế các tắc động cĩ hại của thiên tai gay ra cho người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội
= Clip độ rủi ro thiên tai là sự phân định mức độ thiệt hại do thiên tai cĩ thể gây ra về người, tài sản, mỗi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế ~ xã hội
~ Đổi tượng dễ bị tẩn thương là nhơm người cĩ đặc điểm và hồn cảnh khiến họ cĩ khả năng phải chịu nhiều tác động bất lại hơn từ thiên tai so với
Trang 34những nhĩm người khác trong cộng đổng Đổi tượng đễ bị tẩn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuơi con dưới 12 thắng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo và người nghẻo
- Cơng trình phịng, chống thiên tai là cơng trình do Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dung, bao gốm trạm quan trắc khí tượng, thủy văn, hải văn, địa chấn, cảnh báo thiên tai; cơng trình đê điểu, hổ đập, chống ủng, chống han, ching sat Wi: khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền, nhà hết hợp sơ tần dân và cơng trình khác phục vụ phịng, chống thiên trú IL NGUYEN TAC PHON Phịng, chống thiền tai cắn bảo đảm các nguyễn tắc cơ bản sau: ~ Phịng ngừa chủ động, ứng phĩ kịp thời, khắc: phục khẩn trương và hiệu quả
~ Phịng, chống thiên tai là trách nhiệm của "Nhà nước, tổ chức, cá nhân, trong đĩ Nha nude git vai trị chủ đạo, tổ chúc và cả nhân chủ động, cộng đồng giúp nhau
= Phong, chống thiên tai được thực hiện theo phương châm bốn tại chỗ: chỉ huy tại chỗ; lực lượng li chỗ: phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cắn tại chỗ
Trang 35= Ling ghép nội dung phịng chống thiên tri trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kính tế - xã hội của cả nước, địa phương và quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành ~ Phịng, chống thiên tai phải bảo đâm tính nhân đạo, cơng bằng, mình bạch vã bình đẳng giới
~ Phịng, chống thiên tai phải dựa trên cơ sử khoa học; kết hợp sử dụng kinh nghiệm truyền thống với in bộ khoa học và cơng nghệ: kết hợp giải pháp cơng trình và phí cơng trình; bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái và thích ứng với biến đổ khí hậu
~ Phịng, chống thiên tai được thực hiện theo sự phân cơng, phân cấp, phổi hợp chật chế giữa các lực lượng và phù hợp với các cấp độ rủi ro thiên tai
Ill- HOAT DONG PHONG, CHONG THIEN TAL
1 Phong ngita/chudin bi
‘Theo Văn phàng Liên hiệp quốc về Giảm nhẹ vải ro thiên tại (UNISDR), phong ngữa/chuẩn bị phịng, chống thiên tại là những kiến thúc và năng lực của chính phủ, chính quyền các cấp, các tổ chức ứng phố và phục hổi chuyên nghiệp của cộng đồng và cá nhân đối với việc dự báo, ứng phĩ, phục hồi một cách cĩ hiệu quả đổi với những tác động do thiên tai cĩ thể xây ra, sắp xảy ra hoặc dang xiy ra
Trang 36Cong tác phịng ngừa/chuẩn bị đồng vai trị quyết định cho việc ứng phĩ cũng như xác định các hoạt động phục hồi phù hợp,
Phong ngtia thiên tai bao gồm các hoạt động: ~ Xây dựng, phơ duyệt và thực hiện chiến lược, kế hoạch phịng, chống thiên tai
.Về kế hoạch phủng; chống thiên tại
"Kế hoạch phịng, chống thiên tai được xây dựng
tại các cấp địa phương, cấp hộ và cấp quốc gia theo
chủ kỳ kế hoạch 5 năm tượng ng vải kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và được điều chỉnh hằng nam
“Nội dung kế hoạch phịng, chống thiên tai ở các cấp địa phương:
Cấp xã:
~ Đánh giá và cập nhật hằng năm về đặc điểm cdân sinh, kính tế - xã hội và kết cấu ha ting trong
"phạm vi quản lý:
= Xée định nội dung và biện pháp phơng, chống thiên tai phù hợp với từng loại thiên tui và cấp độ rủi
o thiên ti thường xây ra tại địa phương chứ ÿ đến, cđấi tượng đễ bị tốn thương, bao gồm tổ chức thong tin, tuyên truyền nãng cao nhận thúc cộng đồng về phịng chống thiên tai: xiy dựng phương án ứng phố vải các cấp độ rủi r thiên tai và loại thiên tạ cụ thể tổ chức thường trực cập nhật thơng tin diễn biến thiên t xác định khu vực nguy hiểm; chuẩn bị địa điểm sơ tân; tổ chức tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phịng, chống thiên tai
Trang 37~ Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, như
xếu phẩm cho hoạt động phịng chống thiên tủ;
~ Đề xuất nhu cấu về nguồn lực và xác định tiến
445 hing năm và 5 năm để thực hiện kế hoạch phịng chống thiên tai tại địa phường;
~ Xác định trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch phơng chống thiên tai,
Clip huyện:
~ Đảnh giá và cập nhật hằng năm về đặc điểm
dân sinh, kinh tế - xã hội và kết cấu hạ tắng trong
"phạm vĩ quân lý:
~ Tỉnh hình thiên tại của địa phương;
~ Xác định nội dung và biện phập phịng chống thiên
tai phù hợp với từng loại thiền tai và cấp độ rủi ro thiên tai thường xây ra tại địa phương, chú ý đến đối tượng để
bị tổn thưứng bao gồm xây đựng cũng trình phịng, chống thiên tại của địa phương theo phân cfp: tổ chúc thơng ta, tuyên truyền nãng cao nhận thức cộng đồng
về phịng, chống thiên tai; xác định khu vực nguy hiểm;
xây dựng phường án ứng phơ ối các ấp độ rải m thiên tai và loại thiên trì ey thể tổ chú thường trực cập nhật
thơng tin diễn biển thiên tai: tổ chúc tập huấn huấn
uyện.iễ tập kỳ năng phùng chống thiên tại;
~ Chuẩn bệ vật tư, phường tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho hoạt động phơng, chống thiên tai,
trang thiết bị chuyên đùng cho hoạt động chỉ đạo, chỉ huy phịng, chổng thiên trả;
Trang 38~ Lắng ghép nội đúng phịng chống thiên tai vào ‘guy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội:
~ Để xuất như cấu vế nguồn lực và xác định tiển độ bằng năm và 5 năm để thực hiện kế hoạch phịng, chống thiên ti tại địa phước
~ Xác định trìch nhiệm tổ chúc thực hiện kể boạch phịng, chững thiên tai
Cấp tint:
~ Đánh giá, cập nhật hãng nâm về đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và kết cấu hạ tầng trong phạm
vi quân lý: ~ Xác định, đánh gồá rữi m thiên tai và cấp độ rồi rø thiên tai thường gặp, ảnh hưởng của biến dổi khí hậu đến hoạt động hành tế ~ xã bi ương phạm vi quân lý:
~ Xác định nội dung và biện pháp phơng chống thiên tai phủ hp với các cấp độ rồi ro thiên tai và loại thiên tai cụ thể nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai, chủ ý khu vực nguy hiểm và đổi tượng dễ bị
th thương:
~ Xác định phương pháp, cách thức lổng ghép nội dụng phơng, chống thiên tại vào quy hoạch, kế
"hoạch phát triển kinh tế xã hội:
~ Xác định nguơn lực và tiến độ hãng nâm và 5 ân để thực hiện kế hoạch phịng, chống thiên ti;
~ Xác định trách nhiệm của tổ chức, cả nhân trong việc thực hiện, kiểm tra, theo di việc thực
Trang 39‘Uy ban nin din các cấp cĩ trách nhiệm tổ chức xây dựng, phê duyệt kế hoạch phịng, chống thiên tai
của địa phương, báo cio Uy ban nhân dân cấp trên tổng hợp, chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo
"kế hoạch phơng, chống thiên tai với Bộ Nơng nghiệp
_và Phát triển nơng thơn va Bộ Quốc phơng
- Lồng ghép nội dung phịng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của địa phương và quy hoạch, kế "hoạch phát triển ngành
~ Xây dựng chính sách trong lĩnh vực phịng, chống thiên tai
~ Xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai và theo dõi, giám sát thiên tai
~ Quy hoạch vũng dân cư và tổ chúc sẵn xuất thích ding với thiên tai; rà sốt, cĩ kế hoạch di dồi dan cư vùng cĩ rũi ro thiên tai rất cao
~ Xác định cấp độ rủi ro thiên ti,
~ Xây dựng và quần lý cơng trình phịng, chống thiên tại
- Tổ chức, tham gia thơng tin, truyền thơng và sião dục về phịng, chống thiên tai đổi với các cấp, các ngành và cộng đồng
~ Chuẩn bị ứng phĩ thiên tai, bao gồm:
a) Xây dựng phương án ứng phĩ với các cấp độ rủi ro thiên tai và loại thiên tai cụ thế:
Trang 40
Yế phương án ứng phú thiên tai
"Phương án ứng pho thiên tai được xây dựng dựa trên các cân cứ sau đầy:
~ Các loại thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tại cĩ khả
"năng xây ra tại địt phương và Tính vực quản lý: ~ Năng lực ứng phơ thiên ti của tổ chúc, cá nhân;
~ Khả nâng phổi hợp và hd try của các lực lượng _và chính quyền các cấp Phương ân ứng phĩ thiên tai bao gốm các nội dụng chính sau đây: ~ Bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai và cơng trình trọng điểm;
~ Sơ tân, bảo vệ người, tâi sẵn, bảo vệ sản xuất: ~ Bảo đảm an ninh trật tự, giao thơng thơng tin
liên lạc:
~ Phối hợp chỉ đạo, chỉ huy phịng tránh, ứng phĩ
thiên tri và tìm kiếm cửu nạn;
~ Nguồn nhân lực ứng phĩ thiên tai;
~ Dự trữ vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu
yếu phẩm
Phương án ứng phơ thiên tai được xây dựng ở địt
phường bộ, cĩ quan ngang hộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
và ed quan, tố chức khác, phương án ứng phĩ thiên tai được rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hằng năm
“Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp cĩ trách nhiệm tổ
chúc xây dựng và phê duyệt phương án ứng phĩ thiện
tai phù hợp với đặc điểm thiên tai của địa phương gửi
‘Uy ban nhân đân cấp trên trực tiếp để phối hợp chỉ đạo