TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Họ và tên TIỂU LUẬN QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MẠC ĐĨNH CHI (LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC) Người hướng dẫn 1 2 Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 4 1 1 Thiết bị dạy học 4 1 2 Quản lý thiết bị dạy học 5 1 3 Mục đích quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông 8 1 4 Phân loại và sử dụng thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thống 8.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Họ tên: TIỂU LUẬN QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MẠC ĐĨNH CHI (LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC) Người hướng dẫn: Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Thiết bị dạy học Quản lý thiết bị dạy học Mục đích quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Phân loại sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thống THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MẠC ĐĨNH CHI Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Thực trạng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MẠC ĐĨNH CHI Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên phụ trách thiết bị dạy học vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác quản lý, sử dụng thiết bị dạy học Phát huy vai trò chủ động, tự lực, tận dụng nguồn lực nhà trường quản lý trang thiết bị bổ xung thiết bị dạy học Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học, đảm bảo giữ tốt, dùng bền, hiệu kinh tế Phát huy tinh thần tập thể, không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý việc bảo quản, sửa chữa thiết bị dạy học cán bộ, giáo viên, công nhân viên Phối hợp chặt chẽ lực lượng, tổ chức điều kiện hỗ trợ khác nhằm phát huy hiệu công tác quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 8 10 10 13 17 17 18 19 21 22 24 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng nguồn lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế vấn đề có tính cấp thiết khơng trước mắt mà cịn chiến lược lâu dài Trong trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bồi dưỡng tri thức đại có ý nghĩa quan trọng, có tính định đến nguồn lực hiệu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [3, tr.176] Đối với bậc học nói chung, bậc trung học phổ thơng q trình trang bị tri thức cho lớp người chuẩn bị cho tương lai nhận thức tri thức bậc học, đồng thời tiếp cận với tri thức mới, loại giới Do đó, với việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học để tiếp thu lượng tri thức lớn cách hiệu nhất, cần trọng đến việc trang bị sử dụng trang thiết bị dạy học Bởi khơng vật có tính trực quan sinh động mà cịn vật mang thơng tin giúp người học tiếp thu học nhanh, sâu sắc tạo tâm lý thỏa mái, thu hút người học… Mặt khác, đổi phương pháp dạy học có hiệu cao hay thấp phần phụ thuộc vào sở vật chất thiết bị dạy học Thiết bị dạy học thành tố trình dạy học, hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông điều kiện thiếu giáo viên, học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học Hơn nữa, thiết bị dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động lực nhận thức, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập thực hành Dưới điều khiển giáo viên, thiết bị dạy học thể khả sư phạm nó, làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho học sinh động, hiệu Tuy nhiên, điều xảy thiết bị dạy học quản lý sử dụng tốt Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng cơng tác quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi - Đối tượng nghiên cứu: quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông - Khảo sát thực trạng quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi - Đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Giả thuyết khoa học Quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi năm qua quan tâm đạt số thành định Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục tồn diện quản lý thiết bị dạy học bộc lộ số yếu bất cập Nếu thực đồng hợp lý biện pháp quản lý thiết bị dạy học như: giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh vai trò, tầm quan trọng thiết bị dạy học; trang bị, khai thác, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học; quản lý, hỗ trợ thiết bị dạy học quy trình góp phần đổi thiết bị dạy học, nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Giới hạn phạm vi nghiêm cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi, Sóc Sơn, Hà Nội - Giới hạn khách thể điều tra: Cán quản lý giáo viên Thời gian nghiên cứu đề tài triển khai Đề tài kết tổng kết kinh nghiệm quản lý thực tế thân qua trình học hỏi từ đồng nghiệp, kết hợp với việc tìm hiểu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu phương pháp quản lý dạy học, đặc biệt năm học 2019-2020; 2020 - 2021 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Thiết bị dạy học Hiện có nhiều tên gọi khác thiết bị dạy học Các tên gọi sau thường sử dụng ngơn ngữ nói viết nay: - Thiết bị dạy học - educational equipments - Thiết bị trường học - school equipments - Đồ dùng dạy học - teaching equipments (aids/implements) - Thiết bị dạy học - teaching equipments - Phương tiện dạy học - means (facilities) of teaching - Học cụ - learning equipments - Học liệu - learning (school) materials chất, tên gọi phản ánh dấu hiệu chung sau: - Đó tất phương tiện cần thiết cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu q trình giáo dục dạy học mơn học, cấp học - Đó vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức; phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học… nhằm hình thành họ kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục - Thiết bị dạy học điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, thành tố chủ yếu quan trọng cấu trúc hệ thống sở vật chất trường học Theo tác giả Đặng Quốc Bảo định nghĩa: “Phương tiện dạy học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, học sinh, phương tiện để tiến hành hoạt động nhận thức mình, thơng qua mà thực nhiệm vụ dạy học” [1, tr.115] Kế hoạch thông tin đạo kiểm tra tổ chức “Quản lý giáo dục” PGS.TS Bùi Minh Hiền chủ biên chương 10 có ghi “Quản lý thiết bị dạy học nhà trường”, tác giả nêu khái niệm thiết bị dạy học sau: “Trong công tác dạy học, thầy trị ngồi chương trình sách giáo khoa, trường lớp… thường phải sử dụng đến phương tiện gọi học cụ, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị dạy học Thiết bị dạy học coi thuật ngữ đại diện cho cách gọi khác nêu Nó phận sở vật chất trường học trực tiếp có mặt học thầy trị sử dụng Thuật ngữ có tên tiếng Anh tương ứng: Equypment for Teaching” Theo tác giả Trần Văn Hùng viết: “Thiết bị dạy học thuật ngữ vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Cịn học sinh nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật… hình thành họ kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục” [4, tr.184] Trong “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông Việt Nam”, tác giả phân tích: “thiết bị dạy học tất phương tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành hợp lý có hiệu trình giáo dưỡng giáo dục mơn học, cấp học” Từ phân tích trên, thống nhất: thiết bị dạy học phận sở vật chất trường học, bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh; đồng thời nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học [5, tr.109] 1.2 Quản lý thiết bị dạy học Trong trình lao động, cải tạo thiên nhiên để sinh tồn phát triển, người phải kết hợp lại với thành nhóm (tổ chức) để thực mục tiêu nhóm hay tổ chức Vì phải có người đứng đầu, đứng phối hợp hoạt động cá nhân, điều hành, phân công lao động cho thành viên Cổ nhân xưa có câu: “Tam nhân đồng hành tắc vi sư” Tức người đi, tất có người thầy biết cách tổ chức, phối hợp sức mạnh người nhóm người nhóm phải phục tùng tuân theo mệnh lệnh người đứng đầu, từ quản lý đời xuất nhà nước Quản lý dạng lao động xã hội, gắn liền phát triển với phát triển người Quản lý lao động đặc biệt, điều khiển hoạt động lao động, có tính khoa học nghệ thuật cao đồng thời sản phẩm mang tính lịch sử, tính đặc thù Khi đề cập sở khoa học quản lý C.Mác viết: “Bất lao động có tính xã hội, cộng đồng thực quy mô định cần chừng mực định Sự quản lý giống người chơi vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc phải có nhạc trưởng” [2, tr.157] Có thể nêu lên số khái niệm quản lý sau: - Các nhà lý luận quản lý quốc tế: Fredevinh Wiliam Duylor (1886-1915) Mỹ; Henri Fayol (1841-1925) Pháp; Max Weber (1864-1920) Đức khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xã hội - F Tay lo: Quản lý biết cách xác điều muốn người khác làm sau biết họ làm (hồn thành) có tốt khơng, có rẻ không - Theo Kozlova O.V Kuznetsov I.N: Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình sản xuất - Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý tổ chức, điều khiển hoạt động theo yêu cầu định [6, tr.801] - Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt Giáo sư Hà Thế Ngữ: Quản lý q trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định - Theo Giáo sư Trần Kiểm: Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội - Theo PGS.TS Thái Văn Thành: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Từ khái niệm trên, ta hiểu: + Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức + Quản lý tác động có mục đích lên tập thể người, thành tố hệ thống xã hội + Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội Quản lý ngày coi năm nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm vốn, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, tài nguyên quản lý Trong quản lý có vai trị mang tính định thành cơng Tóm lại: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan Do đó, quan niệm: Quản lý thiết bị dạy học tác động có mục đích người quản lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản sử dụng có hiệu hệ thống thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy học nhà trường Từ quan niệm trên, hiểu quản lý Tam nhân đồng hành tắc vi sư” Tức người đi, tất có người thầy biết cách tổ chức theo nhiều cách khác nhau: - Quản lý Tam nhân đồng hành tắc vi sư” Tức người đi, tất có người thầy biết cách tổ chức quản lý hệ thống đối tượng vật chất tất phương tiện kỹ thuật giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học - Quản lý thiết bị dạy học việc thực chức bản, lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy học; tổ chức thực kế hoạch quản lý thiết bị dạy học - Quản lý thiết bị dạy học việc thực chức bản, lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy học; tổ chức thực kế hoạch quản lý thiết bị dạy học; đạo kiểm tra việc thực kế hoạch quản lý thiết bị dạy học - Quản lý thiết bị dạy học việc thực nội dung quản lý công tác thiết bị từ khâu cung ứng, bảo quản sử dụng để đảm bảo thiết bị dạy học phát huy vai trò, tác dụng dạy học Quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông: Quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở tác động có mục đích người quản lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản sử dụng có hiệu hệ thống thiết bị dạy học phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục đào tạo Kinh nghiệm thực tiễn rõ: thiết bị dạy học phát huy tác dụng tốt giáo dục đào tạo quản lý tốt Chính vậy, đơi với việc đầu tư trang bị, phải đặc biệt trọng đến việc bảo quản sử dụng thiết bị dạy học cách hợp lý Thiết bị dạy học trường học lĩnh vực vừa mang tính kinh tế - giáo dục vừa mang tính khoa học giáo dục Cho nên quản lý, mặt phải tuân thủ theo yêu cầu chung quản lý kinh tế quản lý khoa học, mặt khác, cần phải tuân thủ theo yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục Quản lý thiết bị dạy học trường học nhiệm vụ nhà quản lý giáo dục Quản lý tốt thiết bị dạy học góp phần nâng cao bước chất lượng dạy học, làm cho học sinh có ý thức việc bảo thiết bị dạy học, bước tiến tới việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 1.3 Mục đích quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Thiết bị dạy học không sử dụng khuôn khổ hẹp trước (chủ yếu minh họa) mà ngày thiết bị dạy học công cụ quan trọng hoạt động nhận thức học sinh, thiết bị dạy học có ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin Mục đích quản lý thiết bị dạy học: Làm cho thiết bị dạy học trở thành người bạn đồng minh trung thành thầy giáo việc cải tiến chất lượng giảng dạy, làm cho thiết bị dạy học trở thành cơng cụ đáng cho học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, nâng cao nhận thức, tu dưỡng đạo đức để thực mục tiêu bao trùm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 1.4 Phân loại sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thống 10 có 14 giáo viên, cán quản lý, nhân viên 125 học sinh - biên chế lớp, sở hạ tầng phải mượn, thuê Đặc biệt chất lượng đầu vào nhà trường thấp học sinh khơng đỗ trường cơng đăng kí vào học Với bộn bề cơng việc khó khăn mặt, phải làm để đảm bảo chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường, đáp ứng kì vọng Đảng, quyền, tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh Nhờ có đạo đắn phương châm giáo dục phù hợp, hiệu nên 20 năm qua Quả không phụ người chăm, dù chất lượng đầu vào thấp sau năm học tập rèn luyện trường hàng ngàn học sinh tốt nghiệp trường, tham gia hoạt động nhiều lĩnh vực xã hội Nhiều em thành công, thành đạt, giữ nhiều chúc vụ quan trọng quan tổ chức quyền địa phương Hiện tại, trường THPT Mạc Đĩnh Chi điểm đến uy tín, chất lượng khơng huyện Sóc Sơn mà cịn huyện, tỉnh lân cận Trong suốt 24 năm qua trường THPT Mạc Đĩnh Chi có quy mơ liên tục phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập em nhiều xã, phường, thị trấn Huyện Sóc Sơn, Đơng Anh, Mê Linh, Phúc Yên, Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Năm học 2021 – 2022: Về đội ngũ: + Tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên: 53 người + Trong đó: Cán quản lý: 02 người, 100% trình độ Đại học Nhân viên: người ( trình độ Đại học người, THCS người) Giáo viên: 43 người, 100% trình độ Đại học trở lên Về sở vật chất: + Vị trí diện tích: 8000m2 + Số phịng học văn hóa: 21 phịng + Sân chơi: 2000m2 + Có đầy đủ sân chơi, nhà để xe, nhà ăn + Hệ thống nước sinh hoạt: đảm bảo tiêu chuẩn 13 + Hệ thống máy tính, tivi, máy chiếu, mạng Internet đáp ứng 100% công suất cho học sinh cán bộ, giáo viên Nhà trường trọng xây dựng giữ gìn đồn kết nội bộ, coi trọng công tác giáo dục đạo đức, nếp sống xây dựng nề nếp có kỉ cương cho học sinh Nhà trường lấy làm tảng vững cho việc dạy học hiệu Tập thể Cán bộ, giáo viên giàu nhiệt huyết gắn bó với nghề, có lực sư phạm tốt có tinh thần trách nhiệm cao công việc Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh luoontham gia nhiệt tình phong trào, thi mà Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội, nhà trường, cơng đồn phát động Qua cải tiến cách dạy, cách học, cách kiểm tra đánh giá, gắn kết tinh thần tập thể Cơ sở vật chất trường có đầy đủ khối cơng trình lớp học, phịng chức năng, sân chơi bãi tập, khu hành Tuy nhiên có số phịng diện tích hẹp, chưa đạt chuẩn, khn viên cảnh quan có xanh chưa đẹp Cịn có khó khăn sở vật chất phục vụ cho dạy học Đa số học sinh nhà trường có ý thức phấn đấu vươn lên học tập, tích cực tham gia hoạt động tồn diện rèn luyện tích cực, chủ động hoạt động nhà trường Bên cạnh thuận lợi, nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn: + Đầu vào học sinh tuyển vào thấp Học sinh khơng đỗ trường cơng đăng kí xét tuyển vào trường + Trong khu vực có nhiều trường nghề cạnh tranh mức thu học phí + Sóc Sơn huyện nghèo Hà Nội, dân chủ yếu làm nông nghiệp, buôn bán nhỏ làm công nhân khu cơng nghiệp nên kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến mức thu học phí trả lương cho giáo viên, cán nhân viên nhà trường + Số lượng giáo viên hữu đáp ứng 50% nên nhiều thời điểm phụ thuộc ảnh hưởng giáo viên thỉnh giảng đội ngũ giáo viên thỉnh giảng công tác trường THPT Kim Anh, THPT Minh Phú, THPT Bến Tre… nên huy động tham gia hoạt động hạn chế 14 Trước tình hình đó, Ban giám hiệu nhà trường có chiến lược phát triển đồng việc bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho người dạy, tạo hứng thú cho người học, bước xây dựng thương hiệu nhà trường 2.2 Thực trạng * Những kết đạt Ban giám hiệu nhà trường tiến hành kiểm kê hàng năm theo quy định để có thống kê xác số lượng thiết bị, tình trạng thiết bị có, từ nắm thừa thiếu thiết bị dạy học so với yêu cầu, đồng thời đánh giá tính bảo quản, sử dụng khai thác thiết bị dạy học toàn trường Để trường trung học phổ thông sử dụng nguồn kinh phí mục đích, hàng năm trước bước vào năm học mới, Phòng Giáo dục đào tạo thường có văn đạo trường rà soát sở vật chất, thiết bị dạy học để xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm bổ sung thiết bị dạy học cho năm học Tổ chức quản lý Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi thực việc phân công lãnh đạo trường phụ trách trực tiếp công tác thiết bị dạy học phân công cán phụ trách thiết bị dạy học thực kế hoạch đầu tư, bổ sung thiết bị dạy học Tuy nhiên việc phân công mang tính hình thức, chưa triệt để nên q trình thực cịn chồng chéo Trường phổ thơng trung học Mạc Đĩnh Chi đạo việc chuẩn bị kinh phí để mua sắm bổ sung sở vật chất (phòng kho) để tiếp nhận thiết bị Kiểm tra quản lý Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi tiến hành quản lý trình tự, thủ tục mua sắm theo quy định tính chất nguồn vốn, theo quy định nhà nước Do tầm quan trọng thiết bị dạy học giáo dục đào tạo mà thiết bị dạy học ngày nhận quan tâm cấp quản lý Bộ giáo dục đào tạo có kế hoạch tổ chức hội thảo thiết bị dạy học thời gian gần Như cấp quản lý thực ý đến công tác thiết bị dạy học Công tác quản lý thiết bị dạy học cấp bộ, ngành quan tâm Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội nhiều năm tổ chức thi sử dụng thiết bị dạy học, thi đồ dùng dạy học tự làm nhiều hội thảo 15 thiết bị dạy học; mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thiết bị cho đội ngũ quản lý thiết bị dạy học cho huyện, thị xã Từ năm học 2019 - 2020, Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi trang bị thiết bị dạy học đồng theo chương trình đổi SGK phổ thơng nên Phịng Giáo dục đào tạo, hiệu trưởng Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi quan tâm nhiều đến công tác thiết bị dạy học Nhà trường bố trí cán phụ trách giáo viên kiêm nhiệm am hiểu thiết bị dạy học, có tinh thần trách nhiệm Mặc dù cịn nhiều khó khăn sở vật chất bố trí xếp phịng học, phịng làm việc để dành diện tích xứng đáng cho phòng thiết bị dạy học để sẵn sàng tiếp nhận thiết bị dạy học đảm bảo việc quản lý, sử dụng thiết bị tốt Công tác bảo quản thiết bị dạy học trường tổ chức thực Việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên tương đối thường xuyên Hàng năm dành kinh phí để mua sắm thiết bị theo chương trình mục tiêu xây dựng dạng: “Dự án chương trình mục tiêu” để trình cấp lãnh đạo duyệt, với nguồn ngân sách nhà nước cấp, Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động nguồn lực bổ sung sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Rõ ràng xu tích cực để tăng cường thiết bị đại hàng năm * Hạn chế Công tác quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi số hạn chế sau: Đội ngũ cán (giáo viên) phụ trách thiết bị dạy học đa phần giáo viên kiêm nhiệm, đội ngũ chưa ổn định nên khó khăn cho việc bồi dưỡng nghiệp vụ dẫn đến chưa nắm vững nghiệp vụ, quy định, yêu cầu quản lý thiết bị dạy học Trình độ chuyên môn, lực quản lý thiết bị dạy học đa số cán (giáo viên) phụ trách thiết bị dạy học hạn chế Thực tiễn rằng: Năng lực quản lý toàn diện chuyên sâu đội ngũ quản lý hạn chế Về lý luận, thực tiễn công tác quản lý thiết bị dạy học cịn hạn chế Thực cán bộ, giáo viên xác định rằng: thiết bị dạy học yếu tố hết 16 sức quan trọng để thực thành cơng chương trình giáo dục đào tạo; chất lượng dạy học phụ thuộc lớn vào phương pháp phương tiện dạy học Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động cịn chưa Trường phổ thơng trung học Mạc Đĩnh Chi trọng, đặc biệt kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm thiết bị dạy học Việc làm kế hoạch lồng ghép, nhiều trường hợp mang tính hình thức, làm kế hoạch không thực theo kế hoạch thực chưa theo yêu cầu Công tác bảo quản thiết bị dạy học chưa quan tâm, nguyên nhân làm cho thiết bị dạy học nhanh xuống cấp Một phận không nhỏ cán (giáo viên) quản lý thiết bị dạy học chưa nắm vững quy định, chế độ bảo quản thiết bị dạy học; chưa thực quy trình phương pháp bảo quản thiết bị dạy học; chế độ kiểm tra, kiểm kê bảo quản chưa thường xuyên Việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên môn thường xuyên lực sử dụng thiết bị dạy học phần lớn giáo viên môn chưa tốt Nhiều giáo viên môn chưa có thái độ đắn việc sử dụng thiết bị dạy học Năng lực chế tạo sử dụng thiết bị dạy học tự làm giáo viên mơn cịn nhiều hạn chế Vì vậy, hiệu sử dụng thiết bị dạy học giáo viên môn chưa cao Thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi tương đối đầy đủ số lượng, song thiết bị dạy học cung ứng gấp gáp từ năm đầu thay sách giáo khoa nên số thiết bị dạy học làm việc khơng ổn định, hỏng hóc trục trặc thường xun, chất lượng không đảm bảo Với thiết bị chưa đầu tư thiết bị thay nên bắt buộc phải sử dụng Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi có quan tâm đến cơng tác quản lý thiết bị dạy học Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động công tác quản lý thiết bị dạy học chưa có gắn kết cách hiệu trình dạy học, thiết bị dạy học chưa thực gắn kết vơí nội dung, chương trình Thiết bị dạy học chưa có gắn kết tương lai, nhà trường thực tế sản xuất xã hội, công nghệ công 17 nghệ tiên tiến đại Thực tế cho thấy mơ hình quản lý cuả trường địa bàn góp phần nên thiếu gắn kết này, chưa phát huy sức mạnh đoàn kết thống hoạt động công tác thiết bị dạy học * Nguyên nhân hạn chế Cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo quản thiếu nhiều làm ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học Cán quản lý giáo viên chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu quản lý thiết bị dạy học, lúng túng trình đạo, điều hành Quản lý Hiệu trưởng công tác thiết bị dạy học dựa vào người phụ trách giáo viên kiêm nhiệm, khơng có biện pháp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, hướng dẫn phương pháp sử dụng cho họ việc bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học chưa tốt Việc đổi phương pháp dạy học phải đôi với việc cải tiến, đổi thiết bị dạy học việc trang bị, cung ứng thiết bị dạy học không kịp thời, Hiệu trưởng số trường thiếu chủ động, chưa có kế hoạch dài hạn, kinh phí dựa vào ngân sách Phong trào tự làm thiết bị dạy học chưa đa số giáo viên hưởng ứng nên thiết bị dạy học chưa đáp ứng với nội dung chương trình Một số phận giáo viên nhận thức vai trò, vị trí thiết bị dạy học chưa cao, thói quen dạy chay - học chay ảnh hưởng nặng nề, tạo tư tưởng ngại khó sử dụng Giáo viên chưa có ý thức tự học, tự rèn luyện nên gặp nhiều khó khăn tiếp cận với thiết bị dạy học đại Cơng tác xã hội hóa lĩnh vực huy động nguồn lực để trang bị thiết bị dạy học cịn yếu, chưa có biện pháp khả thi để thu hút nguồn đầu tư kinh phí mà đầu tư chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Năng lực quản lý thiết bị dạy học Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chun mơn cịn nhiều hạn chế, quản lý theo kinh nghiệm, chưa có suy nghĩ để đề giải pháp khả thi Công tác kiểm tra, đánh giá công tác quản lý thiết bị dạy học Hiệu trưởng xem nhẹ, chưa thường xuyên 18 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MẠC ĐĨNH CHI 3.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý giáo viên phụ trách thiết bị dạy học vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng công tác quản lý, sử dụng thiết bị dạy học Việc thực tốt biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh; làm chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc đội ngũ cán quản lý tầm quan trọng công tác quản lý thiết bị dạy học Để nâng cao nhận thức công tác quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi, cần thực tốt nội dung sau: Tuyên truyền cho cán boojq uản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng thiết bị dạy học trình dạy học Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán quản lý, giáo viên việc quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học Để thực có hiệu nội dung làm rõ vai trị, vị trí thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học cho cán giáo viên học sinh Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi cần phải: Hệ thống hóa văn đạo Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi Đảng, Nhà nước ngành, tổ chức quán triệt đến tận giáo viên, nhân viên học sinh toàn trường Đây sở pháp lý tuyên truyền, giáo dục đội ngũ giáo viên học sinh Với biện pháp giúp cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh tồn trường có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học; tạo điều kiện thuận lợi để cán giáo viên tiếp xúc với hệ thống văn quản lý, đạo thiết bị dạy học cấp Từ đề qui định thống để phối hợp thực Trong trình tuyên truyền, hiệu trưởng Ban giám hiệu cần đa dạng hóa hình thức tổ chức, thời gian, không gian tổ chức, kết hợp lồng ghép chương trình nội ngoại khóa, họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt đồn thể quần chúng, thơng qua hội thảo khoa học, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn… 19 để khơi dậy trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác này; tạo đồng thuận trí cao tổ chức thực nghị hội đồng, chun mơn, đồn thể nhà trường thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học Đề qui định nhà trường vừa mang tính bắt buột vừa mang tính khích lệ giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học lên lớp Đưa việc sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung công tác thi đua khen thưởng nhà trường Bởi có giáo viên nghe, thấy mà không thực không tin tưởng vào thiết bị dạy học ngại khó Khi biểu dương khen thưởng họ thực hiện, qua thời gian thực họ từ từ nhận hiệu thiết bị dạy học, từ họ có ý thức tự giác sử dụng thiết bị dạy học Do đó, bên cạnh việc động viên nhà quản lý nên đưa qui định bắt buộc giáo viên sử dụng thiết bị dạy học đảm bảo thực mục tiêu công tác quản lý thiết bị dạy học nhà trường 3.2 Phát huy vai trò chủ động, tự lực, tận dụng nguồn lực nhà trường quản lý trang thiết bị bổ xung thiết bị dạy học Biện pháp nhằm tạo tính chủ động, tự lực nhà trường việc khắc phục, bổ sung trang thiết bị dạy học, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại Đồng thời đảm bảo điều kiện tốt trang bị thiết bị dạy học bố trí thiết bị dạy học cho giáo viên sử dụng Nói cách khác thiết bị dạy học phải tình trạng tốt nhất, đầy đủ sẵn sàng phục vụ việc dạy học nhà trường Việc trang bị, bổ sung thiết bị dạy học thể bất hợp lý vừa thừa vừa thiếu, không đồng lạc hậu Mặc khác chất lượng thiết bị dạy học không đồng (do nhiều công ty sản xuất), nhiều phận hư hỏng không thay thay không chủng loại, khơng kịp thời Trong nguồn kinh phí dùng để mua sắm chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước nên hạn chế Để tháo gỡ mâu thuẫn trên, nhằm quản lý tốt việc trang bị, bổ sung thiết bị dạy học mặt số lượng chất lượng Hiệu trưởng Ban giám hiệu cần phải có biện pháp thích hợp Cụ thể: 20 Việc trang bị, bổ sung thiết bị dạy học: Thống kê tổng hợp thiết bị dạy học sở danh mục Bộ để xác định thiết bị dạy học thừa, thiếu, hư hỏng, từ có kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung Phân loại thiết bị dạy học có cần có nhà trường để biết loại lạc hậu, loại cần phải trang bị, loại cần phải lý Khi trang bị, mua sắm cần ý đến tính đồng thiết bị dạy học Riêng thiết bị dạy học hư hỏng khơng sửa chữa lập hội đồng lý Cần phải trọng trang bị đại trà trọng điểm để xác định thiết bị dạy học ưu tiên, thứ yếu để trang bị, bổ sung phù hợp với tình hình, đặc điểm trường Với biện pháp Hiệu trưởng Ban giám hiệu cần phải xác định thiết bị dạy học cần mua sắm ngay, loại phải trang bị nhiều loại chờ cấp Thường xuyên theo dõi, giám sát để nắm bắt kịp thời hư hỏng, mát trình sử dụng, bảo quản để có kế hoạch trang bị bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo cho việc dạy - học diễn đạt chất lượng cao Thực việc đổi thiết bị dạy học nay, Hiệu trưởng Ban giám hiệu cần phải trọng đến việc trang bị thiết bị dạy học đại hạn chế thiết bị dạy học lạc hậu không phù hợp Khi thực biện pháp Hiệu trưởng Ban giám hiệu cần lưu ý đến bồi dưỡng cho giáo viên sử dụng thiết bị dạy học đại dạy học giáo viên tập làm quen dần với thiết bị dạy học đại 3.3 Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học, đảm bảo giữ tốt, dùng bền, hiệu kinh tế Biện pháp nhằm khai thác tối đa hiệu sử dụng thiết bị dạy học sẵn có, đồng thời xóa hình thức “dạy chay, học chay” cịn tồn số mơn Từ nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi Trong đổi phương pháp dạy học thiết bị dạy học xem yếu tố có ý nghĩa định Thiết bị dạy học phát huy tác 21 dụng việc nâng cao chất lượng dạy học chúng tổ chức sử dụng cách thường xuyên, mục đích, nguyên tắc, phương pháp sư phạm Thực tế, tình hình sử dụng thiết bị dạy học giáo viên lên lớp hạn chế, ý thức trách nhiệm, sử dụng chưa cao, phương pháp kỹ sử dụng thiết bị dạy học bất cập Để khắc phục tình trạng nêu cần tập trung công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên biện pháp sau: Chỉ đạo tổ chức thực việc xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên Nhà trường cần đạo tổ, nhóm chun mơn giáo viên xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cách đầy đủ, cụ thể Cần lưu ý muốn sử dụng thiết bị dạy học có hiệu tốt, khơng thể bỏ qua khâu lựa chọn thiết bị dạy học, khơng phải thiết bị dạy học sử dụng đem lại hiệu Để giáo viên có kỹ lựa chọn sử dụng hiệu thiết bị dạy học cần mở lớp bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng thiết bị dạy học dạy học môn học Chỉ đạo nâng cao sinh hoạt tổ chuyên môn trường học, tập trung thực hành thí nghiệm khó sử dụng thiết bị dạy học Tổ chức xây dựng chuyên đề sử dụng hiệu thiết bị dạy học nhiều bài, mơn, lớp theo chương trình giảng dạy Đầu tư mua sắm tài liệu, giới thiệu nguồn thông tin địa mạng Internet hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học để giáo viên tự nghiên cứu Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học theo kế hoạch giảng dạy Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy hiệu sử dụng thiết bị dạy học Xây dựng lề lối làm việc có phân cấp quản lý, sử dụng thiết bị dạy học Nhà trường cần qui định rõ trách nhiệm phận, thành viên máy quản lý thiết bị dạy học Đề cao trách nhiệm người giao quản lý 22 3.4 Phát huy tinh thần tập thể, không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý việc bảo quản, sửa chữa thiết bị dạy học cán bộ, giáo viên, công nhân viên Để thực đạt hiệu kế hoạch đề cơng tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch cần thiết Thực tốt giải pháp giúp cán (giáo viên ) phụ trách thiết bị dạy học có nắm vững nguyên nhân, cách thức bảo quản, sửa chữa thiết bị dạy học Từ nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi Thiết bị dạy học đa dạng có yêu cầu khác nhau, phức tạp sử dụng bảo quản Bất kỳ thiết bị dạy học có từ nguồn nào: mua sắm hay tự làm giữ gìn, bảo quản nghiêm chỉnh Tất cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường có nhiệm vụ giữ gìn bảo quản thiết bị dạy học Việc giữ gìn bảo quản thiết bị dạy học cần đảm bảo yêu cầu không bị mát, không bị hư hỏng nguyên nhân chủ quan, cần sử dụng phải dùng Mục đích bảo quản, sửa chữa thiết bị dạy học là: Bảo vệ thiết bị dạy học, loại trừ hạn chế hư hỏng khơng đáng có, mặt khác phải đảm thuận lợi cho sử dụng Hay khẳng định rằng: Mục đích bảo dưỡng sửa chữa thiết bị dạy học để đảm bảo “tính sẵn sàng” thiết bị nhằm phục vụ tốt cho dạy học Để đạt mục tiêu bảo quản tốt thiết bị dạy học, Hiệu trưởng Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi cần tổ chức việc thực cho thích hợp, vừa đảm bảo hiệu sử dụng, vừa bảo quản thiết bị dạy học, cụ thể: Làm tốt công tác bảo quản: Cần phải nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc bảo quản thiết bị dạy học nhà trường, giúp họ phải có ý thức giữ gìn thiết bị dạy học trình sử dụng, nắm vững thao tác kỹ thuật, tính thiết bị dạy học để bảo quản tốt thiết bị dạy học 23 Sắp xếp thiết bị dạy học tách rời theo môn học, ngăn nắp, trật tự, khoa học phù hợp với yêu cầu bảo quản đảm bảo vệ sinh phòng thiết bị Bố trí bàn ghế, tủ kệ giá đựng dụng cụ…để giáo viên quan sát, tìm kiếm dễ dàng thiết bị dạy học; xếp giá treo tranh ảnh hợp lí, khoa học tiện lợi cho người sử dụng cần Thường xuyên bảo quản, chống rỉ sét, ẩm mốc, mối mọt, chuột… biện pháp Cần xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách quản lý, tăng cường công tác kiểm tra nhằm đẩy mạnh công tác bảo quản tốt Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán chuyên trách giáo viên kiêm nhiệm công tác Cần tra, kiểm tra đánh giá cách có kế hoạch việc quản lý công tác bảo quản thiết bị dạy học nhà trường Cải thiện điều kiện bảo quản: Bố trí, xếp lại kho chứa thiết bị; rà soát mua sắm bổ sung tủ giá xếp thiết bị dạy học Lựa chọn phân công người có kinh nghiệm, có lực chun mơn cơng tác bảo quản Bồi dưỡng mặt nhận thức, quy định, chế độ bảo quản thiết bị dạy học cho người phụ trách công tác bảo quản Thực bảo quản quy trình phương pháp nhà sản xuất đề ra, quy định thiết bị dạy học Thường xuyên kiểm tra, kiểm kê, đánh giá công tác bảo quản 3.5 Phối hợp chặt chẽ lực lượng, tổ chức điều kiện hỗ trợ khác nhằm phát huy hiệu công tác quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi Biện pháp nhằm tăng cường hỗ trợ biện pháp nêu Triển khai tốt kế hoạch Phòng Giáo dục đào tạo đến giáo viên, phụ huynh học sinh Thực coi tiêu để xếp loại giáo viên Tận dụng hết nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực sự nghiệp toàn Đảng, toàn dân - thực tốt việc 24 xã hội hóa giáo dục Từ đó, bước nâng cấp sở vật chất nhà trường Thúc đẩy phát triển phong trào giáo dục nhà trường địa phương Tăng cường công tác đạo phối hợp nhịp nhàng tổ chức đoàn thể nhà trường đẩy mạnh công tác quản lý thiết bị dạy học Các tổ chức đồn thể phải có chương trình hành động vận động người tích cực tham gia quản lý thiết bị dạy học, đưa hoạt động thành nội dung đánh giá kết hoạt động hàng năm Thường xuyên củng cố công tác tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý; chăm lo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên cán chuyên trách nhằm phát huy hiệu sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học nhà trường Phát huy vai trò trách nhiệm ý thức tự giác cán thiết bị, cán thư viện đặc biệt đội ngũ giáo viên việc sử dụng có hiệu bảo quản tốt thiết bị dạy học nhà trường Phối hợp sử dụng biện pháp hành chính, kinh tế, thi đua, khen thưởng tạo động lực thúc đẩy thành viên nhà trường nâng cao hiệu sử dụng tự làm thêm đồ dùng dạy học Tăng cường nguồn tài từ ngân sách huy động đóng góp xã hội phục vụ nhu cầu trang bị thiết bị dạy học Xây dựng máy quản lý thiết bị dạy học đồng bộ, bao gồm đối tượng: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, giáo viên phụ trách thiết bị, giáo viên học sinh Hiệu trưởng cần qui định rõ trách nhiệm thành viên mối quan hệ phối hợp đối tượng công tác quản lý thiết bị dạy học, đồng thời phát huy sức mạnh tổ chức trình triển khai nhiệm vụ trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học Tăng cường sở vật chất, phòng học, giảm sĩ số học sinh đầu lớp, xây dựng phòng học chức theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa, đại hóa Tích cực xây dựng phịng học mơn xem giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học 25 KẾT LUẬN Trong q trình quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng quản lý thiết bị dạy học lĩnh vực mẻ, để thực tốt công tác khơng phải điều giản đơn Quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi nhằm phát huy tối đa vai trò tác dụng thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường Việc quản lý tốt thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi giúp nhà quản lý đạt mục tiêu giáo dục với hiệu cao Do cần trọng thực tốt nội dung yêu cầu có tính nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học, việc nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi cần thiết Thiết bị dạy học điều kiện quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học Do việc đầu tư nguồn lực để xây dựng hệ thống thiết bị dạy học việc làm cần thiết cấp bách Bên cạnh đó, việc sử dụng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học xem nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý hoạt động dạy học Đối với người làm công tác quản lý thiết bị dạy học cần phải nhận thức sâu sắc sở lý luận việc sử dụng thiết bị dạy học để làm sở cho công tác quản lý, đạo đề định quản lý cho sát với tình hình thực tế phù hợp với sở lý luận nhằm quản lý thiết bị dạy học có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trường phổ thông trung học Mạc Đĩnh Chi 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2011), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph.ăng-ghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Văn Hùng (2017), Một số vấn đề lý luận quản lý trường học, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 127/2017 Trần Văn Thành (2018), Quản lý giỏo dục quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trung tâm ngôn ngữ học, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 27 ... đích quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Phân loại sử dụng thiết bị dạy học trường trung học phổ thống THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MẠC ĐĨNH CHI. .. lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi - Đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Giả thuyết khoa học Quản lý thiết bị dạy học Trường. .. cứu: quản lý thiết bị dạy học Trường trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông - Khảo sát thực trạng quản lý