1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giao kết hợp đồng thương mại

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIAO KẾT HỢP ĐỒNG I Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ. Giao kết hợp đồng là giai đoạn thiết lập mối liên hệ pháp lý giữa các chủ thể trong quan hệ trao đổi. Tài liệu này sẽ cung cấp một cách hệ thống, vắn tắt và giải thích những điểm cốt lõi trong giao kết hợp đồng thương mại, thuộc bộ môn Luật Kinh Doanh

GIAO KẾT HỢP ĐỒNG I Mở đầu: - Ngày xưa xửa xừa xưa, tự làm tự ăn, nhà ruộng vườn làm nông, gạo ăn, vườn thu hoạch Nhưng kinh tế hàng hóa phát triển, đem bao gạo đổi lấy kg táo, đem cá đổi lấy bó rau Và phức tạp giá trị hàng hóa khơng giống cần thước đo tiền tệ Và phức tạp mua bán trao đổi với số lượng hàng hóa cực lớn cực nhiều tiền Khi cần thứ làm lòng tin với  Hợp đồng thương mại đời với bảo đảm luật pháp - Khái niệm: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ.” (Điều 385 BLDS 2015) - Giao kết hợp đồng giai đoạn thiết lập mối liên hệ pháp lý chủ thể quan hệ trao đổi II Những điểm cốt lõi mối quan hệ hợp đồng Mối quan hệ hợp đồng khác với giao dịch thông thường nên nhận diện điểm cốt lõi sau đây: 1) Có thỏa thuận, tức có thống ý chí - Đầu tiên, chủ thể bày tỏ cách xác, rõ ràng ý định, u cầu mình, sau đàm phán để đến thống thỏa hiệp tạo thành ý chí chung nội dung hợp đồng - Khơng phải có bên chủ thể bày tỏ ý chí hình thành nên hợp đồng Hợp đồng hình thành thỏa thuận bên đạt đến thống (ý chí bên đồng thuận chấp nhận hậu pháp lý) - Các bên thỏa thuận phải có hậu pháp lý làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân VD: chợ mặc bó rau thỏa thuận bên mua-bán thành giao người mua người bán chấp nhận mức giá sau thương lượng mặc hợp đồng khơng làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt kiện pháp lý  Chỉ thỏa thuận có hậu pháp lý hình thành nên hợp đồng 2) Có hai hay nhiều bên, hợp đồng hoạt động diễn bên - Hợp đồng phải có hai bên chủ thể Khác với giao dịch hành vi pháp lý đơn phương thể ý chí bên chủ thể di chúc, hứa thưởng; hợp đồng phải thể ý chí hai bên chủ thể (Lưu ý: Hai bên chủ thể ≠ hai chủ thể, bên chủ thể gồm người nhóm người) - Thơng thường, hợp đồng bao gồm hai bên có hợp đồng bao gồm ba, bốn bên… hợp đồng gọi chung hợp đồng đa phương.Trong đó, bên quan hệ hợp đồng cá nhân hay pháp nhân (tổ chức công nhận tư cách pháp lý người tự nhiên), phải đảm bảo đủ điều kiện để công nhận tư cách tham gia quan hệ hợp đồng 3) Làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên - Sau hợp đồng thỏa thuận, bên phải làm việc định, không làm việc định để đảm bảo nghĩa vụ hay nhiều bên khác thống hợp đồng III Chủ thể giao kết hợp đồng - Chủ thể hợp đồng: cá nhân, tập thể pháp nhân mà theo luật dân pháp luật quy định có lực pháp luật lực hành vi (Là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân chủ thể đặc biệt Nhà nước) - Chủ thể giao kết hợp đồng: chủ thể hợp đồng người đại diện họ - Điều kiện chủ thể: bao gồm lực pháp luật lực hành vi: + Năng lực pháp luật: khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định (có từ lúc cá nhân sinh chấm dứt cá nhân chết bị coi chết.) + Năng lực hành vi: khả chủ thể hành vi theo quy định pháp luật xác định, thực quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định (đủ 18t, có khả nhận thức điều khiển hành vi mình, khả thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý hành vi.) IV Nguyên tắc giao kết hợp đồng Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia giao kết, hướng dẫn xử chủ thể trình giao kết thiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp - Tuy nhiên, Bộ luật dân 2015 khơng có quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng Nhưng, Điều Bộ luật dân 2015 lại có quy định rõ nguyên tắc pháp luật dân Điều 3, khoản 3: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng.”  Chúng ta thấy nguyên tắc Pháp luật dân sự bình đẳng, tự do, tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, dựa thiện chí, trung thực khơng xâm hại đến lợi ích - Mở rộng: BLDS năm 2005 có quy định ngun tắc giao kết hợp đồng: điều 389 quy định việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc sau đây: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Nó tương tự với điều BLDS 2015 cụ thể việc giao kết hợp đồng  Nói chung, nguyên tắc đặt nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia giao kết, hướng dẫn xử chủ thể trình giao kết thiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp 1) Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội - Các bên chủ thể giao kết hợp đồng định vấn đề liên quan đến hợp đồng, khơng có cá nhân, tổ chức kể Nhà nước can thiệp, làm thay đổi ý chí bên chủ thể Tuy nhiên, tự ý chí bên chủ thể giao kết hợp đồng “không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Tức thỏa thuận bên hợp đồng không trái với điều cấm pháp luật chuẩn mực xã hội thừa nhận rộng rãi 2) Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng - Nguyên tắc quy định nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng không bị cưỡng ép bị cản trở trái với ý chí mình; đồng thời thể chất quan hệ pháp luật dân Cịn thiện chí, hợp tác, trung thực, thẳng địi hỏi khơng thể thiếu giao kết, thực hợp đồng thiếu dấu hiệu, yếu tố đó, quan hệ hợp đồng bị đặt vào tình trạng khập khiễng V Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực hợp đồng vô hiệu 1) Hiệu lực hợp đồng: Là tác dụng ràng buộc thực nghĩa vụ hợp đồng bên theo nội dung cam kết - Việc công nhận hiệu lực hợp đồng bên tự thừa nhận mà phải dựa quy định pháp luật - Điều 401 Hiệu lực hợp đồng “1 Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật.” 2) Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực: - Điều 116 có định nghĩa giao dịch dân sau: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” nên dựa điều kiện giao dịch dân điều 117 - Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; (khơng chịu chi phối, tác động, can thiệp chủ quan từ người khác) c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” - Điều cấm luật: quy phạm pháp luật cấm đoán, nội dung xác định hành vi khơng làm Nếu hợp đồng có thỏa thuận có điều cấm luật hợp đồng bị vô hiệu - Năng lực phù hợp chủ thể: lực pháp luật lực hành vi chủ thể tham gia phải phù hợp với giao dịch xác định (Giải thích thêm) - Tồ án có quyền giải thích nội dung hợp đồng trái đạo đức xã hội số trường hợp, hợp đồng vô hiệu - Thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật loại hợp đồng, phải có đủ nội dung theo hướng dẫn pháp luật loại hợp đồng 3) Hợp đồng vô hiệu a Khái niệm: Là hợp đồng không phát sinh hiệu lực bắt buộc thực với bên - Hợp đồng vô hiệu không đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật, hậu việc giao kết hợp đồng không quy định pháp luật b Lý vô hiệu hợp đồng: quy định điều 123 đến điều 129 điều 407, 408 BLDS 2015 Theo hợp đồng vơ hiệu khi: • Vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội • Giả tạo • Hợp đồng người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế • • • lực hành vi dân xác lập, thực Bị nhầm lẫn Bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Hợp đồng người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (vd: sử dụng chất kích thích…) Khơng tn thủ quy định hình thức Có đối tượng khơng thể thực (Quy định từ điều 123 đến 129 điều 408 BLDS 2015) c Phân loại: tùy thuộc vào phạm vi nội dung vơ hiệu chia làm hai • • loại:  Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ: tồn nội dung hợp đồng khơng phát sinh hiệu lực, hậu vi phạm nghiêm trọng giao kết hợp đồng Trường hợp vô hiệu toàn phần khi: vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội; chủ thể chưa đủ lực pháp luật hành vi (chưa thành niên

Ngày đăng: 15/06/2022, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w