Phần I: Trắc nghiêm (2 điểm) Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Thế trường từ vựng? A Là tập hợp từ có chung cách phát âm B Là tập hợp tất từ loại C Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa D Là tập hợp tất từ có chung nguồn gốc Câu : Trong nhóm từ sau , nhóm xếp hợp lí ? A Vi vu, ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới B Thất thểu, lị dị, chơm hổm, chập chững, rón C Thong thả , khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách D Ha hả, hơ hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích Câu 3: Nhận xét nói tác dụng biện pháp nói hai câu thơ sau? “ Bác tim Bác mênh mơng thế, Ơm non sông kiếp người!” ( Tố Hữu ) A Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời Bác Hồ B Nhấn mạnh dũng cảm Bác Hồ C Nhấn mạnh tình yêu thương bao la Bác Hồ D nhấn mạnh hiểu biết rộng Bác Hồ Câu 4: Trong câu sau , câu sử dụng phép nói q? A Chẳng tham nhà ngói ba tồ - Tham nỗi mẹ cha hiền lành B Làm trai cho đáng nên trai - Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng C Hỡi cô tát nước bên đàng - Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? D Miệng cười thể hoa ngâu - Cái khăn đội đầu thể hoa sen Câu 1: Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa cá từ : học sinh, sinh viên, bác sĩ, kĩ sư, nông dân, công nhân A Con người B Nghề nghiệp C Mơn học D Tính cách Câu 2: Từ khơng phải từ tượng hình? A Lom khom B Chất ngất C Xao xác D Xộc xệch Câu 3: Các từ ngữ sau thuộc loại loại biệt ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá… A Biệt ngữ người buôn bán, kinh doanh B Biệt ngữ người theo đạo thiên chúa C Biệt ngữ học sinh, sinh viên D Biệt ngữ vua quan triều đình phong kiến Câu 4: Từ “cả” câu văn sau : “Tính cậu Vàng cậu ăn khỏe ông giáo ạ!” thuộc loại từ nào? A Đại từ B Quan hệ từ C Trợ từ TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT D Thán từ Câu 1: Câu sau mắc lỗi dấu câu: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô xúc động xã hội cũ, biết người nông dân sống nghèo khổ lão Hạc A.Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc B Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc C Thiếu dấu thích hợp để tách cá phận câu cần thiết D.Lẫn lộn công dụng dấu câu Câu 2: Câu sau mắc lỗi dấu câu: Thời cịn trẻ, học trường này.Ông học sinh xuất sắc A.Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc B Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc C Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết D.Lẫn lộn công dụng dấu câu Câu 3: Câu sau mắc lỗi dấu câu: Cam quýt bưởi xoài đặc sản vùng A.Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc B Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc C Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết D.Lẫn lộn công dụng dấu câu Câu 4: Câu sau mắc lỗi dấu câu: Quả thật, nên giải vấn đề đâu? Anh cho tơi lời khun khơng Đừng bỏ mặc lúc A.Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc B Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc C Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết D.Lẫn lộn cơng dụng dấu câu Câu 5: Dßng sử dụng dấu câu ? a Cháu van ông, nhà cháu, vừa tỉnh đợc lúc, ông tha cho ! b Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc lúc, ông tha cho ? c Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh, đợc lúc, ông tha cho d Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc lúc, ông tha cho ! Cõu 6: Các từ tợng thanh, tợng hình thờng đợc sử dụng kiểu văn nào? a Tù sù + NghÞ ln c NghÞ ln + biĨu cảm b Miêu tả + Nghị luận d Tự + Miêu tả Cõu 7: Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ sau: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, luật s, nông dân, công nhân, nội trợ ? a Con ngời c Môn häc b NghỊ nghiƯp d TÝnh c¸ch Câu 8: Tõ ngữ địa phơng ? a Là từ đợc sử dụng số địa phơng định b Là từ đợc sử dụng số dân tộc thiểu số phía Bắc c Là từ dợc sử dơng ë mét sè d©n téc thiĨu sè ë phÝa Nam d Là từ đợc sử dụng phổ biến toàn dân Cõu 9: Trong từ in đậm câu sau, từ trợ từ ? a Cảnh vật chung quanh thay đổi,vì lòng có thay đổi lớn: hôm học b Bài toán tớ đợc có điểm c Cô xe khéo thật d Chính lúc toàn thân cậu run run theo nhịp bớc rộn ràng lớp Cõu 10: Từ từ tợng ? a lanh lảnh c xôn xao b trầm ngâm d Cả ba Cõu 11: Từ câu sử dụng phép nói giảm nói tránh ? a Bác đà Bác ? b Trên bến cảng Nhà Rồng, Bác đà c Đi sông Vàm đêm trăng rằm d Con đờng đà quen lại lần Cõu 12: Dòng sử dụng dấu câu ? a Con nín, Mợ đà với mà b Con nín ? Mợ đà với mà c Con nín ! Mợ đà với mà d Con nín Mợ đà với mà ? Cõu 13: Biệt ngữ xà hội ? a Là từ đợc sử dụng tầng lớp xà hội định b Là từ đợc sử dụng tất tầng lớp nhân dân c Là từ đựoc sử dụng nhiều tầng lớp nhân dân d Là từ đợc sử dụng địa phơng định Cõu 14: Từ in đậm câu dới thán từ ? a LÃo Hạc ơi, lÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt b Chà ! ánh sáng kì dị ! c Vâng, cháu nghĩ nh cụ d Đột nhiên lÃo bảo Cõu 15: Trong câu sau đây, câu không sử dụng tình thái từ ? a Nếu vậy, chẳng biết trả lời b Những tên khổng lồ ? c Tôi đà chẳng bảo ngài phải cẩn thận ? d Giúp với, lạy Chúa ! Cõu 16: Trong từ in đậm sau, từ thuộc nhóm tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm ? a Cậu không khoẻ ? c Ôi đẹp tình đất b Giúp với, lạy Chúa ! d Bác giúp cháu việc đợc không ? Cõu 17: Các từ ngữ sau đợc xếp vào trờng từ vựng mùi vị Đúng hay sai? Mùi vị: thơm, cay, chát, chua, the thé, hắc, nồng a Đúng b Sai Cõu 18: Các từ học sinh, giáo viên, giáo vụ, bàn, ghế, bút, mực, phấn, kĩ s, cờ, trống đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ? a Nhà trờng c Cả hai sai b Nghề nghiệp d Cả hai Cõu 19: Cho ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, long trời lở đất Nhận xét nói ví dụ ? a Là thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh b Là câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói c Là thành ngữ có sử dụng biện pháp nói d Là câu tục ngữ có sư dơng biƯn ph¸p so s¸nh Câu 20: C¸c tõ ngữ sau đợc xếp vào trờng từ vựng tâm trạng ngời Đúng hay sai? Tâm trạng ngêi: bn, vui, phÊn khëi, sung síng, nghØ ng¬i, rầu rĩ, tê tái a Đúng b Sai Cõu 21: Từ “Này” phần trích: “Này! Ơng giáo ạ! Cái giống khơn! (Lão Hạc) thuộc từ loại đây? A Thán từ B Quan hệ từ C Trợ từ D Tình thái từ Câu 22: Dấu ngoặc đơn dùng để: A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại C Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D Đánh dấu phần thích Câu 23: Trong câu sau, câu câu ghép? A Tôi mải mốt chạy sang B Lão tru tréo, bọt mép sùi C Lão yên lịng mà nhắm mắt D Tơi cố giữ gìn cho lão Câu 24: Trong từ sau đây, từ từ tượng hình? A Líu lo B Véo von C Lon ton D Rả Câu 25: Thành ngữ sử dụng phép tu từ nói ? A Chuột sa chĩnh gạo B Đầu voi đuôi chuột C Khỏe voi D Lên thác xuống ghềnh Câu 26: Câu văn “Cậu Vàng đời ông giáo ạ! (Nam Cao) sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh nhằm: A Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B Tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề C Tránh thô tục, thiếu lịch D Phóng đại quy mơ, tính chất vật, việc Câu 27: Từ “ạ” câu “Cậu Vàng đời ông giáo ạ!” (Nam Cao) là: A Trợ từ B Thán từ C Tình thái từ D Quan hệ từ Câu 28: Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Cái đơn khắp gian tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn mình.” (O Henri) A Ẩn dụ B Hốn dụ C Nói q D Nói giảm nói tránh Câu 29: Bác trai chứ? (Ngô Tất Tố – Tắt đèn) Ông tưởng mày chết hơm qua, cịn sống a? (Ngơ Tất Tố – Tắt đèn) U bán thật ư? (Ngô Tất Tố – Tắt đèn) Cụ tưởng sung sướng chăng? (Nam Cao –Lão Hạc) Những tình thái từ in đậm câu thuộc nhóm tình thái từ A cầu khiến B nghi vấn C cảm thán D biểu thị sắc thái tình cảm Câu 30: Trường từ vựng tập hợp tất từ A cách phát âm B có nét chung nghĩa C từ loại D có chung nguồn gốc Câu Câu 31: Những từ : trao đổi, buôn bán, sản xuất xếp vào trường từ vựng hoạt động A kinh tế B văn hố C trị D xã hội Câu 32: Trong từ sau, từ tượng hình từ A xơn xao B róc rách C khẳng khiu D.véo von Câu 33: Trong câu sau, câu có từ làm trợ từ A.Chưa lần ghi lên giấy ý tưởng B.Những bạn học sinh vừa ngoan vừa học giỏi C.Tơi nhắc ba lần mà quên D.Tôi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu Câu 34: Trong cách nói sau, cách nói có sử dụng phép tu từ nói A sợ vã mồ hôi B tức nước vỡ bờ C nhà vườn D nghĩ nát óc Câu 35: Câu có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh A Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim.(Thanh Tịnh) B Tiếng chó sủa vang xóm.(Ngơ Tất Tố) C Sao biết mợ có con?.(Nguyên Hồng) D Lão yên lòng mà nhắm mắt!(Nam Cao) Câu 36: Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, Bên sông Đuống” đời Dấu ngoặc kép câu văn có tác dụng đánh dấu A từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp C từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B tên tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn D phần thích ( giải thích, thuyết minh…) Câu 37: Từ “mà” câu văn sau :“trưa em nhà mà.” thuộc loại từ nào? a.Thán từ b.Tình thái c.Trợ từ d Quan hệ từ Câu 38: Dịng nói câu ghép? a.Câu ghép câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên b.Câu ghép câu có kết cấu chủ vị làm nòng cốt c.Câu ghép câu có hai kết cấu chủ vị trở lên,chúng bao chứa lẫn d.Câu ghép câu hai nhiều cụm chủ vị không bao chứa tạo thành Câu 39: Tác dụng nói : a Để gợi hình ảnh chân thực, cụ thể vật,hiện tượng b Để nhấn mạnh, gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm cho vật tượng c Để người nghe thấm thía vẻ đẹp kín đáo,giàu cảm xúc d Để gợi cụ thể vật, tượng nói đến Câu 40: Khi khơng nên nói giảm, nói tránh? a Khi cần nói lịch sự, văn hóa c.Khi cần nói thẳng nói thật b Khi muốn bày tỏ tình cảm d Khi muốn trao đổi thẳng với đối tượng giao tiếp Câu 41: Trong câu sau, câu câu ghép? a Mặt trời xuống biển hịn lửa c Sóng cài then, đêm sập cửa b Đoàn thuyền đánh cá lại khơi d Câu hát căng buồm gió khơi Câu 42: Trong từ sau từ có mức độ khái quát rộng ? a Biển d Ao hồ b Sơng nước c Sơng ngịi Câu 43: Câu thơ : “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.” Đã sử dụng biện pháp tu từ ? a Nói q b Nói giảm nói tránh c Nhân hóa d Ẩn dụ Câu 44: Câu văn đâu có chứa tình thái từ? A Ơi! Cây bơng đẹp q B Này! Con đường lạ C Vệ sĩ thân yêu lại D Chiều chơi không? Câu 45: Câu văn đoạn văn có chứa thán từ? “…Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai?” A Câu B Câu C Câu D Câu Câu 46: Điều cần ý sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội là: A Tình giao tiếp B Tiếng địa phương người nói C Địa vị người nói D Quan hệ người giao tiếp Câu 47: Dấu hai chấm đoạn văn sau dùng để đánh dấu lời đối thoại hay sai ? Đã bao lần từ chốn xa xôi trở Ku-ku-rêu, lần nghĩ thầm với nỗi buồn da diết: “Tôi thấy chúng chưa, hai phong sinh đôi ấy? ” A Đúng B Sai Câu 48: Câu văn “ Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy…” thuộc loại câu A Câu đơn B Câu đặc biệt C Câu ghép có từ nối D Câu ghép khơng có từ nối Câu 49: Quan hệ từ in đậm câu ghép sau quan hệ nào? Nếu chim, loại bồ câu trắng Nếu hoa, tơi đóa hướng dương A Quan hệ nguyên nhân B Quan hệ mục đích C Quan hệ điều kiện D Quan hệ nhượng Câu 50 : Câu sau không sử dụng trợ từ? A CËu Êy cã nh÷ng ba qun trun tranh míi B Cậu có truyện tranh đẹp C Chính ngời đến muộn D Xe rồi! Lại ông Toàn quyền rồi! Cõu 51: Câu ghép “ Tôi thở hồng hộc,trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe , tơi ríu chân lại” (“Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng) mối quan hệ ý nghĩa gì? A Quan hệ nối tiếp C Quan hệ bổ sung B Quan hệ đồng thời D.Quan hệ nối tiếp, đồng thời, bổ sung Câu 52: Các từ gạch chân câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Giá cổ tục đày đoạ mẹ mộtvật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi A Hoạt động miệng C Hoạt động lưỡi B Hoạt động D Hoạt đông môi Câu 53: Các câu sau câu có chứa trợ từ? A Chính bạn Lan nói với C.Bạn Lan nói B Bạn Lan nói với D.Bạn Lan nói với Câu 54: Từ “Ô hay” câu: ” Ô hay, mà tơi tưởng anh biết rồi.” thuộc từ loại gì? A Trợ từ C Tình thái từ B Thán từ D Chỉ từ Câu 55: Trong từ sau, từ từ tượng thanh? A vi vu C trắng xóa B lạnh buốt D vắng teo Câu 56: Câu sau sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A Thôi để mẹ cầm (Thanh Tịnh) B Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu (Nguyên Hồng) C Bác trai ? (Ngơ Tất Tố) D Lão n lịng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao) Câu 57: Thán từ gì? A Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp B Là từ dùng để nhấn mạnh đánh giá vật, việc C Là từ dùng để biểu thị gọi tên vật, tượng D Là từ dùng để biểu thị đặc điểm hoạt động, tính chất vật Câu 58: Trong từ ngữ in đậm câu đây, từ ngữ khơng phải thán từ? A Ơng thầy hiệu trưởng B Ơi! Đất nước đẹp vơ cùng! C Vâng, nghe D Trời ơi! Nắng quá! Câu 59: Các từ tượng sau mô âm gì: bập bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ A Gợi tả tiếng người cười C Gợi tả tiếng gió thổi B Gợi tả tiếng chân người D Gợi tả tiếng người nói TIẾNG VIỆT HKII Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn: A Có từ "hay" để nối vế có quan hệ lựa chọn B Có từ nghi vấn C Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi D Một dấu hiệu Câu 2: Trong câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi: A Bố làm chưa ạ? B Trời ơi! Sao khổ này? C Bao bạn nghỉ tết? D Ai bị điểm buổi hoc này? Câu 3: Dịng nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc Câu 4: Trường hợp không chứa câu nghi vấn? A Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt đó?” B Lơ lơ cồn cỏ gió đìu hiu / Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều C Nó thấy có ơng ngoại đứng sân hỏi rằng: - Cha đâu ông ngoại ? D Non cao biết hay chưa? / Nước bể lại mưa nguồn Câu 5: Trong câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi? A Mẹ chợ chưa ạ? B Ai tác giả thơ này? C Sao số lại hẩm hiu vậy? D Bao bạn Hà Nội? Câu 6: Câu câu nghi vấn? A Ai bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu B Nhớ giãi nắng dầm sương / Nhớ tát nước bên đường hôm nao C Người chăm học tập người tiến D Sao không để chuồng nuôi lợn khác! Câu 7: Câu thơ “Hồn đâu bây giờ?” câu nghi vấn Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Đoạn văn sau có câu nghi vấn? “Văn gì? Văn vẻ đẹp Chương gì? Chương vẻ sáng Nhời (lời) người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa đẹp, vẻ sáng, gọi văn chương.” A câu B câu C câu D câu Câu 9: Câu sau câu nghi vấn ? A Anh Chí đâu đấy? B Bao nhiêu người thuê viết / tắc ngợi khen tài C Cái váy giá bao nhiêu? D Lớp cậu có học sinh? Câu 10: Câu câu nghi vấn? A Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng nghiên sầu B Con có nhận không? C Không dám lên tiếng đối diện với D Nó bị điểm khơng quay cóp kiểm tra Xem thêm loạt Để học tốt Ngữ văn hay khác: Câu 11: Phương tiện dùng để thực hành động nói ? A Nét mặt C Cử B Điệu D Ngôn từ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu 12 đến câu 14 : Trong đêm mít tinh để ghi tên niên tòng quân, trước mặt bà xã, đèn sáng rực, anh cán huyện đội vừa dứt lời, hai chị em Việt giành chạy lên - (1 ) Tôi tên Việt, anh cho đội với Chị Chiến đứng sau Việt, thở : - (2) Đề nghị anh xét cho Nó em tơi mà giành … Đơi chân mày rộng anh cán nhướng lên trán, khơng hiểu chuyện Bà bác bàn tán lao xao Anh cán hỏi Việt : - (3) Hai em chị em ruột ? (Nguyễn Thi, Những đứa gia đình) Câu 12: Trong đoạn trích trên, câu nói đánh số (1) (2) thuộc hành động điều khiển Đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu13: Câu nói số (1) (2) thể hành động cụ thể người nói ? A Khuyên bảo C Xúi giục B Đề nghị D Van xin Câu 14: Mục đích nói câu số (3) ? A Người nói muốn người nghe cơng nhận họ hai chị em ruột B Người nói muốn người nghe cam đoan họ hai chị em ruột C Người nói muốn người nghe giải đáp điều người nói chưa biết họ có phải hai chị em ruột hay khơng D.Người nói muốn người nghe thể họ hai chị em ruột Câu 15: Chúng ta thường gặp kiểu hành động nói nào? A Hỏi B Điều khiển C Trình bày D Hứa hẹn E Bộc lộ cảm xúc G Tất trường hợp Câu 16: Vai xã hội hội thoại gì? A Là vai vế người gia đình B Là vị trí, chỗ đứng người gia đình C Là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại D Là cương vị, cấp bậc người quan, xã hội Câu 17: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao ? A Ngưỡng mộ C Sùng kính B Kính trọng D Thân mật Câu 18: Một người cha nói chuyện với người cơng việc gia đình Trong hội thoại đó, quan hệ hai người quan hệ ? A Quan hệ gia đình C Quan hệ tuổi tác B Quan hệ chức vụ xã hội D Quan hệ họ hàng Câu 19: Một người cha giám đốc cơng ty nói chuyện với người trưởng phịng tài vụ cơng ty tài khoản cơng ty Khi quan hệ họ quan hệ ? A Quan hệ gia đình C Quan hệ tuổi tác B Quan hệ chức vụ xã hội D Quan hệ bạn bè đồng nghiệp Câu 20: Vai xã hội xác định quan hệ xã hội nào? A Quan hệ hay ngang hàng B Quan hệ thân sơ C Quan hệ đồng nghiệp D Cả A B Câu 21: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều người tham gia hội thoại cần ý điều gì? A Cần xác định vai hội thoại để chọn cách nói cho phù hợp B Lựa lời mà nói cho vừa lòng C Sử dụng từ ngữ thân mật để nói D Sử dụng từ ngữ trang trọng để nói Câu 22: Lượt lời hội thoại gì? A Số người nói chuyện B Số từ ngữ người nói C Số lần người nói D Số câu người nói Câu 23: Thế hành vi cướp lời (xét theo cách hiểu lượt lời) ? A Nói tranh lượt lời người khác B Nói người khác kết thúc lời người C Nói người khác chưa kết thúc lời người D Nói xen vào người khác khơng yêu cầu Câu 24: Trong hội thoại, người nói "im lặng" đến lượt mình? A Khi muốn biểu thị thái độ định B Khi khơng biết nói điều C Khi người nói tình trạng phân vân, lưỡng lự D Cả A, B, C Câu 25: Cha mẹ bàn bạc với vấn đề kinh tế gia đình Người ngồi gần nói xen vào câu chuyện kiến cha mẹ bực Trong lĩnh vực hội thoại, tượng người nói xen vào câu chuyện gọi tượng gì? A Nói leo C Nói tranh B Cướp lời D Nói hỗn Câu 26: Trong buổi thảo luận lớp học, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến vấn đề Học sinh A chưa kịp trình bày ý kiến học sinh B vội vàng đưa suy nghĩ vấn đề Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi B gọi hành vi gì? A Nói leo C Nói tranh B im lặng D Nói hỗn Câu 27: Để giữ lịch hội thoại, cần làm gì? A Cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh, cắt lời chêm vào lời người khác B Nhất thiết phải đáp lại tất câu người khác hỏi giao tiếp C Chỉ cần im lặng D Cả A,B,C Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi 28- 31: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta, SGK Ngữ văn 7, Tập 2) Câu 28 Câu văn “Tinh thần yêu nước thứ quý” diễn tả hành động nói ? A Hỏi B Trình bày C Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc Câu 29 Trong câu sau câu thể hành động điều khiển? A Tinh thần yêu nước thứ quý B Tinh thần yêu nước có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy C Tinh thần yêu nước giống thứ quý cất giấu kín đáo rương, hịm D Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Câu 30 Đoạn văn có câu diễn tả hành động điều khiển? A Một câu B Hai câu C Ba câu D Bốn câu Câu 31 Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A Miêu tả B Tự C Thuyết minh D Nghị luận Câu 32 Khoanh tròn vào chữ với đáp án mà em cho nhất: Câu cầu khiến dùng để làm gì? “Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc sớm!” A Khuyên bảo C Yêu cầu B Ra lệnh D Đề nghị Câu 33 Hành động nói gì? A Là vừa hoạt động vừa nói B Là lời nói dẫn đến hành động C Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định D Là hành động để đạt mục đích nói Câu 34 Có kiểu hành động nói thường gặp? A Hỏi, trình bày, đe dọa, dự đốn B Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc C Báo tin, kể, nêu ý kiến, dự đoán D Tả, cầu khiến, thách thức, bộc lộ cảm xúc Câu 35 Người ta dựa vào yếu tố để dặt tên cho hành động nói? A Mục đích hành động nói B Quan hệ người nói người nghe C Ý nghĩa hành động nói D Nội dung hành động nói Câu 36 Dịng nói chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc Câu 37 Khi nói: “Nay ta bảo thật ngươi: nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào đống củi” nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ.” Trần Quốc Tuấn thực hành động điều khiển A Đúng B Sai Câu 38 Phương tiện dùng để thực hành động nói gì? A Nét mặt B Ngôn từ C Cử D Điệu Câu 39 Dịng nói dấu hiệu nhận biết câu cảm thán A Sử dụng từ ngữ nghi vấn dấu chấm hỏi cuối câu B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến dấu chấm than cuối câu C Sử dụng từ ngữ cảm than dấu chấm than cuối câu D Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng Câu 40 Khi nói: “ Từ xa xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước, đời khơng có?” Trần Quốc Tuấn thực hành động hỏi A Đúng B Sai Câu 41 Câu văn: “Lúc ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!” sử dụng kiểu hành động nói nào? A Hành động trình bày B Hành động điều khiển C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động hỏi Câu 42: Hành động nói gì? A Là việc làm người nhằm C.Là vừa hoạt động ,vừa nói mục đích định B Là hành động thực D.Là lời nói nhằm thúc đẩy lời nói nhằm mục đích định hành động Câu43: Trong câu nghi vấn sau, câu dùng với mục đích cầu khiến? A Chị khất tiền sưu đến C.Người thuê viết đâu?( Vũ chiều mai phải không? Đình Liên) B.Chị Cốc béo xù trước D.Nhưng lại đằng đã, cửa nhà ta ? làm vội?(Nam Cao) Câu 44:Trong câu “ Mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh.” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn; B Câu phủ định; C Câu cảm thán; D Câu cầu khiến Câu 45: Xác định hành động nói câu: “ Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi!”(Tố Hữu) A.Bộc lộ cảm xúc B Hứa hẹn C Trình bày D Điều khiển Câu 46: * Dựa vào kiến thức học, nối cột A cột B cho hợp A Kiểu câu B.Chức 1.Câu cầu 1a Bộc lộ cảm xúc khiến 2.Câu cảm 2b Yêu cầu, đề nghị, khuyên thán bảo… 3.Câu nghi 3c.Kể, tả, thông báo, nhận vấn định… 4.Câu trần 4d Nêu điều chưa rõ, cần thuật giải đáp Câu 47: Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác là: A Để khẳng định, phủ định C Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc B Để cầu khiến D Cả A, B, C Câu 48: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? "Cụ tưởng tơi sung sướng chăng?" ("Lão Hạc" - Nam Cao) A Phủ định B Đe doạ C Hỏi D Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Câu 49: Câu cầu khiến: "Đừng hút thuốc nhé!" dùng để: A Khuyên bảo B Ra lệnh C Yêu cầu D Cả A, B, C Câu 50: Trong câu sau, câu câu cầu khiến: A Trời ơi! Sao nóng lâu thế? C Bỏ rác nơi quy định B Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! D Chao ôi! Một ngày vắng mẹ dài đằng đẵng Câu 51: Dòng nào, tất từ từ ngữ cảm thán? A Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, C Hãy, ôi, than ôi, B ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao D Ai, gì, nào, à, ư, Câu 52: Trong câu sau, câu khơng phải câu cảm thán? A Ơi! Bác Hồ xế chiều C Ai làm cho bể đầy Nghìn thu thương nhớ Bác Cho ao cạn cho gầy cị B Than ơi! Thời oanh liệt đâu! D Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! Câu 53: Trong câu sau câu câu cảm thán A Thương thay kiếp người! C Tiến lên chiến sĩ, đồng bào! B Sao anh không chơi thôn Vĩ? D.Một người khóc chót lừa chó Câu 54 Kiểu hành động nói sử dụng đoạn thơ sau ? “ Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác” A Hành đơng trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển Câu 55 Câu “Lưu Cung tham cơng nên thất bại” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cầu khiến D Câu cảm thán Caâu 56 Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật sang” là? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu cảm thán Caâu 57 Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu gì? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu cảm thán Caâu 58 Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” ( Trích thơ Quê Hương - Tế Hanh) thuộc kiểu hành động nói gì? A Hỏi B Trình bày C Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc Câu 59: Câu “xin đảm bảo trả sách cho cậu hẹn” thể mục đích nói gì? A.Xin lỗi B Hứa hẹn C Cam đoan D Cảm ơn Câu 60: Kiểu hành động nói thực câu “Nước Đại Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền”? A.Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động hỏi C Hành động trình bày D.Hành động điều khiển ... bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ A Gợi tả tiếng người cười C Gợi tả tiếng gió thổi B Gợi tả tiếng chân người D Gợi tả tiếng người nói TIẾNG VIỆT HKII Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:... “Tính cậu Vàng cậu ăn khỏe ông giáo ạ!” thuộc loại từ nào? A Đại từ B Quan hệ từ C Trợ từ TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT D Thán từ Câu 1: Câu sau mắc lỗi dấu câu: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô xúc động xã... xã, đèn sáng rực, anh cán huyện đội vừa dứt lời, hai chị em Việt giành chạy lên - (1 ) Tôi tên Việt, anh cho đội với Chị Chiến đứng sau Việt, thở : - (2) Đề nghị anh xét cho Nó em tơi mà giành …