1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án học kì 1

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 778,5 KB

Nội dung

TUẦN 14 Ngày soạn 2/12/2018 Ngày giảng 4/12/2018 Lớp 4A3 Mĩ thuật 4 Tiết 14 Chủ đề 5 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Tiết 3) I MỤC TIÊU Học sinh cần đạt được Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau Tạo hình bằng dây thép và biết cách nặn một dáng người hoạt động của người theo ý thích Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp Tạo hình ba chiều Tiếp cận t[.]

TUẦN 14 Ngày soạn: 2/12/2018 Ngày giảng: 4/12/2018-Lớp 4A3 Mĩ thuật Tiết 14 Chủ đề 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Tiết 3) I MỤC TIÊU Học sinh cần đạt được: - Hiểu nêu đặc điểm phận thể hoạt động với động tác khác - Tạo hình dây thép biết cách nặn dáng người hoạt động người theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề; Điêu khắc tạo hình khơng gian - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh, ảnh sản phẩm tạo hình HS chuẩn bị - Sách Học MT lớp 4, bút chì, giấy báo, giấy vệ sinh, dây thép - Đất nặn vật tìm que, ống hút, len sợi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU * Khởi động: Tổ chức trò chơi “Nặn tượng” Cách chơi: Đại diện tổ thành đội thi, tổ cử bạn làm nhà điêu khắc nặn bạn làm tượng làm theo- tác phẩm đẹp đội dành chiến thắng - lớp thưởng tràng pháo tay Từ GV dẫn dắt HS vào nội dung học Học sinh viết đầu vào 1 Thực hành (tiếp theo) GV hướng dẫn nhóm, học sinh -HS thực hành theo nhóm: + HS chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung chủ đề + HS xắp xếp bố cục cho phù hợp nội dung (Trang trí thêm hình ảnh, màu sắc cho sinh động.) Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm - Giáo viên hướng dẫn, học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh thuyết trình sản phẩm nhóm mình: + Em có cảm nhận thực chủ đề khơng? Em có cảm nhận sản phẩm mình? + Em lựa chọn vật liệu với màu sắc để thể dáng người sản phẩm mình? + Câu truyện nhóm em có nội dung gì? + Em thích sản phẩm, phần trình bày nhóm nào? sao? + Em học hỏi từ sản phẩm bạn? Tổng kết chủ đề - Giáo viên đánh giá học - Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành - Giáo viên nhận xét, học sinh tự đánh giá tự ghi nhận xét đánh giá thày cô giáo vào phần đánh giá sách học Mĩ thuật 4- trang 33 * Giáo viên nhắc học sinh xem trước bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho chủ đề sau: Ngày Tết, lễ hội mùa xuân./ Vận dụng - Sáng tạo Giáo viên gợi ý học sinh tạo hình chất liệu tìm theo ý thích./ Ngày soạn: 2/12/2018 Ngày giảng: 4/12/2018-Lớp 5A3 6/12/2018-Lớp 5A1 7/12/2018-Lớp 5A2 Mĩ thuật Tiết 14 Chủ đề 5: TRƯỜNG EM (Tiết 4) I MỤC TIÊU - Khai thác hình ảnh, hoạt động đặc trưng nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn - HSKT: Nhận vài hình ảnh, hoạt động đặc trưng nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp: Tiếp cận theo chủ đề, quy trình tạo hình ba chiều Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách học Mĩ thuật 5; Hình minh họa sản phẩm chủ đề trường học Học sinh: Bài theo nhóm tiết trước; Sách học Mĩ thuật 5; Giấy vẽ, giấy màu, thước kẻ, keo, kéo, bìa tơng, vải vụn… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU *Khởi động: Cả lớp chơi trò chơi củng cố lại bước thực hiện: Quản trò nêu yêu cầu phần chơi chọn kết đúng, quản trò đọc xong bước vẽ lớp có quyền dơ tay với kết cho + Bước Thảo luận để lựa chọn nội dung, nhân vật, khung cảnh, chất liệu, hình thức thể sản phẩm + Bước vẽ, xé/cắt dán, nặn tạo hình khối ba chiều nhân vật, cảnh vật,…để tạo kho hình ảnh + Bước Sắp xếp hình ảnh thêm chi tiết để tạo sản phẩm tập thể - GV giới thiệu tiết học-HS nghe ghi đầu vào Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành nhóm - GV đến nhóm gợi ý hướng dẫn: + HS nhóm lựa chọn dáng người kho hình ảnh có + HS chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung chủ đề + HS xắp xếp bố cục cho phù hợp nội dung + Trang trí thêm hình ảnh, màu sắc cho sinh động - Học sinh thực theo nhóm tạo thành sản phẩm nhóm theo khơng gian ba chiều - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết thuyết trình sản phẩm nhóm (Em thảo luận bạn nhóm nội dung thuyết trình, nội dung câu chuyện, lời thoại nhân vật ?) - Học sinh viết nội dung thuyết trình cử đại diện theo nhóm Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh trưng bày sản phẩm - HS thuyết trình sản phẩm GV gợi ý học sinh đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau, gợi mở học sinh khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ thuyết trình tự đánh giá: + Em có nhận xét bố cục, hình ảnh màu sắc sản phẩm nhóm em? + Nội dung nhóm em, nhóm bạn chủ đề chưa? sao? + Em hia sẻ cảm xúc sau trình tạo hình sản phẩm? * TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ - Giáo viên đánh giá học: Tuyên dương học sinh, nhóm học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành - Giáo viên nhận xét, học sinh tự đánh giá (hồn thành chưa hồn thành) tự ghi nhận xét đánh giá thày cô giáo vào phần đánh giá sách học Mĩ thuật trang 29 Vận dụng - Sáng tạo: Giáo viên nhắc học sinh vận dụng kiến thức học tạo thành nhân vật yêu thích với chất liệu sưu tầm * Giáo viên nhắc học sinh xem trước bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho chủ đề sau: Chú đội chúng em./ Ngày soạn: 2/12/2018 Ngày giảng: 4/12/2018-Lớp 4A1 Kĩ thuật Tiết 14: THỰC HÀNH KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa quy trình kỹ thuật.Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu bị dúm - u thích sản phẩm làm II CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng khâu thêu - HS: Dụng cụ học tập, đồ dùng khâu thêu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp - Cho HS hát - Hát Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu học sinh - Nhận xét - Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ - Theo dõi Bài a) Giới thiệu- ghi đầu - Nêu mục tiêu, nội dung học - Nghe nắm rõ yêu cầu để thực - Ghi bảng - Ghi đầu b) Giảng Hoạt động 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - Nêu cách thực thao tác gấp mép vải? - HS nhắc lại ghi nhớ sgk - Học sinh nêu: + B1: Gấp mép vải + B2: Khâu viền dường gấp mép vải mũi khâu đột - Cho HS kiểm tra chuẩn bị - Nhóm đơi kiểm tra chuẩn bị nhau - Cho HS thực hành gấp mép vải - Thực hành gấp mép vải khâu khâu viền viền - Quan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng Nhắc nhở HS mũi khâu cho không bị phồng kéo chặt tay làm bị dúm - Hoàn thiện sản phẩm Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Cho HS đổi cho - Nhóm đơi đổi nhận xét - Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Trưng bày sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS - Lắng nghe nhận xét Củng cố: Giáo viên tóm tắt nội dung tiết học học, nhận xét học Dặn dò: Về xem lại nội dung bài, chuẩn bị sau./ Ngày soạn: 4/12/2018 Ngày giảng: 6/12/2018-Lớp 2A2 Đạo đức Tiết 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp * GD BVMT: Tham gia nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp góp phần làm mơi trường thêm sạch, đẹp, góp phần BVMT II CHUẨN BỊ Giáo viên - Phiếu học tập Tranh tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” Học sinh - Vở tập đạo đức 2, bút chì, ghi đầu bài, xem trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Lớp hát Kiểm tra cũ: Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn ? (Nhận xét, đánh giá, xếp loại) Dạy * Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen (BT 1) - Giáo viên đính tranh minh hoạ đọc truyện“Bạn Hùng thật đáng khen” - Cho học sinh thảo luận câu hỏi: - Quan sat tranh nghe truyện - Thảo luận trả lời câu hỏi + Bạn Hùng làm buổi + Hùng khơng quên đặt hộp sinh nhật ? giấy bàn + Hãy đốn xem bạn Hùng làm ? + Giữ gìn lớp đẹp * Kết luận: Vứt giấy rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn trường lớp đẹp - Nghe học tập Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT 2) - Hướng dẫn học sinh làm việc theo phiếu học tập - Làm việc theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày giải giải thích lý thích (Tán thành ý: a, b, c, d Không tán thành: đ) * Kết luận: giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận HS, điều thể lòng yêu thương trường, yêu lớp giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3) - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh (mỗi nhóm tranh) va thảo luận nhóm theo luận nhóm theo câu hỏi - Quan sát tranh + Em có đồng ý với việc làm bạn - Đại diện nhóm lên trình bày tranh khơng? Vì sao? theo nội dung tranh từ -> tranh 5, nêu lí + Nếu bạn tranh, em làm gì? - Nhận xét - Nhận xét - Nghe - Cho HS sinh thảo luận nhóm: - Thảo luận + Các em cần làm để giử gìn + Các em cần làm để giử gìn trường lớp đẹp trường lớp đẹp + Trong việc đó, việc em + Trong việc đó, việc làm được? Việc em chưa làm em làm được? Việc em chưa được? Vì sao? làm được? Vì sao? * Kết luận: Để giữ gìn trường lớp đẹp, nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi quy định - Nghe Củng cố - Củng cố GV hỏi học sinh trả lời: Vì cần phải giữ gìn trường lớp đẹp ? - Nhận xét học, tun dương cá nhân, nhóm tích cực phát biểu ý kiến Động viên học sinh khuyết tật nhắc nhở học sinh học chưa tốt Dặn dò - Về nhà em thực tốt điều học - Xem lại bài, chuẩn bị tiếp tiết 2./ Ngày soạn: 5/12/2018 Ngày giảng: /12/2018-Lớp 5A2 /12/2018-Lớp 5A3 Âm nhạc Tiết 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ; NGHE NHẠC I MỤC TIÊU - Biết hát giai điệu thuộc lời ca, nghe trích đoạn nhạc Betthoven - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Học sinh yêu thích ca hát, bước đầu cảm thụ nhạc nước * HSKT : Biết tham gia ôn tập hát bạn vài câu hát II CHUẨN BỊ - GV: Đàn, phách Bảng phụ có đọc nhạc - HS : Vở, bút, phách III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS hát Ước mơ Bài * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ôn tập hát * Ước mơ - Cho HS nêu tên hát tên tác giả hát học - Ước mơ, nhạc Trung Quốc - Cho HS ôn hát với nhạc - Hát cao độ tiết tấu, hát đồng đệm hồ giọng, có sắc thái diễn cảm - Hướng dẫn cho HS hát với tình - Thể tính chất nhẹ nhàng, cảm vui tươi, náo nức sâu lắng, tình cảm + Một HS hát: Gió vờn cánh chờ + Cả lớp: Em khao khát nhà - Chia lớp cho HS hát nối tiếp câu - Kiểm tra vài HS đánh giá cho em - Thực theo hướng dẫn - Thực - Cho HS ôn với số động tác - Ôn với số động tác phụ phụ họa đơn giản cho hát họa đơn giản cho hát * Những hoa ca - Cho HS nhạc - Thực hát vận động theo - Hát cao độ tiết tấu, hát đồng hồ giọng, có sắc thái diễn cảm - Thể tính chất vui tươi, nhịp nhàng, hồn nhiên - Chia nhóm cho HS thi đua hát nối - Hát kết hợp với cách gõ đệm tiếp học + Hai HS hát Cùng cầm tay phố + Hai HS hát tiếp Ngàn hoa …trời + Cả lớp hát: Những đóa hoa…cơ - Lời vậy, HS thực - Cho HS bình chọn tốp thể theo hướng dẫn hát tốt nhất, GV đánh giá cho HS Hoạt động 2: Nghe nhạc - Cho HS nghe hát Bụi phấn - Nghe nhạc biết tên hát, tên sáng tác Vũ Hoàng qua băng nhạc tác giả nội dung - Hướng dẫn cho HS nêu nội dung - Nêu cảm nhận hát cảm nhận hát - Cho HS nghe hát lần 2, khuyến khích HS thể lại hát - Thể lại hát Củng cố: Học sinh hát Ước mơ gõ đệm theo tiết tấu Dặn dò: Dặn nhà hát thuộc lời hát, chuẩn bị sau./ Ngày soạn: 4/12/2018 Ngày giảng: 6/12/2018-Lớp 3A2 Âm nhạc Tiết 14: HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết dân ca đồng bào Thái Tây Bắc - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ Thầy: Nhạc, phách Trò: Thanh phách, SGK, bút, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS hát Con chim non Lớp GV nhận xét, tuyên dương Bài a Giới thiệu b Giảng bài: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Dạy hát - GV hát mẫu - HS lắng nghe - Cho HS đọc đồng lời ca - HS đọc đồng lời ca theo tiết theo tiết tấu tấu - Chia hát thành nhiều câu giới hạn câu cho HS - Nhận biết - Dạy hát câu theo lối móc - HS hát cao độ tiết tấu, hát xích đồng hồ giọng, có sắc thái diễn cảm - Hướng dẫn cho HS hát - Thể tính chất vui tươi, tính chất hùng tráng, sáng - GV nhắc HS ý tiếng - Nghe tập theo khó - Chia lớp làm nhiều nhóm cho em thi đua - Thi nhóm - GV kiểm tra cá nhân, nhóm, nhận xét đánh giá cho em - HS thực theo hướng dẫn Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn cho HS hát kết - HS hát kết hợp với cách gõ hợp với cách gõ đệm theo nhịp, đệm +Theo nhịp: theo phách, theo tiết tấu Ngoài đồng lúa chin thơm x x + Theo phách: Ngồi đồng lúa chín thơm x x x + Theo tiết tấu: Ngoài đồng úa chin thơm x x x x x - GV kiểm tra theo nhóm, cho HS bình xét tìm nhóm xuất sắc, GV đánh giá cho HS - Kiểm tra vài cá nhân - HS thực theo hướng dẫn - Thực - Cho lớp hát nhiều lần, tạo điều kiện để em thuộc lớp - Thực Củng cố - HS hát Ngày mùa vui gõ đệm theo tiết tấu - GV hệ thống nội dung tiết học cho học sinh nắm Dặn dò - Dặn nhà hát thuộc lời hát - Chuẩn bị sau./ Ngày soạn: 4/12/2018 Ngày giảng: 6/12/2018-Lớp 1A2 Mĩ thuật Tiết 14: Chủ đề 6: ƠNG MẶT TRỜI VUI TÍNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Học sinh phát huy trí tưởng tượng trình thể hình ảnh để vẽ mặt trời vẽ màu theo ý thích - Học sinh giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn * HSKT: Thể hình ảnh để vẽ mặt trời vẽ màu theo ý thích II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp Quy trình vẽ Hình thức tổ chức Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên chuẩn bị Sách Học Mĩ thuật lớp 1, hình ảnh minh họa ông Mặt Trời, vẽ Mặt Trời thiếu nhi Học sinh chuẩn bị Sách Học Mĩ thuật lớp 1, giấy vẽ, bút chì, màu, sưu tầm tranh ảnh ông Mặt Trời IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU * Khởi động - Học sinh chơi trò chơi tự chọn - GV nhận xét, giới thiệu học Thực hành (tiếp) - học sinh nhắc lại cách thực hiện: 1- Vẽ hình (hình trịn) 2- Vẽ chi tiết phụ theo ý thích 3- Vẽ màu hồn thiện vẽ - GV cho xem thêm tham khảo - GV yêu cầu học sinh thực hành tranh Ông mặt trời vui tính - HS thực hành giáo viên lưu ý: + * Thể hình ảnh để vẽ mặt trời vẽ màu theo ý thích + Dựa vào trí tưởng tượng để vẽ ơng mặt trời có nét mặt vui vẻ hay ngộ nghĩnh hình ảnh khác + Vẽ cân đối, thể cảm xúc vui vẻ ơng mặt trời + Vẽ màu có đậm nhạt Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm - GV hướng dẫn- học sinh trưng bày vẽ lên bảng lớp - Hướng dẫn học sinh cách thuyết trình sản phẩm mình, gợi ý học sinh tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Câu hỏi: + Em có cảm thấy thích thú thực vẽ Ơng mặt trời vui tính khơng? * + Em vẽ Ơng mặt trời vui tính nào? Có hình ảnh tranh? + Em thích vẽ bạn lớp? Tại sao? Em học hỏi từ sản phẩm bạn? + Em có thuộc hát hay thơ ơng mặt trời khơng? Em trình bày cho lớp nghe? * Tổng kết chủ đề: - GV đánh giá tiết học, HS tự đánh giá - GV đánh giá vào sách học mĩ thuật học sinh trang 28 - Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành Vận dụng-sáng tạo: GV gợi ý học sinh dùng đĩa CD hỏng đĩa giấy để tạo ông mặt trời./ Ngày soạn: 5/12/2018 Ngày giảng: 7/12/2018-Lớp 3A3 Mĩ thuật tăng cường Tiết 13: ÔN LUYỆN CẮT CÁC HÌNH ẢNH ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ TẠO THÀNH BỨC TRANH I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách cắt dán hình ảnh vẽ để tạo thành tranh tập thể - Có kĩ cắt, dán hình ảnh vẽ để tạo thành tranh theo nhóm - Đồn kết, sáng tạo, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: Sử dụng quy trình vẽ nhau, tiếp cận theo chủ đề - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên chuẩn bị: Mĩ thuật lớp 3, vẽ học sinh Học sinh chuẩn bị: Mĩ thuật lớp 3, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, kéo IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU * Khởi động: - Cả lớp xem tranh, giáo viên dẫn dắt vào học - Giáo viên ghi đầu bảng-Học sinh viết tên học vào Tìm hiểu - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh quan sát hình tranh giáo viên chuẩn bị để nhận hình ảnh, màu sắc tranh + Em nhận hình ảnh hình ảnh tranh? Đâu hình ảnh phụ? - GV chốt lại - Học sinh quan sát tham khảo - GV chốt lại tranh có nội dung chủ đề với hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc Vậy muốn tạo thành tranh đẹp em cần lựa chọn hình ảnh quan trọng Hướng dẫn cách cắt tạo tranh - Gv cho học sinh trả lời theo câu hỏi: + Em bạn chọn tranh chủ đề gì? + Nội dung tranh? + Hình ảnh chính, phụ, màu sắc sao? - GV thao tác hướng dẫn bước: + Bước 1: Chọn nội dung chủ đề hình ảnh thể + Bước 2: Cắt hình ảnh theo nội dung chủ đề, hình ảnh to rõ, chi tiết rõ đặc điểm Cắt tạo nhình ảnh phụ khác tạo không gian cho tranh sinh động + Bước 3: Dán hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau + Bước 4: Vẽ thêm màu, chi tiết cho tranh rõ đậm nhạt phù hợp - GV lưu ý cho học sinh bôi keo hồ dán vừa phải - Cho HS xem tham khảo Thực hành - Yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm nhận phân cơng - Thực thực cá nhân vẽ cắt rời để dán tạo tranh Trưng bày - Các nhóm học sinh trưng bày nhận xét theo gợi ý giáo viên hình ảnh, cách cắt, cách dán hình ảnh phụ - Học sinh chọn đẹp tự nhận xét xếp loại, giáo viên bổ sung, khen ngợi * Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực * Nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết sau./ ... tạo hình chất liệu tìm theo ý thích./ Ngày soạn: 2 /12 /2 018 Ngày giảng: 4 /12 /2 018 -Lớp 5A3 6 /12 /2 018 -Lớp 5A1 7 /12 /2 018 -Lớp 5A2 Mĩ thuật Tiết 14 Chủ đề 5: TRƯỜNG EM (Tiết 4) I MỤC TIÊU - Khai thác... Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hồn thành - Giáo viên nhận xét, học sinh tự đánh giá tự ghi nhận xét đánh giá thày cô giáo vào phần đánh giá sách học Mĩ thuật... xét đánh giá thày cô giáo vào phần đánh giá sách học Mĩ thuật trang 29 Vận dụng - Sáng tạo: Giáo viên nhắc học sinh vận dụng kiến thức học tạo thành nhân vật yêu thích với chất liệu sưu tầm * Giáo

Ngày đăng: 03/06/2022, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Giới thiệu bài - ghi bảng. - Giáo án học kì 1
i ới thiệu bài - ghi bảng (Trang 7)
w