TuÇn 1 Tuần 19 Ngày dạy 31/12/2014 Luyện từ và câu Tiết 37 CÂU GHÉP I Yêu cầu cần đạt Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu thường cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) HS khá giỏi thực hiện được yêu càu BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do) II Đồ dùng dạy – học Bảng[.]
Tuần 19 Ngày dạy: 31/12/2014 Luyện từ câu Tiết 37: CÂU GHÉP I Yêu cầu cần đạt: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu thường cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác - Nhận biết câu ghép, xác định vế câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) - HS giỏi thực yêu càu BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do) II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết sẵn BT3 VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: Hoạt động HS 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra: 2’ - GV kiểm tra VBT, đồ dùng học tập HS C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Nhận xét: 16’ - Gọi HS tiếp nối đọc nội dung BT - HS tiếp nối BT - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu BT: - HS thực yêu cầu BT: + Đánh số thứ tự câu đoạn văn - HS lên bảng làm bài: Đoạn văn có xác định chủ ngữ, vị ngữ câu câu Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, khỉ/ nhảy ngồi lưng chó C V Câu 2: Hễ chó/ chậm, khỉ/ cấu hai tai chó giật giật C V C V Câu 3: Con chó/ chạy sải khỉ/ gị lưng người phii ngựa C V C V Câu 4:Chó/ chạy thong thả, khỉ/ bng thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc C V C V + Xếp câu vào nhóm thích hợp - HS: Câu đơn: Câu 1; Câu ghép: câu 2,3,4 + Có thể tách cụm CN – VN câu - HS: Khơng Vì vế câu diễn tả ghép thành câu đơn khơng? ý có quan hệ chặ chẽ với + Vậy, câu ghép? Nêu đặc điểm - HS dựa vào ghi nhớ trả lời câu ghép Ghi nhớ: 3’ - GV gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - Gọi HS nhắc lại Ghi nhớ không nhìn sách - HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ Trang Luyện tập: 10’ - GV cho HS thảo luận, làm BT: - HS thảo luận, làm BT: + BT1: Tìm câu ghép đoạn văn Xác định + Đoạn văn có câu ghép: vế câu câu ghép (HS làm bảng) Stt Vế Vế Câu Trời/ xanh thẳm, biển/ thẳm xanh, dâng cao lên, nịch C V C Câu biển/ mơ màng dịu sương V Trời/ rải mây trắng nhạt, C V C V Câu Trời/ u ám mây mưa, biển/ xám xịt, nặng nề C V C V Câu Trời/ ầm ầm dơng gió, biển/ đục ngầu, giận dữ… C V C V Câu Biển/ nhiều đẹp, ai/ thầy thế… C V C V + BT2: Có thể tách vế câu ghép vừa tìm + Khơng Vì vế câu diễn tả ý BT1 thành câu đơn khơng? Vì sao? có quan hệ chặ chẽ với + BT3: Thêm vế câu bào chỗ trống để tạo + Mùa xuân về, cối đâm chòi, thành câu ghép nảy lộc (HS làm bảng) D Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - GV nhận xét học Dặn HS nhà học nội dung Ghi nhớ làm lại BT3 vào - Xem trước Cách nối vế câu ghép =========================///============================== Tuần 19 Ngày dạy: 01/01/2015 Luyện từ câu Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ nối vế câu ghép không dùng từ nối - Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Câu ghép gì? Cho ví dụ minh họa C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Nhận xét: 14’ - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, Hoạt động HS - HS đọc yêu cầu BT1, Trang - Yêu cầu HS dùng viết chì gạch chéo để phân - HS dùng viết chì gạch chéo để phân tách vế câu ghép; từ dấu câu ranh giới tách vế câu ghép; từ dấu câu vế câu ghép ranh giới vế câu ghép a) Câu 1: Súng kíp ta bắn phát/ súng họ bắn năm, sáu mươi phát Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lạy bắn, / đại bác họ bắn hai mươi viên - GV hỏi: Từ kết phân tích trên, em thấy - HS nêu: có hai cách để nối vế câu vế câu ghép nối với theo ghép dùng từ có tác dụng nối cách? dùng dâu câu để nối trực tiếp Ghi nhớ: 3’ - Gọi 3, HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - 3, HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - Mời 1, HS nhắc lại khơng nhìn sách - 1, HS nhắc lại khơng nhìn sách Luyện tập: 10’ - BT1: Thảo luận tìm câu ghép, xác định cách - HS thảo luận làm BT1 nối câu ghép - HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét a) Có vế: tinh thần lại sơi nổi, kết thành to lớn, lướt qua khó khăn, nhấn chìm lũ cướp nước ->4 vế nối với trực tiếp, vế có dấu phẩy - BT2: Gọi HS đọc BT2: Viết đoạn văn từ 3-5 - HS đọc BT2 viết đoạn văn câu, có sử dụng câu ghép xác định cách nối - HS đọc đoạn văn, nhận xét - GV nhận xét D Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - GV nhận xét học Dặn HS xem trước MRVT: Công dân =========================///============================== Tuần 20 Ngày dạy: 07/01/2015 Luyện từ câu Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp số từ chứa tiếng cơng vào nhóm thích hợp theo Y/C BT2; nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,4) - HS khá, giỏi làm BT4 giải thích khơng thay từ khác II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Nêu cách nối vế câu ghép C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 Trang + Dòng nêu nghĩa cửa từ công dân? - GV nhận xét * BT2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + Xếp từ có chứa tiếng cơng vào nhóm thích hợp - GV nhận xét chốt ý: Công “của nhà nước, chung” công dân, công cộng, công chúng - HS trao đổi trả lời: Chọn ý b) - HS đọc yêu cầu BT2 - HS trao đổi trả lời Cơng “khơng thiên vị” cơng bằng, cơng lí, công minh, công tâm * BT3: Gọi HS đọc yêu cầu BT3 + Tìm từ từ đồng âm với công dân - GV nhận xét * BT4: Gọi HS đọc yêu cầu BT4 + Tìm từ thay từ cơng dân từ đồng nghĩa với khơng? Vì sao? - GV nhận xét chốt ý Công “thợ, khéo tay” công nhân, công nghiệp - HS đọc yêu cầu BT3 - HS trao đổi trả lời: nhân dân, dân chúng, dân - HS đọc yêu cầu BT4 - HS trao đổi trả lời: Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa (BT3).Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS xem trước Nối vế câu ghép quan hệ từ =========================///============================== Tuần 20 Ngày dạy: 08/01/2015 Luyện từ câu Tiết 40: Nối vế câu ghép quan hệ từ I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cách nối vế câu ghép qua hệ từ - Nhận biết QHT, cặp QHT sử dụng câu ghép; biết cách dùng QHT để nối vế câu ghép (BT3) - HS khá, giỏi giải thích rõ lí lược bớt quan hệ từ đoạn văn BT2 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT3 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2, BT3 tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Nhận xét: 14’ - Gọi HS đọc đoạn văn phần + Hãy tìm câu ghép đoạn văn Hoạt động HS - HS đọc đoạn văn - HS thảo luận, trả lời: Trong hiệu cắt Trang - GV nhận xét, chốt ý tóc, tiến vào ; Tuy đồng chí cho đồng chí; Lê-nin cắt tóc - HS trao đổi, trả lời: Câu có vế, câu có vế Câu có vế - HS trao đổi, trả lời: + Xác định vế câu ghép - GV nhận xét, chốt ý + Cách nối vế câu câu ghép nói có khác nhau? - GV nhận xét, chốt ý + Câu 1: Vế nối với QHT thì; Vế nối trực tiếp (có dấu phẩy giữa) + Câu 2: Vế nối với cặp QHT + Câu 3: Vế nối trực tiếp (có dấu phẩy giữa) Ghi nhớ: 3’ - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ SGK - GV giải thích thêm - HS lắng nghe Luyện tập: 10’ - BT1: Gọi HS đọc BT1 - HS đọc BT1 + Tìm câu ghép Xác định vế câu cặp - HS thảo luận, trả lời: Câu câu QHT câu ghép có vế câu, cặp QHT - GV nhận xét - BT2: Gọi HS đọc BT2 - HS đọc BT2 + Trong câu ghép cuối đoạn văn, tác giả - HS thảo luận, trả lời: (Nếu) Thái lược bớt QHT Hãy khơi phục giải thích hậu ( thì) thần xin cử Trần Trung Tá - GV nhận xét ->Lược bớt để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp - BT3: Gọi HS đọc BT3 - HS đọc BT3 + Điền QHT thích hợp vào chỗ trống - HS trao đổi, trả lời: Lần lược điền: - GV nhận xét còn, (mà), hay D Củng cố, dặn dò: 2’ - Cho HS đọc lại Ghi nhớ GV nhận xét học - Dặn HS xem trước MRVT: Công dân =========================///============================== Tuần 21 Ngày dạy: 14/01/2015 Luyện từ câu Tiết 41: MRVT: Công dân I Yêu cầu cần đạt: - Làm BT1, - Viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT2 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT3 tiết trước Hoạt động HS Trang C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ *BT1: Gọi HS đọc BT1 + Ghép từ công dân vào trước từ để tạo thành cụm từ có nghĩa - GV nhận xét, chốt ý *BT2: Gọi HS đọc BT2 + Tìm nghĩa cột A thích hợp với cụm từ cột B - Cho HS làm bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý *BT3: Gọi HS đọc BT3 + Dựa vào câu nói Bác Hồ , em viết đoạn văn khoảng câu - GV nhận xét - HS đọc BT1 - HS tiếp nối trả lời: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, công dân gương mẫu - HS đọc BT2 - HS trao i, tr li: ý1: Điềuhoặc XH Nghĩa vụ CD ý2: Sự Quyền CD hiểu ý3: Điềuhay đạo đức CD biết ý thøc - HS đọc BT3 - HS làm cá nhân, viết đoạn văn - HS trình bày đoạn văn D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS xem trước Nối vế câu ghép quan hệ từ =========================///============================== Tuần 21 Ngày dạy: 15/01/2015 Luyện từ câu Tiết 42: Nối vế câu ghép quan hệ từ I Yêu cầu cần đạt: - Chọn QHT thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết (2 số câu BT4) - HS khá, giỏi giải thích chọn QHT BT3; làm toàn BT4 II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS đọc đoạn văn BT3 tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học (Giảm tải: Phần nhận xét, ghi nhớ; BT1, BT2 – phần luyện tập) Bài tập: 27’ Trang * BT3: Gọi HS đọc BT3 + Chọn QHT ngoặc đơn điền vào chố trống Giải thích lí chọn - GV cho HS đứng chỗ trả lời - HS đọc BT3 - HS trao đổi, trả lời: + Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt + Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu * BT4: Gọi HS đọc BT4 - HS đọc BT4 + Thêm vào chỗ trống vế thích hợp để - HS suy nghĩ, trả lời tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết - GV cho HS làm bảng lớp - HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - GV nhận xét, cho điểm a) Vì bạn Dũng không thuộc nên bị điểm b) Do chủ quan mà bị trễ chuyến xe c) Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân có nhiều tiến học tập D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS xem trước Nối vế câu ghép quan hệ từ =========================///============================== Tuần 22 Ngày dạy: 21/01/2015 Luyện từ câu Tiết 43: Nối vế câu ghép quan hệ từ I Yêu cầu cần đạt: - Tìm QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2) - Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT4 tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học (Giảm tải: Phần nhận xét, ghi nhớ; BT1 – phần luyện tập) Bài tập: 27’ * BT2: Cho HS đọc BT2 - HS đọc BT2 + Tìm QHT thích hợp với chỗ trống để - HS suy nghĩ, làm tạo câu ghép điều kiện – kết giả thiết – kết - GV cho HS lên bảng làm - HS lên bảng làm BT - GV nhận xét a) Nếu chủ nhật trời đẹp cắm trại (GT – KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến lớp lại trầm trồ khen ngợi (GT – KQ) c) Nếu ta chiếm điểm cao trận đánh thuận lợi (GT – KQ) Trang * BT3: Cho HS đọc BT3 - HS đọc BT3 + Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để - HS suy nghĩ, làm tạo câu ghép điều kiện – kết giả thiết – kết - GV cho HS lên bảng làm - HS lên bảng làm BT - GV nhận xét a) Hễ em điểm tốt nhà mừng vui b) Nếu chủ quan việc khó thành cơng c) Nếu chịu khó học hành Hồng có nhiều tiến học tập D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS xem trước Nối vế câu ghép quan hệ từ =========================///============================== Tuần 22 Ngày dạy: 22/01/2015 Luyện từ câu Tiết 44: Nối vế câu ghép quan hệ từ I Yêu cầu cần đạt: - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1) - Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẫu chuyện (BT3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT3 tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học (Giảm tải: Phần nhận xét, ghi nhớ) Bài tập: 27’ * BT1: Cho HS đọc BT1 - HS đọc BT1 + Phân tích cấu tạo câu ghép - HS làm vào VBT - GV cho HS lên bảng làm - HS lên bảng làm BT - GV nhận xét a) Mặc dù giặc Tây tàn chúng ngăn cản tiến C V C V b)Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương C V C V * BT2: Cho HS đọc BT2 + Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo - HS đọc BT2 thành câu ghép quan hệ tương phản - HS làm vào VBT - GV cho HS lên bảng làm - HS lên bảng làm BT - GV nhận xét Trang a) Tuy hạn hán kéo dài cối vườn nhà em xanh tươi b) Tuy trời sẩm tối cô miệt mài đồng ruộng * BT3: Cho HS đọc BT3 - HS đọc BT3 + Tìm chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép - HS làm vào VBT mẩu chuyện - HS lên bảng làm BT - GV cho HS lên bảng làm - GV nhận xét =>Mặc dù tên cướp hăng, gian xảo cuối phải đưa hai tay C V C V vào còng số V D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS xem trước Nối vế câu ghép quan hệ từ =========================///============================== Tuần 23 Luyện từ câu Tiết 45: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh (Giảm tải: Không dạy bài) =========================///============================== Tuần 23 Ngày dạy: 29/01/2015 Luyện từ câu Tiết 46: Nối vế câu ghép quan hệ từ I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) - HS giỏi phân tích cấu tạo câu ghép BT1 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT2 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2 tiết 44 C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học (Giảm tải: Phần nhận xét, ghi nhớ) Bài tập: 27’ * BT1: Cho HS đọc BT1 + Tìm phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến mẩu chuyện vui Hoạt động HS - HS đọc BT1 - HS thảo luận trả lời - HS lên bảng làm BT Lớp làm vào VBT Trang Người lái xe đãng trí - HS trình bày - GV nhận xét =>Bọn bất lương không ăn cắp tay lái mà chúng cịn lấy ln bàn đạp phanh C V C V * BT2: Cho HS đọc BT2 - HS đọc BT2 + Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ - HS suy nghĩ làm BT bảng phụ trống a) Không - mà - GV nhận xét, chốt ý b) Không - mà c) Không - mà D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS xem trước MRVT: Trật tự - An ninh =========================///============================== Tuần 24 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 47: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh I Yêu cầu cần đạt: - Làm BT1 BT4 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT1 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2 tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học (Giảm tải:BT2, BT3) Bài tập: 27’ * BT1: Cho HS đọc BT1 + Dòng nêu nghĩa từ an ninh? - GV nhận xét * BT4: Cho HS đọc BT4 + Đọc hướng dẫn tìm từ ngữ việc làm, quan, tổ chức người giúp em tự bảo vệ cha mẹ em bên - GV chia bảng phần, cho HS thi tiếp sức tìm từ - GV nhận xét, tuyên dương * Từ ngữ việc làm: Hoạt động HS - HS đọc BT1 - HS thảo luận trả lời - HS lên bảng làm BT Lớp làm vào VBT - HS trình bày: Chọn đáp án (b) - HS đọc BT4 - Lớp theo dõi SGK - HS trao đổi - HS thi tiếp sức tìm từ theo yêu cầu - Nhớ số ĐT cha mẹ; nhớ địa chỉ, số ĐT người thân;Gọi ĐT 113, 114, 115 Trang 10 - GV nêu yêu cầu tiết học Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/5 số HS lớp) 15’ - GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc - HS bốc thăm thực theo yêu cầu thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho - HS trả lời điểm Bài tập 2: 16’ - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp theo dõi SGK + Dựa vào câu chuyện Chiếc đồng hồ, em - HS trao đổi nhóm đơi viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép - GV treo bảng phụ ghi BT2 - HS quan sát - Y/C HS lên bảng làm BT - HS làm BT bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý a)… chúng điều khiển kim đồng hồ./ chúng quan trọng b)… đồng hồ hỏng./ chạy khơng xác./ khơng hoạt động c)… “… người người.” D Củng cố, dặn dị: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Dặn HS chuẩn bị Ôn tập học kì II (Tiết 6) ============================///============================== Tuần 28 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 56: Ôn tập học kì II (Tiết 6) I Yêu cầu cần đạt: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Thăm ghi TĐ HTL III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: / C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/5 số HS lớp) 15’ - GV gọi HS lên bốc thăm chọn Trang 19 - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm Bài tập 2: 16’ - GV cho HS đọc yêu cầu BT2 + Tìm từ ngữ thích hợp với trống để liên kết câu đoạn văn - Y/C HS phát biểu - GV nhận xét, chốt ý - HS bốc thăm thực theo yêu cầu - HS trả lời - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS thảo luận nhóm 4, trả lời - HS phát biểu chọn từ điền vào chỗ trống a) Nhưng b) chúng c) nắng - Chị - Nắng - chị - chị D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị kiểm tra HKII - Xem trước Ôn tập dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) ============================///============================== Tuần 29 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 57: Ôn tập dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Yêu cầu cần đạt: Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa dấu câu cho (BT3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT3 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: / C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 31’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT1 - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT1 + Tìm dấu chấm, chấm hỏi chấm - HS suy nghĩ, trả lời than mẩu chuyện vui Cho + Dấu chấm (1, 2, 9) dùng để kết thúc câu biết dấu câu dùng làm kể - GV nhận xét, chốt ý + Dấu chấm hỏi (7, 11) dùng để kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than (4, 5) dùng để kết thúc câu cảm, câm khiến * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + Có thể đặt dấu chấm vào chỗ - HS thảo luận nhóm 4, trả lời: Các dấu Trang 20 văn? Viết lại chữ đầu câu cho quy định - GV nhận xét, chốt ý * BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - GV treo bảng phụ ghi BT3 + Hãy chữa lại dấu câu dùng sai mẩu chuyện - GV nhận xét, chốt ý chấm đặt sau từ: + Đoạn 1: phụ nữ, mạnh mẽ + Đoạn 2: phụ nữ, đàn ông, xã hội, pê-xô - HS đọc yêu cầu BT3 - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời: Câu dùng dấu chấm hỏi, câu dùng dấu chấm hỏi, câu dùng dấu chấm D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) ============================///============================== Tuần 29 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 58: Ôn tập dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Yêu cầu cần đạt: Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa (BT2) ; đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT1 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2, tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu văn BT1 - HS đọc yêu cầu văn BT1 - GV treo bàng phụ ghi BT1 - HS suy nghĩ, trả lời (làm bảng phụ): + Tìm dấu câu thích hợp với trống Lần lượt điền: chấm than, chấm hỏi, chấm - GV nhận xét, chốt ý than, chấm than, dấu chấm, chấm than, dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm than, chấm than, chấm hỏi, chấm than, dấu chấm, dấu chấm * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT2 - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT2 + Hãy chữa lại dấu câu dùng sai Giải - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: thích lí + Câu 1, 2, 3: Dùng - GV nhận xét, chốt ý + Câu 4, 6, 7: Dùng chấm than + Câu 5: Dùng chấm hỏi + Câu 8: Dùng dấu chấm Trang 21 * BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc yêu cầu BT3 + Đặt câu dùng dấu câu thích hợp theo - HS suy nghĩ, lên bảng làm BT: yêu cầu a) Chị mở cửa sổ giúp em với! - GV nhận xét, chốt ý b) Bố ơi, bố thăm ơng bà? c) Cậu đạt thành tích thật tuyệt vời! d) Ơi, búp bê đẹp quá! D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Mở rộng vốn từ: Nam nữ ============================///============================== Tuần 30 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 59: Mở rộng vốn từ: Nam nữ I Yêu cầu cần đạt: - Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1, BT2) II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT3, tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 - HS suy nghĩ trả lời cá nhân + Em có đồng ý với nhận định khơng? + HS tự phát biểu + Em thích phẩm chất nhất: bạn + HS tự phát biểu nam, bạn nữ + Giải thích nghĩa từ ngữ phẩm chất + HS giải thích mà em vừa chọn - GV nhận xét * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu Theo em, - HS đọc u cầu BT2 Giu-li-ét-ta Ma-ri-ơ có chung - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có phẩm + Phẩm chất chung: giàu tình cảm, biết chất tiểu biểu cho nữ tính nam tính? quan tâm người khác - GV nhận xét + Phẩm chất riêng: Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo, đốn, mạnh mẽ, cao thượng * BT3: (Giảm tải) Giu-li-ét-ta đầy nữ tính: dịu dàng, ân cần Trang 22 D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Tuần 30 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 60: Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) I Yêu cầu cần đạt: - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) - Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ kẻ bảng thống kê BT1 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT1, tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 + Xếp ví dụ vào thích hợp bảng - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời tổng kết dấu phầy - GV treo bảng phụ ghi bảng tổng kết - HS quan sát làm BT bảng phụ: - GV nhận xét Thứ tự xếp: b – a – c * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + Có thể điền dấu phẩy dấu chấm vào - HS trao đổi nhóm 4, trả lời: Sau cụm từ ô trống mẩu chuyện? Viết lại chữ vườn điền dấu chấm; chỗ trống đầu cho quy tắc lại điền dấu phẩy D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Mở rộng vốn từ: Nam nữ ============================///============================== Tuần 31 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam nữ I Yêu cầu cần đạt: - Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT1 (câu a) Trang 23 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Hãy nhắc lại tác dụng dấu phẩy? C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 + Bác Hồ khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm a) Hãy giải thích từ nói cách - HS trao đổi nhóm đơi nối từ với nghĩa - HS làm BT bảng phụ - GV nhận xét - Lớp làm vào VBT anh hùng có tài năng, phí phách, làm nên việc phi thường bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù trung hậu chân thành tốt bụng với người đảm biết gánh vác, lo toan việc b) Tìm từ ngữ phẩm chất - HS tiêp nối phát biểu: chăm chỉ, cần khác phụ nữ Việt Nam cù, khoan dung, nhân hậu, độ lượng, dịu - GV nhận xét dàng, nhường nhịn… * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + Mỗi câu tục ngữ nói lên phẩm chất - HS thảo luận nhóm 4, trả lời: phụ nữ Việt Nam? a) Lịng thương con, đức tính hi sinh - GV nhận xét b) Đảm đang, giỏi giang… * BT3: (Giảm tải) c) Dũng cảm, anh hùng D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) ============================///============================== Tuần 31 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 62: Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) I Yêu cầu cần đạt: Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai (BT2,3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số Trang 24 B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2, tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 - GV treo bảng phụ ghi tác dụng dấu - HS quan sát phẩy + Nêu tác dụng dấu phẩy dùng - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: đoạn văn - GV nhận xét, chốt ý a) Câu Ngăn cách trạng ngữ với CN VN 1: Câu 2: Ngăn cách phận chức vụ câu (định ngữ từ phong cách) Câu 4: Ngăn cách trạng ngữ với CN VN; ngăn cách phận chức vụ câu b) Câu Ngăn cách vế câu câu ghép 2: Câu 4: Ngăn cách vế câu câu ghép * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT2 - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT2 + Anh hàng thịt thêm dấu câu vào chỗ - HS thảo luận nhóm 4, trả lời: lời phê xã để hiểu xã đồng ý + Bị cày khơng được, thịt cho làm thịt bò? + Lời phê đơn cần viết + Bị cày, khơng thịt để anh hàng thịt chữa cách dễ dàng - GV nhận xét * BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn BT3 - HS đọc yêu cầu đoạn văn BT3 + Trong đoạn văn sau có dấu phẩy bị đặt - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: sai vị trí Em sửa lại cho + Dấu phẩy câu 1: bỏ - GV nhận xét + Dấu phẩy câu 3: đặt sau 1994 + Dâu phẩy câu 4: đặt sau bệnh viện D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) ============================///============================== Tuần 32 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 63: Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) I Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1) Trang 25 - Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy (BT2) II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - GV ghi lên bảng câu văn có dùng dấu phẩy Cho HS xác định tác dụng dấu phẩy =>Sáng sớm, em học, cha làm, mẹ nhà giặt giũ, nấu cơm C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 + Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: chỗ hai thư mẩu + Bức thư 1: Đặt dấu phẩy sau Thưa ngài, chuyện viết vội, dấu chấm, dấu - GV nhận xét, chốt ý chấm; đặt dấu chấm sau tôi, cần thiết + Bức thư 2: Đặt dấu phẩy sau Anh bạn trẻ ạ, dấu chấm, phong bì; đặt dấu chấm sau gửi đến cho * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + Viết đoạn văn… Nêu tác dụng - HS làm cá nhân: viết đoạn văn dấu phẩy dùng đoạn văn - HS lên bảng làm, Lớp làm vào VBT - GV nhận xét - HS trình bày D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (dấu hai chấm) ============================///============================== Tuần 32 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 64: Ôn tập dấu câu (dấu hai chấm) I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2, 3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT1 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ Trang 26 Hoạt động HS - Cho HS đọc lại đoạn văn (BT2) tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV treo bảng phụ ghi BT1 + Trong trường hợp đây, dấu hai chấm dùng làm gì? - GV nhận xét, chốt ý - HS đọc yêu cầu BT1 - HS quan sát - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời - HS làm bảng phụ Lớp làm vào VBT a) Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b) Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ - HS thảo luận nhóm 4, trả lời: khổ thơ, câu văn? a) Đặt sau rối rít (Khổ 3) - GV nhận xét, chốt ý b) Đặt sau cầu xin c) Đặt sau kì vĩ * BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT3 - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT3 + Người bán hàng hiểu lầm ý khách - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: Xin ơng nào? Để khỏi bị hiểu lầm, ông khách cần làm ơn ghi thêm cịn chỗ: linh hồn bác thêm dấu vào tin nhắn mình, dấu lên thiên đàng đặt sau chữ nào? - GV nhận xét, chốt ý D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Mở rộng vốn từ: Trẻ em ============================///============================== Tuần 33 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em I Yêu cầu cần đạt: - Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, BT2) - Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu (BT4) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi BT4 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2 tiết trước Trang 27 Hoạt động HS C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 + Em hiểu nghĩa từ trẻ em nào? - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: Chọn ý c) Chọn ý - GV nhận xét, chốt ý * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em - HS suy nghĩ, tiếp nối phát biều: trẻ, - GV nhận xét tre con, trẻ…; trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên…; nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con… + Đặt câu với từ mà em tìm - HS lên bảng đặt câu Lớp làm vào VBT - GV nhận xét +Thiếu nhi Việt Nam chăm ngoan,học giỏi * BT3: (Giảm tải) * BT4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT4 - HS đọc yêu cầu BT4 - GV treo bảng phụ ghi BT4 - HS quan sát + Chọn thành ngữ, tục ngữ ngoặc đơn - HS làm bảng phụ Lớp làm vào thích hợp với trống VBT - GV nhận xét a) Tre già măng mọc b) Tre non dễ uốn c) Trẻ người non d) Trẻ lên ba, nhà học nói D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (Dấu ngoặc kép) ============================///============================== Tuần 33 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 66: Ôn tập dấu câu (Dấu ngoặc kép) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm BT thực hành dấu ngoặc kép - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS làm lại BT2, BT4 tiết trước C Bài mới: Trang 28 Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 + Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật - GV nhận xét * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn sau để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - GV nhận xét * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 + Viết đoạn văn khoảng câu thuật lợi phần họp tổ em, có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặt biệt - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu BT1 - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: + “Phải nói ngay… để thầy biết”.=>ý nghĩ + “Thưa thầy,… trường này”.=>lời nói - HS đọc yêu cầu BT2 - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: + “Người giàu có nhất” + “gia tài” - HS đọc yêu cầu BT3 - HS suy nghĩ, làm cá nhân - HS lên bảng làm - Lớp làm vào VBT - HS trình bày D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Mở rộng vốn từ: Quyền bổn phận ============================///============================== Tuần 34 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Quyền bổn phận I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu nghĩa tiếng quyền để thực BT1; hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi VN làm BT3 - Viết đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4 II Đồ dùng dạy – học: - VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS đọc lại đoạn văn BT3, tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: Trang 29 - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 + Dựa vào nghĩa tiếng quyền, em xếp từ cho ngoặc đơn thành hai nhóm - GV nhận xét * BT2: (Giảm tải) * BT3: - Gọi HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy BT3 + Năm điều Bác Hồ dạy nói quyền hay bổn phận thiếu nhi? + Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi trở thành quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mà em học? - GV nhận xét * BT4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT4 + Viết đoạn văn khoảng câu trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh tập đọc em học tuần 32 - GV nhận xét - HS đọc u cầu BT1 - HS trao đổi nhóm đơi, trả lời: a) quyền lợi, nhân quyền b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền - HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy BT3 - HS thảo luận nhóm 4, trả lời: + Năm điều Bác Hồ dạy nói bổn phận thiếu nhi VN + Điều 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - HS đọc yêu cầu BT4 - HS làm cá nhân: HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - HS trình bày D Củng cố, dặn dị: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Xem trước Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang) ============================///============================== Tuần 34 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 68: Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang) I Yêu cầu cần đạt: Lập bảng thống kê tác dụng dấu gạch ngang (BT1); tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng (BT2) II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ ghi tác dụng dấu gạch ngang III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: 4’ - Cho HS đọc lại đoạn văn BT4, tiết trước C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập: 27’ * BT1: - GV treo bảng phụ - HS đọc (tác dụng dấu gạch ngang) - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 + Dựa vào kiến thức học lớp ví - HS thảo luận nhóm 4, trả lời: dụ đây, lập bảng tổng kết tác dụng Trang 30 dấu gạch ngang - GV nhận xét Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói Đoạn a: - Tất nhiên nhân vật đối thoại - Mặt trăng vậy, thứ vậy… Đánh dấu phần thích Đoạn a: …- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần câu Đoạn b: … - gái vua Hùng Vương thứ 18 - … Đánh dấu ý Các dấu gạch ngang đoạn c đoạn liệt kê * BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT2 - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện BT2 + Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời: nêu tác dụng trường hợp + Có dấu gạch ngang đánh dấu phần - GV nhận xét thích câu + Các dấu gạch ngang cịn lại: đánh dấu lời nói nhân vật D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Chuẩn bị Ơn tập cuối học kì II (Tiết 1) ============================///============================== Tuần 35 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Biết lập bảng tổng kết CN, VN theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Bảng phụ kẻ bảng tổng kết BT2 (Kiểu câu “Ai làm gì?”) - Thăm ghi tên TĐ HTL III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: / C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/5 số HS lớp) 15’ - GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc - HS bốc thăm thực theo yêu cầu thuộc lòng) đoạn theo định phiếu Trang 31 - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho - HS trả lời điểm Bài tập 2: 16’ - GV cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc, lớp theo dõi SGK + Lập bảng thống kê CN, VN kiểu câu kể theo yêu cầu sau: a) Câu hỏi CN VN b) Cấu tạo CN VN - GV treo bảng phụ ghi mẫu (Kiểu câu “Ai làm - HS quan sát, thảo luận nhóm làm BT gì?) - HS làm bảng, lớp làm vào VBT - GV nhận xét, chốt ý Kiểu câu “Ai nào?” Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Thế nào? Cấu tạo - Danh từ (Cụm danh từ) - Tính từ (Cụm tính từ) - Đại từ - Động từ (Cụm động từ) Kiểu câu “Ai gì?” Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Là (là ai, gì)? Cấu tạo Danh từ (Cụm danh từ) Là + danh từ (Cụm danh từ) D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Chuẩn bị Ơn tập cuối học kì II (Tiết 2) ============================///============================== Tuần 35 Ngày dạy: Luyện từ câu Tiết 70: Ơn tập cuối học kì II (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn học; thuộc 5-7 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Hoàn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy – học: - VBT Thăm ghi tên TĐ HTL III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ: / C Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu yêu cầu tiết học Trang 32 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/5 số HS lớp) 15’ - GV gọi HS lên bốc thăm chọn - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc - HS bốc thăm thực theo yêu cầu thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho - HS trả lời điểm Bài tập 2: 16’ - GV cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc, lớp theo dõi SGK + Dựa vào kiến thức học, hoàn chỉnh bảng tổng kết - GV kẻ bảng tổng kết bảng lớp - HS tiếp nối lên bảng làm BT - GV nhận xét, chốt ý Bảng tổng kết trạng ngữ Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ nơi trốn Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ lại mắc cửi Trạng ngữ thời gian Khi nào? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đồng Mấy giờ? - Đúng sáng, bắt đầu lên đường Trạng ngữ nguyên nhân Vì sao? - Vì vắng tiếng cười, vương quốc buồn chán kinh khủng Nhờ đâu? - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, tháng sau, Nam vượt lên đầu lớp Tại đâu? - Tại Hoa biếng học, mà tổ chẳng khen Trạng ngữ mục đích Để làm gì? - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính 45 phút phải nghỉ giải lao Vì gì? - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng Trạng ngữ phương tiện Bằng gì? - Bằng giọng nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học Với gì? - Với đơi bàn tay khéo léo, Dũng nặn trâu đất y thật D Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học Dặn HS xem lại - Chuẩn bị Thi học kì II ============================///============================== Trang 33 ... chéo để phân tách vế câu ghép; từ dấu câu ranh giới tách vế câu ghép; từ dấu câu vế câu ghép ranh giới vế câu ghép a) Câu 1: Súng kíp ta bắn phát/ súng họ bắn năm, sáu mươi phát Câu 2: Quan ta lạy... HS đọc BT1 + Tìm câu ghép Xác định vế câu cặp - HS thảo luận, trả lời: Câu câu QHT câu ghép có vế câu, cặp QHT - GV nhận xét - BT2: Gọi HS đọc BT2 - HS đọc BT2 + Trong câu ghép cuối đoạn văn,... nhóm trả lời: + Đoạn 1: nối câu với câu + Đoạn 2: nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn nối câu với câu + Đoạn 3: nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn nối câu với câu - HS đọc BT2 bảng phụ - HS