BÀI SOẠN DẠY HỘI THẢO Chuyên đề Dạy học theo hướng tích cực Môn Khoa học Bài Hỗn hợp Người dạy GV Nguyễn Thị Mai Đối tượng HS lớp 5A – Trường Tiểu học Hưng Thịnh Ngày soạn Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2020 Ngày dạy Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020 Khoa học Chủ đề CHẤT BÀI 36 HỖN HỢP DUNG DỊCH ( 3 tiết) Tiết 1 Hốn hợp I Mục tiêu Sau bài học, HS biết Về nhận thức KHTN Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp Phân tích được các chất tạo thành hỗn hợp đó Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh Mô tả được[.]
BÀI SOẠN DẠY HỘI THẢO Chuyên đề: Dạy học theo hướng tích cực Mơn: Khoa học Bài: Hỗn hợp Người dạy: GV Nguyễn Thị Mai Đối tượng: HS lớp 5A – Trường Tiểu học Hưng Thịnh Ngày soạn: Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2020 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020 Khoa học: Chủ đề: CHẤT BÀI 36 : HỖN HỢP DUNG DỊCH ( tiết) Tiết 1: Hốn hợp I Mục tiêu: Sau học, HS biết: Về nhận thức KHTN: - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Phân tích chất tạo thành hỗn hợp Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh: - Mơ tả vài hỗn hợp cụ thể tạo thành từ chất Từ biết cách tách chất từ hỗn hợp Vận dụng kiến thức kĩ học: - Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng hay tách chất bẩn nước bẩn để nước sạch,v.v… Bài học góp phần hình thành Hs lực phẩm chất chủ yếu sau đây: - Cẩn thận, trung thực tiến hành thí nghiệm - Ham hiểu biết, tìm tịi hỗn hợp - Năng lực hợp tác nhóm để tieesnhanfh thí nghiệm - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo(thơng qu thí nghiệm, đưa dự đốn, giải thích …) II Thiết bị dạy học: - Hình vẽ SGK trang 75 - Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, nước sạch, sắn dây, cát, dầu ăn - “ Bể lọc” nước, sàng,mẹt, rây, cốc, bát tô, chậu, rá - lọ tinh dầu sả III Các hoạt động GV HĐ1: Bài cũ H: Các chất tồn thể? Đó HS - thể: rắn, lỏng, khí thể nào? H; Kể tên chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Nhận xét HĐ2: Khởi động – Nêu tình có vấn đề Phương pháp: Quan sát; BTNB - Cho HS xem vi deo “ Tấm Cám”, đoạn : Tấm bị dì ghẻ bắt nhà nhặt thóc khỏi gạo cho xem hội” - HS trả lời GV: Món “ gạo trộn thóc” mà bà dì ghẻ “ tặng” cho Tấm có tên gọi gì? GV giới thiệu bài: Hỗn hợp H: Em muốn tìm hiểu hay có thắc mắc HS nêu câu hỏi hỗn hợp? 1.Hỗn hợp gồm chất? 2.Hỗn hợp khơ hay ướt? 3.Các chất hỗn hợp có thay đổi sau trộn với nhau? 4.Có thể tách chất từ hõn hợp không? GV ghi bảng câu hỏi, sau đưa hỗn hợp thóc gạo để HS quan sát rút KL: - Hỗn hợp “ gạo thóc” gồm chất - Các chất không thay đổi sau trộn lẫn với - Có thể tách chất từ hỗn hợp ( Chỉ trả lời theo câu hỏi HS nêu, HS khơng nêu khơng tìm hiểu) - Cho HS tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng điều vừa nêu tìm hiểu thêm điều mà HS chưa nêu ( GV nêu câu hỏi bổ sung để đủ ý) HĐ2: Thực hành “Trộn gia vị” ( Tìm câu trả lời cho câu hỏi 1, nêu) Phương pháp: Thí nghiệm; Thảo luận, đàm thoại - GV chia nhóm nhóm, nhóm em), giao nhiệm vụ: a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột b) Thảo luận câu hỏi: + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào? + Hỗn hợp gì? - GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ ngun tính chất HĐ2: Thực hành “Tạo hỗn hợp” ( Tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu) Phương pháp: Thí nghiệm; Thảo luận, đàm thoại GV phát cho HS nhóm số chất GV: Với chất sẵn có, em tạo thành hỗn hợp đặt tên cho - Nhóm 1: dầu ăn nước - Nhóm 2: nước cát - Nhóm 3: sắn dây nước - Nhóm 4: gạo thóc - Nhóm 5: nước, bùn, cát, rác - Nhóm 6: Gạo, sạn trấu H: Thế khơng khí có phải hỗn hợp khơng? GV xịt tinh dầu sả để HS ngửi thấy rõ việc tạo thành hỗn hợp khí thực tế ( Chất có nhiều ngửi thấy mùi đó: Phở, nước hoa, thịt kho,…) H: Hãy kể thêm số hỗn hợp mà em biết? * Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất rắn khơng - Các nhóm thực hành - Quan sát nếm hỗn hợp gia vị tạo thành Nêu nhận xét - Đại diện nhóm nêu nhận xét công thức trộn gia vị - Các nhóm thực hành - Đại diện nhóm trình bày cash làm nêu tên gọi - Phải ( HS nêu thành phần khơng khí ) - Xúp, bánh tráng trộn, vừng, … tan,… HĐ 3: Thực hành tách chất hỗn hợp ( Tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu) a/ Tìm hiểu cách làm Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại, Thí nghiệm Từ thực tế sống qua tìm hiểu thân, em nêu cách tách hỗn hợp để lấy thứ mà cần Cho HS quan sát SGK ( hình 1,2,3) nêu số phương pháp tách hỗn hợp +Hình 1: làm lắng +Hình 2: Sàng, sảy +Hình 3: Lọc Gv KL: Có nhiều cách để tách chất hỗn hợp, cách làm phổ biến là: lọc, sàng, sảy, làm lắng, …( tùy hỗn hợp) b/ Thực hành tách chất hỗn hợp ( Các nhóm dựa theo hỗn hợp mà nhóm có để yêu cầu dụng cụ) Phương pháp: Luyện tập - Nhóm 1: mơi thìa + bát - Nhóm 2: bát tơ + rây - Nhóm 3: cốc - Nhóm 4: gạo thóc - Nhóm 5: bể lọc - Nhóm 6: Gạo, sạn trấu +Nhóm 1, 2: Bài thực hành số +Nhóm 3, 4: Bài thực hành số +Nhóm 5, 6: Bài thực hành số - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm thực hành - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm - HS quan sát, thảo luận, suy nghĩ nêu cách làm - Đại diện HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm thực hành theo yêu cầu -Nhóm 1: Để yên hỗn hợp dầu ăn nước lúc lâu Nước lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp nước Dùng thìa hớt lớp dầu ăn mặt nước ( thu dầu ăn nước) -Nhóm 2: Đổ hỗn hợp cát nước qua rây ( thu nước) - Nhóm 3: Để lắng đổ nước phía sang cốc khác.( thu sắn dây) - Nhóm 4: Sàng, nhặt ( Thu gạo thóc) - Nhóm 5: bể lọc ( thu nước trong) - Nhóm 6: Gạo, sạn trấu ( sảy, đãi thu gạo sạch) HS đọc lại nội dung học HĐ 4: Vận dụng, mở rộng H: Thế hỗn hợp? H: Em vận dụng kiến thức học vào việc sống hàng ngày? - Tạo hỗn hợp? - Tách hỗn hợp? Về nhà; Thực hành vận dụng kiến thức học để tạo ăn, mời người nếm thử để rút klinh nghiệm - Làm ăn ( gia vị chấm thịt gà, ổi, khế,…; nộm, bánh tráng trộn,…) - Đãi gạo, làm sắn dây, làm tinh nghệ, lọc nước,… ... Tấm có tên gọi gì? GV giới thiệu bài: Hỗn hợp H: Em muốn tìm hiểu hay có thắc mắc HS nêu câu hỏi hỗn hợp? 1 .Hỗn hợp gồm chất? 2 .Hỗn hợp khô hay ướt? 3.Các chất hỗn hợp có thay đổi sau trộn với nhau?... từ hõn hợp khơng? GV ghi bảng câu hỏi, sau đưa hỗn hợp thóc gạo để HS quan sát rút KL: - Hỗn hợp “ gạo thóc” gồm chất - Các chất không thay đổi sau trộn lẫn với - Có thể tách chất từ hỗn hợp (... hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột b) Thảo luận câu hỏi: + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào? + Hỗn hợp gì? - GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn