1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án cả năm - Hoạt động NGLL 4 - Trương Minh Hải - Thư viện Giáo án điện tử

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kü n¨ng sèng Hoạt động ngoài giờ lên lớp Líp 4 CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NĂM HỌC 2017 2018 Tháng Chủ đề Tiết Tuần Tên hoạt động 8+9 Mái trường thân yêu của em 1 1 Tổ chức bầu HĐTQ lớp 2 2 Nội qui nhà trường & nhiệm vụ của học sinh lớp 5 3 3 Xây dựng sổ truyền thống lớp em 4 4 Bày cỗ trung thu 1 5 Tìm hiểu về an toàn giao thông 10 Những điều quan trọng đối với em 1 6 Những điều quan trọng đối với em 2 7 Những điều quan trọng đối với em 3 8 Những điều quan trọn[.]

Hoạt động ngồi lên lớp - Líp CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NĂM HỌC 2017-2018 Tháng Chủ đề 8+9 Mái trường thân yêu của em 10 11 Những điều quan trọng em Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tiết Tuần 2 1 4 10 11 12 13 14 15 16 Tên hoạt động Tổ chức bầu HĐTQ lớp Nội qui nhà trường & nhiệm vụ của học sinh lớp Xây dựng sổ truyền thống lớp em Bày cỗ trung thu Tìm hiểu an toàn giao thông Những điều quan trọng đối với em Những điều quan trọng đối với em Những điều quan trọng đối với em Sơ kết chủ đề tháng Biết ơn thầy giáo, cô giáo Giao lưu tìm hiểu ngày Nhà giáo VN Sinh hoạt văn nghệ “ Hát thầy giáo cô giáo” Hội vui học tập Em là người lịch Em là người lịch Em là người lịch 17 Em là người lịch 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Em là người lịch Thương lượng Thương lượng Thương lượng Thương lượng Quyết định sang suốt Quyết định sang suốt Quyết định sang suốt Quyết định sang suốt Tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục Tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục Tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục Tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục Em biêt chi tiêu tong minh Em biêt chi tiêu tong minh Em biêt chi tiêu tong minh 12 Em người lịch Thương lượng Quyết định sang suốt 28 Tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục 29 30 Em biêt chi tiêu tong minh Bác Hồ kính yêu 31 32 33 34 35 Tìm hiểu cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ và thực hiện lời Bác Hồ dạy thiếu nhi Hoạt động lên lớp - Líp THÁNG 8+9: Chủ đề: Mái trường thân yêu của em Tiết 1: BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP ( cán lớp: lớp trưởng , Phó học tập, văn thể ) I Mục tiêu: - Hiểu vai trị quan trọng của đợi ngũ hợi đồng tự quản trình học tập, rèn luyện của lớp - Biết lựa chọn cán bợ có lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động II.Phương tiện dạy học: - Bảng báo cáo tổng kết năm học 2016- 2017 - Bảng phương hướng hoạt đợng năm học 2017- 2018 III.Tiến trình: Hoạt động của GV 1.Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học -Bảng báo cáo kết hoạt động của cán bộ lớp năm học qua -Phương hướng hoạt động năm lớp 2.Bầu ban tự quản lớp - Bầu một chủ tịch và hai phó chủ tịch - Bầu cách thơng qua ứng cử ,đề cử sau bỏ phiếu kín và lấy theo thứ tự từ cao đến thấp gồm một chủ tịch và hai phó chủ tịch Hoạt đợng của HS * Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp -Lớp trưởng báo cáo -Cả lớp thảo luận, góp ý kiến -Người điều khiển tởng kết - Lớp thảo luận để thống tiêu chuẩn của ban tự quan lớp: +Học lực từ trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ +Tác phong nhanh nhẹn +Nhiệt tình và có trách nhiệm +Có lực hoạt đợng đoàn thể - Tiến hanh úng cử ,đề cử và tiến hành bỏ phiếu - Kiểm phiếu và công bố kết quả: Lớp trưởng : Lớp phó học tập: Lớp phó văn thể: - Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và -Đại diện ban tự quản mới phát biểu ý giao nhiệm vụ kiến -Một số tiết mục văn nghệ - Lớp sinh hoạt văn nghệ IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc của em Hoạt động lên lớp - Líp Tiết 2: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP I.Mục tiêu: - Hiểu nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp - Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS - Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của hs lớp II.Phương tiện dạy học: - Bảng nợi qui cuả trường III.Tiến trình: Hoạt đợng của GV 1.Nội qui nhà trường: - GV nêu số nội quy của nhà trường 2.Nhiệm vụ học sinh lớp 5: - Kính trọng thầy giáo, nhân viên nhà trường - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Phát huy truyền thống nhà trường - Thực hiện nội quy nhà trường - Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh nhân - Tham gia hoạt động tập thể của trường, lớp đội - Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình - Tham gia lao đợng cơng ích và cơng tác xã hợi -Một số tiết mục văn nghệ IV.Nhận xét: - Nhắc thực hiện nội quy - Nhận xét cách làm việc của em Hoạt động của HS - HS thảo luận nội qui của nhà trường và ý nghĩa - HS dựa vào nhiệm vụ của học sinh lớp để thảo luận nội quy của lớp - Thống đến nội quy của lớp.Viết và dán vào bảng nội quy lớp học - Nhắc lại nội quy - Lớp hát tập thể Tiết 3: § : XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM I/ Mục tiêu hoạt đợng : - HS biết đóng góp xây dựng sở truyền thống của lớp - Giáo dục HS lịng tự hào là mợt thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống của lớp II Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động - Tổ chức theo quy mô theo lớp sân trường Hoạt động ngồi lên lớp - Líp III Tài liệu phương tiện - Một sổ bìa cứng - Ảnh chụp chung HS lớp, ảnh chụp cá nhân IV Tiến hành hoạt động Hoạt động của GV a) Bước : Chuẩn bị - GV phở biến mục đích làm sở truyền thống của lớp và học sinh trao đổi nội dung hình thức trình bày sổ - Mỗi HS chuẩn bị mợt ảnh cá nhân và viết mợt vài dịng giới thiệu thân - Các tổ chuẩn bị : bức ảnh chung của tổ; một vài nét giới thiệu tổ mình - Cả lớp: Bức ảnh chung lớp Thành lập ban biên tập giới thiệu thành tích của cá nhân của lớp b) Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống của lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh và thông tin lớp - Sắp xếp thông tin theo loại - Trình bày, trang trí sở truyền thống - Giới thiệu thành tích và hoạt đợng nởi bật của lớp - Giới thiệu cá nhân học sinh - Những suy nghĩ của cá nhân mái trường lớp học, thầy cô trước trường V Kết thúc hoạt động Giáo viên nhận xét Hoạt động của HS Mỗi HS chuẩn bị một ảnh cá nhân và viết mợt vài dịng giới thiệu thân Cả lớp: Bức ảnh chung lớp Thành lập ban biên tập giới thiệu thành tích của cá nhân của lớp HS cá nhân bày tỏ suy nghĩ của mình trường , lớp, ban bè và thầy Tiết 4: §: HỌC TẬP VỀ AN TỒN GIAO THÔNG I Mục tiêu: - Biết cần thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông - Biết cách đường luật, tuyên truyền người thực hiện tốt an toàn giao thông - HS kí cam kết thực hiện an toàn giao thơng II Tài liệu, phương tiện: - GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn luật giao thông, một số biển báo giao thơng thường gặp III.Tiến trình: Hoạt động ngồi lên lớp - Líp Hoạt đợng GV Tuyên bố lí do: GV giới thiệu chương trình hoạt động tiết hôm Tiến hành hoạt động: - GVCN cho học sinh học tập một số diều em tham gia giao thông - Cho học sinh thảo luận học an toàn - Tở chức cho học sinh kí cam kết thực hiện an toàn giao thông - GV cho sinh hoạt văn nghệ Kết thúc hoạt động: - Đợng viên em HS nhà tích cực việc thực hiện tốt an toàn giao thông - Nhận xét ưu và khuyết điểm buổi hoạt động IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc của em - Chuẩn bị cỗ trung thu Hoạt động HS - Tìm hiểu luật đường bộ qua tài liệunhư: phần đường dành cho người bộ, không nên hàng 2,3 đường nguy hiểm… - Lần lược cá nhân HS lên kí vào bảng cam kết -HS thi hát,kết hợp trò chơi thi đua với tở Tiết 5: §: BÀY CỖ TRUNG THU I.Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu - HS biết bạn bày mâm cỗ trung thu - Tạo niềm vui và khơng khí hào hứng, rợn rã cho HS ngày hợi II Quy mô hoạt động: - Theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện: - Một số loại hoa quả,bánh kẹo để bày cỗ - Giấy màu kính, keo dán, nến, tăm tre III Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, GV phổ biến mục đích, yêu cầu hoạt động cho HS trước một tuần để -HS lắng nghê để chuẩn bị vật liệu ,dụng HS chuẩn bị cụ bày cỗ và làm đèn - Công bố danh sách ban tổ chức, ban -HS lắng nghe giám khảo - Giải thưởng cho tổ khéo tay là một bánh trung thu 2, Hoạt động: -GV thông qua bảng thang điểm chấm Hoạt động ngồi lên lớp - Líp bày cỗ và làm đèn - Gv tổ chức HS thi bày mâm cỗ và làm lồng đèn giấy xếp 3, Đánh giá: - Sau tổ trưng bày sản phẩm kết thúc, thư kí tởng hợp vào tờ ghi điểm -Ban giám khảo hội ý để định chọn giải thưởng - Trong chờ định BGK, Ban tổ chức mời HS tham quan mâm cỗ và thắp đèn lồng đội 4, Trao giải thưởng: - Ban giám khảo tuyên bố tổ khéo tay -Ban tổ chức trao giải - Cả lớp phá cỗ trung thu IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc của em -Chuẩn bị giấy vụn để nộp - HS tổ thực hiện làm theo điều khiển của tố trưởng - HS trưng bày sản phẩm ,chờ kết - HS tham quan sản phẩm trưng bày -Đại diện tổ nhận thưởng, lớp tuyên dương - Cả lớp liên hoan Hoạt động lên lớp - Líp Tháng 10 Chđ ®Ị : Những điều quan trọng em Kỹ sống I Yêu cầu cần đạt: - Bớc đầu HS biết đợc điều quan trọng thân - Xác định rõ điều quan trọng để sống hành động theo điều đó, giá trị - Tôn trọng giá trị ngời khác II Đồ dùng dạy học: Xúc xắc, thẻ màu; BT rèn luyện KNS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giíi thiƯu: - GV giíi thiƯu chđ ®Ị mà em đợc học - Giới thiệu học Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc suy ngẫm - GV đọc cho HS nghe câu - HS nghe câu chuyện Ba rìu chuyện Ba rìu GV nêu câu hỏi: - HS đọc lại chun + C©u chun cã mÊy nh©n vËt? + Theo em anh tiều phu nhận rìu vàng lần điều xẩy ra? + Vì anh tiều phu đợc cô tiên tặng rìu? + ý nghĩa câu chuyện gì? - GV kết luận: Trung thực đức tính quan trọng ngời - HS chơi theo nhóm * Chơi trò chơi Tìm rìu - GV hớng dẫn cho HS hiểu cách ch¬i - Tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm - HS nêu yêu cầu tập GV theo dõi, nhận xét trò chơi Hoạt động 2: Bông hoa - HS hoàn thành cá nhân VBT: b«ng hoa giíi thiƯu vỊ + Ngêi quan träng nhÊt thân cách tự trả em ai? lời câu hỏi + Điều quan trọng nhÊt ®èi víi Hoạt động ngồi lên lớp - Lớp sống em gì? + Phẩm chất tốt em mà bạn nên học tËp? + Mong mn lín nhÊt cc ®êi cđa em gì? + Bốn từ mà em muốn ngời khác nói em gì? - Một số em trình bày trớc lớp Hoạt động 3: Xử lý tình - HS suy nghĩ để đa cách xử lí tình 1; điều quan trọng quý giá với em để giới thiệu - 1HS đọc yêu cầu tập giao lu với bạn thiếu nhi quốc tế Hoạt động 4: Những điều quan trọng - HS thảo luận theo - GV yêu cầu HS dùng bút chì khoanh vào số đặt trớc điều N2 Một số em trình bày trmà em cho quan trọng, có giá trị ớc lớp em Hoạt động 5: Thảo luận lớp - Mộ số em trình bày trớc - Xem lại điều quan trọng lớp bạn có giống không? - HÃy chọn điều quan trọng với giải thích em cho điều điều quan trọng? - Chúng ta cần có thái độ nh điều quan trọng ngời khác? Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc nội dung học: Mỗi ngời có điều quan trọng thân Chúng ta cần xác định rõ điều quan trọng để sống hành động theo điều đó, giá trị đó; đồng thời phải tôn trọng giá trị ngời khác - GV dặn HS luyện tập nhà trao đổi điều quan trọng thành viên gia đình em để báo cáo trớc lớp tiết sau Tháng 11 Hoạt động lên lớp - Líp Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO Tiết I.Mục tiêu: - Phát triển HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò - HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý thầy giáo, cô giáo - HS yêu trường, yêu lớp, thích học II Tài liệu phương tiện: - Chuẩn bị thơ, ca dao, tục ngữ, bài hát mái trường -Mỗi HS một thiệp chúc mừng III.Tiến trình: Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Khởi động: - Hát tập thể - HS lắng nghe - Giới thiệu chương trình văn nghệ 2.Tiến hành: Hát bài Bụi phấn-Nhạc Vũ Hoàn- L:Văn - Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị Lợc - Nợi dung bài hát nói điều gì? - Cả lớp hát bài Bụi phấn - GV đọc cho HS nghe một vài bức thư, thiệp chúc mừng gửi thầy cô giáo cũ - HS nêu ý kiến - Hướng dẫn HS viết thiếp chúc mừng - HS lắng nghe ,cảm nhận tình cảm thầy cô giáo cũ - Mời một số HS đọc thiếp chúc mừng - HS lắng nghe, thực hành viết thiệp của mình 3.Kết thúc hoạt động: - HS xung phong chia sẻ tình cảm đọc - Người điều khiển chương trình cảm ơn thư bạn tham gia, khen ngợi HS biết thể hiện tình cảm yêu quý , biết - Cả lớp tuyên dương ơn thầy cô giáo - Biểu diễn văn nghệ -Vui văn nghệ chúc mừng ngày 20-11 IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc của em Về chuẩn bị bài hát tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11 - GV lên kế hoạch , phổ biến cho HS nắm thể lệ cuộc giao lưu, nội dung thi (tìm hiểu ngày hiến chương nhà giáo, ngày nhà giáo Việt Nam, hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam) - Thành lập đội giao lưu Hoạt động lên lớp - Líp Tiết §:GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết nguốn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HS thêm kính u, biết ơn cơng lao của thầy giáo, giáo - Tạo khơng khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi HS - Rèn kĩ tổ chức hoạt động tập thể, kĩ hợp tác cho HS II Tài liệu, phương tiện: - Phần thưởng cho hội thi - Ban tổ chức, ban giám khảo III Tiến trình: Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Khởi động: - Hát tập thể - HS ý nhận nhiệm vụ để chuẩn bị - Giới thiệu chương trình văn nghệ cho cuộc giao lưu 2.Tổ chức hội thi: - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - HS sưu tầm tư liệu, sách báo ảnh - Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới ngày nhà giáo Việt Nam thiệu chủ đề và ý nghĩa cuộc giao lưu - Mỗi lớp một đội giao lưu - Giới thiệu ban giám khảo và danh sách - HS lắng nghe, cổ vũ đội tham gia giao lưu - Ban giám khảo và đội thi mắt - Các đợi vị trí tiến hành giao lưu - HS chơi Công bố kết trao giải: + HS giới thiệu đội mình và biểu diễn - Trưởng ban tổ chức công bố tổng số 1tiết mục văn nghệ điểm của đội và công bố kết +HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu hội thi - Đội thắng cuộc nhận thưởng.Lớp vỗ - Trao giải thưởng tay hoan nghênh IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc của em - Tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11 Tiết SINH HOẠT VĂN NGHỆ “ HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM” I.Mục tiêu: - Giáo dục HS lịng kính u, biết ơn công lao của thầy, cô giáo - Tạo không khí thi đua học tập, rèn lụn sơi nởi HS - Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động cho HS II Tài liệu phương tiện : - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể - Cây "Hoa dân chủ" với phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện III Tiến trình: Hoạt động ngồi lên lớp - Líp II Đồ dùng dạy học: -Vở BTRL kĩ sống - Một số tranh ảnh loại đồ chơi khác III Các hoạt động dạy học: Hoat ụng cua giao viên Hoạt đợng của học sinh KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc HS lớp sinh - Nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu 2.2 Hoạt động 5: Em ngời định HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu - HS lµm viƯc nhãm 4: Nãi cho HS làm việc theo nhóm nghe định Các nhóm trình bày trớc lớp về: Buổi sáng em ăn gì? Hai bạn thân mời em dự sinh nhật, tình cờ bị trùng Em làm đợc mừng tuổi 100000 đồng? Khi bố mẹ đa chơi, em mặc gì? Bố mẹ cho phép em đợc gọi ăn vào nhà hàng? HS làm việc nhóm đôi - Mời số em nói định trình bày trớc lớp trờng hợp nêu - Nhận xét, tuyên dơng em có định sáng suốt 2.3 Hoạt động 6: Em yêu ca dao, tực ngữ + Em hiểu câu tực ngữ, thành ngữ sau: Sai li dặm - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, kết luận - HS đọc lời khuyên trang 33 Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - Dặn chuẩn bị sau Hoạt động ngồi lên lớp - Líp Tháng Chủ đề : tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục (Tiết 1) Rèn luyện kĩ sống I Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh rèn kĩ tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp tình có nguy c b xõm hi tinh duc II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLKNS III Các hoạt động dạy học: Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bi c: Hôm trớc em đà đợc học chủ đề gì? HS lớp - HS đọc lại lời khuyên Bi mi: 2.1 Giới thiệu 2.2 Hoạt đợng 1: Trị chơi “Chanh chua, cua HS đọc yêu cầu cp - GV phụ bin cỏch chi và luật chơi HS lµm viƯc tËp thĨ - GV làm người điều khiển, HS chơi thử - HS chơi + Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì? 2.3 Hoạt đợng 2: Phân tích trụn - §ọc truyện: Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuæi, Con yêu râu xanh ngoại quốc, u râu xanh HS lµm viƯc nhóm * Tho lun nhúm: trình bày trớc lớp + Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em câu chuyện là ai? Kẻ có quan hệ nào với nạn nhân? + Hậu đối với trẻ em bị xâm hại tình dục là gì? + Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục tr em la gi? Dặn HS: Các em không nên - HS trả lời trớc lớp đêm * Các em cần phải làm có ng- tối hay qua quảng đờng ời lạ đến gần, tặng quà, rủ vắng, không nghe theo lời chơi ? rủ rê ngời lạ - Nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiÕt häc Hoạt động lên lớp - Lớp Tiết Đ: tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục I Yêu cầu cần đạt: - Giỳp hc sinh rốn k nng t bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp tình có nguy bị xâm hại tình dục II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLKNS III Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động ngồi lên lớp - Líp Hoạt đợng của giáo viên KiĨm tra c: Hôm trớc em đà đợc học chủ đề gì? - HS đọc lại lời khuyên Bi mi: 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2 Hoạt đợng 3: Nhận dạng tình có nguy bị xâm hại tình dục HS th¶o luËn nhãm: Em khoanh vào chữ đặt trước tình trẻ em có nguy bị xâm hại tình dục a Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ b Ở phòng kín mợt mình với người lạ c Học nhóm với bạn bè lớp d Đi tham quan với tập thể lớp e Nhận tiền, quà đắt tiền chăm sóc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí g Đi nhờ xe máy, tơ của người lạ h Có người rủ em với họ và đề nghị em giữ kín điều khơng cho biết i Có người rủ em đến mợt nơi mà em chưa biết và nói dễ kiếm nhiều tiền - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV và lớp nhận xét Chốt ý đúng: a, b, e, g, h, i Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc Hoạt động của học sinh HS lớp HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm trình bày trớc lớp Dặn HS: Các em không nên đêm tối hay qua quảng đờng vắng, không nghe theo lời rủ rê ngời lạ Tiết Đ: tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục I Yêu cầu cần đạt: - Giỳp hc sinh rốn k nng t bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp tình có nguy bị xâm hại tình dục II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLKNS, phiếu tập III Các hoạt động dạy học: Hot ng ngoi gi lờn lớp - Líp Hoạt đợng của giáo viên KiĨm tra cũ: Bài mới: 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2.Hoạt đợng 4: Phịng tránh nguy bị xâm hại tình dục - GV phát cho nhóm phiếu bài tập - Các nhóm thảo luận, làm bài vào phiếu - C¸c nhãm dán phiÕu lên bảng - Cả lớp nhận xét Phiếu tập Theo em, để phòng tránh từ xa nguy bị xâm hại tình dục, cần làm gì? (Hãy khoanh tròn trước việc em cần làm) a Không chơi với bạn bè, cha mẹ b Không một mình nơi tối tăm c Khơng phịng kín mợt mình với người lạ d Không nhận tiền, quà đắt tiền chăm sóc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí e Khơng nhờ xe người lạ g Không tham gia hoạt động ngoại khóa của nhà trường h Khơng để người lạ vào nhà, là nhà có mợt mình i Khơng nói với người lạ là nhà mợt mình - NhËn xÐt, kÕt ln: Nh÷ng viƯc em cần làm để phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục ( b, c, d, e, h, i) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết häc Hoạt đợng của học sinh HS c¶ líp HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm trình bày trớc lớp Dặn HS: Các em không nên đêm tối hay qua quảng đờng vắng, không nghe theo lời rủ rê ngời lạ Tiết Đ: tự bảo vệ, phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục Rèn luyện kĩ sống I Yêu cầu cần đạt: - Giỳp hc sinh rốn k tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp tình có nguy bị xâm hại tình duc II Đồ dùng dạy học: Hot ng ngoi gi lên lớp - Líp Tình huống, phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoat ụng cua giao viên KiÓm tra cũ: Bài mới: 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2 Hoạt đợng 5: Ứng phó bị xâm hại tình dục - Hình thức: Trả lời vào phiếu - GV phát cho em phiếu - HS làm vào phiếu: Khoanh vào chữ đặt trước cách ứng phó bị xâm hại tình dục: 2.3 Hoạt đợng 6: Đóng vai a §ãng vai: - GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tình - Các nhóm thảo luận, tự phân vai, đóng vai - Các nhóm lên đóng vai * Tình 1: Em nhà thì có mợt người lạ đến gõ cửa và muốn vào nhà xin nước uống * Tình 2: Trên đường học về, có mợt người đàn ơng phóng xe máy bám theo em Anh ta rủ em lên xe máy để đèo chơi và hứa cho em nhiều tiền * Tình 3: Lan học mơn Tốn khơng tốt nên mẹ mời một anh niên làm gia sư cho Lan Hai anh em học với vui và hiệu Nhưng ngày gần đây, dạy Lan học, anh thường hay xoa lưng, xoa đùi, bóp vai Lan b Thảo luận lớp: + Vì em lại chọn cách ứng xử đó? + Em cảm they ứng xử nh vậy? + Có cách ứng xử khác? HÃy phân tích lợi, hại cảm xúc nạn nhân trờng hợp ứng xử? + Trẻ em có phải ngời có lỗi bị xâm hại tình dục không? + Cần làm bị xâm hại tình dục? + Pháp luật có bªnh vùc chóng ta Hoạt đợng của học sinh HS lớp HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm trình bày trớc lớp Dặn HS: Các em không nên đêm tối hay qua quảng đờng Hot ng ngoi gi lờn lp - Lớp tố cáo kẻ đà xâm hại tình vắng, không nghe theo lời dục không? rủ rê cđa ngêi l¹ - NhËn xÐt, kÕt ln - HS ®äc lêi khuyªn trang 41 Củng cố dặn dị: - Nhn xột tit hc Tháng Chủ đề : Em biết chi tiêu thông minh (Tiết 1) Rèn luyện kĩ sống (Lớp I Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết loại tiền - Những khoàn tiền mà em có đợc từ đâu? II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống - Các loại tờ giấy bạc III Các hoạt động dạy học: Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bi c: Hôm trớc học chủ đề gì? HS lớp Bi mi: 2.1 Giới thiệu 2.2 Hoat ụng 1: Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu: Em hÃy bạn HS đọc yêu cầu thảo luận câu hỏi sau: + Những khoản tiền mà em có đợc từ đâu? HS làm việc nhóm + Em đà sử dụng khoản tiền em có trình bày trớc lớp đợc để làm gì? - HS thảo luận nhóm - Mời số HS nói trớc lớp - Nhận xét, tuyên dơng HS biÕt sư dơng tiỊn hỵp lÝ 2.2 Hoạt đợng 2: Nhận biết tiền - GV đơc số tờ tiền cho HS HS đọc yêu cầu quan sát, sau HS nêu mệnh giá Hot ng ngoi lên lớp - Líp tê tiỊn Lµm viƯc cá nhân - Làm việc cá nhân: HS tự làm bµi HS tù lµm bµi trang trang 43 - HS đọc làm trớc lớp - HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra cho xét tiết học Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dn HS em cần sử tiền em có vào việc hợp lí Tiết Đ: Em biết chi tiêu thông minh Rèn luyện kĩ sống (Lớp 4) I Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS biết lựa chọn mua đồ cần thiết phù hợp với số tiền có - Học cách chi tiêu khoa häc, hỵp lÝ tõ nhá sÏ gióp chóng ta tránh hình thành thói quen tiêu tiền lÃng phí rơi vào tình trạng chi không kiểm soát,mất khả chi trả sau II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống - Một số đò vật nh sữa, kẹo, sách truyện, - Các loại tờ giấy bạc III Các hoạt động dạy học: Hoat ụng cua giao viờn Hoạt đợng của học sinh Giíi thiƯu bµi Bi mi: Hoat ụng 3: Bài tập cá nhân Trò chơi đóng vai Em siêu thị - GV nêu tên trò chơi hớng dẫn HS đọc yêu cầu cách chơi: GV cho em đóng vai ngời bán hàng, giá mặt hàng ghi sẵn HS làm việc nhóm trình bày trớc lớp mặt hàng Số HS lại đóng vai ngời mua hàng, em có 30 000 đồng Em hÃy chọn mua đồ vật phù hợp với số tiền có - HS chơi trò chơi Hot động ngồi lên lớp - Líp - HS liệt kê thứ em đà chọn mua, số tiền đà sử dụng bao nhiêu? So với số tiền em có em mua vừa đủ tiền, thừa hay thiếu tiền? - HS tự nêu cảm nhận đợc tham gia vào trò chơi - GV nhận xét, kết luận: Các em cần tiêu hợp lí, tránh lÃng phí, tránh chi số tiền lớn khả chi trả Hoat ụng 4: Đọc suy ngẫm a Đọc truyện: - HS đọc truyện: Minh đò chơi xếp hình + Hai bạn Minh Cờng đà làm ®Ĩ kiÕm ®ỵc tiỊn? + Cêng ®· dïng sè tiỊn vừa kiếm đ- HS đọc yêu cầu ợc vào việc gì? + Minh đà dùng số tiền vừa kiếm đợc vào việc gì? + Theo em, bạn đà sử dụng tiền Làm việc nhóm hợp lí? b Thảo luận nhóm: - Nêu yêu cầu: Em hÃy bạn thảo luận cách sử dùng tiền hợp lí - HS thảo luận ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dơng nhóm nêu đợc cách sử dụng tiền hợp lí Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn dò: Em cần sử dụng tiền hợp lí Hot ng ngồi lên lớp - Líp TiÕt §: Em biết chi tiêu thông minh I Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS biết việc sử dụng tiền cần biết cân mục đích sau: mua sắm, tiết kiêm chia sẻ - Học cách chi tiêu khoa häc, hỵp lÝ tõ nhá sÏ gióp chóng ta tránh hình thành thói quen tiêu tiền lÃng phí rơi vào tình trạng chi không kiểm soát,mất khả chi trả sau II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống, bảng nhóm III Các hoạt động dạy häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS tr¶ lêi KiĨm tra cũ: + Em hÃy nêu mục đích sử dụng tiền cách hợp lí - Nhận xét Bi mi: 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2 Hoạt đợng 5: ý kiÕn em - Nêu yêu cầu HS Nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân - Gọi môti số HS trả lời trớc lớp - Nhận xét, kết luận: HS trình bày ý kiến trớc lớp + Em tìm hiểu giá đồ cần mua cách: B Hỏi ngời bán hàng xem giá bảng giá quầy + Em lựa chọn mua đồ dựa yêu tố: C Thơng hiệu có uy tín giá hợp lí + Em muốn tiết kiệm đợc tiềm cần phải: D Bỏ tiền vào lợn đất 2.3 Hoạt động 6: Thảo luận nhóm HS Nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu: Em hÃy bạn thảo luận quy tắc tiền bạc sau Em đồng ý hay không đồng ý với câc ý kiến giải thích sao? HS làm việc nhóm - HS thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết HS trình bày kết trớc thảo luận lớp - NhËn xÐt, bỉ sung Hoạt động ngồi lờn lp - Lớp Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Em cần sử dụng tiền hợp lí + Em hÃy thảo luận với cha mẹ để hiểu chi tiêu ngày, hàng tháng cho em, cho gia đình để chuẩn bị cho tiÕt häc sau TiÕt §: Em biÕt chi tiêu thông minh Rèn luyện kĩ sống I Yêu cầu cần đạt: - HS biết đợc khoản chi tiêu hàng ngày, hàng tháng gia đình - Giúp HS biết việc sử dụng tiền cần biết cân mục đích sau: mua sắm, tiết kiêm chia sẻ - Học cách chi tiêu khoa học, hợp lí từ nhỏ giúp tránh hình thành thói quen tiêu tiền lÃng phí rơi vào tình trạng chi không kiểm soát,mất khả chi trả sau II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KiĨm tra cũ: Em sư dơng tiỊn bạc HS trả lời theo quy tắc nào? Bi mi: 2.1 Giới thiệu 2.2 Hoạt động 7: Chi tiêu gia đình Nêu yêu cầu: Em hÃy ghi lại khoản chi tiêu ngày, hàng tháng HS Nêu yêu cầu cho em, cho gia đình mà em đà đợc biết thảo luận cha mẹ HS làm việc cá nhân Hot ng ngoi lên lớp - Líp ë nhµ - HS làm việc cá nhân - Gọi số HS trình bµy tríc líp - NhËn xÐt 2.2 Hoạt đợng 8: Em tập chi tiêu cho gia đình - GV nêu yêu cầu: Em hÃy giúp cha mẹ lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình tuần - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết thảo luận vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung + Số tiền gia đình em chi tiêu tuần bao nhiêu? + Em nhận thức đợc điều từ hai tập chi tiêu gia đình? - HS đọc phần lời khuyên trang 54 HS trình bày ý kiến trớc lớp HS Nêu yêu cầu HS làm việc nhóm HS trình bày kết trớc lớp Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Em cần sử dụng tiền hợp lí + Em hÃy thảo luận với cha mẹ để hiểu chi tiêu ngày, hàng tháng cho em, cho gia đình để chuẩn bị cho tiÕt häc sau Tháng Chủ đề: Bác Hồ kính u §:Tìm hiểu c̣c đời hoạt đợng cách mạng của Bác Hồ Và thực lời Bác Hồ dạy thiếu nhi I.Mục tiêu: - HS biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ, quê quán của Bác, nơi Bác tìm đường cứu nước,những điều Bác Hồ dạy thiếu nhi - HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo dục HS biết kính u Bác Hồ II.Chuẩn bị: - Nợi dung, tiểu sử Bác Hồ III Hoạt động dạy học: Hoạt động ngồi lên lớp - Líp Hoạt động của giáo viên Hoạt động1: Tìm hiểu cuộc đời, hoạt động cách mạng của Bác Hồ18’-20’ -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập có nợi dung sau: + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? + Quê Bác đâu? + Bác Hồ tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? -GV nhận xét chốt lại kết Hoạt động 2: Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Yêu cầu HS nêu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Yêu cầu HS giải nghĩa điều -GV nhận xét Hoạt động của học sinh -Lần lượt HS thực hiện theo nhó - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu cá nhân IV Củng cố, dặn dò: Nêu lại nợi dung bài học Dặn dị hs thực hiện theo Tiết §:Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác I Mục tiêu: -HS biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ, quê quán của Bác, nơi Bác tìm đường cứu nước,những điều Bác Hồ dạy thiếu nhi -HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Giáo dục HS biết kính yêu Bác Hồ-Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác II.Chuẩn bị: Nội dung, tiểu sử Bác Hồ III.Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị của hs - Nhận xét chung Bài mới: a- GV giới thiệu bài, ghi bảng b- - Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1.Tiểu sử -Quan sát và thảo luận bức ảnh, tìm hiểu nợi dung và đặt tên cho Hoạt động ngồi lên lớp - Líp -Chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm ảnh Hoạt động Giới thiệu tuổi đời hoạt động của Bác Hồ -Cả lớp trao đởi -Đại diện nhóm lên giới thiệu một ảnh -Bác sinh ngày19/5/1890 -Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An -Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? -Bác là người tìm đường giải phóng dân tợc, giải phóng đất nước.Là người đọc tun ngơn đợc lập -Bác có cơng nào với dân tộc VN? -Đại diện một số HS trả lời -Nhận xét, chốt lời giải -HS lắng nghe -GV giới thiệu tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ -Nhận việc Hoạt động 3:Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác - Phát động phong trào Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác,ôn tập để chuẩn bị thi cuối học kì II IV Củng cố -Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng - Tổ chức thi đua hát bài hát Bác Hồ V Dặn dò-GV nhận xét tiết học -Dặn HS thực hiện điều học Tiêt : §:Tìm hiểu c̣c đời hoạt đợng cách mạng của Bác Hồ Và thực lời Bác Hồ dạy thiếu nhi I.Mục tiêu: - HS biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ, quê quán của Bác, nơi Bác tìm đường cứu nước,những điều Bác Hồ dạy thiếu nhi - HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo dục HS biết kính u Bác Hồ II.Chuẩn bị: - Nợi dung, tiểu sử Bác Hồ III Hoạt động dạy học: Hoạt động ngồi lên lớp - Líp Hoạt đợng của giáo viên Hoạt động1: Tìm hiểu cuộc đời, hoạt động cách mạng của Bác Hồ18’-20’ -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập có nợi dung sau: + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? + Quê Bác đâu? + Bác Hồ tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? -GV nhận xét chốt lại kết Hoạt động 2: Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Yêu cầu HS nêu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Yêu cầu HS giải nghĩa điều -GV nhận xét IV Củng cố, dặn dị: Nêu lại nợi dung bài học Dặn dò hs thực hiện theo Hoạt động của học sinh -Lần lượt HS thực hiện theo nhó - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu cá nhân ... hướng hoạt động năm học 201 7- 2018 III.Tiến trình: Hoạt đợng của GV 1.Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học -Bảng báo cáo kết hoạt động của cán bộ lớp năm học qua -Phương hướng hoạt. .. * Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp -Lớp trưởng báo cáo -Cả lớp thảo luận, góp ý kiến -Người điều khiển tổng kết - Lớp thảo luận... nhà giáo, ngày nhà giáo Việt Nam, hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam) - Thành lập đợi giao lưu Hoạt động ngồi lên lớp - Líp Tiết §:GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 2 0-1 1 I.Mục

Ngày đăng: 02/06/2022, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lần lợt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhóm thay cụm từ chỉ hành động trong lời bài hát là “nhìn mặt nhau đi” thành các hành động vui nhộn khác nh “cầm tay nhau đi”, “quàng vai nhau đi”, “vỗ lng nhau đi”, … để bài hát thêm hài hớc và vui - Giáo án cả năm - Hoạt động NGLL 4 - Trương Minh Hải - Thư viện Giáo án điện tử
n lợt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhóm thay cụm từ chỉ hành động trong lời bài hát là “nhìn mặt nhau đi” thành các hành động vui nhộn khác nh “cầm tay nhau đi”, “quàng vai nhau đi”, “vỗ lng nhau đi”, … để bài hát thêm hài hớc và vui (Trang 14)
c. Các nhóm đính bài vẽ lên bảng và đại diện các nhóm trình bày nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó - Giáo án cả năm - Hoạt động NGLL 4 - Trương Minh Hải - Thư viện Giáo án điện tử
c. Các nhóm đính bài vẽ lên bảng và đại diện các nhóm trình bày nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó (Trang 16)
+ Những bộ phim hoạt hình yêu thích của em và bạn.  - Giáo án cả năm - Hoạt động NGLL 4 - Trương Minh Hải - Thư viện Giáo án điện tử
h ững bộ phim hoạt hình yêu thích của em và bạn. (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w