Tài liệu TIỂU LUẬN: Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia SULECO doc

21 637 0
Tài liệu TIỂU LUẬN: Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia SULECO doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia SULECO LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hoá, việc người lao động ra nước ngoài làm việc là một hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế Việt Nam với đặc điểm có cơ cấu dân số trẻ, hàng năm có hàng ngàn người bước vào độ tuổi lao động, đây là một lợi thế không nhỏ của nước ta trên thị trường lao động quốc tế. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số như hiện nay cũng gây ra những vấn đề kinh tế - xã hội hết sức cấp bách. Một trong những vấn đề đó là tạo công ăn việc làm cho người lao động nhất là trong điều kiện kinh tế đất nước cũng chậm phát triển, quy mô sản xuất cũng nhỏ hẹp, sự phát triển nhanh chóng vượt bậc của khoa học công nghệ. Thêm vào đó là quá trình hội nhập vận động theo xu thế toàn cầu hoá thì hoạt động xuất khẩu lao động được coi là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính chiến lược. Trong những năm qua hoạt động kinh doanh dich vụ xuất khẩu lao động đã gia tăng mạnh thu được nhiều lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội góp phần đáng kể vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp trong nước. Ngoài ra xuất khẩu lao động còn là công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo cán bộ có chất lượng cao đồng thời tăng cường hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam các nước trên thế giới. Tuy nhiên do nhận thức về XKLĐ ở nước ta còn chưa đầy đủ, thống nhất, việc xác định mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu quả XKLĐ còn chưa phù hợp với thị trường lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên hiệu quả kinh tế - xã hội ở XKLĐ còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu tiềm năng về nguồn nhân lực hiện có ở Việt Nam. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của XKLĐ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên tôi chọn đề tài ngiên cứu là: “ Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia SULECO “  Mục đích của việc ngiên cứu đề tài. + Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty, đánh giá những kết quả đạt được đồng thời phân tích những tồn tại nguyên nhân của những tồn tại đó. + Phương hướng cần tập trung để giải quyết những tồn tại một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu lao động của công ty.  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các giải pháp vi mô (của Công ty) nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty dịch vụ xuất khẩu lao độngchuyên gia Suleco, thời gian nghiên cứu chủ yếu trong khoảng những năm từ 2006- 2009  Nội dung của đề tài nghiên cứu gốm 3 chương. + Chương 1: Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động. + Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco. + Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 1. Hướng phân tích Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Khác với thị trường xuất khẩu hàng hoá thông thường thị trường xuất khẩu lao độnghoạt động kinh tế gắn liền với con người - xuất khẩu sức lao động của con người. Vì vậy nó có một số đặc điểm sau: + Thị trường xuất khẩu lao động thể hiện tính chất xã hội: Mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phải kết hợp với các chính sách xã hội , phải đảm bảo làm sao để người lao động ở nước ngoài được lao động như đã cam kết ghi trong hợp đồng lao động, cũng như đảm bảo các hoạt động công đoàn Hơn nữa, người lao động xuất khẩu sau khi kết thucc hợp đồng Nhà nước cần phải có chính sách thích hợp để tiếp nhận sử dụng họ khi về nước. + Thị trường xuất khẩu lao động tồn tại phát triển dựa trên sự kết hợp hài hoà giữa quản lý vĩ mô của Nhà nước với sự chủ động tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu lao động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. + Thị trường xuất khẩu lao động luôn biến đổi mang tính cạnh tranh ngày càng gay gắt: Thị trường xuất khẩu lao động biến đổi theo nhu cầu của nước nhập khẩu lao động, chính vì lý do đó nó đòi hỏi nước xuất khẩu lao động phải có sự phân tích, đánh giá, giáo dục đào tạo, định hướng cho người lao động theo nhu cầu của đối tác nước ngoài. Chính vì vậy để tìm hiểu được tác động của các yếu tố tới nghành kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động tôi đi phân tích ba yếu tố: kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hoá xem nó có tác động như thế nào tới hai mặt cung cầu lao động. 2. Tác động của môi trường kinh tế. 2.1. Tác động của kinh tế thế giới kinh tế các nước nhập khẩu lao động tới ngành. Khi nền kinh tế thế giới biến động nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động mà nên kinh tế đó cần. Nếu nền kinh tế tăng trưởng thì nhu cầu về lao động sẽ tăng lên do các ngành các, các doanh nghiệp tăng cường sản xuất mở rộng thị trường, khi nền kinh tế đi vào suy thoái các ngành các doanh nghiệp buộc phải cắt giảm số lượng lao động do thị trường bị thu hẹp, người dân tiết kiệm chi tiêu. Do tác động của quá trình toàn cầu hoá má nến kinh tế thế giới ngay càng phát triển một cách mạnh mẽ kéo theo đó là nhu cầu vế lao đông của các quốc gia phát triển ngày càng tăng mạnh. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), thị trường lao động thế giới hiện nay đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980 dự báo sẽ tăng gấp đôi vào 2050. Ở các nước phát triển chẳng hạn như Mỹ, giới phân tích thị trường việc làm cho rằng lao động có tay nghề, có kỹ thuật cao vẫn thiếu trầm trọng. Trong xu hướng toàn cầu hoá gia tăng cùng với việc thiếu lao động trầm trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới, làn sóng người lao động ở các nước đang phát triển thiếu việc làm đã di chuyển đến các nước phát triển với hy vọng tìm việc làm kiếm được nhiều tiền hơn. Hiện nay cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh sang những ngành dùng nhiều bản, công nghệ lao động trí thức, chuyển sang nước ngoài (đầu trực tiếp, FDI) những ngành có hàm lượng lao động giản đơn cao. Tuy nhiên, tại những nước công nghiệp mới, những ngành dùng nhiều lao động giản đơn có quy mô khá lớn nên không thể chuyển hết ra nước ngoài. Thêm vào đó, trong những ngành đang phát triển mạnh tại những nước này, nhiều công đoạn còn dùng lao động giản đơn nên nhu cầu nhập khẩu lao động tăng. Tại những nước phát triển (Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật), nhu cầu lao động tăng trong ngành xây dựng, ngành dịch vụ ẩm thực, dịch vụ săn sóc người cao tuổi, một số nước cần lao động trong nông nghiệp. 2.2 Tác động của kinh tế Việt Nam. Tác động của nền kinh tế trong nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có phần khác so với tác động của nền kinh tế thế giới hay nền kinh tế nước nhập khẩu lao động. Vì các nền kinh tế tác động trực tiếp đến cầu về lao động nhập khẩu, còn nền kinh tế trong nước lại tác động trực tiếp lên nguồn cung lao động cho xuất khẩu. Do đó khi nền kinh tế Việt Nam đi vào suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp trong nước gia tăng dẫn đến nhu cầu về việc làm gia tăng. Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu lao động sẽ dễ dàng tìm được lao động phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước nhập khẩu. Không chỉ có lao động phổ thông, mà còn có cả các lao động kỹ thuật, lao động trên phổ thông. Từ khi tiến hành hội nhập, thực hiện đổi mới, đã có nhiều lao động Việt Nam ra làm việc ở ngoài biên giới.Các địa bàn tập trung nhiều lao động xuất khẩu của Viện Nam là Đông Á, Trung Đông, Tâu Âu Mỹ. Hiện Việt Nam có khoảng 400.000 lao động đang làm việc tại nước ngoài (nguốn: Bộ lao động-Thương binh Xã hội). Nhìn chung, xuất khẩu lao động của Việt Nam là ngành kinh tế đã đang được quan tâm chú ý. Xuất khẩu lao động cũng mang lại nguồn thu nhập hàng tỷ USD cho Quốc gia, hàng triệu USD cho các địa phương hàng nghìn USD cho các gia đình có người đi bán sức. Nhưng hiện tai thì Việt Nam chỉ mạnh mẽ về xuất thô. Xuất thô thì dễ mạnh về lượng nhưng yếu về chất. Dưới góc độ kinh tế, giá trị gia tăng mang lại do xuất thô là nhỏ. Cũng với góc nhìn xuất phát từ chủ trương, chính sách, tính tổ chức hàng hóa, rõ ràng ở tầm quốc gia, chúng ta chưa có xuất khẩu chất xám. Một khi chúng ta có nền tảng kinh tế vững, thiết lập vận hành tốt hệ thống đào tạo, sử dụng hiệu quả nguồn lực mới có thể xuất khẩu chất xám. Xuất khẩu chất xám là dạng xuất khẩu toàn diện. Nó không chỉ thể hiện sức mạnh kinh tế, mà còn biểu hiện sức mạnh văn hóa, chính trị. 3. Tác động cua môi trường văn hoá – xã hội. Khi nói đến yếu tố văn hóa chúng ta nhìn trên phương diện đó là sự khác nhau hay tương đồng giữa văn hóa Việt Nam với các nước nhập khẩu lao động có ảnh hưởng như thế nào đến các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Người lao động Việt Nam khi đi lao động nước ngoài sẽ làm việc trực tiếp với người bản địa, luôn có sự tiếp xúc trao đổi với họ do đó việc tìm hiểu văn hoá của nước nhập khẩu lap một điều rất quan trọng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, người sử dụng lao động ngày càng có điều kiện để đưa ra nhiều đòi hỏi khắt khe hơn. Công nhân không những phải có sức khỏe tốt, có ý thức phục tùng kỷ luật cao, mà còn phải sử dụng được ngôn ngữ của nước tiếp nhận. Đây là điểm yếu của người lao động Việt Nam. Bên cạnh đó, đa số người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài là nông dân,tiếp thu ngoại ngữ chậm, lại được đào tạo trong thời gian quá ngắn, vì vậy vốn kiến thức mà họ được trang bị cũng như học hỏi được là rất ít không đồng bộ. Ưu điểm của số lao động này là có sức khỏe, nhưng họ lại không có nghề nghiệp chuyên môn chưa quen với tác phong công nghiệp trong nền sản xuất của nước bạn. Mặt khác, hệ thống đào tạo của nước ta chưa chú trọng về việc cho người lao động tìm hiểu cũng như có kiến thức về văn hóa, chính trị, luật pháp cũng như những đặc trưng của nước sở tại mà họ sẽ lao động, vì vậy tạo cho người lao động sự bỡ ngỡ khi làm việc trong môi trường hoàn toàn mới xa lạ này. 4. Tác động của yếu tố chính trị pháp luật. 4.1 Tác động của yếu tố chính trị - pháp luật nước nhập khẩu lao động. Hệ thống chính trị pháp - luật được coi là người tạo lập ra các “ sân chơi “ cho các hoạt đọng kinh tế, với công cụ là hệ thống pháp luật phù hợp. Do đó tác động của hệ thống chính trị, luật pháp của các nước nhập khẩu lao động đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động là rất lớn. Nó đảm bảo cho các doanh nghiệp có các quyền bình đẳng cùng hoạt động. Tuy nhiên khi hệ thống chính trị bất ổn, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia đó, gây ra tình trạng thất nghiệp, mất việc làm cắt giảm lao động ở các doanh nghiệp. Ngoài ra hệ thống chính trị luật pháp đưa ra những điều luật qui định đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao động nước ngoài, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ hay một qui định mới cũng có thể gây ra tác động lớn đối với một doanh nghiệp xuất khẩu lao động 4.2 Tác động của yếu tố chính trị - pháp luật Việt Nam. Đảng Nhà nước ta luôn cho rằng, phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới. Song song với quan điểm này, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản quy định cụ thể về hoạt động XKLĐ như bộ luật lao động, nghị định, thông hay các công văn hướng dẫn thi hành…Quan điểm về XKLĐ cũng đã được thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định trong một hội nghị về XKLĐ quy tụ hơn 350 đại biểu của các bộ, các ngành trên cả nước 5 đại sứ tại các nước có người Việt Nam ,rằng “XKLĐ chuyên gia là một chiến lược quan trọng trước mắt lâu dài”. Qua những quan điểm như trên cho thấy rằng, mặc dù đây là một hoạt động còn rất non trẻ, nhưng trong tương lai với sự quan tâm của Đảng Nhà nước cùng các cấp chính quyền, hoạt động này sẽ mang lại nhiều thành tựu to lớn, góp phần đáng kể trong công cuộc công nghiệp hóa của đất nước. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHUYÊN GIA SUlECO 1. Khái quát quá trình hình thành hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Công ty Dịch vụ Xuất khẩu Lao động Chuyên gia (SULECO) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (LĐTBXH). Tiền thân của Công ty là Phòng Hợp tác lao động nước ngoài của Sở LĐTBXH thành phố, đến ngày 19/12/1991 có quyết định thành lập Công ty Suleco. Đến năm 1995 Công ty được thành lập lại theo Quyết định số 09/QĐ-UB ngày 12/4/1995 của UBND TP Hồ Chí Minh giấy phép số 17/LĐTBXH-GP ngày 24/12/1999 do Bộ LĐTBXH cấp với nhiệm vụ tổ chức đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Công ty cách pháp nhân con dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 102248 ngày 18/4/1995 của Ủy Ban Kế hoạch TPHCM, nay là Sở Kế họach -Đầu thành phố. Là đơn vị trực thuộc Sở LĐTBXH TPHCM, chuyên thực hiện chức năng đưa lao động chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài, Công ty Suleco còn được giao nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội của Sở là đảm bảo chỉ tiêu đưa NLĐ thành phố, đặc biệt là diện xóa đói giảm nghèo diện chính sách đi làm việc ở nước ngoài. Công ty được quyền chủ động quyết định hình thức hợp tác, liên kết với các thành phần kinh tế trong ngoài nước để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; chủ động chọn lựa đối tác, thị trường tiếp nhận lao động, danh sách lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài để thực hiện chức năng XKLĐ. Trong các năm qua, Công ty Suleco là đơn vị hoạt động có hiệu quả, các chỉ tiêu chủ yếu như số lượng lao động, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách đều tăng qua mỗi năm, thu nhập cán bộ nhân viên được cải thiện Công ty đã thực hiện được mục tiêu kinh tế cũng như nhiệm vụ chính trị- xã hội được giao, nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị thi đua xuất sắc, nhận Bằng Khen của Thủ tướng Chính phủ Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh. 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco giai đoạn 2006 - 2009. 2.1 Thực trạng. 2.1.1 Công tác tìm kiếm phát triển thị trường đối tác: Việc tìm kiếm, duy trì, phát triển thị trường đối tác trong hoạt động xuất khẩu lao động có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Đây là công việc khó khăn do cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách phù hợp, mềm dẻo linh hoạt với thị trường đầy biến động của loại hàng hoá đặc biệt này. Thông qua việc thành lập các văn phòng đại diện ở nước ngoài nhằm thực hiện chức năng quản lý lao động. Mặt khác là tiếp thị mở rộng thị trường tìm kiếm đối tác. Như vậy, ngoài việc duy trì phát triển được các thị trường, hợp đồng sẵn có, Công ty còn mở thêm một số thị trường mới như: Ailen, Corinthia( Libia), Suzuko, Tech One ( Nhật Bản), Mỹ, Canada. Đối với từng thị trường Công ty có bộ phận xem xét đánh giá tình hình thực tế và đưa ra những bước đi đúng đắn. 2.1.2. Công tác đàm phán ký kết hợp đồng. Đây là công tác rất quan trọng vì Công ty có đàm phán ký kết được hợp đồng thì việc tìm kiếm phát triển thị trường mới thành công những bước tiếp theo mới được tiến hành. Với tinh thần trách nhiệm cao, đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động của Công ty đã thiết lập rất nhiều mối quan hệ tốt đẹp với đối tác nước ngoài tìm được những thị trường ổn định như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan 2.1.3. Công tác tuyển chọn lao động. Tận dụng lợi thế Việt Nam là một nước có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ người bước vào độ tuổi lao động hàng năm cao, nhu cầu về việc làm lớn, đồng thời Công ty Suleco [...]... như hạn chế kiến nghị cho công tác xuất khẩu lao độngCông ty nói riêng cũng như Việt Nam nói chung Danh mục tài liệu tham khảo 1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco 2 Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động cua công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco 3 Website: http://www.sulecovietnam.com http://www.dolab.gov.vn... phận lao động thất nghiệp, gúp phần ổn định chính trị - xã hội Xuất phát từ tính cấp thiết của hoạt động xuất khẩu lao động trong tiến trình hội nhập phát triển kinh tế, qua một thời gian nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco - là một đơn vị có bề dày hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động - tôi đã hoàn thành đề tài này,... động xuất khẩu lao động của Công ty núi riêng của Việt Nam núi chung Vì vậy cần phải có những biện pháp thích đáng của cả Nhà nước Công ty để hạn chế bớt những thách thức này 2 Giải pháp Kết quả hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động chuyên gia của Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động chuyên gia Suleco đạt được là rất khả quan tuy nhiên do tình hình biến động của nền kinh tế thế giới đã... KHẨU LAO ĐỘNG CHUYÊN GIA SUlECO 1 Đánh giá các nhân tố ảnh huỏng tới hoạt động của công ty Thuận lợi Do có lợi thế về cung lao động chi phí nhân công, nên tính hấp dẫn của thị trường lao động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng lớn Điều này được thể hiện qua sự đánh giá thị trường lao động Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, nhiệt tình, dễ tiếp thu công nghệ mới Thứ hai, chi phí nhân công của Việt Nam... lợi của người lao động + Lao động Trung Quốc là một thách thức rất lớn đối với lao động xuất khẩu Việt Nam nói chung của Suleco nói riêng Với lực lượng lao động trẻ, dồi dào thích ứng linh hoạt trong lao động hơn Việt Nam, Trung Quốc đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa lao động Việt Nam lao động Trung Quốc trên thị trường khu vực quốc tế Theo điều tra nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động. .. ngành xuất khẩu lao động Việt Nam nói chung xuất khẩu lao động của suleco nói riêng 2.2.8.4 Thị trường Malaysia: Qua bảng số liẹu số lượng lao động xuất khẩu của Công ty từ 2006 – 2009 cho thấy Malaisia là một thị trường lớn của công ty, số lượng lao động đưa sang thị trường này qua các năm có xu hướng tăng dần chứng tỏ đây là một thị trường ổn định có nhiều tiềm năng Công ty nên duy trì phát... là do mức thu nhập ở bên ngoài cao hơn so với mức mà người lao động được hưởng khi làm việc tại các doanh nghiệp theo hợp đồng + Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước bởi vì hiện nay ở nước ta, các doanh nghiệp được phép xuất khẩu lao động là rất nhiều có những thế mạnh khác nhau, hoạt động độc lập * Trên đây là một số thách thức lớn trong hoạt động xuất khẩu lao động của. .. luật lệ, đất nước con người nước ngoài cho lao động chuẩn bị xuất cảnh 2.1.5 Công tác tổ chức đưa lao động ra nước ngoài Đây là công tác được đánh giá có tính chất then chốt trong hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty Bởi vậy từ việc đào tạo, tuyển chọn, đưa đi đón về quản lý được Công ty thực hiện theo một quy trình với tiêu chuẩn ISO 9000- 2000 Những nỗ lực đó của Công ty đã thu được những... 2009 công ty cũng chỉ xuất khẩu được 117 lao động nên công ty cần phải có các kế hoạch thích hợp nhằm tìm kiếm các hợp đồng mới + Các thị trường khác như: UAE, Síp, Ailen mới được mở nên số lượng đưa đi cũng hạn chế nhưng với những chính sách phát triển thị trường hợp lý tới đây chắc có khả quan hơn Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG... mang lại không ít khó khăn cho bản thân công ty nói riêng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam nói chung Đứng trước tình hình chung đó, Suleco phải có ngay những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục các vấn đề còn tồn tại đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu lao động của mình như sau: Một là: Nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu thông qua việc chủ động hình thành một kế hoạch đào tạo đáp . TIỂU LUẬN: Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia SULECO. VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA SUlECO 1. Khái quát quá trình hình thành và hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên

Ngày đăng: 20/02/2014, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Công tác xuất khẩu lao động của Suleco từ 2006- 2009 - Tài liệu TIỂU LUẬN: Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia SULECO doc

Bảng 1.

Công tác xuất khẩu lao động của Suleco từ 2006- 2009 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan