1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chon-Ly

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 693,05 KB

Nội dung

Hội Thánh Giữ Bản Quyền CHƠN LÝ NGUYỄN TRUNG HẬU ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 2 3 CHƠN LÝ NGUYỄN TRUNG HẬU Ebook được làm theo Ấn Bản phổ biến trên Website của daocaodai info Mọi góp ý, đề[.]

 ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH CHƠN LÝ NGUYỄN TRUNG HẬU Hội Thánh Giữ Bản Quyền  Ebook làm theo Ấn-Bản phổ biến Website daocaodai.info Mọi góp ý, đề nghị thay đổi, sửa chữa sơ sót, có, xin vui lòng gởi điện thư vào địa chỉ: tamnguyen351@live.com Thành thật tri ơn Thánh Thất New South Wales – Australia, Ban Phụ Trách Kinh Sách Website daocaodai info bỏ nhiều tâm-huyết công sức việc sưu tập, biên khảo, đánh máy, in ấn hay phổ biến Website ngỏ hầu GiáoLý Đại-Đạo phổ truyền rộng rãi, lưu lại di-sản tinh-thần vô-giá cho thế-hệ nhiều thế-hệ tiếp nối mai sau CHƠN LÝ NGUYỄN TRUNG HẬU California, 17/12/2011 Tầm Nguyên CHƠN LÝ  Mục Lục LỜI TỰA ������������������������������������������������������������������������7 I ÐẠI ÐẠO ��������������������������������������������������������������������8 II ÐẠO THỜ TRỜI������������������������������������������������������14 III TAM GIÁO HIỆP NHỨT ��������������������������������������20 IV TU HÀNH��������������������������������������������������������������25 V ÐỨC TIN (*1) ����������������������������������������������������������33 VI ÐỨC CHÍ THÀNH ������������������������������������������������37 VII LỊNG BÁC ÁI ������������������������������������������������������40 VIII THẤT TÌNH, LỤC DỤC��������������������������������������43 IX BIỂN KHỔ��������������������������������������������������������������47 X ÐẠO BÁT CHÁNH ��������������������������������������������������51 XI LƯƠNG TÂM����������������������������������������������������������56 XII TAM QUI (Les Trois Rapports)�������������������� 58 CHƠN LÝ  LỜI TỰA LỜI TỰA Phàm việc Ðạo, người chưa thơng chơn lý, chưa tìm chơn lý, luận biện tất phải sai lầm, thành chơn lý có một, song người theo kiến thức mà thích giải đạo lý khác nhau, hay xa chánh gốc (chơn ngươn) Tỉ bốn đèn, thắp thứ dầu, chung ánh sáng, mà giọi chỗ tỏ, chỗ lờ, chỗ xanh, chỗ đỏ Ấy đèn nầy chụp bóng trong, bóng đục, bóng xanh, lại bóng đỏ Lý luận sách “Chơn lý” nầy bóng đèn bốn bóng tỉ thí Tỏ hay lờ, xanh hay đỏ, nhượng cho cặp mắt tinh đời quý vị cao nhơn xem lấy Chơn thành ngụ ý góp nên lời, Lý luận dầu bắt nhặt lơi Lược giải Ðạo Trời nương lẽ chánh, Biên thành bổn chút khuyên đời Tháng Tám, năm Mậu Thìn NGUYỄN TRUNG HẬU CHƠN LÝ  I ÐẠI ÐẠO Vạn vật Càn Khôn, Thế Giái bổn, nguyên lý mà (la Cause primordiale) Cái nguyên lý khí Hư Vơ Dầu cho Trời Ðất khơng ngồi cơng lệ Thái Cực ngơi Ðức Chí Tơn (Ðấng Tạo Hóa) mà Thái Cực khí Vơ Cực (khí Hư Vơ) mà Khí Vơ Cực lại chỗ động tịnh (manifestation) mà biến thành Thái Cực Ngun hồi khí Hồng Mơng (le Chaos) chưa phân phán, lúc sơ khởi khí Vơ Cực, không gian mờ mờ mịt mịt Thoạt nhiên có hai lằn ngun lực khơng biết gốc đâu mà ra, nên gọi “Hư Vơ chi khí”: thứ tánh cang gọi Dương, thứ tánh nhu gọi Âm Hai nguyên lực xung đột lẫn nổ khối lửa lớn gọi Thái Cực (ấy ngơi Ðức Chí Tơn) Thái Cực động mà sanh lại khí Dương, động Cực lại tịnh mà sanh khí Âm, tịnh Cực lại động, động Cực lại tịnh, động, tịnh mà phân Lưỡng Nghi, gài Tứ Tượng, lập thành Bát Quái, Bát Quái vận chuyển theo mạng lịnh Ðức Chí Tơn Lần lần khối lửa Bát Quái nứt văng mà thành muôn muôn vàn vàn ngơi tinh đẩu, gọi biến hóa vơ Khi Bát Qi vận chuyển khơng khí thảy chuyển động mà xoay quanh theo Thái Cực, gom thành khối tròn gọi Càn Khơn (Le Kosmos) Cái sức khơng khí vận chuyển lâu yếu bớt, lại dang xa, Càn Khơn lại lớn rộng thêm Lần lần lớp khơng khí bao ngồi vỏ Càn Khôn đông đặc lại I ÐẠI ÐẠO mà trở nên dày khối khơng khí Sau phân chất mà tác thành Càn Khôn, Thế Giái, khối Thái Cực hết phần vật chất mà trở nên nhẹ nhàng khơng khí, đoạn vượt lên khỏi vịng Càn Khơn mà an ngơi nơi chốn tuyệt đối gọi Niết Bàn Bạch Ngọc Kinh.(*1) Tuy vân, Ðức Chí Tơn chuyển Âm Dương nhị khí mà tác thành Càn Khôn, Thế Giái, song Ngài khơng khỏi vịng Âm Dương Âm Dương tức gọi Ðạo (Nhứt Âm, nhứt Dương chi vị Ðạo) Vả chỗ bổn nguyên Âm Dương khí Hư Vơ, gọi khí Tiên Thiên, nghĩa có trước Trời Ðất (tiếng Pháp gọi La Substance précosmique, tiếng Phạn gọi Mulaprakriti) Cho nên sách gọi Ðạo “Nhứt khí Hư Vơ” có trước Trời Ðất Ðạo khí Hư Vơ, có trước Trời Ðất, Ðạo tự nhiên mà có (la Cause incréée), khơng tiêu, không diệt, không trước, không sau, xem chẳng thấy, lóng chẳng nghe, rờ chẳng đụng, gọi lớn chở che muôn vật, bao hàm Trời Ðất, có, vơ lượng vơ biên, gọi nhỏ từ hột cát, cọng rau, Ðạo dẫy đầy chan chứa Ðạo tức mầu nhiệm sanh vạn vật, mà vạn loại, nhứt nhơn loại, nhờ mầu nhiệm mà trở chỗ bổn căn, tức mầu nhiệm siêu phàm nhập thánh Kinh Dịch có câu: “Lập Ðạo Trời Âm Dương, lập Ðạo Ðất Cang Nhu, lập Ðạo Người Nhơn Nghĩa” Ðạo Trời Thiên Ðạo, Ðạo Ðất Thế Ðạo, Ðạo Người Nhơn Ðạo Làm người đời cần phải giữ tròn ba Ðạo đặng hoàn toàn nhơn cách CHƠN LÝ  *** Ðạo vơ hình, song phải mượn chỗ hữu hình mà thể đạo, phải có hữu hình rõ đặng vơ hình Tỉ người muốn tỏ bày ý kiến tư tưởng cho người khác xa, phải viết chữ giấy mà gởi cho người xem Văn tự vật hữu hình dùng để tỏ ý kiến, tư tưởng vơ hình Cho nên đạo phải dùng chỗ hữu hình để bảo tồn trật tự mà truyền đạo đời nầy qua đời khác Nhưng sợ lịng người, thái q, bất cập, khơng giữ đạo chánh đặng lâu dài, nên phải lập luật lệ, lễ phép để bó buộc lịng người noi theo mà tu, mà giữ đạo cho trịn, gọi Giáo Các Giáo đạo Phật, đạo Tiên, đạo Thánh, đạo Do Thái, đạo Hồi Hồi vân vân, chia giáo lý (doctrine) làm hai phận: phần hữu hình minh minh, bạch bạch để dạy bực hạ thừa, phần vơ hình huyền huyền, bí bí để mật truyền cho bực thượng thừa Vì nhiều kẻ vô đạo không rõ thấu chỗ huyền bí ấy, nên thấy nhiễm thâm mùi đạo mà phế hết việc đời, lại chê người “mê tín” Nếu kẻ cơng tìm kiếm đạo lý sâu xa mà học hỏi, hiểu tôn giáo gốc mà ra, tôn trọng Chơn lý (la Vérité-Une) giống chỗ vơ hình, khác chỗ hữu hình mà thơi Cái hữu hình (*2) khác tơn giáo phải tùy theo phong hóa phương sanh hoạt người nước mình, giữ đồng chũ nghĩa cao thượng làm lành, lánh dữ, hàm dưỡng tinh thần để cầu cho linh hồn siêu việt vịng tử sanh ln chuyển Ðạo vơ vi, Ðời hữu hình Vơ vi hữu hình buộc phải hiệp làm đặng Có Ðạo tức có Ðời, có Ðời tức có Ðạo Như đèn: ln lửa vật hữu hình, tỉ Ðời Còn ánh sáng giọi vô vi, tỉ Ðạo Người ta làm đèn làm ánh sáng (vô vi), mà thắp đèn tự nhiên có ánh sáng Như chén: vịng gốm ngồi vật hữu hình, tỉ Ðời Cịn lịng trống vơ vi, tỉ Ðạo Người ta làm chén không làm lịng trống (vơ vi), mà làm chén lịng trống tự nhiên phải có Như cửa: Ln vừa khn vừa cánh cửa vật hữu hình, tỉ Ðời Cịn khoảng trống để vơ vơ vi, tỉ Ðạo Người ta làm cửa không làm khoảng trống (vô vi), mà làm cửa, khoảng trống tự nhiên phải có Như bánh xe: ln vành trịn hoa cửi vật hữu hình, tỉ Ðời Còn lỗ để tra cốt vào cho bánh xe quây vô vi, tỉ Ðạo Người ta làm bánh xe không làm lỗ cốt (vơ vi), mà làm bánh xe, lỗ cốt tự nhiên phải có Cây đèn, chén, bánh xe, cửa vật hữu vi Người ta chế tạo vật để lợi dụng chỗ vơ vi mà thơi Ấy Ðạo quý trọng cho Ðời dường nào? Người khơng Ðạo chẳng khác có đèn mà khơng biết thắp cho ánh sáng, có chén mà khơng biết chỗ đựng nước, có cửa mà khơng chừa khoảng trống *** 10 I ÐẠI ÐẠO 11 CHƠN LÝ  mà vơ được, có bánh xe mà khơng chừa lỗ cốt bánh xe quây được? nhẹ nhàng bay lên làm cõi Trời, khí trược nặng nề đặc lại làm cõi Ðất” Khí trọng trược tức phần vật chất (matière) khối Thái Cực đặc lại mà biến thành 72 địa cầu, 3000 giái muôn vàn tinh đẩu Càn Khơn Nghĩa lý chữ đất đó, khơng phải riêng có đất cỏn mà đâu, nhiều người hiểu lầm Khí khinh phần tinh ba (essence) khối Thái Cực vượt lên khỏi vịng Càn Khơn mà lập cõi Trời, gọi là: “Thượng phù giả vi Thiên” (*2) Cách thức thờ phượng lễ nghi tế tự *** Ðã biết Ðạo tôn trọng ông Tổ Giáo hết, há nên mà xem thường vị Giáo chủ Ðạo khác hay sao? Vả vị Giáo chủ, bất câu Ðạo thảy lãnh thiên chức giáo hóa nhơn sanh từ đời tối cổ đến bây giờ, song giáo lý Ngài thuyết minh cần phải tùy thời mà truyền bá Gặp đời ly loạn, cần phải dạy dân cho biết đạo nhơn hòa, gặp buổi nghịch luân, phải dạy cho biết cang tam, thường ngũ Ðến đời khoa học, lại cần phải theo lối khoa học thiệt nghiệm mà thuyết minh đạo lý Cho hay lý thuyết, có chỗ xung đột khắc lẫn nhau, song thảy giúp đời để tìm Chơn lý Vì Chơn lý nên Tơn giáo cơng nhận tơn sùng có đấng cao nghiêm tuyệt đối, toàn tri, toàn năng, cầm quyền thiêng liêng tạo hóa mn loại Vả lại, ngày thơng hiểu nhiều đạo lý, phải biết ơn tôn trọng Ðấng Giáo chủ bậc Cao sư đời trước, đạo nào, đấng tiền bối công phát gai vạch lối cho thấy đường nẻo sáng mà Các tôn giáo sau nầy dung hòa đặng nhờ hai lẽ vừa kể Muốn rõ hai lẽ đích xác hơn, xin xem qua hai luận tiếp: Một luận “Ðạo thờ Trời”, luận “Tam Giáo hiệp nhứt” I ÐẠI ÐẠO (*1) Sách có câu: «Khí chi khinh thanh, thượng phù giả vi Thiên, khí chi trọng trược, hạ ngưng giả chi Ðịa» Nghĩa là: “Khí 12 13 CHƠN LÝ  II ÐẠO THỜ TRỜI Thử hỏi: “Ai sanh ta đây?” Rồi hỏi luôn: “Ai sanh Ðấng mà sanh ta?” Cứ truy nguyên ông ngươn tổ lồi người, tức Ðấng tạo hóa mn loại Ðấng Tạo Hóa phải vơ thỉ, vơ chung, tồn tri, tồn năng, biến hóa vơ sanh đặng muôn loại, làm cha chung chúng sanh Người Annam ta gọi Ông Trời, người Tàu gọi Thượng Ðế, người Pháp gọi Dieu Người Ấn Ðộ gọi Brahma, người Hébreux gọi Jéhovah, v.v… Tuy nước xưng tụng danh hiệu Ðức Chí Tơn theo tiếng nước mình, tư tưởng có Ðấng Chúa Tể mà thơi Ðã Ðấng Tạo Hóa sanh mn loại, người lại chẳng tơn trọng hồng ân vơ cực ấy? Ðã Ðấng Tạo Hóa bực tồn tri, tồn năng, biến hóa vơ cùng, người mà chẳng khủng khiếp hồng oai vơ thượng ấy? Có tơn trọng hồng ân Ngài, có khủng khiếp hồng oai Ngài, lòng người phát quan niệm sùng bái thờ phượng Ngài Toàn gian, tự cổ chí kim, từ dân tộc dã man dân tộc văn minh, nhơn loại trọng Ðạo thờ Trời, cách thức thờ phượng lễ nghi tế tự, khác nước theo phong tục nước Bên Âu Mỹ, thong thả thờ Trời, nước Tàu nước Nam ta xưa, có nhà vua đặng đứng tế Trời (Tế Giao) mà thơi, ý tưởng bực Thiên tử xứng đáng thay mặt cho thần dân mà dưng lễ tế ấy, cho 14 II ÐẠO THỜ TRỜI thần dân bực thấp hèn không phép đường đột mà tế Trời, e có thất lễ chăng, nhơn dân có lịng tơn trọng sùng bái đến đâu nữa, khơng thể tỏ bề ngồi, năm đợi đến ngày mồng tám tháng Giêng, đặt trước nhà bàn vọng Thiên gọi chút Cái quan niệm thờ Trời sai lầm làm cho đạo tâm người ngày mòn mỏi Ai biết Ðức Thượng Ðế Chúa Tể Càn Khôn Thế Giái, ốm đau tai nạn thường hay cầu khẩn nơi Ngài, Ngài người Nam ta có chủ nghĩa “Kính trọng mà khơng thờ phượng” Ngặt tánh tình người trọng lối tôn sùng, mà không phép thờ Trời, nên sanh chủ nghĩa “Ða Thần”, muốn tơn trọng Thần Thánh tùy ý Trong việc tế lễ chẳng có pháp mục qui điều cả, mà lịng mê tín đỗi thờ phượng Tà thần Tinh quái Nhơn mà sản xuất Tả đạo Bàng môn, dị đoan, tà thuyết Cuối kỳ Hạ ngươn nầy, Ðạo Trời rộng mở Nam phương cho người có lịng tín ngưỡng thong thả phượng thờ Ðức Thượng Ðế nơi nhà, lịng ngưỡng vọng Ðạo Trời từ mãn nguyện, mê tín xưa phần nhiều bực hạ lưu nước ta bắt đầu lần lần tiêu diệt Thoảng có người hỏi: “Tạo Hóa Ðấng tồn tri, tồn năng, hóa sanh mn loại, hoa, trái, vật lại Ngài tạo ra, cần chi phải dùng vật Ngài tạo mà cúng dâng lại cho Ngài?” Xin đáp: “Ðấng Tạo Hóa sanh ta lại ban cho ta 15 CHƠN LÝ  điểm linh hồn thơng sáng, nhờ mà ta đứng vào địa vị tối linh muôn loại Vậy ta phải biết ơn Ðấng Tạo Hóa Cũng muốn tỏ dấu biết ơn ấy, ta thờ phượng Ngài, mà đặt thờ phượng phải dụng hương đăng trà theo lễ nghi tế tự nước nhà thôi, Ngài đâu phải dùng đến” Hoặc giả kẻ gạn hỏi vầy: “Tôi tưởng lại Ngài bực tối cao, tối trọng, đại từ, đại bi, cần chi cho biết ơn? Mà dầu cho khơng biết ơn nữa, lịng đại từ đại bi Ngài không chấp nhứt” Xin đáp: “Phải, Ðấng Tạo Hóa bực tối cao, tối trọng cần chi cho ta biết ơn, lại lòng đại từ, đại bi Ngài không chấp nhứt kẻ khơng biết ơn Ngài, chí Ngài khơng chấp đến kẻ khơng tin có Ngài Song bổn phận đặt có mang ơn phải biết ơn phải đạo Cúng kiếng thờ phượng Ngài, mến yêu tin tưởng Ngài, tỏ dấu biết ơn Ngài mn Ví dụ kẻ có thọ ơn nặng người giàu sang, quyền quới Kẻ lại nói rằng: «Người ơn tơi tiền có, quyền tước có, tơi thọ ơn nặng người, không cần chi phải trả ơn, người có cần chi đến tơi đâu?” Lời luận lảm nhảm vậy, tưởng không cần thất cơng cãi lẽ Hoặc giả kẻ lại cịn hỏi thêm rằng: “Dầu biết ơn Ðấng Tạo Hóa, tưởng lại lòng kỉnh thành tin tưởng đủ, Ngài Ðấng tối linh, tâm vừa động, Ngài hiểu biết rồi, phải bày lễ nghi tế tự phô trương bề ngoài?” Xin đáp: “Ở nhầm thời đợi ồn náo nhiệt nầy, nhiều việc làm cho đạo tâm ta mau xao lãng: nỗi sớm lo, chiều liệu đường sinh kế, bi thương hoạn lạc, mỗi làm cho ta xa lần mối đạo Cho nên cần phải có để nhắc nhở bó buộc lịng ta cho khỏi thất đạo (*1) Cái phương pháp ấy, tức việc cúng kiếng, phượng thờ Ðấng Tạo Hóa Vả lại, việc cúng thờ cần phải hiệp đông người phô trương cách chí thành, chí kỉnh, có pháp mục oai nghiêm vẻ tôn giáo Ấy phương pháp nhắc nhở lòng ta đừng lãng xao đường đạo nuôi nấng đức tin cho người chung mối tư tưởng, mà lại cách khơi phục lịng người ngoại Kìa Thánh Thất đương hành lễ, bổn đạo đồng quì lại trước Thiên bàn, miệng đương thành kỉnh niệm kinh, tinh thần đương lúc nương theo mùi hương ngào ngạt mà bay thấu Linh Tiêu Ðối với lịng chí thành, chí kỉnh nhiều người hiệp lại, dầu cho kẻ trước muốn chê bai phỉ báng, mà vào nơi hoàn cảnh oai nghiêm êm tịnh rồi, tưởng lại lòng ngạo phải xiêu xiêu giảm xuống” Ngày quan niệm thờ Trời khắp hoàn cầu đồng nhứt thể, nghĩa ngày thiên hạ hiểu tiếng đặt để xưng tụng Ðấng Tạo Hóa nước khác, kỳ trung ý thờ phượng Ðấng Chúa Tể Càn Khôn, Thế Giái, ngày chủ nghĩa tín giáo thống nhứt (unité des croyances) sắc nhơn dân, ni nấng lịng tín ngưỡng, biết hòa hiệp nhau, tương thân, tương ái, chung Tỉ Tổ tức chung Cha, nước nầy nhơn mà liên hiệp với nước kia, người xứ nhơn mà đồn thể với người xứ nọ, làm cho năm châu chung chợ, bốn biển nhà, hết phân biệt màu da sắc tóc, bỏ nghi kỵ lẫn nhau, xâu xé lẫn nhau, đời thái bình, trăm họ 16 II ÐẠO THỜ TRỜI 17 CHƠN LÝ  núp mát bóng cờ bác Chúng ta nên bữa thắp hương cầu nguyện cho mau đến ngày hạnh phước ấy, cho chủ nghĩa “Tín giáo thống nhứt” đặng mau kết Mà muốn cho chủ nghĩa cao thượng kết đặng, có Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ quan vận động Lẽ Thiên ý, kẻ phàm phu tục tử khó mong vọng cầu đến việc lớn lao tày đình Tiên Nho có câu: «Nhứt ẩm nhứt trác giai tiền định» Một việc ăn, việc uống việc nhỏ mọn mà cịn có định trước thay, hà Ðạo Trời phổ thông vừa đặng bốn năm mà số người tín ngưỡng kể đến triệu Xét biết khơng phải Thiên ý nhơn lực khơng làm đặng Vốn từ trước Thánh giáo bị vào tay phàm mà hóa phàm giáo, người đạo biết tôn trọng vị Giáo chủ mà thơi, mà đạo nầy nghịch lẫn đạo kia, nhơn mà gây cơng kích xung đột lẫn đường tôn giáo Ngày Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ đời để giải nạn tôn giáo Tôn cốt để lo truyền bá cho dân gian biết tôn giáo gốc mà ra, phải tơn sùng chung có Chúa Tể Ngài Ðấng cầm quyền qui Ðạo gom mối, để dìu dắt sanh linh đọa tam đồ, khỏi vòng luân hồi báo mà trở nguyên bổn, không nầy gọi Giáo chủ Hội Thánh (le Sacerdoce) lập buộc cho có chánh thể tơn ti để giữ gìn trật tự mà phổ thơng mối Ðạo Hội Thánh khơng phải tồn người Nam Việt, chẳng luận người nước nào, nhiều đạo đức, chí tu hành gấm ghé vào hàng Chức Sắc (*2) Tưởng vài năm sau đây, Hội Thánh hòa hiệp dân lành nước xúm chung lo đạo, phổ thông chủ nghĩa “Bác ái” khắp toàn cầu Nhơn loại biết thương lẫn nhau, biết nhìn cha, chủ nghĩa tối cao tối thượng Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ, biết trông cậy vào đâu cho đặng? Ðạo Trời mừng gặp mở lần ba, Có Ðạo nhà Trăm họ chung lịng tín ngưỡng, Ngậm cơm vỗ bụng hưởng an hòa 18 II ÐẠO THỜ TRỜI (*1) Ðối với người đạo tâm mạnh mẽ, khơng cần phải nhắc nhở, song phần (*2) Hiện hàng Chức Sắc có người ngoại quốc rồi: Langsa, Trung Huê, Cao Man 19 CHƠN LÝ (*1) Tơi có dọn riêng luận “Ðức tin”, xin bàn nhón điều đại khái mà thơi (*2) Huyền vi mầu nhiệm Thiên Ðạo nhiều chỗ trí phàm chúng ta, dầu cho hóa đến đâu nữa, thấu đáo được, nhà khoa học thiệt nghiệm phải khoanh tay mà chịu Ngày rõ chút đỉnh mầu nhiệm nhờ Trời, Phật, Tiên, Thánh thương đời giáng bảo Những Thánh Ngôn sưu tập thành giáo lý đặc biệt phải tin tưởng lời, không cãi lẽ cho Như Ðức Chí Tơn dạy có 72 địa cầu (Tam thiên giái không kể), mà địa cầu thuộc hạng 68 Cái giáo lý mà thử cho biết lý hay khơng? Trừ khơng muốn tin thơi, tin nơi đạo có lẽ lại mơ hồ nghi hoặc? (*3) Tuy trẻ chưa đủ trí khơn biệt phân điều quấy phải, lành điều cha mẹ cấm răn, tất nhiên chúng hiểu việc chẳng nên làm 36  VI ÐỨC CHÍ THÀNH VI ÐỨC CHÍ THÀNH Ðức chí thành tánh chất thành thật, chơn chánh mà người cần phải có, hầu để đối đãi cho thẳng, thật đường đời đường đạo Ðức chí thành gốc năm thường, nguồn trăm nết Có chí thành, đạo hạnh người đặng rõ ràng, sáng tỏ, khơng chí thành, đạo hạnh phải bị tà khuất tối tăm Cho nên, người đời mà không un đúc đặng khối chí thành gốc rễ, trơng chi đến việc trau giồi đức hạnh nhánh Ðức chí thành tỉ khối vàng rịng, dùng mà chế tạo đồ trang sức tốt xinh cao giá Chí khối vàng phải pha, phải trộn, nguyên chất tự nhiên, bảo đồ trang sức làm xấu hèn thấp giá? Người xưa quê hèn, song giữ đặng hai chữ chí thành: đối đãi với chẳng biết dối giả, gạt gẫm gì? Một tiếng với cầm đáng ngàn vàng, lời hứa với giữ chặt Người gọi văn minh bộ, song ánh sáng văn minh chóa làm cho người dường bị nắng qng đèn mà xem khơng rõ chân tướng đức chí thành đặng Cũng khơng chí thành đời có người nầy xảo trá, kẻ gian tham, sanh lòng nghi kỵ lẫn nhau, đến đổi việc làm nhỏ mọn mà có nhiều kẻ chung lo, hóa hư hỏng Theo đường đời mà đức chí thành cịn quan trọng thế, chi đường đạo chỗ cần phải treo lên gương bạch, hầu để soi chung thiên hạ Người hành đạo cần có đức chí thành, 37 CHƠN LÝ  tơn đạo đặng quang minh chánh đại, nhơn đặng lịng tín nhiệm chúng sanh Khi tụng kinh cầu sám, khấn vái Trời Phật, khơng đặng chí thành, tụng niệm luống cơng vơ ích Phải có chí thành có cảm, có cảm có ứng, có ứng có nghiệm Cho nên có câu “Hữu thành tắc hữu Thần” Người làm đạo mà chí thành, chẳng để ý chi riêng việc cơng quả, nghĩa chẳng tính lập cơng mà cầu danh, chẳng ỷ lập nhiều công mà tự kiêu, tự đắc, tác oai, tác phước, lập chuyên quyền, gây điều trái đạo, nói khơng nghe, khun không nạp, trách không dung Người làm Ðạo mà chí thành, lo cho sanh chúng khơng kể đến thân mình, tự buộc vào nơi khổ hạnh, đem hình hài trí thức làm hy sinh cho tơn Ðạo, thân cịn chẳng kể lựa lợi, danh! Nói tắt lời làm Ðạo mà để chút ý riêng lợi, danh, chưa thiệt chí thành Người theo Ðạo mà khơng chí thành, tu “cầu vui” tu “ bắt chước”, tu “cầu mị” theo ông nọ, bà kia, đặng bề thân cận mà chác chuộng mua yêu, trông ỷ lại nơi người Người theo Ðạo mà khơng chí thành, bất q mượn danh Ðạo để vụ tất đồng tiền, lợi dụng đức tin hàng thấp thỏi để mưu điều trái đạo Người giữ đạo mà khơng chí thành, dầu cho bác lãm quần thơ, rõ thông đạo lý đến đâu nữa, tưởng không trông thành đạo Ấy vậy, rủi Ðạo mà có đại đa số người khơng chí thành, dầu cho tơn Ðạo cao thượng đến đâu nữa, Ðạo để trị cười cho thiên hạ Tóm lại, đức chí thành gốc đạo, tức tánh mạng Ðạo Cho nên kinh “Niệm hương” mở đầu có câu: “Ðạo gốc lịng thành tín hiệp” Ðức chí thành khơng cần tập luyện có, nơi tâm muốn khơng mà thơi (1) 38 VI ÐỨC CHÍ THÀNH (1) Ghi chú: Theo Ðạo Sử Thánh Thất Westminter ấn hành năm 1990 hai “Ðức chí thành “ “Lịng bác ái” Ðức Qu Giáo Tông lưu lại Thánh Thất NSW chúng tơi có trích in phần Phụ lục “Phương châm hành đạo” 39 CHƠN LÝ  VII LÒNG BÁC ÁI Tại ta phải thương yêu nhơn loại? Tại ta phải thương yêu sanh vật? Trên mặt địa cầu nầy, nhơn loại phần nhiều lòng vị kỷ mà gây điều bạo ngược Kẻ tham trộm q trọng mà khơng q trọng thiên hạ, nên tính lấy người đặng bổ thêm mình, yếu sức gạt lường trộm cắp, mạnh lại ép đè cướp giựt, có hại đến mạng người Ăn thịt sanh vật lấy huyết nhục để bồi bổ cho huyết nhục mình, tức q trọng sanh mạng mà khơng q trọng sanh mạng Như hai đàng chiến đấu, bên đem lực để tiêu diệt bên kia, đàng q trọng mạng mà khơng q trọng sanh mạng bên nghịch Cái lòng vị kỷ gia hại cho nhơn quần xã hội cốt yếu Nay muốn tảo trừ điều hại ấy, cần nhứt phải làm cho thiên hạ ai có lịng bác Bác gì? Bác rộng, thương Lòng bác tức lòng thương rộng Ta thương ông bà, cha mẹ, vợ thân tộc họ hàng, mà ta phải thương rộng nhơn loại, chẳng luận nước nào, dân tộc Ta thương nhơn loại, mà ta phải thương rộng loài sanh vật khác TẠI SAO TA PHẢI THƯƠNG CẢ NHƠN LOẠI? 40 VII LÒNG BÁC ÁI Trên mặt địa cầu nầy, nhơn loại chia nhiều nòi, nhiều giống nơi phong thổ, khí hậu xứ khác Cũng xứ nầy nóng nực, xứ lạnh lẽo, xứ ấm áp nên có sắc nhơn dân đen, trắng, vàng, vân vân Song khác hình thể bề ngồi, tinh thần thiêng liêng ai đồng thọ nơi Ðấng Tạo Hóa điểm linh quang (hồn) nhờ mà sanh hoạt, mà tri giác Ðức Chí Tơn có dạy: “Thầy phân Thái cực Lưỡng nghi, Lưỡng nghi phân Tứ tượng Tứ tượng biến Bát quái, Bát qi biến hóa vơ lập Càn khơn Thế giái Thầy lại phân tánh Thầy mà sanh vạn vật là: vật chất, thảo mộc, côn trùng, thú cầm, gọi chúng sanh Các đủ hiểu chi chi hữu sanh Chơn linh Thầy mà Hễ có sống, có Thầy Thầy cha sống Vì mà lịng háo sanh Thầy khơng tận” Lịng háo sanh Ðức Chí Tơn khơng tận, há thuận theo thiên lý mà thương yêu nhơn loại anh em cha hay sao? Giữ lòng bác vậy, khỏi phạm luật trời, tức giữ Ðạo Trời, tức biết thờ Trời Tiên Nho có câu: “Tồn tâm Thiên” TẠI SAO TA PHẢI THƯƠNG CẢ SANH VẬT? Sanh vật phần chúng sanh, mà thương chúng sanh tất nhiên có thương sanh vật Cầm thú khơng biết nói, biết đau đớn, thương u, tình nghĩa Kiếp sanh vật, kiếp sau khơng hóa làm người? Kiếp ta làm người, kiếp trước ta 41 CHƠN LÝ sanh vật? Thế người vật đồng loại, mà đồng loại phải thương nhau, gọi bác Vì lịng bác nên nhà tơn giáo trọng việc phóng sanh mà cấm sát sanh Cũng lịng bác mà nhà ln lý xưa thảy khuyên đời không nên đánh đập, hủy hoại đến ngoại vật Bên nước Pháp có luật ngăn cấm việc tàn nhẫn nghiêm (Loi de Gramont) Mình thương yêu người người thương yêu lại, giúp đỡ người người giúp đỡ lại, q trọng người người q trọng lại Cứ bác xây vần vậy, xã hội khơng hịa bình, nhơn loại khơng điều hạnh phúc? Nhưng lịng người tỉ mạch suối, nước mạch chảy hoài mà trời không mưa xuống cho suối nước thêm, e cho ngày kia, suối phải khô phải cạn Lịng bác người cần phải có trời mưa xuống cho tươi nhuận, thấm đầm khỏi lo khô cạn Mưa tức đạo đức Hễ người đủ đạo đức rồi, lịng bác chẳng xao lãng Tóm lại, nhơn loại biết thương lẫn nhờ có lịng bác Lịng bác bền vững nhờ có đạo đức Ðạo đức lại nơi chí thành, chí thành lại móng tơn giáo 42  VIII THẤT TÌNH, LỤC DỤC VIII THẤT TÌNH, LỤC DỤC Thất tình • Lục dục • THẤT TÌNH Con người có hai phần: phần vật chất (khu xác) phần tinh thần (hồn) Sự động tác đôi bên khác Ðộng tác xác thịt là: hơ hấp, tiêu hóa, vận động Ðộng tác tinh thần là: mừng, giận, buồn, sợ, thương, ghét, muốn, gọi thất tình Thất tình tự nơi tâm mà phát khởi Khi tâm bình tịnh, thất tình chưa vọng động, cịn tánh Mà tâm ta bị tiếp xúc vật mà diêu động, mà cảm giác, sanh Thất tình Ví dụ: Tâm ta ao, Tánh nước cịn đương bình tịnh Tình sóng dợn lên sau bị gió dậy Gió tức ngoại vật cảm xúc vào tâm Thất tình bảy cảm giác tự tâm phát ra, cảm giác khoái lạc cho xác thịt, cảm giác đê hèn theo đường nhơn dục, cảm giác theo lối nghĩ ngợi sâu xa tinh thần, cảm giác cao thượng theo đường thiên lý Nhơn tâm Ðạo tâm theo hai lẽ mà phát sanh: theo đường nhơn dục Nhơn tâm, theo đường thiên lý Ðạo tâm Hai sức cảm giác thường hay xung đột Ai lại không muốn cảm giác theo lối tinh thần 43 CHƠN LÝ  cao thượng? Nhưng phần nhiều không khỏi dục tình đè nén, nên xa đường thiên lý mà gây tội tình phiền tệ Tâm ta ví lịng nhà, mắt, mũi, tai, lưỡi cửa, ngoại vật tỉ gió bụi Mấy cửa có mở gió bụi bay lọt vào nhà mà làm cho nhơ bợn Vậy muốn giữ cho lòng nhà sạch, cần phải đóng bít cửa đi, khỏi lo gió bụi lọt vào, nghĩa phải tập cho mắt đừng mê sắc đẹp, tai đừng nghe giọng thâm trầm, mũi đừng thích mùi thơm, lưỡi đừng ưa vật béo Vẫn biết giữ đặng khó, song nên thấy khó mà ngã lịng Ban đầu tập lần ngày ít, lâu ngày chầy tháng đè nén thất tình mà khơng cho vọng động Tâm tánh bực tu hành khác với tâm tánh người đời nghĩa nhơn đạo đức – Bóng sắc: Bóng sắc vẻ đẹp thiên nhiên Ðấng Tạo Hóa sanh ra, có mỹ quan thiệt, song vẻ mỹ quan chất chứa biết điều nguy hiểm, chẳng khác lưỡi dao bén Tuy lưỡi dao bén vật hữu dụng, song trở lại giết người dễ Thánh Hiền xưa thường ví bóng sắc lượn sóng (sóng sắc) xưa chìm đắm người sơng mê biển – Cường dõng: Cường dõng (mạnh bạo) lợi khí người nầy để xâm lấn quyền tự người khác Nói rộng nữa, lợi khí xã hội nầy để đè ép xã hội khác, nước nầy để đè ép nước khác hèn yếu Sự cường dõng thường hay trái ngược với thiên lý, có câu: “Dõng bất q thiên, cường lý” Nghĩa là: “Mạnh bạo không qua lẽ phải” – Sung sướng: Ở đời, mười người, hết chín người ngày đêm lo cho sung sướng, tìm hồi, kiếm mà chẳng thấy chi gọi sung sướng cả, chẳng khác anh hành khách lẩn thẩn đồng cát kia, đương hồi nắng nôi khao khát, thấy trước mặt vũng nước, cố ý mau đến mà giải khát, tới chừng vũng nước lại dang xa chừng Thiệt vậy, cõi “ luyện hình” cõi tạm nầy, thiết tưởng có chi gọi sung sướng mà mong lòng ham muốn? Như gọi giàu sang vinh hiển sung sướng, bực giàu sang vinh hiển lại chẳng có khổ tâm, lo lắng người thường dân lao động? Ðức Chí Tơn có dạy rằng: “Sự sang trọng vinh hiển nơi giái nầy” LỤC DỤC Lục dục sáu điều tham muốn người Lục dục (*1) là: muốn danh vọng, muốn tài lợi, muốn bóng sắc, muốn cường dõng, muốn sung sướng, muốn sống lâu – Danh vọng: Danh vọng muốn mà có, tìm mà Người đáng có danh vọng, tự nhiên danh vọng đến cho Nếu cố tâm tìm kiếm vác tiền mua phẩm tước, làm hai việc chi để cầu danh, danh vọng danh vọng hảo, tức hư danh – Tài lợi: Nhiều người bo bo đeo đuổi theo tài lợi, lấy làm hạnh phúc, khơng dè buộc phải đem xác thịt, tinh thần làm nô lệ lại cho tài lợi Nhiều lịng tham muốn tài lợi làm cho u ám mà qn 44 VIII THẤT TÌNH, LỤC DỤC 45 CHƠN LÝ – Sống lâu: Phật Thích Ca gọi cõi trần nầy biển khổ (*2), người cần chi phải ham sống lâu để chịu điều thống khổ Chúng ta cần sống nán lại muốn sống mà lo cho trịn phận làm người Sống lâu mà hữu dụng cho đời sống cịn có nghĩa lý Chí kẻ muốn sống lâu để tính hưởng giàu sang vinh hiển, kẻ chẳng khác tự hãm vào chốn chung thân khổ sai (*3) Con người không thông đạo lý nên đắm đắm đuối đuối vòng lục dục, mà phải lao lụy đời, triền miên vịng ngũ trược, chìm biển khổ Lục dục nguồn cội khổ (*4) (*1) Có người kể lục dục danh vị, tài lợi, sắc, tư vị (?), hư vọng (?), tật đố (?) (*2-*3-*4) Xin xem qua kế luận “Biển khổ” 46  IX BIỂN KHỔ IX BIỂN KHỔ Ðạo Phật cho cõi trần nầy biển khổ, mênh mông lai láng, không bến, bờ, chúng sanh phải trầm luân biển khổ muôn muôn ngàn ngàn kiếp Phật lại cực tả khổ đời vầy: “Nước mắt chúng sanh ba ngàn giái đem chứa lại nhiều nước bốn biển” Thật vậy, đời khổ, mà khổ chẳng chừa Người giàu sang có khổ theo giàu sang, kẻ nghèo khó lại có khổ theo nghèo khó Kìa đứa bé lọt lịng mẹ, kêu vang thảm thiết, tự khổ mà sanh ra, khổ mà sanh ra, sanh phải chịu muôn vàn khổ Con người từ nhỏ đến lớn trải qua biết khổ, lụi đụi đến cảnh già khổ lại gia bội Nào lưng mỏi, gối dùn, tai điếc mắt lờ, rụng, sức lực giảm suy, tinh thần mờ mệt Chừng dầu cho giàu có bạc mn khơng tìm suối hườn đồng (fontaine de jouvence) mà tẩm tưới, dầu cho chức trọng quyền cao, chẳng dùng oai lực mà cự đương với cảnh khổ Mà dầu cho giữ phép vệ sanh nữa, không tránh khỏi tật bịnh vô thường xảy đến Thân thể người máy thiên nhiên (cơ thể), máy tất nhiên có liệt, hư Cái hư, liệt khổ bịnh mà người phải phen đau đớn Ngoài khổ vật chất (douleurs matérielles) lại 47 CHƠN LÝ  khổ tinh thần (douleurs morales) Nào nỗi thương tâm oán hận tử biệt sanh ly, buổi thời quai vận kiển, tuyệt vọng, lúc thất tình Ơi! Thật khổ tăng gia khổ Khổ nầy dồn dập, đến khổ kia, thấm thoát đến ngày nhắm mắt Nào vật vã lúc ngặt mình, nỗi thương mến vợ, tiếc vật tham sanh, nỗi sợ cho linh hồn, sau lâm chung rồi, đọa lạc Thật khổ tử lấy làm ghê gớm! Tóm lại đời biển khổ Nếu biết lẽ rồi, cần phải tìm phương pháp chi hay diệt khổ Mà muốn diệt khổ, trước phải biết nguyên nhân khổ đâu mà Ðức Thích Ca có dạy rằng: «Sự vơ minh (ám muội) sanh lòng tham dục, lòng tham dục mà chẳng toại mầm mống cho kiếp luân hồi, kiếp luân hồi lại nguyên nhân khổ.” – Sự vơ minh: Con người vơ minh nên khơng rõ hình thể đâu mà ra, sanh đời để làm gì, thác rồi, hồn phải đâu? Cũng ám muội khơng rõ lẽ tử sanh, nên tưởng kiếp người sanh cõi tạm nầy thời gian hết – Lịng tham dục: Vì nên bo bo theo điều cận lợi nhãn tiền, ham muốn khoái lạc đàng vật chất, muốn làm để kéo kiếp sống lại cho dài mãi, đặng vui hưởng vinh hoa phú q mà khơng xét vinh hoa phú q miếng mồi để nhử lịng người miệt mài mãi vòng luân chuyển, lịng tham dục nguồn gốc kiếp ln hồi Phàm việc chi đời, có nhơn, phải có Nhơn (cause) cội rễ, cớ việc Quả (effet) ảnh hưởng, báo ứng nhơn Ví dụ lửa với khói Lửa nguồn gốc khói, lửa nhơn, khói Nhơn lại điều làm ra, trả lại (báo ứng) Ví dụ người phạm tội mà phải chịu lao tù Cái tội làm tức nhơn, lao tù tức Tục thường nói: “Nhơn nấy” Cho nên tiên nho có câu: “Chưởng đậu đắc đậu, chưởng qua đắc qua” Cái lý “hữu nhơn hữu quả” xét đến rồi, thấy rõ điều tham dục, nhứt ham muốn mà không đặng toại, toàn cớ để làm nhơn cho kiếp ln hồi Vì lịng tham dục mà người làm điều trái đạo, gây kết tội tình nghiệp báo Mà tự gây tội tình nghiệp báo, tự phải trả Vì lẽ phải trả (oan báo) mà người phải luân chuyển kiếp qua kiếp khác Kiếp để trả cho kiếp trước, mà lại làm nhơn cho kiếp tương lai Rồi kiếp tương lai lại làm nhơn cho kiếp tương lai khác Những kiếp kiếp làm nhơn lẫn cho (cứ nối hồi) người tránh khỏi tiền khiên nghiệp báo mà thoát kiếp luân hồi cho đặng? – Kiếp luân hồi: Có kiếp luân hồi có chết sanh lại luôn Mà lần chết lần khổ, lần sanh lại lần khổ Thế kiếp luân hồi nguyên nhân khổ Ðến ta biết nguyên nhân khổ Vậy muốn diệt khổ phải siêu diệt kiếp luân hồi, muốn siêu diệt đặng kiếp luân hồi, phải diệt lòng tham dục, muốn diệt lòng tham dục, phải diệt vô minh Mà muốn diệt 48 IX BIỂN KHỔ 49 CHƠN LÝ vơ minh phải làm sao? Phải hội hết tinh thần trí lực lại cho thơng sáng, dùng phương pháp “chiêu minh” (illununation) mà khám phá vô minh nguồn cội đời khổ não Ðạo Phật có phương pháp để diệt trừ vơ minh, gọi Ðạo Bát Chánh (les huit nobles sentiers)  X ÐẠO BÁT CHÁNH X ÐẠO BÁT CHÁNH Ðạo Bát Chánh tám đường phải noi theo để diệt trừ vô minh Chánh kiến (bien croire) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà tin tưởng Chánh tư (bien penser) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà xét suy Chánh ngữ (bien parler) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà nói Chánh nghiệp (bien agir) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà hành động Chánh mạng (bien vivre) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà sanh phương để nuôi mạng sống Chánh tinh (bien s’efforcer) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà hóa Chánh niệm (bien se souvenir) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà hồi tưởng (tưởng nhớ) Chánh định (bien méditer) nghĩa giữ theo lẽ chánh mà thiền định (tưởng gẫm) – Chánh kiến: Muốn tin tưởng theo lẽ chánh, trước phải biết luật thiên nhiên Tạo Hóa mà tin theo Như biết nhơn loại đồng thọ Ðấng Tạo Hóa điểm chơn hồn, tức Cha Ðã Cha, tức phải thương anh em ruột thịt, quan niệm chủ nghĩa bác Phải biết muôn loại 50 51 CHƠN LÝ  trời đất luật nhơn quả, báo ứng, thảy liên lạc tương đương Ví dụ, ác người làm làm hại cho nhiều người khác, nhiều sanh loại khác Trái lại, điều thiện người làm làm lợi cho nhiều người khác, nhiều sanh loại khác Cho nên làm việc chi quấy, làm quấy cho mình, mà cịn lây quấy cho người khác nữa, đắc tội với Trời Ðất, mà cịn đắc tội với chúng sanh Cho nên người biết lẽ chánh mà tin theo, khỏi sợ sa vào nơi tội lỗi mà phải lạc lối sai đường, tức diệt vơ minh – Chánh tư duy: Phàm muôn việc chi, có thiệt có giả, hai tương tợ nhau, song nhờ có giả nhận thiệt, mà muốn phân biệt hai lẽ chánh tà, ta cần phải thành thật theo lẽ chánh mà suy xét từ điều Nếu theo lẽ chánh mà suy xét từ điều, ta thấy rõ chơn tướng nó, trí khôn ta hết mờ hồ, hết nghi hoặc, hết sanh hoạt vòng ảo cảnh, hết đeo đuổi theo lối tà thuyết dị đoan, tức diệt vơ minh – Chánh ngữ: Mình biết xét suy theo lẽ chánh đành rồi, song phải giữ lời nói theo lẽ chánh được, lời nói bất chánh làm cho người ta lầm lạc mà lỗi đạo tu hành Người xưa có làm tượng hình người vàng, nơi miệng lại có ba sợi dây ràng buộc lại Ấy tỏ ý người xưa cẩn thận lời nói Vả lại Ðức Chí Tơn có dạy rằng: “ Nơi Tịa Phán xét, chẳng lời nói vơ ích mà bỏ, nên Thầy dặn phải cẩn ngôn, cẩn hạnh, làm tội mà chịu tội cho đành, nói tội mà phải mang trọng hình đồng thể ” Tóm lại, lời nói chánh khỏi làm cho người lầm lạc vào nẻo tà vạy tối tăm, tức diệt vơ minh – Chánh nghiệp: Mình nói chánh chưa gọi đủ, hành vi cần phải theo lẽ chánh được, khỏi câu “ngôn bất cố hạnh” Trước kia, tin tưởng theo lẽ chánh, nói theo lẽ chánh, đây, nhứt thiết phải hành vi theo lẽ chánh, bước chơn vào đường quang minh chánh đại, mà cịn dẫn dắt thiên hạ theo Dẫu người tánh vốn chẳng lành mà dắt dẫn, lâu ngày chầy tháng rồi, họ hóa lành theo chẳng sai Ðức Lão Tử có dạy rằng: “ Người lành làm thầy cho người chẳng lành ” Tóm lại, dìu dắt người vào đường quang minh chánh đại, tức diệt vơ minh – Chánh mạng: Dầu bực tu hành, thảy phế hết gia đình sự, tu vào bực thượng thừa, tối thượng thừa chẳng nói chi, đến bực hạ thừa, cần phải có phương sanh nhai để mưu cầu mạng sống Cái phương sanh nhai bực tu hành lại cần phải theo lẽ chánh Vì mà phải tránh việc ích kỷ tổn nhơn, thương luân, bại lý Ví bán rượu, bán thuốc phiện, chứa cờ bạc, nuôi gái lâu, lợi cho mà hại cho kẻ khác, làm hàng thịt, săn bắn, lợi cho mà hại mạng sanh vật Những điều bất chánh ấy, người tu hành cần phải tránh xa, gọi “chánh mạng” Làm việc phải, tức bớt việc quấy, làm hai việc 52 X ÐẠO BÁT CHÁNH 53 CHƠN LÝ phải, tức bớt hai việc quấy, … mà trọn đời làm việc phải hồi, tiện thị khỏi làm việc quấy Khỏi làm việc quấy, tức khỏi tội tình nghiệt báo, khỏi gây tội tình nghiệt báo, tức khỏi phải trả quả, khỏi phải trả quả, khỏi phải luân hồi (*1) nữa, khỏi phải luân hồi nữa, diệt kiếp luân hồi, tức diệt vô minh – Chánh tinh tấn: Chánh mạng đặng rồi, phải theo lẽ chánh mà hóa trí thức tinh thần Phải tìm chơn lý mà học hỏi cho trí thức ngày mở mang Phải giữ cho tinh thần an tịnh, cho đầy đủ, an tịnh tinh thần sáng láng mà phát huệ, đầy đủ tinh thần có lực mà huyền diệu Tóm lại trí thức quang minh, tinh thần phát huệ, tức diệt vơ minh – Chánh niệm: Ðắc huệ rồi, cần phải tìm chốn u huyền (nhập tịnh thất) mà tu luyện Cả ngày tiện dụng huệ mà hồi tưởng việc khứ, cho rõ thấu lẽ qua Tạo Hóa, tìm đến nguồn cội vật, trước sau việc, cho biết mà vật sanh này, vật sanh khác, việc xảy vầy, việc xảy khác (*2) Thấu đáo lẽ qua rồi, diệt vơ minh, mà lại gần Ðạo – Chánh định: Ðã tìm lẽ khứ, rồi, đến phải cần tưởng gẫm theo lẽ chánh để tìm lẽ tương lai, tức đến thời kỳ chánh định Chánh định chia làm bốn bực:  X ÐẠO BÁT CHÁNH Tâm thần bình tịnh rồi, biết rõ chơn tướng khứ, vị lai thấu rõ mầu nhiệm Tạo Hóa, tức đắc thơng Ðắc thơng rồi, lịng khơng ỷ thiện, khơng phụ ác, khơng khổ, khơng vui, có khơng, khơng có, tự đặt hồn khỏi vịng cảnh sắc mà sanh hoạt vào cõi vô vi, tức đắc đạo Ðó chỗ bí yếu Ðạo diệt khổ mà Phật Thích Ca xưa tìm ra, giữ tám đường chánh, tiện thị chánh, chánh tịnh, tịnh an, an sáng, sáng thơng, thơng đắc đạo Ðắc đạo diệt vô minh, tức hết già, hết bịnh, hết phiền não, hết nghiệp báo luân hồi, chơn hồn siêu thăng lên cõi Niết Bàn “Chữ Niết Bàn tiếng Phạn Nirvâna mà âm Nirvâna nghĩa tắt hết củi lửa, tức cõi thiêng liêng, tới khổ sầu phiền não thảy tắt cả, khỏi phải kiếp luân hồi nữa” (*1) Người tu hành mà giữ năm đường chánh cho tròn vẹn, cịn theo lối hạ thừa, sau xác chứng Thần vị, Thánh vị mà lánh đọa luân hồi Bằng có giữ mà chẳng trịn vẹn, phải tái kiếp lại nữa, song địa vị giàu sang mà hưởng nhờ hồng phước (*2) Chính Ðức Khổng Tử có nói rằng: “Vật có gốc có ngọn, việc có thỉ có chung, biết sau trước, gần Ðạo vậy” Ðể ý tứ cho thiệt tịnh mà tưởng gẫm Giữ cho tâm hồn đừng xao xuyến 54 55 CHƠN LÝ  XI LƯƠNG TÂM Con người sanh đời, có nhiều phận bó buộc lấy mình, phải ăn no, phải mặc lành, cần phải sớm liệu chiều lo, lao thân cực trí có tiền chi độ hồ ni dưỡng thê nhi Vậy đời người cõi trần khốn đốn toàn đời phải khổ tâm làm lụng Việc làm lụng lại chia hai hạng khác nhau, làm phải làm trái (làm quấy) Làm phải thuận theo lẽ Trời, hiệp với đạo người, điều Thiện Làm trái nghịch với lẽ Trời, trái với đạo người, điều Ác Làm Thiện lịng an tịnh mừng vui khoan khối Làm ác lịng bị xốn xang hồi hộp, tựa hồ văng vẳng bên tai có tiếng thiêng liêng khen ngợi ta làm phải rầy la ta làm quấy Ðó tức Thần Lương Tâm ta Thần Lương Tâm chơn linh Ðức Thượng Ðế sai xuống để gìn giữ chơn mạng sinh tồn người Thần Lương Tâm giữ gìn sanh mạng cho ta mà lại dạy dỗ cho ta biết biệt phân điều phải mà làm, điều quấy mà tránh Song người đời phần nhiều lại có lòng dục lợi, đồng tiền tài thường hay ám nhãn, việc hành vi động tác hay nghe theo Lương Tâm mình, việc biết quấy mà làm, điều biết tội mà không từ, quanh năm lo cho điều cận lợi mà quên hẳn Lương Tâm Phàm muốn vẹn đạo làm người, việc hành vi, ta cần phải giữ cho khỏi nghịch với Lương Tâm, lìa khỏi xác rồi, linh hồn ta siêu lên cõi 56 XI LƯƠNG TÂM Thiên đàng mà lánh xa Ðịa ngục Ðạo đường linh hồn noi theo mà lần lên Thiên đàng Thì linh hồn ta ví người hành khách lo đến nơi tuyệt đích Xác thịt ta tỉ xe để chở linh hồn Việc cử động hành vi ta ví ngựa để kéo xe Nếu hành động ta cảm giác theo đường thiện, ngựa kéo xe đưa người hành khách đến nơi đến chốn (tức đưa linh hồn lên cõi Thiên đàng vậy) Còn hành động ta cảm giác theo đường ác, người hành khách tất phải bị ngựa dắt lạc đường, đến nơi đến chốn đặng? (Tức linh hồn phải sa vào Ðịa ngục vậy) Mà muốn cho ngựa khỏi lạc đường, cần phải có người cầm cương đánh xe Người Thần Lương Tâm ta Song nhiều cảm giác ta mạnh lối vật dục thấp hèn, Thần Lương Tâm không kềm chế đặng Ấy lúc ngựa đương chứng Người cầm cương cần phải có roi để kềm chế ngựa đương chứng Roi ngựa tức chí ý (volonté) ta Phải có chí lớn kềm chế tính dục được, mong làm đạo (*1) Nhiều người trước bơn chơn theo tình tục sự, đắm mê tửu, sắc, tài, khí, ích kỷ tổn nhơn, mà biết ăn năn rồi, thời gian ngắn ngủn đủ hồi tâm hướng thiện, chuyên việc tu hành Ấy bực đại chí (*1) Thánh ngơn ngày 5-3-27 có câu: “Làm vua, làm thầy, làm công nghệ, làm đạo sĩ cần phải có chí lớn mong thành tựu đặng … “ 57 CHƠN LÝ  XII TAM QUI (Les Trois Rapports) Muốn giải rành nghĩa hai chữ tam qui, trước hết phải hiểu nghĩa ba chữ Phật, Pháp, Tăng Có Thánh ngơn Ðức Chí Tơn dạy vầy: “Thầy khai Bát quái mà tác thành Càn khôn Thế giái, nên gọi Pháp Pháp có sanh Càn khơn vạn vật, có người, nên gọi Tăng Thầy Phật, chủ Pháp Tăng, lập thành Ðạo mà phục hồi hiệp Thầy” Vậy Phật Ðấng Tạo Hóa (Dieu), Pháp Thế Giái (la Nature), Tăng nhơn loại (l’Humanité) Qui y Phật Tạo Hóa giao thơng (Rapport avec Dieu) Qui y Pháp Thế Giái giao thông (Rapport avec la Nature) Qui y Tăng Nhơn loại giao thông (Rapport avec l’Humanité) QUI Y PHẬT Ðối với Ðấng Tạo Hóa ta phải hết lịng thờ phượng kính tin Ngài, Ngài Ðấng gầy dựng Càn khôn, Thế giái, sanh nhơn loại vạn vật khác Thờ phượng Ngài tỏ dấu biết ơn Ngài sanh ra, kính tin Ngài Ngài Ðấng tuyệt đối (l’Absolu) (*1) vơ biến hóa Chẳng bổn phận thờ phượng kính tin Ngài mà thơi, lại phải noi theo lẽ Trời 58 XII TAM QUI (Les Trois Rapports) (Thiên lý) Ðức háo sanh Ðấng Tạo Hóa thương đồng mn loại, chở che nuôi dưỡng hết quần sanh, vận hành quảng đại mà không riêng, thi ân huệ mà khơng kể, Ðấng Tạo Hóa làm tiêu chuẩn pháp lý cho chúng ta, phải coi theo mà bắt chước Bắt chước Trời tức giữ Ðạo Trời QUI Y PHÁP Vạn vật hữu sanh Thế giái chia là: thảo mộc, côn trùng, thú cầm, nhơn loại gọi chúng sanh Nhơn loại bực tối linh hết hàng chúng sanh Cách nhơn loại giao thông bàn giải khoản “Qui y Tăng” Ðây xin luận cách đối đãi với thảo mộc, thú cầm gọi “Thế giái giao thông” a) Ðối với thảo mộc: Gần có nhà bác sĩ Ấn Ðộ tên Sir Bose thuyết minh loài thảo mộc biết cảm giác (biết đau đớn) cầm thú nhơn loại Nhà bác sĩ đoán thần kinh (bộ gân) lồi thảo mộc cịn tiếp cảm mau lẹ loài người Ta thử động đến “mắc cở” xếp lại liền, mà xếp cách lanh lẹ, tiếng Pháp gọi mắc cở “la sensitive” nghĩa biết cảm giác Các loại thảo mộc khác biết cảm giác vậy, song cảm giác ấy, mắt thường ta khó thấy đặng Ấy cớ chứng loài thảo mộc biết cảm giác, tức có điểm thú hồn (âme animale) Chúng ta dùng vật thực phần nhiều nơi chất thảo mộc mà nuôi thân (*2) song luật Trời nghiêm cấm khơng cho vơ cớ mà phá hại đến lồi thảo mộc 59 CHƠN LÝ  b) Ðối với thú cầm: Chúng ta nương cậy nhờ có xã hội nhơn quần, mà cịn phải cậy nơi sức lực ngoại vật nữa, trâu cày, bị kéo, ngựa chở Vậy nên lồi thú vật, phải có bổn phận riêng là: Chẳng nên đánh đập ngoại vật biết đau đớn Phải săn sóc ni dưỡng cho tử tế để đền đáp lấy cơng cực nhọc chúng giúp đỡ ta Chẳng nên hại mạng chúng chúng đồng thọ điểm linh quang Ðấng Tạo Hóa (xin xem lại luận “Lòng bác ái”) QUI Y TĂNG Qui y tăng nhơn loại giao thông, nghĩa bổn phận người người Ðại khái bổn phận người người chia nhiều bực là: thân tộc họ hàng (ông bà, cha mẹ, bà con, chồng vợ, anh em), quốc gia, xã hội nhơn quần Cả bổn phận gom mối gọi Nhơn Ðạo Tam qui vừa giải trước tam qui bên (extérieur) nên gọi “Tam qui ngoại” Ðối với bên trong, nghĩa châu thân mình, lại có “Tam qui nội” XII TAM QUI (Les Trois Rapports) TAM QUI NỘI Ðấng Tạo Hóa Phật, dùng huyền diệu thiêng liêng gọi Pháp mà phân tánh (hồn) cho nhơn loại, gọi Tăng Luyện ngươn tinh cho nhẹ nhàng đặng hiệp với ngươn khí gọi Qui y Tăng Luyện Hậu Thiên Khí trở nên Tiên Thiên Chơn Khí, dùng huyền diệu bí pháp đặng hiệp Khí với Thần, gọi Qui y Pháp Luyện ngươn thần cho dương cho Âm Thần trở nên Dương Thần, hầu trở lại chỗ bổn nguyên “Hư Vơ chi Khí” đặng hiệp làm với bổn nguyên Phật, gọi Qui y Phật Nghĩa lý “Tam qui nội” xâu xa huyền bí, giải sơ lược Ai thâm đạo lý thấu đáo rõ NGŨ GIÁI (Xin xem Thánh Ngôn in thành riêng) (1) (*1) Khơng Tiên Phật sánh (*2) Có nhiều nhà tu giữ giái chín chắn đến đỗi ăn rịng trái rau đậu mà thơi, nghĩa giữ thể cho khỏi hại đến mạng sống lồi thảo mộc Như ăn trái khơng hại đến mạng cây, cịn ăn rau hái lấy mà dùng, chủ ý rau cịn sống đặng (1) Thánh Ngơn Hiệp Tuyển, Q.2: Bất sát sanh Bất du đạo Bất tà dâm Bất ẩm tửu Bất vọng ngữ, HẾT 60 61 CHƠN LÝ CHƠN LÝ Tác giả NGUYỄN TRUNG HẬU IMPRIMERIE ÐỨC LƯU PHƯƠNG 158 rue d’Espagne SAIGON Thánh Thất New South Wales - Australia Tái ấn hành năm Quí Mùi 2003 thanhthatnsw@yahoo.com.au 62 63 CHÂU THÂN GIẢI Tác Giả: NGUYỄN TRUNG HẬU tk@12•17•2011 5:09 PM

Ngày đăng: 30/04/2022, 16:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w