1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

monman

564 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 564
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

VĂN HỌC J U M I N K E K O B ù i Vi ệ t H o a Con cháu MON MÂN Sử thi Việt Nam Sử thi là một hiện tượng đầy sức hấp dẫn trong văn hóa dân gian nói chung cũng như trong văn học nói riêng Sử thi miệng đã[.]

Con cháu MON MÂN Sử thi Việt Nam Bùi Việt Hoa VĂN HỌC JUMINKEKO Sử thi tượng đầy sức hấp dẫn văn hóa dân gian nói chung văn học nói riêng Sử thi miệng lưu giữ khứ thần thoại hàng trăm, hàng nghìn năm dân tộc Trong nhiều văn hóa, sử thi đem lại cho dân tộc tộc người sắc riêng họ Từ nguồn cảm hứng lấy từ sử thi, nhiều tác phẩm nghệ thuật đặc sắc thuộc loại hình âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, điêu khắc đời Các sử thi tái tạo lại dạng văn thống lạc thành dân tộc Và nhiều trường hợp sử thi góp phần quan trọng vào hình thành nhà nước Trong thời gian dài sử thi phân thành hai loại: sử thi miệng hát kể, sử thi viết Tuy nhiên, gần ngành nghiên cứu so sánh sử thi đưa vào sử dụng thể loại Đó sử thi truyền thống Gilgameš (Sumer), Ilias Odysseia (Hy Lạp), Edda (Iceland), Niebelungienlied (Đức), La Chanson de Roland (Pháp), El Cid (Tây Ban Nha), Mahābhārata (Ấn Độ) Kalêvala người Phần Lan người Karêlia sử thi truyền thống Được xếp vào loại có sử thi Việt Nam Con cháu Mon Mân Bùi Việt Hoa CON CHÁU MON MÂN Sử thi Việt Nam VĂN HỌC JUMINKEKO Ấn phẩm Juminkeko, số 71 Minh họa: Đặng Thu Hương Trình bày: Pirkko Mähưnen Quỹ Juminkeko (Phần Lan), Viện Văn học Việt Nam Nhà xuất Văn học hợp tác xuất Bộ Ngoại Giao Phần Lan, sở hiệp định hợp tác hai nhà nước Việt Nam Phần Lan, cấp kinh phí cho tác phẩm hồn thành xuất © Juminkeko 2018 Xuất lần thứ năm 2008 www.juminkeko.fi © Lời: Bùi Việt Hoa © Minh họa: Đặng Thu Hương ISBN 978-952-5385-44-1 Lời giới thiệu Sử thi tượng đầy sức hấp dẫn văn hóa dân gian nói chung văn học nói riêng Sử thi miệng lưu giữ khứ thần thoại hàng trăm, hàng nghìn năm dân tộc Trong nhiều văn hóa, sử thi đem lại cho dân tộc tộc người sắc riêng họ Từ nguồn cảm hứng lấy từ sử thi, nhiều tác phẩm nghệ thuật đặc sắc thuộc loại hình âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, điêu khắc đời Các sử thi tái tạo lại dạng văn thống lạc thành dân tộc Và nhiều trường hợp sử thi góp phần quan trọng vào hình thành nhà nước Trong thời gian dài sử thi phân thành hai loại: sử thi miệng hát kể, sử thi viết Tuy nhiên, gần ngành nghiên cứu so sánh sử thi đưa vào sử dụng thể loại Đó sử thi truyền thống Lauri Honko, nhà nghiên cứu sử thi tiếng viết loại sử thi sau: Nơi đời hình thức tồn sử thi miệng lời ca hát, diễn xướng đầy tính tự tiến triển dựa vào ngơn ngữ trí nhớ, theo quy tắc truyền thống Sử thi loại khơng có hình thức cố định Trong q trình tồn mình, sử thi văn học truyền miệng Hình thức tồn sử thi viết văn nhà thơ lần sáng tác Không thay đổi kết cấu văn Còn sử thi truyền thống tác phẩm nằm văn học thành văn văn học truyền miệng, sử thi loại đời dựa vào nguồn tư liệu văn học truyền miệng, lại có hình thức viết cố định Hiện sử thi miệng cịn tồn tại, Đơng Nam Á Châu Phi Aeneid Vergilius, Thiên đường đánh (Paradise lost) John Milton sử thi viết tiêu biểu Gilgameš (Sumer), Ilias Odysseia (Hy Lạp), Edda (Iceland), Niebelungienlied (Đức), La Chanson de Roland (Pháp), El Cid (Tây Ban Nha), Mahābhārata (Ấn Độ) Kalêvala Phần Lan Karêlia sử thi truyền thống Được xếp vào loại cịn có sử thi Việt Nam Con cháu Mon Mân Không phải ngẫu nhiên mà hai sử thi nhắc đến cuối xếp vào thể loại Bùi Việt Hoa, tác giả sử thi Việt Nam người dịch sử thi Kalêvala tiếng Việt Trong trình dịch, tác giả làm quen tìm hiểu kỹ phương pháp q trình Elias Lưnnrot sáng tạo nên sử thi Kalêvala, tác phẩm cổ điển văn học giới, cách trăm năm mươi năm Trong vịng ba mươi năm, Lưnnrot cho đời năm Kalêvala khác Trong năm đó, khơng thể đúng, cuối Như sử thi truyền thống tồn tại, thay đổi giống nghệ nhân dân gian thay đổi sử thi miệng qua lần diễn xướng Các tác giả sử thi truyền thống xếp ngang hàng với nghệ nhân dân gian, người có trí nhớ vốn tri thức dân gian tự phong phú Có điều, nguồn tư liệu tác giả lớn nhiều, họ sử dụng nguồn - chữ viết - sáng tạo, giống nghệ nhân làm với nguồn tri thức dân gian họ Rất có khả Con cháu Mon Mân có văn Hy vọng tương lai không xa phiên dành cho thiếu nhi sử thi đến với bạn đọc Việt Nam quốc gia hoi có văn học dân gian cổ sơ, văn học cịn tồn ngày Dù tương lai giọng hát, lời kể “người nghệ nhân cuối cùng” ngân vang lúc thời gian thích hợp cho việc tập hợp tuyển chọn giá trị văn hóa dân gian giàu có dân tộc Việt Nam để biên soạn sử thi truyền thống Việt Nam Nếu Bùi Việt Hoa không noi theo gương Elias Lönnrot để nắm bắt hội này, giới thiếu vắng tác phẩm thần thoại đầy hấp dẫn Tôi tin tưởng rằng, Con cháu Mon Mân tồn văn học Việt Nam, mà sau dịch sang ngôn ngữ khác, giúp cho bạn đọc khắp giới thưởng thức kho tàng thần thoại giàu có đất nước Markku Nieminen Nhà văn – Chủ tịch Quỹ Juminkeko Lời nói đầu Con cháu Mon Mân kết cơng trình Khảo sát tiến trình đời Kalêvala vận dụng kết nghiên cứu sử thi để biên soạn sử thi Việt Nam Tên gọi cơng trình phần nói lên vai trò quan trọng phương pháp mà tác giả Elias Lưnnrot (1802-1884) sử dụng ơng sáng tạo nên sử thi Phần Lan Kalêvala, đời sử thi Con cháu Mon Mân Vì vậy, để bạn đọc hiểu rõ trình biên soạn tác phẩm này, thấy cần thiết phải trình bày đơi điều tiến trình đời Kalêvala Nói đến Kalêvala, đại đa số bạn đọc Việt Nam thường nghĩ đến sử thi có văn với gần hai mươi ba nghìn câu thơ, tái tạo lại từ “mảnh vụn” sử thi cổ sơ, tan vỡ theo thời gian Nhưng khơng phải Lưnnrot khơng hồi sinh lại sử thi cổ, mà ông sáng tạo nên Kalêvala từ nguồn văn học dân gian tự Phần Lan Karêlia Cũng người biết, trước sau văn Kalêvala đời năm 1849 (phiên biết đến nhiều nay), cịn có bốn văn khác Các nhà nghiên cứu sử thi Phần Lan coi tất văn năm lần “diễn xướng” tiến trình Kalêvala Các văn là: • Sikermä-Kalevala (Chùm thơ Kalêvala) gồm ba truyện thơ dài Väinämưinen (Vaynemnên) có 1867 câu thơ, Lemminkäinen (Lêminkaynên) có 825 câu thơ, Naimakansan virsiä (Thơ đám cưới) có 499 câu thơ, hồn thành năm 1833 • Runokokous Väinämöisestä (Chùm thơ Vaynemuênên) gồm mười sáu ca khúc, 5052 câu thơ, hoàn thành năm 1833 Ở văn Lưnnrot khơng chia tư liệu sưu tầm thành chùm thơ riêng biệt, mà lấy tình tiết xoay quanh Sampo làm cốt truyện chính, lắp ghép thơ dị lại, tạo nên tác phẩm Vì cấu trúc Chùm thơ Vaynemuênên mang nhiều nét Kalêvala sau này, nên cịn có tên khác Alku-Kalevala (Khúc dạo đầu Kalêvala) • Kalewala taikka Wanhoja Karjalan Runoja Suomen kansan muinoisista ajoista (Kalêvala hay thơ cổ vùng Karêlia thời kỳ xa xưa dân tộc Phần Lan) có ba mươi hai ca khúc, 12 078 câu thơ, xuất năm 1835 Tác phẩm gọi Vanha Kalevala (Kalêvala Cũ), để phân biệt với Kalêvala xuất mười lăm năm sau Kalêvala Cũ tác phẩm thơ hoàn chỉnh, biên soạn từ nhiều nguồn tư liệu dân gian, tuyển tập thơ ca dân gian, tiêu đề khiêm tốn tác phẩm Cấu trúc Kalêvala dựa vào “bộ khung” Chùm thơ Vaynemuênên Nhân tố quan trọng tạo nên hồn chỉnh cho sử thi việc tạo hai dân tộc đối địch Kalêvala Pôhiôla, chiến hai dân tộc nhằm sở hữu cối thần Sampô Những phần miêu tả ngắn Chùm thơ Vaynemuênên Lönnrot mở rộng, cách thêm vào khúc đoạn tự sự, ca trữ tình câu thần • Kalevala, toinen painos (Kalêvala, thứ hai) xuất năm 1849 đời sau gọi Uusi Kalevala - Kalêvala Mới Tác phẩm chia thành năm mươi ca khúc với 22 795 câu thơ Trong vòng mười lăm năm hai Kalêvala, Lönnrot cộng sưu tập thêm gần 130 000 câu thơ Giờ đây, vốn thơ ca dân gian ông lớn gấp nhiều lần so với vốn thơ ca nghệ nhân dân gian Dựa vào vốn thơ ca đó, ơng xây dựng thêm tình tiết, cấu trúc mới, kéo dài cắt ngắn hồi, đoạn, kết hợp thơ chủ đề chúng thành tổng thể dài Kalêvala Mới, với dung lượng gần gấp đơi Kalêvala Cũ, khơng cịn giữ tính dân gian nhiều Kalêvala Cũ • Kalevala, lyhennetty laitos (Kalêvala, rút gọn) xuất năm 1862 Lönnrot rút ngắn Kalêvala Mới, thêm lời giải để đưa sử thi vào sử dụng trường học Chính đời sau gọi phiên Koulu-Kalevala (KalêvalaTrường học) Từ 22 795 câu thơ, văn rút gọn lại 9 732 câu Tác giả không bỏ bớt ca khúc người thời ông làm với Kalêvala Mới, mà giữ nguyên cấu trúc tinh thần văn này, lược bớt đoạn thơ Tiến trình Kalêvala với năm văn khác phản ánh rõ thay đổi suy nghĩ nhận thức Lönnrot công việc ông làm Trong ba phiên đầu ông thận trọng coi người sưu tầm, ghi chép biên tập tác phẩm Lời nói đầu Kalêvala Cũ cho thấy Lönnrot mong mỏi chờ đợi hay nhiều cốt truyện khác từ nghệ nhân dân gian, để dựa vào tái tạo nên sử thi khác hồn chỉnh Các dị ca dân gian ông xếp vào cuối tác phẩm giống lời kêu gọi sưu tập thêm thơ ca dân gian cho giải pháp để xây dựng sử thi Mười lăm năm sau, Kalêvala Mới, ông nhận thấy, bên cạnh vai trò người sưu tầm ghi chép, ông buộc phải trao cho nhiệm vụ nghệ nhân người kể chuyện Trong thời gian biên soạn văn này, Lönnrot nghĩ ông cần phải làm công việc giống nghệ nhân dân gian tài làm Nghĩa gắn kết, hợp thơ chủ đề chúng theo cách mà thấy hợp lý Theo ơng, biên soạn bảy Kalêvala với cốt truyện khác nguồn tư liệu có lúc Sau Kalêvala đời, ảnh hưởng sử thi không giới hạn phạm vi Phần Lan, mà lan rộng nước khác giới Có thể kể The Song of Hiawatha (1855) H W Longfellow, coi sử thi người Mỹ, Kalevipoeg (Con trai Kalevi, 1862) - sử thi Estonia F R Kreutzwald, sử thi Latvia, Làplèsis (Chàng giết gấu, 1888) A Pumpurs; gần sử thi Mordvin, Mastorava (Mẹ đất, 1994) A Saronov Tác giả sử thi sử dụng phương pháp Lönnrot, kết nối thơ ca dân gian dân tộc thành sử thi hồn chỉnh Trong thời gian theo học ngơn ngữ, văn hóa văn học dân gian Phần Lan Đại học tổng hợp Helsinki (1989-1990), tơi có dịp tìm hiểu tiến trình đời sử thi Phần Lan Những chuyến điền dã sang vùng thơ Viena - Karêlia, năm tháng dịch gần hai mươi ba nghìn câu thơ Kalêvala sang tiếng Việt giúp hiểu rõ vai trị “nghệ nhân” Lưnnrot đời sử thi Thời gian làm luận án tiến sĩ với đề tài so sánh sử thi Mường Đẻ đất đẻ nước Kalêvala giúp sâu nghiên cứu phiên sử thi Mường sử thi số dân tộc khác Việt Nam, đồng thời thấy phần phương pháp tiếp cận biên tập sử thi tác gia nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Nghĩ đến kho tàng văn hóa dân gian, nguồn sử thi miệng giàu có dân tộc đất nước mình, tơi nhen nhóm ý tưởng làm việc giống Lưnnrot làm Ý tưởng đồng nghiệp, chuyên gia nghiên cứu văn học dân gian sử thi Phần Lan nhiệt tình ủng hộ Tuy nhiên, vận dụng phương pháp Lönnrot vào thực Cơng trình này, tơi gặp nhiều vấn đề nan giải Theo cách phân loại nhà nghiên cứu sử thi Phần Lan Lauri Honko, phiên có người biên soạn khác nhau, xuất thời gian khác sử thi Đam Xăn, Đẻ đất đẻ nước v.v coi sử thi truyền thống Ngoài ra, nhiều dân tộc nước ta lưu giữ nguồn sử thi miệng phong phú loại sử thi akayet, hơ mon, hơ ri, khan, khắp, otnrong Bảy mươi lăm sử thi dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên xuất năm qua chứng minh điều đó, số nhỏ kho tàng sử thi miệng giàu có Việt Nam Nếu sử dụng riêng nguồn tư liệu này, buộc phải đọc, làm quen xếp loại hàng trăm nghìn câu thơ theo mơ típ chúng q trình xây dựng nội dung sử thi Chọn tư liệu nào? Bỏ tư liệu nào? Đó câu hỏi nan giải đặt suốt thời gian thực cơng trình Sử thi miệng dân tộc Việt Nam diễn xướng, hát kể môi trường dân gian Khi dịch sang tiếng Việt xuất dạng văn bản, lối nói vần giai điệu nhiều sử thi khơng cịn trạng thái ban đầu Một số sử thi lại chuyển dịch sang văn xuôi tiếng Việt Khi xây dựng Con cháu Mon Mân, tơi khơng có nhịp thơ, vần luật gốc để lấy làm nhịp thơ cho tác phẩm Lönnrot lấy nhịp thơ truyền thống tám nhịp thơ ca dân gian Phần Lan làm vần luật Kalêvala Tôi chọn thể thơ thất ngơn truyền thống thấy thể thơ vừa có khả bộc lộ chất tự truyện dài, vừa có khả thể tính trữ tình cần thiết miêu tả nội tâm nhân vật Như vậy, hay nhiều, tơi buộc phải thay đổi lời thơ, vần điệu chương, đoạn lấy từ văn sử thi nguồn Tôi buộc phải “thơ hóa” hay “thất ngơn hố” đoạn lấy từ sử thi dịch sang văn xuôi, mô típ, điển tích lấy từ thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích dân tộc Khi xây dựng tác phẩm mình, Lưnnrot chủ yếu sử dụng tư liệu ông trực tiếp sưu tầm Nguồn tư liệu “bên ngồi” đồng nghiệp ơng sưu tập, ghi lại dạng thô - viết tay, chưa biên tập, biên dịch Tất nguồn tư liệu nghệ nhân dân tộc sử dụng ngôn ngữ Phần Lan, “phương ngữ” ngôn ngữ Karêlia Inkêri, hát kể Khi “văn hóa” nguồn tư liệu truyền miệng này, tác giả Kalêvala đồng thời tạo phát triển ngôn ngữ viết Phần Lan Khi biên soạn Con cháu Mon Mân, tư liệu sử dụng vốn văn hóa, văn học dân gian dân tộc nói ngơn ngữ khác Nguồn tư liệu hay nhiều soạn giả biên tập lại qua hai nhiều lần Tôi buộc phải sử dụng phiên tiếng Việt sản phẩm văn hóa dân gian dân tộc người, mà khơng có khả đối chiếu xem tiếng Việt sử dụng chuyển tải phần trăm gốc Mục tiêu trình biên soạn sử thi phần “tiếng Việt hóa” nguồn tư liệu đa ngơn ngữ, mà cố gắng không để sắc dân tộc, chừng mực Cốt truyện Con cháu Mon Mân phát triển từ hai chữ “đồng bào” mơ típ thần thoại dân tộc Việt Nam: người Việt Nam ta sinh từ bọc trăm trứng (thần thoại Việt), từ trứng điếng (Đẻ đất, đẻ nước - Mường), từ bầu sau nạn hồng thủy (thần thoại nhiều dân tộc người), Rồng cháu Tiên Mạch truyện sử thi lúc đất trời khai sinh, xuất người, lớp lớp cháu Mon Mân - dòng dõi Người Tiên - chiến thắng thiên tai, khai phá xây dựng nên Đồi, Biển Rú Đá, nơi tổ tiên họ lưu lạc đến sau nạn hồng thủy Tuy có va chạm, xích mích, chí đánh giết trình sinh tồn, dân ba miền phải đoàn kết lại thắng kẻ thù chung Để truyền tải cốt truyện trên, sử dụng nguồn tư liệu sử thi truyền thống sử thi miệng, mà chọn lọc, xây dựng tích truyện từ truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ tự sự, ca dao, dân ca trữ tình v.v dân tộc Việt Nam Ngay mô típ xuất đơi ba dịng cơng trình nghiên cứu lựa chọn để đưa vào sử dụng Kho tàng văn học dân gian phần lớn dân tộc Việt Nam tận dụng đến mức tối đa, điều kiện cho phép Đấy lý đặt phụ đề “Sử thi Việt Nam” sau tên tác phẩm Nhân danh địa danh sử thi phần lớn hư cấu Trong số trường hợp, giữ nguyên nhân vật số sử thi miệng, Dạ Dần, Ây Ứa (Mường), Ti-ăng (M’nơng) hay Ơng Dóng (thần thoại Việt) Các nhân vật khác tạo dựng kết nối tính cách, hành động anh hùng nguyên mẫu sử thi văn học dân gian Các thao tác áp dụng địa danh Trong thời gian thực cơng trình Sử thi Việt Nam, dự án Sử thi Tây Nguyên Viện khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với tỉnh Tây Nguyên thực Một mục đích dự án bảo quản cho đời sau kho tàng sử thi Tây Nguyên với trạng năm đầu kỷ XXI, việc làm hữu ích, cho nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói chung Tây Ngun nói riêng Mục đích cơng trình chúng tơi sáng tạo Con cháu Mon Mân giới thiệu cho đông đảo bạn đọc Việt Nam, hệ thiếu niên giàu có văn học dân gian đất nước thơng qua cách tiếp cận mà qua sản phẩm văn học truyền miệng biên soạn thành tác phẩm văn học Với phương pháp Elias Lönnrot sáng tạo nhiều sử thi truyền thống dựa kho tàng sử thi văn học dân gian giàu có dân tộc đất nước Cơng trình Sử thi Việt Nam Quỹ Juminkeko, trung tâm thơng tin văn hóa Karêlia sử thi Kalêvala có trụ sở thành phố Kuhmo (Phần Lan) chủ trì, với trợ giúp kinh phí Bộ Ngoại giao Phần Lan Trong trình thực hiện, với khả mình, Juminkeko tạo điều kiện cho cơng trình triển khai đạt kết Chủ 10 Ca khúc thứ bốn mươi bảy 260 265 270 275 280 285 290 295 300 Nàng Hơ Bia sầu não, mụ Hơ Mi chạy vào: “Hơ Bia con, chuẩn bị nhanh lên, lấy váy áo khăn cho gùi nhé, phải thôi, không La Keo nữa!” Hơ Bia rời gian vải, ngồi La Keo đâu cịn trước nữa, nhà sập, ngói vỡ, ngổn ngang, kho lương, chuồng ngựa khói nghi ngút, lính bị thương la liệt khắp nơi, kẻ la, người khóc vang động trời! Mụ Hơ Mi nói với chồng: “Bàn Ân à, ơng nghe tôi, ông đánh không Dù cổng thành vững nào, họ phá sập, thành chống đỡ làm sao? Các ơng phải tiến ngồi thơi! Lính Xứ Đồi, lính Rú Đá, mải đánh thành, sau khơng đề phịng, ta đánh vịng, chúng khơng ngờ tới!” Lão Bàn Ân quay lại nhìn vợ? “Bà nghĩ ta tính sao: Hai trai cầm hai cánh quân, chờ đêm xuống, vòng sau lưng địch, Ta từ thành đánh ra, hai đứa từ phía sau đánh lại, quân Rú Đá, quân Xứ Đồi, bị kẹt giữa, lùi không được, tiến lên ta chặn đằng trước rồi, liệu qn lính ta cịn đủ?” Mụ Hơ Mi nói với chồng: “Mấy ngày lính ta chết nhiều, dân thành thật chôn không kịp, người bị thương la liệt khắp nơi, gạo ăn nước uống không đủ, ai mệt mỏi Lại thêm tin từ ngồi truyền vào, Ami Pơnang, Mỵ Lài vua sống, 548 gửi thêm quân đến giúp Xứ Đồi, nên lính dân hoảng sợ, khơng cịn sức để giữ thành.” 305 310 315 320 325 330 Lão Bàn Ân lặng im suy nghĩ, hồi lâu nói nên lời: “Ta tính mà tính chưa đủ, ta suy, khơng suy tới cùng! Vợ vua khỏi thành, cá lọt lưới sông lớn, chim sổ lồng bay rừng, vua Xứ Đồi chẳng ngại gì, mà khơng san phẳng, đập nát hết Thủy quân Xứ Đồi mạnh, lại thêm quân Rú Đá, Pơnang, cố thủ thành chết!” Có tiếng khóc thút thít phía sau, ngối nhìn lại, lão Bàn Ân thấy, nàng Hơ Bia đứng gần Lão dịu giọng, nói với gái: “Ta giận con, thương con! Việc rồi, không nghĩ Bây tính cách làm sao, để nhà ta thoát khỏi thành chết! Nếu ta đến Lũng Ĩ, đến mười đạo qn, Xứ Đồi ta đánh bại, dù Xứ Đồi, Rú Đá, Pơnang, có đấng thần linh ứng giúp!” Điều bí mật lão giữ nhiều năm, có thành Lũng Ĩ, lão khơng kể cho vợ con, lệnh cho họ chuẩn bị gấp, chốc lát phải lên đường * * * 335 Khi Chi Đa đến La Keo, từ cao chàng nhìn thấy, cảnh trận chiến náo loạn Bàn Ân dồn quân đánh thành, thủy binh, binh voi trận, 549 Ca khúc thứ bốn mươi bảy 340 345 350 355 360 365 370 375 thấy nườm nượp tướng lẫn binh, kéo đâu mà đông đến thế! Đông nhung nhúc tràn đồng ngập bãi, láo nháo tiếng lính nài giục voi, lao xao giương khiên to, giáo nhọn, mộc nặng dàn, lớp lớp hàng ngang, rối rít mịt mờ đen nhung nhúc, trời trút mưa to Quân hai bên đổ vào chiến, đuổi, chém giết thành Rền rền chiêng rung trời sập, loang loáng ánh gươm bổ dọc ngang Lừa lúc quan quân rối loạn, Bàn Ân cưỡi lưng voi trắng, vợ định khỏi thành Khiên đồng lượn vòng La Keo, chớp nhoáng chiếu bầu trời sáng rực, sấm sét rền vang, át tiếng chiêng, ngẩng nhìn trời hoảng sợ Thấy Chi Đa ngồi khiên, chàng lấy đàn Tinh Rinh gẩy Tiếng đàn vang tính tịch tình tang, trầm ấm, ngân nga kể chuyện Đàn kể cách mươi năm, Chi Chân cứu Ami núi, đưa nàng miền biển khơi Đàn vang lên tiếng mã la, tiếng chiêng cồng lễ thổi tai, ngày hai người vừa tròn tuổi Ai làm cho vợ chồng mẹ lạc con, lìa xa bố? Ai làm thành cháy, làm người chết, tiếng khóc ốn khắp nơi nơi? Chính tướng mười đạo gian ngoan, lão Bàn Ân, người từ Xứ Than! Chi Đa gẩy, đàn vang, nghe bão gầm, gió xốy, qn La Keo rụng rời chân tay, lão Bàn Ân nghe đàn tái mặt, đưa hai tay ôm chặt lấy đầu 550 380 385 390 395 400 Tiếng đàn lại ngân vang, réo rắt, kể chuyện dịng dõi vua Đan Liu, cha con, ơng cháu Chi nhân từ, để Bàn Ân lập công chuộc tội, trao lão lo việc non sơng Vậy mà: lịng hiểm độc lão khơng từ bỏ, cịn gây thêm tội ác tày trời, lão lừa Chi Hòa vào chỗ chết, để giành cho ngai vàng, lại toan đem quân chiếm Xứ Đồi, mặc cho dân, lính chết oan uổng! Lính La Keo ngẩn ngơ nghe đàn, gươm, giáo, nỏ, khiên, tay cầm chắc, dần buông rơi lúc không hay Bàn Ân khuỵu xuống bành voi, tay ôm đầu, người nằm co quắp Giữa bãi rộng, cỏ xanh nát nhàu, đâu có tường đá vững chãi, kín bưng, khơng kẽ hở thành Lũng Ó bao huyền bí, ngăn tiếng đàn thần, đàn Tinh Rinh, khơng cho âm soi tận óc, xốy vào tim, vò xé thịt da! Khiên đồng lượn vòng cao, Tinh Rinh reo vang, réo rắt 405 410 415 Lính La Keo, lính Xứ Đồi, thấy cánh đồng lúa, bơng trĩu vàng, hạt nham nhám thơm, tiếng gái làng cười vui lanh lảnh, mắt đen, má đỏ nắng hồng Còn trai tráng vùng Rú Đá, Thành Đá rừng sâu Pơnang, nghe tiếng đàn ngỡ chim hót, hoa rừng ngào ngạt, đàn ong bay, tưởng đến mùa lên nương làm rẫy Khiên đồng lượn vòng cao, Tinh Rinh reo vang, réo rắt 551 Ca khúc thứ bốn mươi bảy 420 425 430 435 440 445 Mụ Hơ Mi nàng Hơ Bia, bành mây voi trắng, hoảng hốt, cuống cuồng nhìn Bàn Ân Lão tướng mười đạo nằm co quắp, chân tay lông mọc xồm xoàm, nháy mắt biến thành voọc Mụ Hơ Mi phủ phục xuống bên, nàng Hơ Bia ôm chặt lấy mẹ Khiên đồng lượn vòng cao, Tinh Rinh reo vang, réo rắt Con voọc nằm yên bành voi, thân voọc lúc nhỏ lại, chân trước biến thành đôi cánh chim, chân sau thành chân ó lẩy bẩy Chim đập cánh vừa bay lên cao, rơi độp xuống thành cá ngựa Nước biển đâu có bành voi, cá teo dần, vây chĩa tứ phía, trơng trái chơm chơm phơi khô, lăn lông lốc, biến dạng! Mụ Hơ Mi gào thét điên cuồng, nàng Hơ Bia ngã gục chết ngất, hai gã trai, Hơ Mi, nghe tiếng gào điên loạn mẹ, trèo lên bành voi thấy trống trơn, không thấy cha Bàn Ân đâu Chúng khơng nhìn thấy xung quanh, trai tráng ba miền vứt đao kiếm, nhảy múa, hị reo, ơm lấy nhau, người khóc, kẻ cười, vui hớn hở Trước lầu cao đồi Cỏ May, Đức Kun Tuấn quỳ gối, cúi lạy, ngẩng cao đầu nhìn trời xanh, cảm tạ thần linh phù giúp 450 Tiếng đàn lặng từ hồi lâu, thành không thấy khiên đồng lượn, vua, tướng, lính ngơ ngác nhìn quanh, Cao Lộc đâu? Chi Đa đâu? 552 455 460 465 470 475 480 Chàng hạ xuống chỗ nào, khơng đưa đàn thần kỳ lạ, đàn Tinh Rinh có phép nhiệm màu, xuống cho ta tận mắt thấy Rang Rung, Dong Dung, la to, hướng Lung Đan Mọi mắt dồn phía ấy, thấy lũng thiêng, khiên đồng bay, ánh vàng lấp lánh, tráng sĩ đứng lồng lộng sắc hồng, nắng nhạt nhịa cần đàn nâu bóng Trong nháy mắt, khiên người, lẫn vào mây trắng đỉnh núi Rồi từ phía thánh địa Lung Đan, gió đưa hương trầm thoang thoảng, thổi mát rượi bãi chiến trường, thầm tiếng Mẹ Xứ Sở, phải từ ngàn xưa vẳng vọng : “Các ta, cháu Mon Mân, từ miền hội tụ! Một lần khắc tim, lời Mẹ dặn dò nhắn nhủ Từ cội sinh ra, anh em ruột rà, máu mủ, yêu thương đùm bọc lấy nhau, bồi đắp, xây non sông vững chãi! Bởi dải đất xanh tươi này, đời máu, mồ hôi đổ, cho xanh, nước trong, hoa đua nở, chim ngân tiếng hót ” * * * 553 485 490 Chuyện đàn Tinh Rinh kỳ lạ, đời người gảy đàn, bao đời sau kể lại Trong nhà rông thênh thang già làng râu tóc bạc trắng, nằm bên bếp lửa hồng, tay vắt trán cất tiếng hát Có người kể đàn Tinh Rinh, rẽ sóng, đưa Chi Đa xuống biển, vào cung điện vua Đại Dương, gặp cha chàng 495 500 505 510 515 520 Lại có già làng Xứ Đồi, kể chuyện Chi Đa Thành Ong, vua phong làm tướng đầu triều, lấy nàng Mỵ Lý xinh đẹp Con họ ngược xuôi sông biển, cưỡi thuyền, bè tận khơi xa, đến đảo vắng cuối trời, góc bể Các già làng miền Rú Đá, lại khăng khăng nói chàng đây, đưa Tinh Rinh vào thành Lũng Ĩ, diệt trừ ma quỷ thành Cịn La Keo hoàng thành đổ vỡ, Mỵ Lài xây lại to Tuy vua, trị Xứ Biển, chàng hay thăm Xứ Đồi Trong Lung Đan uy nghiêm thánh địa, chàng cho dựng nhiều tháp, nhiều đền, để dâng hương cho cha, cho mẹ, cho bác Chi Đa, cho tổ tiên, bà Mẹ Xứ Sở đàn thần .Trong góc tối, ngồi sàn, đứa bé mắt tròn, miệng há, nghe lời ca, chẳng sót lời Và có đám trẻ ấy, lại mơ thấy đàn Tinh Rinh, Chi Đa ngày trở lại, ngân tiếng đàn thánh thót, diệu kỳ Chú thích ác áo chiến ậu ậu chấu ậu vá bạc lạc, bời lời bai bái bang bánh báng báy bẫy cặp bắt chấu peo, pông pao bơng trái breng bró, bơ ró bưa cà chăn cá sác cắc kè đổi màu cang búng buông bng buộc lạt… dớn gịn gai kà te khai khị khổ mí, mùi mu nang ke nang ko nánh nắng ngả rệch sui trai quạ áo cổ chui rộng, không tay, không cài nút, để hở ngực, vạt trước vạt sau chức nhà lang phong, phục vụ cho nhà lang truyền đạt lệnh nhà lang trông coi việc cấy hái, ruộng nương mênh mông, bao la đập ngăn nước suối, để lấy nước vào ruộng cỏ gianh sườn, bên cạnh bánh làm bột báng loại trịn, nhỏ, mỏng, hình trịn, có gai bẫy dương lên có then cài, động phải bẫy sập bắt rể loại hoa rừng, dây leo, hoa nở chùm màu trắng hoa trái loại gỗ tốt, dùng làm cột nhà nhạc cụ gồm ống tre làm thân có phím gắn liền với vỏ trái bầu khơ, có hai dây, người gảy dùng ngón tay búng vào dây bãi đất phẳng váy cá dùng để cúng tế ý nói người gái không tốt, thường hay đổi ý cắc kè đổi màu lượng nước đong đoạn sừng trâu, hay ống nứa (tiếng Latinh: Arenga pinnat) gọi búng báng, đoác, thuộc họ cau giống cọ, mọc rừng ý nói nhà có tang thuộc loại quyết, giống dương xỉ, mọc rừng, ăn lấy loại gỗ quý gỗ mịn thớ, dùng làm cầu thang lên sàn nhà x trai tai chua, hoa màu trắng loại họ với cọ loại bương, tre loại cọ to loại cọ nhỏ sa nhân loại gỗ dùng làm ná nhỏ mọc rừng, chín có màu xanh, ăn ngon giống sậy, nhỏ hơn, to, cứng có hình dáng giáo có thân gỗ mềm, bị cong, vênh hay nứt nẻ (tiếng Latinh: Antiaria/Lesch) có nhựa độc, vỏ dùng làm chăn, chiếu to họ với chò, gỗ màu đen, tốt, mịn, nhựa dùng để xảm thuyền 556 vang (cn: phang) lấy vỏ giã nhỏ, ngâm vào nước, có màu đỏ tươi để nhuộm vải vố leo màu đỏ, dây to, có đoạn dẹt đoạn trịn, tước thành sợi; xe lại thành dây gai, dệt vải thô cha loại lớn, nhỏ xoan, vị nửa chua nửa chà gạc loại dao; dụng cụ làm nương, gần giống rựa chà rang loại rừng, thân suôn thẳng, rắn chạ cám ơn chạn khoảng sàn trống đầu cầu thang lên nhà sàn chấm loại mọc rừng già núi đá, vỏ ăn trầu ngon chao hao cửa sổ thoang thống chấu (cn: vá) người có chức, phục vụ nhà lang chằm lang loại chim sáo ché (bồ, dú, tang, túc, pan) loại đồ dùng đựng rượu cần có giá trị ché rơ lung, rlung loại ché quý, đắt tiền chìa nan quạt chiền nhái chiêng Bur tên loại chiêng chiêng sáu chiêng Thê loại chiêng nhỏ chiêng sáu chiêng Vi tên loại chiêng chiêng sáu chiêng Yau loại chiêng cổ nhất, làm đồng đen chiếng ông mõ, người hầu hạ nhà lang, chuyên loan báo việc chiêu bên trái chim bồng chim bói cá to, xanh, mỏ đỏ dài chim dìn chim thuộc lồi dơi, to chim đỉnh chim bói cá nhỏ, xanh, mỏ dài, gọi chim chắt chim eng chim nhồng mỏ đỏ, biết nói chim kơ linh chim biết nói tiếng người chim nhơng chim yểng chim phí loại chim nhỏ thường bay lượn ruộng lúa chim pít pút, tơ lang pút chim có lơng màu xám tro pha xanh biếc đẹp, thường kêu pít pút vào mùa xuân lúc trỉa lúa nương chình cá nước ngọt, giống cá chuối chơ mưng cọc có khắc hoa văn nhỏ đầu, để cột ché rượu cho khỏi ngã cỏ bái cỏ gianh, cỏ tranh cỏ giạ lộng loại cỏ lấy rễ phơi khơ, giã nhỏ để làm men rượu cỏ giác lồi cỏ, hay mọc lẫn với cỏ chít, cỏ tranh cỏ nga thân nhỏ sậy, mọc ven sông cỗ thái lao cỗ cúng đàn xã tắc, gồm trâu, dê, lợn cỗ thiếu lao cỗ cúng thần sông núi, gồm dê, lợn cỏ tế (cn: guột tế) dương xỉ mọc đồi trọc, cuống dài, tròn, cứng, phiến khía lược cỏ tù, cỏ éo loại rong rêu nước khe nhái còng vòng tay còng sruh, còng liêng vòng tay kết lại đoạn đồng chặt nhỏ mèn dế cột sạp cột giàn làm trước cửa vóng nhà sàn để phơi phóng cơi loại có dùng nhuộm màu Nước cơi cho màu vàng, ánh xanh, đẹp cơm nâu cơm nấu độn với củ nâu cun tui người chở đò nhà vua cưới áo lễ cưới mà rể vắng mặt Trong lễ cưới, áo cô dâu rể đặt lên bàn thờ cúng tổ tiên 557 dổng dộng dơ đàm đăm đàn kni, kơ ni đáo đao Bơ đao đất cóng da men đèn chai đèn sáp thuốc cá điệp điệu tùng dí đống đụn dlei dơ ong, Cột Thóc dộc địng đụn ê pung gà gạo lống ghinăng giặc gió sóng giường vải gơ roa gùi đan hoa brơng gươm Sa đê Hbia Klu hơ dao hoa lơ tam hu kơ nong huỳnh đàn kăm buốt ké kem kên kên kha khai khăng khâng khâu khiu khối nói, bảo chơi túi làm da thú, thường dùng đựng gạo xa đơn vị đo khối lượng bên phải loại đàn dây x thường người hầu x gươm Sa đê đất khô cứng loại leo dại rừng đuốc làm chai tức nhựa dầu rái đèn sáp ong bắt cá cách lấy nhựa rễ kroo thả xuống dòng suối chặn khúc, cá ngạt thở lên mặt nước phượng tên điệu múa gò chôn người chết nhà, đống, bịch tên loại tre cột nghi lễ tre dlei cắm hình vng linh thiêng gần giống vượn mũi lao nhọn bịch chuối rừng gà quý gạo tốt, gạo ngon, hạt to tên loại trống loại giặc nhân sóng gió cướp bóc dân ven biển khung cửi phụ nữ Mường dùng dệt cạp váy (vật dụng) thêu gùi đan hoa văn đẹp loại gươm thần thần nông nghiệp cá trắm loại hoa nhuỵ tím, cánh vàng, nở bên suối mùa xuân khiên thần (tiếng Latinh: Dalbergia bouruana gagu) cịn có tên Sưa, hay Trắc thối, rễ có nốt sần họ đậu, thân nhẹ chắc, quyện chứa nguồn tinh dầu thơm loại trầm hương nên khơng có lồi mối mọt đục kht kèn làm tre có lỗ gắn với bầu loại giống lim, dẻo chắc, lõi vàng mật ong chức quan hầu thân cận nhà vua loại chim giống diều hâu ngăn suối dành chỗ cho nước chảy, để cá lên xuống bị đánh dạt vào bờ gỗ mịn thớ, thường dùng làm cầu thang loại gỗ chuyên dùng làm hịm chơn người chết dụng cụ kéo trống đồng gùi nhỏ đeo trước bụng người tuốt lúa loại ong 558 khú khưa khui độc klang, kơ lang kơ bang kơ bung kơ dong kơ long kơ ti kơ túc kú kuang ngả nhò xà can lễ kéo si lễ nộp vải lóng lồ cố lộ lúng ma lai mã la măm buăt, mbuăt móc rừng moong mơ rui mơ mơ lang mơ linh Mtao Kla mun nà nang nằm ải năm kâl nấu lam, cơm lam Ndrau ngô đồng nhạ nhui nỏ liễn nọt n nước lịch ốc vèn Ơng Ngài ơng tùa rắn nước chuối rừng loại cho nhựa để nhuộm tên tên chung ó diều hâu loại có giống muỗm nồi đồng to loại chim to chim chào mào, thường đào lỗ làm tổ đất đẻ trứng; chim ác thần thoại, đụng tới mặt trời, gốc tròn năm hết dải dây buộc mũ loại chim loại móc, dùng săn voi người giàu sang, có quyền lực loại họ với sậy loại nhỏ, mọc rừng rậm loại cỏ nghi lễ cầu mong cho người già có sức khoẻ, sống lâu si lễ nhà trai đem nộp nhà gái vải, trả công mẹ cô dâu sinh nuôi dưỡng cô nõn chuối, chuối non loại nhỏ, thân mềm đường thung lũng loại phù thuỷ ăn linh hồn loại chiêng khơng có núm nhạc cụ gồm sáu ống nứa khô cắm vào bầu khơ rừng, cịn gọi nhui mng, lồi thú rừng nước từ xác chết chảy thị; giống xồi, chín vỏ vàng ửng hồng chim bồ chao chim thuộc loài chèo bẻo, to thần nông nghiệp lấy gỗ họ với thị, mềm, mỏng, hoa đơn tính màu vàng, gỗ cứng, màu đen Nước mun dùng để nhuộm vải cho màu đen ruộng cau nằm hóng mát ngày mồng năm gạo ngâm sẵn cho vào ống giang nứa, đổ nước xăm xắp, đậy nút kín đem đốt Khi lớp vỏ xanh ngồi cháy hết cơm chín thân cao, to, vỏ dày thường dùng để xe thừng buộc voi, trâu bò (tiếng Latinh: firmiana simplex) nhỏ họ với thầu dầu, thân phình to, hoa đỏ nhựa để đánh chim nứa cạo thật mỏng, vụn để làm mồi bén lửa nỏ thần que đặt để kéo lửa người thay vợ chồng hôn nhân theo tục nối dây nước tre vừa đủ lá, kéo xuống phạt ngang, hứng lấy ốc nhỏ, sống bám vào khe đá, ăn đắng người chết, hồn người chết người khâm liệm thi hài thắp đèn đám tang 559 ớp paranưng phà phai phảng pít pút pơgang pơ lang prau pro xiêm quải qua thuyền quan hương hoả quan làng quèn rạc rậm kro róng rơ bau (rbau) rơ linh rơ ngâm rộc rôh broong rnô om rùa the rừng si mường trời ruộng nà ruộng rộc Sách Đoi sá sah kec sàn khuống Sao Đoi sạp sập tựa cột Sar saranai săng sra sướng dụng cụ để đựng hạt tên loại trống mặt chăn thêu nhiều màu, vải dệt hoa nhiều màu bờ đập, bờ ngăn nước loại dao to x chim pút thuốc linh diệu biến hoá nhiều phép lạ, cứu thương, cứu người chết sống lại gạo, hoa gạo ghe bầu, chiến thuyền thương thuyền, thường dài 60 m, cao mặt nước khoảng m chủ lễ, chủ nhà rông; người chưa vợ lớn tuổi làng vãi, gieo loại thuyền chiến, có giáo cắm đáy thuyền để tránh giao long (truyền thuyết) quan giữ hương hoả nhà vua người thay mặt bên nhà trai để giải việc với bên nhà gái đám cưới, thường người giỏi thơ, giỏi hát khe, dốc núi đá cóc điệu dân ca Mường kheo chân vùng trũng, khe lầy ( tiếng Latinh: milletia pierrei gangnepain) thuộc họ mua cành lớn Mỗi róng có nhiều cành dây leo, có lơng, vỏ xẻ làm sợi dệt váy, khố chim có lơng màu đen, hót hay dây leo có vị dùng chữa ho đất trũng hai chân đồi vỏ đao có thắt vịng dây mây có hoa văn người phục vụ lễ hội đâm trâu rùa bé, gầy gò vườn si mường trời, nơi canh giữ mạng sống người: mầm si nảy chồi người sinh ra, nhành si héo úa có người chết ruộng sâu, ruộng nước ruộng cạnh rừng rú rậm rạp sách làm 12 thẻ tre, tương ứng 12 tháng, ghi theo lối khắc, vạch tượng tự nhiên sao, ngày mưa, ngày gió… (cn: chấu) người hầu, người giúp việc gùi to sàn nứa lộ thiên, vng bốn góc, dựng Buổi tối gái ngồi đốt lửa, kéo sợi, bật bông…Trai làng đến chơi phải đứng hát xin lên sàn, cô gái ưng ý hát mời lên lên chịm nhỏ có bảy ngơi, chuyển động nhanh mặt trăng, theo chiều từ đông sang tây sàn nứa trời giường, sập chủ nhà đặt nơi cột tù kèn bầu gỗ hịm, quan tài cọ sân nhà 560 Tâm Bôh tầm bốn tầm ba … tầm vông tát nước ớt, đổ nước mặn than vái the thoi loi thuẫn thường, tiêu phòng trạ trắc trầu nàng trảy tre alê troi trống ginăng tng ù Út Lót, nàng Nga vá vái vánh ve vàng viếng vọc vóc vợ bà vợ thiếp vóng vóng lại vùa xay xin tng xiếm yoong yuơ rơ lễ đâm trâu, nhận anh em kết nghĩa ước lượng tuổi gỗ dùng đẩy ngang mặt vải dệt, châm chọc, xúc xiểm, nói chua cay than hồn, than vía gầy yếu trơ trọi, bơ vơ loại khiên, thon dần đầu, nửa thoi điệu dân ca phòng ngủ vợ vua chúa nồi đất (tiếng Latinh: dalbergia bouruagana gagu) có hoa dạng chuỳ, mọc nách lá, có màu trắng trầu nhỡ, cịn lớn được, ăn ngon loại tre, thân nhỏ loại trúc loại sọt trống có hình dạng giống trống cơm, hai mặt làm da kiếp sống tù tên hai nhân vật truyện thơ Mường: Út Lót bước vào săng đồng Hồ Liêu để chết theo người yêu Trên mộ nàng Nga Hai Mối mọc hai đa, ngả ôm ấp qua khúc sông người có chức, phục vụ nhà lang vía, hồn vía loại dây leo hoa màu trắng, nhỏ dài, giống mướp đắng gọi chò che, ve màu vàng, có sừng đầu ninh đồng để đồ xơi lồi khỉ, vượn hay vọc thân hình, dáng người (cn: vợ đích) vợ dịng họ quý tộc vợ lẽ, vợ thứ, dân thường cửa sổ cửa sổ phía đầu hồi giống bát, dùng múc nước đổ vào ghè rượu (tiếng Latinh: Dialium cochinensis Pierre) có gỗ màu đen, cứng, thường.mọc nhiều nơi có dó, dễ hố trầm xin đổi từ kiếp sống cũ sang kiếp sống mới; xin đổi sang kiếp có cánh vật hình chữ nhật hay hình cong, đặt thuyền mũi ghe, giúp thuyền bè chếch ngược với hướng gió, chống bị giạt ngang sang bên tên trâu tên trâu loại hoa màu vàng, nở váo tháng ba tháng tư âm lịch 561 Mục lục Lời giới thiệu Ca khúc thứ hai mươi tư 269 Lời nói đầu Ca khúc thứ hai mươi lăm 281 Ca khúc thứ 15 Ca khúc thứ hai mươi sáu 293 Ca khúc thứ hai 23 Ca khúc thứ hai mươi bảy 303 Ca khúc thứ ba 33 Ca khúc thứ hai mươi tám 313 Ca khúc thứ tư 41 Ca khúc thứ hai mươi chín 325 Ca khúc thứ năm 51 Ca khúc thứ ba mươi 335 Ca khúc thứ sáu 63 Ca khúc thứ ba mươi mốt 345 Ca khúc thứ bảy 73 Ca khúc thứ ba mươi hai 357 Ca khúc thứ tám 81 Ca khúc thứ ba mươi ba 367 Ca khúc thứ chín 91 Ca khúc thứ ba mươi tư 379 Ca khúc thứ mười 101 Ca khúc thứ ba mươi lăm 389 Ca khúc thứ mười 109 Ca khúc thứ ba mươi sáu 403 Ca khúc thứ mười hai 121 Ca khúc thứ ba mươi bảy 415 Ca khúc thứ mười ba 133 Ca khúc thứ ba mươi tám 429 Ca khúc thứ mười bốn 145 Ca khúc thứ ba mươi chín 443 Ca khúc thứ mười lăm 159 Ca khúc thứ bốn mươi 455 Ca khúc thứ mười sáu 171 Ca khúc thứ bốn mươi mốt 467 Ca khúc thứ mười bảy 185 Ca khúc thứ bốn mươi hai 479 Ca khúc thứ mười tám 195 Ca khúc thứ bốn mươi ba 491 Ca khúc thứ mười chín 209 Ca khúc thứ bốn mươi tư 503 Ca khúc thứ hai mươi 219 Ca khúc thứ bốn mươi lăm 515 Ca khúc thứ hai mươi mốt 233 Ca khúc thứ bốn mươi sáu 529 Ca khúc thứ hai mươi hai 245 Ca khúc thứ bốn mươi bảy 541 Ca khúc thứ hai mươi ba 257 Chú thích 556

Ngày đăng: 30/04/2022, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w