trăng nhưng do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó Trong quá trình Mặt trăng quay quanh Trái đất, vị trí tương đối giữa Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời luôn thay đổi Khi Mặ[.]
trăng Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên nhìn thấy Trong q trình Mặt trăng quay quanh Trái đất, vị trí tương đối Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời thay đổi Khi Mặt trăng vào Trái đất Mặt trời, mặt hướng vào Trái đất Mặt trăng không Mặt trời chiếu sáng nên không nhìn thấy Mặt trăng, “trăng sóc - trăng mới” tượngnày xảy vào ngày mồng âm lịch hàng tháng Sau - ngày, Mặt trăng chuyển dịch dần theo quỹ đạo khỏi vị trí thẳng hàng với Trái đất Mặt trời, lúc ánh Mặt trời chiếu vào mép nửa Mặt trăng hướng Trái đất nhận thâý trăng khuyết hình lưỡi liềm khơng trung Trăng lúc gọi “trăng mới” Từ trở đi, Mặt trăng tiếp tục chuyển dịch theo quỹ đạo ngày nửa mặt trăng hướng Trái đất Mặt trời chiếu sáng nhiều hơn, trăng lưỡi liềm ngày thêm đầy đặn, đến ngày thành nửa hình trịn Người ta gọi trăng thượng huyền Sau trăng Thượng huyền, Mặt trăng chuyển dần đến vị trí đối diện với Mặt trời (Mặt trăng - Trái đất - Mặt trời ), nửa Mặt trăng hướng Trái đất Mặt trời chiếu sáng ngày nhiều, thấy Mặt trăng đầy dần đầy dần đến Mặt trăng hoàn toàn đối diện với Mặt trời, nửa Mặt trăng hướng Trái đất nhận ánh sáng Mặt trời nhìn thấy Mặt trăng trịn vành vạnh, đêm rằm (trăng vọng) Thời gian trăng tròn độ - ngày Những ngày vị trí đối diện Mặt trăng Mặt trời thay đổi dần, nửa Mặt trăng hướng Trái đất nhận ánh sáng Mặt trời dần thấy Mặt trăng “ gầy dần” Sau đêm rằm độ - ngày, cịn nhìn thấy 1/2 Mặt trăng, trăng “Hạ huyền” Sau “ Hạ huyền” Mặt trăng tiếp tục gầy đi, tiếp 4, ngày cịn lại hình lưỡi liềm, “trăng tàn” Sau trăng nhỏ dần hẳn - thời kỳ “ trăng mới” lại bắt đầu Hiện tượng tròn khuyết Mặt trăng Mặt trăng khơng tự phát sáng Bạn lấy bóng đèn làm thí nghiệm chứng minh với nguyên lý trình bày Ngọn đèn Mặt trời, bóng Mặt trăng, đầu bạn Trái đất Bạn cầm bóng tự xoay người, bạn nhìn thấy bóng xuất “trăng mới”, “ trăng thượng huyền”, “trăng rằm”, “trăng tàn” lại “trăng mới” Vì Mặt trăng lại theo chúng ta? Vào đêm trăng sáng, bạn vừa vừa ý nhìn trăng bạn thấy trăng theo bạn Khơng riêng Mặt trăng, bạn ý nhìn bạn thấy chúng theo bạn; chí bạn ý nhìn đỉnh núi cao phía xa bạn cảm thấy trái núi theo bạn Chẳng lẽ Mặt trăng trái núi phía xa theo bạn? Tất nhiên Nguyên bộ, không ý tới tất vật xung quanh mình, tầm mắt có giới hạn định Lúc phía trước, vật gần quanh ta trôi nhanh tầm nhìn chúng ta, vật xa chiếm vị trí nhỏ tầm nhìn trơi chậm lâu biến khỏi tầm nhìn ta Các bạn chứng kiến cảnh tượng chưa: bạn ngồi xe lửa với tốc độ nhanh, bạn thấy cột điện dọc đường xe lửa trôi qua vùn cửa sổ, cối, cột điện, nhà cửa phía xa xa trơi chậm, cịn dãy núi xa tít đằng chân trời dán vào cửa sổ khiến bạn có cảm giác cảnh vật ngồi cửa sổ xe lửa chạy vịng trịn Hiện tượng bạn chứng kiến xe lửa hồn tồn giống tượng Mặt trăng, sao, cối, núi cao theo bạn Nhưng dễ cảm nhận Mặt trăng theo ta Đó vật ban đêm lờ mờ khơng nhìn thấy rõ, Mặt trăng tầm nhìn chúng ta, ánh sáng khơng át ánh trăng Mặt trăng lại cách xa khóảng 384.400 km Bởi đêm trăng sáng, Mặt trăng vật không trôi khỏi tầm mắt nên ta có cảm giác Mặt trăng ln bám sát bước Ngồi Mặt trăng ra, Trái đất cịn có vệ tinh Trái đất có vệ tinh thiên nhiên đẹp - Mặt trăng Nếu có hỏi bạn: Trái đất cịn có vệ tinh khác không? Chắc bạn trả lời “Làm có vệ tinh thứ hai nữa” Có có vệ tinh nhân tạo Trái đất " Nếu có người trả lời là: khơng kể Mặt trăng vệ tinh nhân tạo, Trái đất cịn có “vệ tinh thiên nhiên” Bạn có tin khơng? Sự thực này: sau nhiều năm quan sát nghiên cứu, nhà thiên văn học phát khoảng không cách Trái đất khoảng cách tương tự khoảng cách từ Mặt trăng tới Trái đất có đám mây thể khí ln với Mặt trăng quay quanh Trái đất Hai đám mây thể khí chung quỹ đạo với Mặt trăng, khối nằm phía trước Mặt trăng khoảng 60o , khối nằm phía sau Mặt trăng khoảng 60o , hai khối khí cách Mặt trăng khoảng 40 vạn kilomet Nếu nối hai khối với Mặt trăng Trái đất thành tam giác có chung cạnh Lần người phát hai khối khí vào tháng 10 năm 1956 Đến ngày 6/3/1960 ngày 6/4/1960 nhà thiên văn chụp ảnh khối mây thể khí Đến tháng tháng tháng năm 1961 nhà thiên văn thức chứng minh tồn chúng xác định tồn chúng xác định cấu tạo chúng gồm hạt vật chất to nhỏ khác tạo thành Quan trắc hai khối mây thể khí việc khó khăn, người ta quan trắc chúng đêm trời không trăng chúng nằm vị trí ngược hướng với Mặt trời Hai đám mây thể khí phản xạ ánh sáng Mặt trời khơng rõ lắm, chí ánh quang hệ Ngân hà sáng át chúng Điều kiện quan trắc khó nên người bình thường Trái đất khó nhìn thấy chúng Phải hai khối mây thể khí “bạn” Mặt trăng gọi thiên thể không? Đương nhiên chổi vật thể thể khí gọi thiên thể, thể khí hai đám mây lỗng thể khí chổi liệu gọi chúng vệ tinh phát Trái đất không? Vấn đề đợi nhà thiên văn học nghiên cứu thêm trả lời Tàu Apollo đổ lên Mặt trăng nhìn thấy Từ xưa tới nhiều người mơ tưởng rời khỏi Trái đất bay lên Mặt trăng gặp chị Hằng Nga Ước mơ lồi người cuối biến thành thực vào cuối năm sáu mươi kỷ 20 Ngày 21 tháng năm 1969, loài người đặt bước chân thám hiểm lên Mặt trăng Apollo thần Mặt trời thần thoại cổ HyLạp Tàu vũ trụ mang tên Apollo chở người đổ lên Mặt trăng Tàu Apollo gồm hai phận: tên lửa vận tải Sao thổ phi thuyền Apollo Tên lửa Sao Thổ cao 85m, phi thuyền cao 25m, tổng cộng cao 110,64 m, tương đương với nhà 40 tầng Đường kính tên lửa 10 m, tổng trọng lượng 3.200 Phi thuyền có phận gồm : trạm đổ bộ, tàu huy, khoang phục vụ thiết bị hiểm Ngồi phận đó, phi thuyền có tới triệu linh kiện khác Phi thuyền Apollo 11 phi thuyền chở người đổ lên Mặt trăng Ngày 16 tháng năm 1969 tên lửa rời bệ phóng, ngày sau tới Mặt trăng Trạm đổ phi thuyền Apollo hạ cánh xuống vùng phía Tây Nam “Biển lặng” Mặt trăng vào lúc 51 phút (Giờ Greenwich) ngày 21 tháng năm 1969 Sau hạ cánh, nhà du hành vũ trụ mở cửa trạm thong thả bước xuống thang Họ cảm thấy nhẹ nhàng, bước xong bậc thang họ phải dừng lại chút lấy thăng bước tiếp Hiện tượng trọng lực Mặt trăng 1/6 trọng lực Trái đất Nhà du hành vũ trụ hết bậc thang hết phút Lúc phút ngày, chân trái nhà du hành vũ trụ thận trọng chạm xuống Mặt trăng Đây bước chân quý báu loài người đặt xuống Mặt trăng Mặt trăng xuất vết giầy lồi người Bởi Mặt trăng phủ đầy bụi, nên vết giầy rõ nét Trạm đổ Eagle đậu Mặt trăng 21 18 phút, hai nhà du hành vũ trụ Mỹ trạm lại nghiên cứu khoa học “mặt đất” Mặt trăng 21 phút Ngày 25 - - 1969, phi thuyền Apollo 11 trở tới Trái đất hạ cánh an toàn vùng biển Tây Nam Thái bình dương sau bay 13,3 triệu kilomet Về vấn đề Mặt trăng có lớp bụi đất, trước người làm cơng tác thiên văn Trái đất qua quan trắc tượng nguyệt thực qua kết quan trắc đa kết luận bề mặt Mặt trăng có lớp bụi dầy Vết giầy nhà du hành vũ trụ chứng minh hùng hồn kết luận Trong lịch sử từ xưa đến có nhà thơ làm thơ ca ngợi đêm trăng, mơ tưởng tới cung Quảng Hàn thơ mộng Thực Mặt trăngkhơng có chút gợi lên vần thơ ý hoạ Các nhà du hành vũ trụ tới Mặt trăng chẳng có chị Hằng Nga thướt tha chào đón, chẳng nhìn thấy cung Quảng Hàn đâu, khơng nhìn thấy cuội Trước mắt nhà du hành vũ trụ giới chết với lớp bụi đất dầy mầu nâu đêm đen hoang vắng khơng có sống Các nhà du hành vũ trụ mặc quần áo vũ trụ, lưng đeo máy móc thiết bị vô tuyến điện, tay cầm dụng cụ trông cồng kềnh vất vả, lại khó khăn Nhưng thực tế trọng lực Mặt trăng 1/6 trọng lực Trái đất nên nhà du hành vũ trụ khơng có cảm giác mang vác nặng nhọc, họ làm việc nhẹ nhàng Chỉ có điều “độ bám dính” Mặt trăng nhỏ “độ bám dính ” Trái đất nên bước không cẩn thận bị ngã từ từ, ngã bò dậy dễ dàng Nếu nhà du hành vũ trụ muốn thử khả nhảy cao, họ nhảy cao tới 6,6 mét gần gấp lần kỷ lục nhảy cao loài người Trái đất Việc lại Mặt trăng nhà du hành vũ trụ chứng minh thực tiễn là: nhảy chân nhanh đỡ tốn sức Trên Mặt trăng khơng có khí quyển, nói hồn tồn chân không Hai nhà du hành vũ trụ nói chuyện với (vì khơng có khơng khí truyền âm họ đứng sát phải nói chuyện với qua máy vô tuyến điện) Đồng thời ánh nắng Mặt trời chiếu lên Mặt trăng không bị khí hấp thụ, tán xạ phản xạ Trái đất Bởi Mặt trăng chỗ mặt trời chiếu sáng sáng loà, chỗ khơng có ánh sáng Mặt trời chiếu tới tối om, Mặt trăng chỗ sáng chỗ tối rõ rệt Thời gian hoạt động nhiều hai nhà du hành vũ trụ Mặt trăng thu nhặt mẫu đá Có lúc họ phải đập vỡ hịn đá lớn, lúc gắp viên đá nhỏ, lúc khoan sâu tới mét vào lòng đất để lấy lõi đá Hai nhà du hành vũ trụ phi thuyền Apollo leo lên đỉnh núi cao dãy núi Apennines Mặt trăng điều khiển xe đặc chủng men theo sườn núi thu thập mẫu vật Bằng công việc tỉ mỉ đó, nhà du hành vũ trụ tìm mẫu nham thạch già Mặt trăng khoảng 4,6 tỉ năm trước Đó tảng nham thạch tồn từ hành thành Mặt trăng Phấn khởi với kết công việc làm được, nhà du hành vũ trụ ngẩng đầu nhìn Trái đất - q hương lồi người Lúc Trái đất chẳng khác vầng trăng khuyết treo lơ lửng khơng trung Ngồi cơng việc thăm dị địa chất Mặt trăng, nhà du hành vũ trụ điều hành thí nghiệm khoa học Họ lắp đặt 25 loại máy đo tự động như: máy đo độngđất, máy phản xạ tia laze, máy đo gió Mặt trời, máy đo tia vũ trụ, máy đo từ trường, máy chụp ảnh tia tử ngoại v v Từ năm 1969 đến cuối năm 1972, phi thuyền Apollo tiến hành lần đổ thành công lên Mặt trăng, tổng cộng thời gian dừng lại Mặt trăng 12 ngày 17 giờ, đem Trái đất 472 kilogam mẫu đất đá, bán kính hoạt động xa 20 km Qua chuyến đổ lên Mặt trăng phi thuyền Apollo, loài người phát bí mật Mặt trăng mà trước chưa nghĩ tới Vì Mặt trăng nhảy cao Trái Hiện vận động viên nhảy cao giỏi giới nhảy qua mức xà 2,42m Đối với người bình thường, khơng dám mơ ước kỷ lục nhảy cao Nhưng xem 2,42m chưa phải số lớn Có thể người Trái đất nghĩ rằng: khơng có giới hạn kỷ lục nhảy cao, liệu người có nhảy qua mức xà 5m không? Độ cao để người nhảy qua tăng vô giới hạn người lực tốt tập luyện tốt Con người tiếp tục nâng cao kỷ lục nhảy cao điều quan trọng người phải khắc phục sức hút Trái đất Trong thực tế, nhảy cao tức khắc phục sức hút Trái đất “ném” thể lên cao Tiếc thay thể lực người có hạn Nếu người tổ chức thi điền kinh Mặt trăng, kỷ lục lập sao? Định luật lực hấp dẫn giải thích : lực hấp dẫn khối lượng hai vật thể tỉ lệ thuận với Dựa vào định luật có lẽ bạn nói : Khối lượng Mặt trăng 1/81 khối lượng Trái đất, trọng lượng người Mặt trăng giảm 81 lần, với sức bật Trái đất chắn Mặt trăng họ nhảy cao gần 200 mét Thực tế vậy? Vừa nói đến nửa đầu định luật lực hấp dẫn mà chưa nói tới nửa sau định luật là: lực hấp dẫn tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai vật thể Bán kính Mặt trăng 27% bán kính Trái đất, rõ ràng khoảng cách người tới trung tâm Mặt trăng ngắn nhiều khoảng cách người tới trung tâm Trái đất, trọng lượng người lại tăng cách tương đối Bởi người lên Mặt trăng trọng lượng giảm 1/81 so với Trái đất mà giảm khoảng 1/6 so với Trái đất Vì cần làm tính tổng hợp gồm khối lượng Mặt trăng, bán kính Mặt trăng chiều cao vận động viên trước lúc nhảy cao đáp số xác : Trái đất vận động viên nhảy cao tới 2,42 mét Mặt trăng nhảy cao mét thơi Với kỷ lục e vận động viên nhảy cao Trái đất không nhảy qua Một ngày Mặt trăng dài bao lâu? Nếu bạn cưỡi tàu vũ trụ du lịch Mặt trăng, tàu hạ cánh xuống Mặt trăng vào lúc chập tối, bạn phải chờ đêm dài trời sáng để bạn nhìn thấy Mặt trời? Xin trả lời bạn ngay: thời gian phải chờ đợi gần thời gian 15 ngày Trái đất Vậy “ngày” Mặt trăng dài bao lâu? Các nhà thiên văn học cho biết: Môt ngày Mặt trăng 29,5 ngày Trái đất Trái đất tự quay tạo tượng chuyển tiếp ngày đêm, nửa Trái đất hướng Mặt trời ban ngày, nửa không hướng Mặt trời ban đêm, lần chuyển tiếp ngày Trái đất Mặt trăng tự quay, nửa Mặt trăng hướng Mặt trời ban ngày , nửa không hướng Mặt trời ban đêm Nhưng tốc độ tự quay Mặt trăng chậm nhiều so với Trái đất Một vòng tự quay Mặt trăng cần khoảng thời gian 27,3 ngày Trái đất, “ngày ” Mặt trăng dài nhiều so với ngày Trái đất