Microsoft Word 1 doc IMMANUEL KANT PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH (KRITIK DER PRAKTISCHEN VERNUNFT) (ĐẠO ĐỨC HỌC) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH (1788) là quyển thứ hai trong[.]
IMMANUEL KANT PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH (KRITIK DER PRAKTISCHEN VERNUNFT) (ĐẠO ĐỨC HỌC) BÙI VĂN NAM SƠN dịch giải PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH (1788) thứ hai “bộ ba” Phê phán tiếng I Kant tác phẩm quan trọng kho tàng triết văn giới tảng đạo đức học: Quy luật luân lý sở để nhận thức Tự do; Tự sở cho tồn Quy luật luân lý Lần dịch, giới thiệu giải cặn kẽ Bảng tưởng niệm Königberg: “Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ kính sợ ln ln mẻ gia tăng nghĩ đến, là: bầu trời đầy đầu quy luật luân lý tơi” (Kant, Phê phán lý tính thực hành, A289) “Bạn làm ơn mua sách Kant mà đọc, có cuốn, mua Phê phán lý tính thực hành!” (Jean Paul/Otfried Hưffe) “Ta tránh khó khăn thách thức đạo đức học Kant, ta từ chối yêu sách thiết lập đạo đức học nói chung tính giá trị phổ biến tất yếu mệnh đề “phải là” Bấy […] “công viên người” […] cịn lại cơng nghệ học xã hội quy tắc khôn ngoan, ta khơng cần đến Siêu hình học đức lý cả! Những vấn đề mà đạo đức học kiểu Kant đặt cho không nên khiến ta đơn giản vứt bỏ chủ đề “Tự do” “Phẩm giá”, trái lại, cần phải đối diện với chúng”… (Herbert Schnädelbach) NỘI DUNG Mấy lời giới thiệu lưu ý người dịch: “Phê phán lý tính thực hành phản tư đạo đức học” XI-LX IMMANUEL KANT PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH Lời Tựa Lời dẫn nhập 17 Chú giải dẫn nhập: Lời Tựa Lời dẫn nhập: (A3-A32) 20 PHẦN I: HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH 34 QUYỂN I: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH 35 CHƯƠNG I: Về Nguyên tắc lý tính túy thực hành 35 §1: Định nghĩa 35 §2: Định lý I 38 §3: Định lý II 39 §4: Định lý III 45 §5: Vấn đề I 47 §6: Vấn đề II 48 §7: Quy luật lý tính túy thực hành 50 §8: Định lý IV 53 I Về diễn dịch nguyên tắc lý tính túy thực hành 62 II Trong việc sử dụng thực hành, lý tính túy có thẩm quyền mở rộng phạm vi vốn làm việc sử dụng tư biện 70 Chú giải dẫn nhập: Chương I (Quyển I): (A35-A100) 77 CHƯƠNG II: Khái niệm đối tượng lý tính túy thực hành 87 Bảng phạm trù Tự 95 Về điển hình luận (Typik) lực phán đoán túy thực hành 97 Chú giải dẫn nhập: Chương II (Quyển I): (A101-A126) 101 CHƯƠNG III: Về động lý tính túy thực hành 110 Khảo sát phê phán Phân tích pháp lý tính túy thực hành 127 Chú giải dẫn nhập: Chương III (Quyển I): (A127-A191) 144 QUYỂN II: BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH 152 CHƯƠNG I: Về phép biện chứng lý tính túy thực hành nói chung 153 CHƯƠNG II: Về Biện chứng pháp lý tính túy việc định nghĩa “sự Thiện-tối cao” 156 I Nghịch lý (Antinomie) lý tính thực hành 159 II Giải có tính phê phán Nghịch lý lý tính thực hành 160 III Về tính thứ (Primat) lý tính túy thực hành nối kết với lý tính tư biện 165 IV Về linh hồn định đề (Postulat) lý tính túy thực hành 167 V Sự hữu Thượng đế định đề lý tính túy thực hành 169 VI Về định đề lý tính túy thực hành nói chung 176 VII Tai quan niệm mở rộng lý tính túy phương diện thực hành mà khơng đồng thời mở rộng nhận thức phương diện tư biện? 178 VIII Về lòng tin từ nhu cầu lý tính túy 185 IX Về tương ứng sáng suốt quan nhận thức người với vận mệnh thực hành 189 Chú giải dẫn nhập: Phần I, Quyển II: (A192-A266) 191 PHẦN II: Học thuyết phương pháp lý tính túy thực hành 200 Kết luận 209 Chú giải dẫn nhập: Phần II: (A267-A292) 211 (HẾT) Bảng mục tên riêng 214 Bảng mục vấn đề nội dung thuật ngữ 215 Thư mục chọn lọc 261 Phụ lục: Danh mục chi tiết tác phẩm xuất I Kant (từ 1747 đến 1967, nguyên tiếng Đức dịch tiếng Anh) 266 M Y L I GI I THI U VÀ LU Ý C A NG I D CH “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH TH C HÀNH” VÀ S PH N T Đ O Đ C H C “Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ kính sợ ln ln mẻ gia tăng nghĩ đến, là: bầu trời đầy đầu quy luật luân lý tôi” (Phê phán lý tính thực hành; Kết luận, A289) Nghị luận đạo đức học hay tự-phản tư phê phán lĩnh vực thực hành(1) Cuộc “cách mạng lề lối tư triết học” Kant có tính tồn diện: khơng liên quan đến giới nhận thức mà đến giới hành động Thế giới nhận thức lý thuyết (“bầu trời đầy đầu tơi”, với câu hỏi: “Tơi biết gì?”) dành vị trí đặc biệt cho “khoa học”, giới hành động (“quy luật luân lý tôi” với câu hỏi: “Tôi phải làm gì?”) dành vị trí đặc biệt cho “ln lý” (Moralität) hay “đạo đức” (Sittlichkeit)(2), hai nêu yêu sách tính giá trị phổ biến khách quan “Triết học thực hành” khơng có nghĩa triết học trở nên có tính thực hành, mà khoa học thực hành, tức hành động người Với tư cách “khoa học”, không dừng lại việc mô tả hành động mà tìm trình bày nguyên tắc đầu tiên, hành động, theo cách hiểu “khoa học” thời cận đại Vì thế, Kant tự đặt nhiệm vụ phát biểu lý giải “mệnh lệnh quyết” “quy luật luân lý” Chữ “luân lý” (Moral) hay “đức lý” (1) Chúng dịch chữ “praktisch” “thực hành” để phân biệt với: technisch: kỹ thuật; pragmatisch: thực tiễn, thực dụng Kant hiểu “praktisch” ý chí quy định để hành động Kant dùng chữ “Praxis” vốn quen thuộc nơi Hegel Marx sau thường dịch “thực tiễn” XI (Sitten)(2) Kant hiểu theo nghĩa rộng: triết học luân lý (Moralphilosophie) đồng nghĩa với đạo đức học (Ethik) không bao hàm “luân lý” theo nghĩa hẹp cá nhân mà nguyên tắc pháp quyền trị, tức toàn lĩnh vực hành động người Với cách hiểu triết học thực hành, Kant thực đặt sở mẻ cho đạo đức học Thật thế, trước Kant, người ta tìm nguồn gốc luân lý, đạo đức trật tự Tự nhiên hay cộng đồng, việc theo đuổi hạnh phúc, ý chí Thượng đế cảm quan luân lý (moral sense) Kant chứng minh rằng, yêu cầu luân lý tính giá trị khách quan khơng thể thỏa ứng cách suy nghĩ Cũng giống lĩnh vực lý thuyết, tính khách quan lĩnh vực thực hành có thơng qua thân chủ thể mà thơi, nói cách khác, nguồn gốc luân lý, đạo đức nằm tự trị, việc tự ban bố quy luật ý chí Và lẽ tự trị đồng nghĩa với Tự do, nên khái niệm trung tâm thời cận đại, Tự do, có sở triết học từ “cách mạng tư duy” Kant Trong tinh thần đó, ta hiểu “quy luật bản” luân lý nơi Kant mang hình thức “mệnh lệnh” (Imperative), có mệnh lệnh quy định tất rút từ Vì thế, đạo đức học Kant thường gọi đạo đức học “duy nghĩa vụ” (Deontologie, từ gốc Hy Lạp: d: cần, phải; tà déonta: nghĩa vụ), hay đạo đức học Phải Đạo đức học không chủ yếu quan tâm đến nguyên tắc hay quy luật hướng dẫn hành vi thực người, không nhằm miêu tả xem nghĩa vụ, trái lại đặc biệt quan tâm đến ràng buộc thân ta nghĩa vụ làm sở khách quan cho nghĩa vụ ta (2) Nơi Kant, chữ Moral đồng nghĩa với chữ Sittlichkeit, vừa có nghĩa hẹp luân lý bắt nguồn từ lý tính cá nhân, vừa có nghĩa rộng nguyên tắc pháp quyền trị xuất phát từ Mệnh lệnh quyết, tức toàn lĩnh vực hoạt động người Cả hai bắt nguồn từ gốc Hy Lạp: éthos (và dịch sang tiếng Latinh mos, mores) Vì thế, đề nghị dịch: Moral/Sittlichkeit: luân lý; Moralphilosophie/Ethik: triết học luân lý hay đạo đức học Chữ Sitten đề nghị dịch “đức lý” để nói lên ý nghĩa rộng (cá nhân lẫn xã hội, tiếng Anh thường dịch “morals”) Về sau, Hegel phân biệt chặt chẽ Moralität (luân lý cá nhân) Sittlichkeit (đạo đức xã hội), thế, thuật ngữ Hegel, dịch Moralität “luân lý”, Sittlichkeit “đạo đức” hay “trật tự đạo đức” (Xem Hegel, Hiện tượng học Tinh thần, BVNS dịch giải, NXB Văn học 2006, tr 910 tiếp) XII khác biệt lại chỗ: đây, ta phải làm việc với ý A32 chí xem xét lý tính khơng phải mối quan hệ với đối tượng mà với ý chí với tính nhân | Vì thế, ta phải bắt đầu với Nguyên tắc tính nhân vơ-điều kiện mặt thường nghiệm, sau tiến hành xác lập khái niệm ta sở quy định cho ý chí thế, cho việc áp dụng khái niệm vào cho đối tượng sau cùng, áp dụng vào cho chủ thể cảm [quan cảm tính] chủ thể Ta phải thiết bắt đầu với quy luật tính nhân từ Tự do, nghĩa là, bắt đầu với Nguyên tắc túy thực hành Nguyên tắc quy định đối tượng mà áp dụng vào 19 CHÚ GIẢI DẪN NHẬP LỜI TỰA VÀ LỜI DẪN NHẬP (A3-A32) LỜI TỰA (A3-A28) 1.1 Các tác phẩm Kant đạo đức học: - Trong Lời Tựa I (1781) Phê phán lý tính túy, Kant đề tham vọng lý thuyết to lớn: “trong việc nghiên cứu này, tơi dành cho tính cặn kẽ quan tâm lớn tơi dám mạnh dạn nói đây, khơng có vấn đề siêu hình học riêng lẻ khơng giải cung cấp chìa khóa để giải nó” (AXIII) Ta chờ đợi điều Phê phán lý tính thực hành cho vấn đề đạo đức nhân sinh? Thưa không, đây, Kant có cách làm khác Mục đích thứ hai hẹp Nó khơng nhằm hồn tất hệ thống triết học luân lý mà ông hứa hẹn từ hai thập niên trước hoàn thành vào năm cuối đời: Siêu hình học đức lý/Metaphysik der Sitten (1797)(1) Ta ôn lại tác phẩm Kant đạo đức học: - Quyển Phê phán lý tính túy khảo sát tồn nhận thức người, không phạm vi lý thuyết tư mà phạm vi thực hành hành vi người Nhưng, tác phẩm ấy, phạm vi thực hành đề cập khn khổ kế hoạch nghiên cứu tồn diện (dùng lý tính để phê phán, kiểm tra lý tính lý thuyết → Phê phán lý tính túy; phê phán, kiểm tra lý tính thực hành → Phê phán lý tính thực hành) Để chuẩn bị cho công việc sau cách cặn kẽ, cần đặt sở cho trước Vì thế, năm 1785, ơng cho đời tác phẩm ngắn: Đặt sở cho Siêu hình học đức lý/Grundlegung zur Metaphysik der Sitten (viết tắt: Đặt (1) Siêu hình học (gốc Hy Lạp: meta: sau; physis: tự nhiên) đặt câu hỏi “ở đằng sau” hay “vượt khỏi” giới tự nhiên tận sở ý nghĩa tối hậu thực Với Kant, Siêu hình học – sau Phê phán làm cho “trong sạch”, tức loại bỏ khẳng giáo điều vượt khỏi lực nhận thức người – hệ thống nhận thức tiên nghiệm đối tượng Như thế, Siêu hình học đức lý khơng khác việc trình bày có hệ thống nguyên tắc tiên nghiệm luân lý theo nghĩa rộng: luân lý cá nhân (học thuyết đức hạnh) luân lý xã hội (học thuyết pháp quyền) 20 sở)(2) Quyển sách nhỏ “ăn khách” Ấn I bán hết nhanh chóng, năm sau tái Năm 1788, Phê phán lý tính thực hành đời Quyển Đặt sở độ 100 trang; Phê phán thứ hai dày gần gấp đôi: 200 trang Sự khác biệt hai tác phẩm nhìn khơng nhiều lắm: Phê phán lặp lại, bổ sung cho Đặt sở Song, thật ra, sau đào sâu trước, hay, nói cách khác, thiết lập thêm “cơ sở” cho Đặt sở Quyển Đặt sở xuất phát từ khái niệm Tốt tuyệt đối thông qua khái niệm trung gian nghĩa vụ (luân lý) để tới tiêu chuẩn nghĩa vụ: mệnh lệnh Quyển Phê phán lý tính thực hành có cách làm khác Nó khơng xác định ln lý Tốt tuyệt đối mà quy luật thực hành khách quan phổ biến tuyệt đối quan quy luật khách quan chặt chẽ – quan lý tính – quy định Do đó, việc đặt sở cho luân lý mang hình thức kiểm tra phê phán lý tính thực hành nói chung Sau hai này, Kant thấy yên tâm soạn thảo tác phẩm đồ sộ Siêu hình học đức lý (1797) nói (đừng nhầm lẫn với Đặt sở cho Siêu hình học đức lý!) gồm hai phần: học thuyết đức hạnh học thuyết pháp quyền - Khi chuẩn bị cho ấn lần thứ hai Phê phán lý tính túy, Kant thấy nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải đáp trước ý kiến thắc mắc hay phê bình độc giả Vì thế, xem phần lớn nội dung Phê phán thứ hai phần trả lời Kant trước ý kiến Phê phán thứ với Đặt sở - Một số ý kiến phê phán xem việc Kant đặt sở cho luân lý dựa “Tự siêu nghiệm” (transzendentale Freiheit) mơ hồ tư biện Nhất H A Pistorius(3), điểm sách Đặt sở, cho Kant phạm lỗi thiếu quán: Phê phán thứ (PPLTTT), Kant phủ nhận tính đáng việc sử dụng Ý niệm siêu việt Tự do, Thượng đế, Bất tử linh hồn, lại dùng Ý niệm Tự làm sở cho đạo đức học Đặt sở? Kant tìm cách giải đáp thắc mắc cách vạch rõ mối quan hệ quy luật luân lý khẳng (2) Đặt sở cho Siêu hình học đức lý, BVNS dịch giải, NXB Tri thức (sắp xuất bản) (N.D) (3) H A Pistorius: Rezension der Grundlegung zur Metaphysik der Sitten/Điểm sách Đặt sở cho Siêu hình học đức lý, đăng trong: Allgemeine deutsche Bibliothek, LXVI (1786), tr 447-463) 21 định Tự siêu nghiệm tính “thứ nhất” (Primat) lý tính thực hành (luân lý) lý tính lý thuyết, với nhấn mạnh tầm quan trọng định đề tồn Thượng đế linh hồn Hơn nửa Phê phán lý tính thực hành thực chất để trả lời cho phê phán Pistorius thiếu qn Phần khơng nhỏ cịn lại (hầu hai chương đầu phần Phân tích pháp) dành để trả lời cho chất vấn thứ hai Pistorius (nhưng G A Tittel nêu rõ)(4), Đặt sở, khái niệm Thiện lại không xác lập trước xác lập nguyên tắc luân lý Tuy ý kiến Pistorius Kant nhắc công khai lần (A13-14), nói tồn Lời Tựa tập trung bàn chất vấn Ta tạm chia Lời Tựa thành bốn phần: - phần thứ (và dài nhất) (A3-A13) bàn mối quan hệ Phê phán thứ (PPLTTT) Phê phán thứ hai Phần xem chủ yếu để giải thắc mắc Pistorius tính khơng qn - phần thứ hai (A14-18), bàn ngắn mối quan hệ Phê phán thứ hai với Đặt sở với dự án khả hữu khác đạo đức học - phần thứ ba (A18-25) bàn mối quan hệ nhận thức lý thuyết nhận thức thực hành bên quan niệm có tính kiến trúc học quan tâm thức xét toàn Phần bắt đầu thảo luận chất vấn Thiện không trước nguyên tắc luân lý mở rộng thành thảo luận chung phân chia triết học tương ứng với phân biệt quan nhận thức quan ham muốn (một vấn đề tiếp tục Kant quan tâm, Phê phán thứ ba: Phê phán lực phán đoán(5) - phần thứ tư (A25-28), Kant kết luận Lời Tựa cách bảo vệ nhận thức tiên nghiệm bảo vệ lý tính nguồn gốc loại nhận thức (4) G A Tittel: Über Herrn Kants Moralreform/Về cải cách luân lý Kant, Frankfurt/Leibzig, 1786 (5) Xem I Kant, Phê phán lực phán đoán, BVNS dịch giải, NXB Tri thức, 2007 22 Đây xem câu trả lời Kant trước phản bác thuyết nghiệm triết học phê phán ông, từ J G Feder(6) 1.2 Phê phán lý tính túy Phê phán lý tính thực hành 1.2.1 Nhiệm vụ việc Phê phán lý tính thực hành Kant mở đầu Lời Tựa với việc biện minh khơng có chữ “thuần túy” nhan đề sách Giải thích Kant rõ ràng, giúp ta hiểu rõ toàn ý đồ chất công việc phê phán lý tính nói chung ơng: - Phê phán lý tính cơng việc đặc thù có tính tự-nhận thức để thân lý tính đến chỗ nhận biết rõ ràng nguồn gốc, phạm vi ranh giới (xem PPLTTT, AXI-XII) Vì thế, lý tính địi hỏi phải (tự) phê phán ngộ nhận mình, tức liều lĩnh vượt khỏi ranh giới Trong sử dụng lý thuyết, lý tính túy (tức lý tính sử dụng mà khơng cần có yếu tố thường nghiệm nào) cần phải phê phán làm nảy sinh Ý niệm, khẳng có yêu sách loại nhận thức siêu việt mà vốn khơng thể có Ngun nhân tình trạng ngộ nhận nguồn gốc thực nhận thức Trái lại, sử dụng thực hành, Kant cho khơng cần có phê phán lý tính túy Phải, lẽ: lĩnh vực này, lý tính túy có quyền đề yêu sách quy luật [luân lý] ban bố cho ý chí có giá trị vô-điều kiện, và, theo Kant, yêu sách hồn tồn đắn đáng - Ngược hẳn với lĩnh vực lý thuyết, lĩnh vực thực hành, khơng phải lý tính túy mà lý tính bị điều kiện hóa mặt thường nghiệm cần bị phê phán Lý do: loại lý tính xuất phát từ ham muốn xu hướng thường nghiệm (cảm tính) ta, lại xem chúng thể có quyền ban bố quy luật Trong Đặt sở, Kant gọi “phép biện chứng tự nhiên” lý tính thực hành, thế, cần phải có triết học ln lý đích thực để đối trọng lại (Xem Đặt sở, Toàn tập IV, 405) Quyển Phê phán thứ hai tiếp tục triển khai vấn đề để xem xét cặn kẽ “Biện chứng pháp lý tính thực hành”, chủ yếu để đánh tan hoài nghi (6) F G Feder/Ch Garve: Kritik der reinen Vernunft Von I Kant/Phê phán lý tính túy I Kant, Zugaben zu den Göttinger Gelehrten Anzeigen, 19.1.1782, tr 40-48 23 khả thể Thiện-tối cao, từ đánh tan hoài nghi giá trị hiệu lực quy luật luân lý (xem A198 tiếp) lẫn lộn (Subreption) cảm giác bị quy luật (cảm tính) quy định với quy định khách quan quy luật lý tính túy mang lại (tức muốn thay sở túy lý tính sở thường nghiệm) (A209 tiếp) Việc giải hoài nghi dựa việc ngăn ngừa lẫn lộn ấy, nhằm tái khẳng định tính thực tính độc lập quy luật luân lý túy sở cho việc quy định ý chí (A209 tiếp) 1.2.2 Tự “viên đá đỉnh vịm” cho tịa nhà lý tính túy Ngay tiểu đoạn thứ hai Lời Tựa (A4), Kant xem tồn chối cãi lý tính túy thực hành – có chức ban bố quy luật cách vơ-điều kiện – tương đương với việc xác lập Tự Ông hiểu Tự theo nghĩa siêu nghiệm, “cái vô-điều kiện chuỗi nối kết nhân-quả” Vì thế, Kant tới chỗ khẳng định khái niệm Tự “t o nên viên đá đ nh vịm cho tồn b tòa nhà c a m t h th ng c a lý tính thu n túy, k c c a lý tính t bi n” (A4) Câu thực khơng dễ hiểu nhìn làm bối rối khơng nhà giải! Thật thế, vị trí ưu tiên Tự lý tính tư biện, tức PPLTTT khơng hiển nhiên Trong đó, Tự suy tưởng (mà khơng mâu thuẫn với chế tất yếu mù quáng Tự nhiên) chứng minh tồn thực (vì mâu thuẫn với toàn quy luật tự nhiên) Thế Đặt sở (xem Toàn tập IV, 447-448) đây, PPLTTH, Kant lại xem Tự tách rời với sử dụng lý tính, tiền giả định cách tất yếu phán đốn lý thuyết? Vấn đề có phần dễ hiểu Kant tiếp tục khẳng định khái niệm Tự cho khả thể thực phát thơng qua quy luật luân lý, và, thế, Tự Ý niệm ba Ý niệm lý tính túy (Thượng đế, Tự do, Bất tử) mà ta nhận thức cách tiên nghiệm khả thể (A5) Tuy nhiên, vấn đề cịn khó hiểu chỗ: theo Kant, nhận thức (Erkennis/Anh: cognition) nghĩa chỗ khái 24 niệm nắm bắt nội dung trực quan (xem PPLTTT, B33, 75-76) Rõ hơn, khả thể thực khái niệm nhận thức cho thấy đối tượng khái niệm phải mang lại trực quan (vd: khái niệm “con chó” thực tơi nhìn thấy chó; khác với khái niệm “con rồng”) (Sđd, B266-273) Nói cách khác, khả thể thực khái niệm thường nghiệm nhận thức thơng qua nhận thức thường nghiệm tính thực chúng, hay chí ít, tính thực đối tượng tương ứng với quy luật kinh nghiệm khả hữu (Sđd, B265) Thế khả thể thực nhận thức cách tiên nghiệm gì? Theo Kant, khái niệm tốn học mà thơi, đối tượng khái niệm “cấu tạo” (tức “trình bày”) cách tiên nghiệm trực quan túy (Sđd, B755-762) Khi ta nhận thức khả thể thực khái niệm cách tiên nghiệm theo cách ấy, Kant gọi ta “thấu hiểu” (einsehen) (A5 Lơgíc học, Tồn tập IX, 65) Như thế, khó mà bảo ta nhận thức khả thể thực Tự cách tiên nghiệm được, nhận thức thiếu hẳn điều kiện trực quan túy Vậy, ta không nên hiểu điều kiện theo nghĩa đen, chặt chẽ, rõ ràng Kant cho ý thức tính thực Tự thơng qua quy luật luân lý lý tính túy thực hành mang lại tương tự (Analogon) hay thay đáng cho phép ta sử dụng thuật ngữ Nghĩa là: thông qua ý thức ta buộc phải tuân thủ quy luật luân lý cách vơ-điều kiện, ta phán đốn cách trực tiếp (tương tự trực quan) khả thể thực (chứ khơng khả thể lơgíc) việc ta tuân theo quy luật Và lẽ Tự ý chí điều kiện để tuân thủ có được, nên phán đoán trực tiếp mang lại cho ta tương tự với nhận thức Tự do, tức trình bày hay cấu tạo tiên nghiệm đối tượng khái niệm in concreto (trong cụ thể) Và lẽ định đề cịn lại lý tính thực hành (sự tồn Thượng đế linh hồn) nảy sinh từ bổn phận (tìm kiếm Thiện tối cao) đặt sở Tự do, nên Kant bảo Ý niệm lý tính “gắn liền với khái niệm Tự do”, nhờ có tính vững tính thực 25 khách quan, nghĩa là: khả thể chúng chứng minh kiện: Tự thực Tóm lại, với hai Ý niệm cịn lại, ta khẳng tính thực khách quan chúng, nhận thức hay thấu hiểu chúng Kant nhấn mạnh: lý tính tư biện hài lịng “chứng minh” điều ấy, rõ ràng khơng thể làm (A7) 1.2.3 Chỗ “bí hiểm” (Rätsel/Anh: enigma) triết học phê phán (A8): sử dụng siêu-cảm tính phạm trù lý tính túy thực hành Kant hiểu Pistorius lại nêu chất vấn tính “khơng qn” Vì thế, ơng thừa nhận chỗ “bí hiểm” rằng: ta “phải phủ nhận tính thực khách quan việc sử dụng siêu-cảm tính phạm trù lĩnh vực tư biện [nhận thức lý thuyết] lại thừa nhận tính thực cho chúng đối tượng lý tính túy thực hành” Lý do, theo Kant, phải phân biệt việc sử dụng phạm trù hai lĩnh vực khác nhau: lý thuyết thực hành Chính lý tính thực hành, thơng qua ý thức ta nghĩa vụ luân lý, “đảm bảo tính thực cho đối tượng siêu-cảm tính phạm trù tính nhân quả, tức Tự (…) điều xác nhận nhờ vào Sự kiện [hiển nhiên] (Faktum) vốn suy tưởng lý tính tư biện mà thơi” (A9) Phủ nhận việc sử dụng phạm trù cách siêu-cảm tính giới tượng, đồng thời thừa nhận việc giới vật-tự thân chỗ “nhất quán” đặc biệt thuyết tâm siêu nghiệm Trái lại, đối xử với khái niệm Tự đơn khái niệm thường nghiệm (như nhà nghiệm), vừa khơng thể áp dụng giới tượng lẫn giới tự thân luân lý 1.2.4 Sự kiện [hiển nhiên] (Faktum) lý tính thực hành quan hệ Tự quy luật luân lý Câu trích dẫn “Sự kiện [hiển nhiên] lý tính” thường hiểu nỗ lực thay việc thiết lập quy luật luân lý tiền giả định Tự Đặt sở khẳng định đơn giản tồn quy luật luân lý “Sự kiện [hiển nhiên]” ta ý thức cách trực 26 tiếp Đúng Kant chưa làm rõ “Sự kiện [hiển nhiên]” thuộc loại làm xác lập Tự do, cách hiểu có lẽ khơng phải chủ ý Kant Trong Đặt sở, Kant không muốn xác lập Tự phận triết học tư biện thông qua luận chứng minh lý thuyết Có thể, đây, Lời Tựa này, ông cho Tự siêu nghiệm phải xác lập sở khác so với sở lý thuyết bị phủ nhận PPLTTT thấy có “nhất quán” hai ý nghĩa khác tính thực khách quan Tự Lời Tựa dịp để Kant tìm cách lý giải băn khoăn “tính lẩn quẩn”, tức thiếu quán lý luận ông nêu chương IV Đặt sở trước đây, là: quy luật luân lý điều kiện Tự do, Tự điều kiện quy luật luân lý; nói dễ hiểu: ta xem tự để thấy phải phục tùng quy luật luân lý; sau đó, ta thấy phải phục tùng quy luật ln lý ta tự xem tự (Đặt sở, Toàn tập IV, 450) Trả lời Kant: Tự ratio essendi (cơ sở chất) quy luật luân lý, quy luật luân lý ratio cognoscendi (cơ sở nhận thức) Tự (Chú thích Kant cho A5) Nói khác đi, thiếu quán hay “lẩn quẩn” lập luận khắc phục ta phân biệt hai ý nghĩa “cơ sở” hay “điều kiện” (ratio): Tự đặt sở điều kiện cho quy luật luân lý theo nghĩa quy luật luân lý tồn ta ta không tự do; trái lại, ta ý thức Tự ta ta có ý thức quy luật luân lý Theo cách viết Kant Lời Tựa, ta xác định mối quan hệ Phê phán lý tính thực hành với Đặt sở sau: - PPLTTH lấy Đặt sở làm tiền đề, chừng mực Đặt sở giúp cho người đọc làm quen sơ với nguyên tắc nghĩa vụ đề biện minh công thức định nguyên tắc [tức “công thức” mệnh lệnh quyết], cịn ngồi ra, tác phẩm PPLTTH độc lập (A14) Như thế, việc Kant nói “Sự kiện [hiển nhiên] lý tính” Lời Tựa hẳn xét lại biện minh 27 Đặt sở nguyên tắc luân lý mà mơ tả biện minh ấy, ơng lấy ngun tắc làm tiền đề(7) - chỗ khác biệt PPLTTH với “Khoa học thực hành” khác xét khả thể, phạm vi ranh giới nguyên tắc lý tính thực hành “khơng xét đến phương diện tính tự nhiên người”, làm công việc Phê phán, tức “dọn miếng đất”, không làm công việc thuộc Hệ thống khoa học [về quan thực hành] Siêu hình học đức lý sau 1.3 Quan thực hành (A13-21) 1.3.1 Ham muốn lý tính Bước Lời Tựa bàn tính quan người có liên quan trực tiếp đến công phê phán Kant Điểm cốt yếu là: quan ham muốn lực người tạo đối tượng nhờ vào hình dung đối tượng Thực thế, ham muốn (một đối tượng) hình dung đối tượng gắn liền với tình cảm vui sướng Song, tình cảm vui sướng nguyên nhân hay sở (Grund) cho lịng ham muốn đối tượng, thì, theo Kant, điều đồng nghĩa với việc cho nguyên tắc thực hành có tính thường nghiệm Ơng nhìn thấy khả thể khác, là: vui sướng việc hình dung đối tượng đến sau quy định ý chí để theo đuổi đối tượng Trong trường hợp đó, đặt sở hay làm nguyên nhân cho ham muốn – đó, làm sở cho quan niệm Thiện đối tượng ham muốn – nguyên tắc ý chí trước hai: trước ham muốn lẫn trước quan niệm Thiện đối tượng 1.3.2 Sự thống lý tính Một chủ đề quan trọng khác tiểu đoạn Lời Tựa để giải đáp thắc mắc tính thiếu quán, và, sâu hơn, cho thấy “Ý niệm toàn bộ” tư phê phán Kant Ơng cho phân tích (tháo rời) quan ta nhằm mục đích tiến hành phê phán, “ta bắt đầu với phận” (A18), tức với quan riêng biệt (7) Xem: Allen W Wood, Preface and Introduction of CPR; I Kant, Kritik der praktischen Vernunft, Klassiker Auslagen, Berlin, 2002, tr 36 28 tâm thức Nhưng, ta phải lưu ý rằng, điều “có tính triết học kiến trúc học”(8) nhiều, phải nắm bắt đắn Ý niệm Toàn để từ có nhìn phận nói mối quan hệ hỗ tương với nhờ vào dẫn xuất phận từ khái niệm Tồn nói quan lý tính túy” (A18) Cái Tồn sử dụng lý thuyết lẫn thực hành thân lý tính, nghĩa là, có lý tính sử dụng cách lý thuyết thực hành (Đây trả lời cách khác cho chất vấn Pistorius) Trong PPLTTH này, “chiến lược” nghiên cứu Kant chứng minh rằng: chí ít, lý tính lý thuyết lý tính thực hành không mâu thuẫn kết chúng: lý tính thực hành “định đề hóa” chí lý tính lý thuyết “suy tưởng" khơng bị bác bỏ Thậm chí, ơng muốn xác lập “tính thứ nhất” (Primat) lý tính thực hành, việc mở rộng sang Ý niệm Thượng đế, Tự tỏ tương thích với chức lý tính Nhưng, ta nhớ rằng, hai năm sau, Phê phán lực phán đoán, tức Phê phán thứ ba kết thúc tồn cơng Phê phán, ơng tìm cách khác nữa, – tích cực tham vọng – để khẳng định thống quan lý thuyết quan thực hành, lực phán đoán phản tư(9) cầu nối làm nhiệm vụ trung giới hợp quan lý thuyết (giác tính) quan thực hành (lý tính) 1.4 Bảo vệ “nhận thức tiên nghiệm” (A21-28) Mở đầu phần kết thúc Lời Tựa, Kant viết: “Đối với tất nỗ lực này, khơng có điều thảm hại xảy cho tác giả cho có nêu phát bất ngờ khơng có khơng thể có nhận thức tiên nghiệm hết” (A23) Nhưng ông tiếp ngay: “Nhưng, nguy khơng xảy Bởi khơng khác muốn dùng lý tính để chứng minh khơng có lý tính” (8) Kiến trúc học/architektonisch: xem thích 16 N.D cho A18 Xem I Kant, Phê phán lực phán đoán/Kritik der Urteilskraft (1790), BVNS dịch giải, Lời dẫn nhập (BXI-LVII), NXB Tri thức, 2006 (9) 29 Mục tiêu nhận định chủ yếu nhắm đến phê phán phái nghiệm (qua J G Feder, Sđd) nhận thức thường nghiệm khơng có nhận thức tiên nghiệm (a priori) Phê phán đe dọa toàn nỗ lực triết học Kant: – lĩnh vực lý thuyết, phá vỡ triển vọng xây dựng Siêu hình học dựa phán đốn tổng hợp tiên nghiệm; – lĩnh vực thực hành, nghiêm trọng nữa, mục đích hàng đầu PPLTTH bác bỏ yêu sách loại lý tính bị-điều kiện hóa cách thường nghiệm để chứng minh lý tính túy trở nên “thực hành” thân nó, nghĩa là, chứng minh nguyên tắc bao trùm lý tính thực hành có tính tiên nghiệm Kant đưa hai lập luận để chống lại phái nghiệm bảo vệ “nhận thức tiên nghiệm” - Lập luận thứ nhất, thấy, súc tích: phủ nhận nhận thức tiên nghiệm phủ nhận thân lý tính! Vì theo Kant, “nhận thức lý [bằng lý tính] nhận thức tiên nghiệm đồng nghĩa với nhau” (A24) Để hiểu luận này, ta nhớ Kant hiểu nhận thức tiên nghiệm nhận thức dựa vào quan tâm thức mà thơi Tất nhiên, tồn nhận thức người (lý thuyết lẫn thực hành) phải bao hàm hoạt động tự khởi quan lẫn mang lại cho chúng từ kinh nghiệm bên Nhưng, riêng quan – quan cao cấp quan lý tính – mang lại nguyên tắc tảng để tổ chức nên toàn nhận thức, khiến cho loại nhận thức phải dựa vào nguyên tắc quan tâm thức (cảm năng, giác tính, lý tính), nói khác đi, phải dựa vào phần nhận thức tiên nghiệm quan - Lập luận thứ hai dài thực chất lặp lại luận nêu Phê phán lý tính túy (B1-6; 19-24) Đó ví dụ điển hình cho thấy khơng thể phủ nhận tồn nhận thức tiên nghiệm, loại nhận thức có yêu sách tính phổ quát tính tất yếu, chẳng hạn, nhận thức toán học khoa học tự nhiên (thuần túy) Giống cách làm PPLTTT, ông cho việc phủ nhận nhận thức tiên nghiệm (như thuyết nghiệm D Hume) biến “ý nghĩa khách quan tất yếu” thành “ý nghĩa chủ quan”, tức biến “sự tất yếu suy tưởng” thành “sự tất 30 yếu cảm nhận” (tức nguyên tắc chủ quan có tính tâm lý học “thói quen” nơi Hume Kant lập luận thân D Hume “tự cứu mình” khỏi thuyết hồi nghi tuyệt đối thừa nhận tốn học có tính tiên nghiệm mệnh đề tốn học có tính phân tích (trước đó, Nghiên cứu tính người/Treatise of Human Natur, 1739/40, Hume cịn cho phán đốn hình học có tính tổng hợp thường nghiệm Xem thích 19 N.D cho A26) Theo Kant, “thuyết nghiệm phổ quát (tuyệt đối) nguyên tắc” dẫn tới thuyết hoài nghi phổ qt, khơng thừa nhận “viên đá thử” (Probierstein/Anh: touchstone) hết cho kinh nghiệm “Viên đá thử” nguyên tắc tiên nghiệm, kinh nghiệm không bao gồm cảm nhận chủ quan mà phán đốn khách quan Vì thế, Kant muốn đặt yêu cầu “tính quy phạm” (Normativität) phán đoán thành tố kinh nghiệm Nghĩa là, đưa phán đốn, ta cần làm cho (hoặc cố gắng làm cho) chúng tương thích với nguyên tắc “phổ quát tất yếu” (tức nguyên tắc mang lại “viên đá thử”) Thuyết nghiệm mang lại nguyên tắc tâm lý học Với chúng, ta đưa phán đốn dựa theo “thói quen” tâm lý, khơng có ngun tắc có sức mạnh chức “quy phạm” Sức mạnh chức ấy, theo Kant, đến từ thân quan nhận thức ta, từ quan có yêu sách ban bố quy luật quan lý tính Lập luận Kant có đủ sức thuyết phục hay khơng điều ta không bàn đây; điều cần lưu ý tầm quan trọng tồn quan niệm Kant khoa học đạo đức học 1.5 Lời dẫn nhập (A29-32) Khác với Lời dẫn nhập dài đầy tham vọng Phê phán lý tính túy gồm đến mục (B1-29) để giải thích nhận thức tổng hợp tiên nghiệm sử dụng để xác định vấn đề trung tâm lý tính túy nhiệm vụ triết học siêu nghiệm, Lời dẫn nhập Phê phán lý tính thực hành lại ngắn gọn, khơng nhiều tham vọng Lý có lẽ Kant thấy nhiệm vụ triết học siêu nghiệm dễ dàng nhiều tiến hành phê phán lý tính thực hành 31 Lời dẫn nhập gồm hai phần Phần đầu nhấn mạnh nhiệm vụ trái ngược PPLTTT PPLTTH; phần hai giới thiệu sơ qua cấu trúc Phê phán thứ hai Ta tóm tắt ngắn gọn: - Ở phần I, Kant nhắc lại (ý nêu Lời Tựa) việc sử dụng thực hành, lý tính túy khơng cần có phê phán u sách ban bố quy luật vơ-điều kiện hồn tồn đáng khơng dẫn tới lạm dụng Tuy nhiên, Kant làm rõ – so với Lời Tựa – ý tưởng sau: lĩnh vực thực hành, loại lý tính bị điều kiện hóa cách thường nghiệm cần phải phê phán Nhiệm vụ việc Phê phán lý tính thực hiện, dựa theo tiêu chuẩn lý tính túy mang lại Vì thế, Phê phán thứ nhất, việc phê phán vừa lý tính (dựa theo tiêu chuẩn hoàn toàn tiên nghiệm lý tính) lý tính túy (muốn vượt khỏi ranh giới, với yêu sách siêu việt) Còn Phê phán thứ hai này, việc Phê phán lý tính túy tiến hành (cũng dựa tiêu chuẩn tiên nghiệm), lần để phê phán loại lý tính có-điều kiện thường nghiệm muốn vượt khỏi ranh giới để yêu sách trở thành có giá trị ban bố quy luật phổ quát Ông gọi xu hướng “tự-lừa dối” xu hướng ta, bao hàm “lòng u mình” tưởng có giá trị phổ qt, thực ln có giá trị có-điều kiện (A127 tiếp) Như thế, theo Kant, Phê phán lý tính (bởi lý tính) thúc xu hướng đặc thù quan lý tính ta ln muốn vượt khỏi ranh giới Trong Phê phán thứ hai này, xu hướng không thuộc lý tính túy (như Phê phán thứ nhất) mà thuộc tính đặc thù người ln muốn tự-lừa dối (trong nghiên cứu sau, đặc biệt Tôn giáo ranh giới lý tính đơn thuần, Kant gọi “xu hướng đến với Ác”) - Phần hai Lời dẫn nhập giới thiệu cấu trúc sách Về mặt xếp hình thức, tương tự với Phê phán thứ (PPLTTT), gồm hai phần: Học thuyết yếu tố Học thuyết phương pháp Phần thứ lại chia thành Phân tích pháp Biện chứng pháp Nhưng, nội dung, có đảo ngược so với PPLTTT: trước, lý tính lý thuyết từ trực quan cảm tính, tiến tới khái niệm (phạm trù) 32 giác tính kết thúc nguyên tắc lý tính (bao có ý nghĩa “điều hành”, định hướng cho nhận thức lý thuyết) Ngược lại, lĩnh vực thực hành, lẽ lý tính có giá trị ban bố quy luật vơ-điều kiện, nên xuất phát từ ngun tắc (quy luật luân lý), dẫn đến khái niệm (sự Thiện), “và đó, cần, dẫn đến giác quan” (A32) Ông viết Lời dẫn nhập ngắn gọn, muốn dành việc triển khai chương sách 33