1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Táo+Quân

52 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 517,11 KB

Nội dung

Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) Địa chỉ Phòng 203, tòa nhà Lakeview D10, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại +8424 6273 7933 Fax +8424 6273 7936 Email research@isee org vn Websit[.]

Bản quyền: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường (iSEE) Địa chỉ: Phịng 203, tịa nhà Lakeview D10, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: +8424 6273 7933 - Fax: +8424 6273 7936 Email: research@isee.org.vn Website: www.isee.org.vn/vi Quy định chép: Có thể chép, trích dẫn sách nhằm phục vụ hoạt động giáo dục mục đích phi thương mại khác mà không cần xin phép đơn vị giữ quyền Tuy nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép hay trích dẫn LỜI CẢM ƠN Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn thông tin viên tham gia trả lời vấn cho nghiên cứu MỤC LỤC Chương Giới thiệu nghiên cứu Bối cảnh Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Điểm luận nghiên cứu thực quan điểm xã hội người LGBT tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT Việt Nam 3.1 Khái niệm “kỳ thị” 3.2 Các nghiên cứu quan điểm xã hội người LGBT tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT Việt Nam 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Khó khăn hạn chế nghiên cứu 15 Chương II Kết nghiên cứu Phản ứng công chúng thư ngỏ iSEE/ICS 17 LGBT “kẻ khác” 2.1 Hiểu biết LGBT 20 2.2 Từ trải nghiệm quen biết tới khuôn mẫu LGBT 23 2.3 Cảm xúc, phản ứng với người LGBT 25 Quan niệm bình đẳng vị LGBT xã hội Việt Nam 28 Quan điểm hôn nhân giới quyền khác LGBT 33 Đánh giá lời khuyên cho phong trào LGBT 36 Chương III Kết luận Vùng xám quan điểm, thái độ công chúng LGBT 39 Độ bao trùm thông tin LGBT thờ với vấn đề LGBT 39 Thái độ tiêu cực với phong trào LGBT xuất phát từ quan niệm bình đẳng 39 Chương IV Khuyến nghị 41 Tài liệu tham khảo 43 Chương I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Bối cảnh Những ngày cuối tháng năm 2018, sau Tết Nguyên đán, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Trung tâm ICS, hai tổ chức bảo vệ quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT), lên tiếng phê phán chương trình Gặp Nhau Cuối Năm (thường gọi chương trình Táo Quân) thường xuyên thể hình ảnh sai lệch xúc phạm người LGBT Thư ngỏ iSEE ICS soạn gửi tới Đài truyền hình Việt Nam Ban biên tập chương trình Gặp Nhau Cuối Năm, đồng thời đăng trang Facebook thức hai tổ chức, viết rằng: “…trong nhiều năm liền, cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) ln đối tượng bị chương trình Gặp cuối năm mang làm trị cười, đưa thơng tin sai lệch, chí xúc phạm với ngơn từ tệ hại Đặc biệt chương trình Gặp cuối năm (Táo quân 2018), nhân vật Bắc Đẩu chí cịn bị nói “Con chi sống Trời nữ nam”, “bọn phụ nữ nửa” Nhân vật Bắc Đẩu đem gây cười vấn đề giới tính.” (Xem thư ngỏ Phụ Lục 1) Phản ứng iSEE ICS chương trình Táo Quân gây tranh cãi gay gắt mạng xã hội với nhiều ý kiến trái chiều Nhiều người đồng ý với quan điểm iSEE ICS, khơng khán giả, có người LGBT, phản đối thư này, đồng thời thể ủng hộ với chương trình Táo Quân bày tỏ quan điểm phê phán, chí miệt thị người LGBT Có người ủng hộ iSEE ICS, sau việc này, tuyên bố tẩy chay hai tổ chức Trên giới có nhiều nghiên cứu diện người LGBT phương tiện truyền thơng giải trí, đặc biệt truyền hình Các nghiên cứu thường tập trung phân tích cách thức truyền thơng miêu tả hình ảnh người LGBT Điểm luận Raley Lucas (2006) Phillips (2006) cho thấy lịch sử, LGBT thường truyền thông gán cho vai hề, tội phạm, người tâm thần, kẻ ấu dâm, ma cà rồng, nạn nhân bạo lực, người có HIV, người bị rối loạn dạng giới Từ năm 1990, truyền hình phương Tây xuất hình ảnh tích cực người LGBT, với quan niệm việc chế nhạo người đồng tính phương tiện truyền thông đại chúng chấp nhận (Phillips, 2006) Một số nghiên cứu khác nhấn mạnh tác động sản phẩm truyền hình LGBT tới khán giả Thực khảo sát 342 sinh viên Mỹ độ tuổi từ 18 đến 23, Bond Compton (2015) kết luận khán giả thường xuyên gặp nhân vật đồng tính truyền hình, ủng hộ quyền bình đẳng người đồng tính, truyền hình ngày thể hình ảnh người đồng tính thường xun tích cực Khảo sát 126 người đồng tính nam, đồng tính nữ song tính (LGB) vấn sâu 20 người LGB Texas, Mỹ, nghiên cứu Gomillion Giuliano (2011) cho thấy truyền thông đại ảnh hưởng tích cực đến q trình tự nhận thức, bộc lộ (come-out) dạng người LGB thơng qua việc cung cấp hình mẫu truyền cảm hứng, bày tỏ cảm thơng thúc đẩy lịng tự hào Ngược lại, truyền hình thể hình ảnh tiêu cực khn mẫu nhóm xã hội đó, đặc biệt nhóm thiểu số, nhóm có xu hướng bị xã hội coi thường, họ trở nên tự định kiến, tự kỳ thị thân (Raley Lucas, 2006) Tuy nhiên, hai hướng nghiên cứu kể trên, dù áp dụng phổ biến, song mối quan hệ đa chiều phức tạp sản phẩm truyền thông, nhà sản xuất người tiêu thụ Phản ứng trái chiều dư luận thư ngỏ iSEE/ICS gửi nhà sản xuất chương trình Táo quân chứng minh sản phẩm truyền thông khán giả hiểu đánh giá theo nhiều cách khác nhau, xung đột đánh giá họ sản phẩm thể xung đột luồng quan điểm, giá trị khác xã hội Từ năm 1970, nhà lý thuyết tiếp nhận (reception theory) Stuart Hall, Hans Robert Jauss, Wolfgang Iser quan tâm đến mối tương tác sản phẩm truyền thông khán giả, thay tác giả sản phẩm truyền thơng, đồng thời cơng nhận vai trị quan trọng chủ động người đọc/người xem việc tạo ý nghĩa tác phẩm Theo lý thuyết tiếp nhận, ý nghĩa thứ tạo thành thông qua trải nghiệm/tương tác khán giả phương tiện truyền thơng, mang tính bối cảnh, bất ngờ, liên chủ thể (Barbatsis, 2004) Trong mơ hình Mã hóa/Giải mã (Encoding/Decoding) áp dụng phổ biến nghiên cứu văn hóa nghiên cứu truyền thông, Hall (2001) lập luận nhà sản xuất mã hóa thơng điệp, quan điểm giá trị vào sản phẩm truyền thơng, sau khán giả giải mã sản phẩm theo cách hiểu riêng họ Công việc giải mã phần trình hình thành sản phẩm truyền thơng Q trình khơng phải hệ thống khép kín, mà chịu ảnh hưởng từ yếu tố khác bối cảnh trị, văn hóa, xã hội nó, mà Stuart Hall gọi khung tri thức (frameworks of knowledge), quan hệ sản xuất (relations of production), sở hạ tầng kỹ thuật (technical infrastructure) Do khán giả có xuất thân khác (tuổi, giới, văn hóa, niềm tin, trải nghiệm sống, tâm trạng…), sở hữu nguồn lực khác nhau, đặc biệt khung tri thức, họ ‘đọc’ sản phẩm truyền thông theo cách khác Stuart Hall khái qt hóa nên vị trí mà khán giả đặt vào giải mã sản phẩm truyền thơng: ̵̵ Dominant-hegemonic reading: người xem giải mã với ý nghĩa mà nhà sản xuất mã hóa; Oppositional reading: người xem chối bỏ ý nghĩa mà nhà sản xuất mã hóa hiểu theo cách riêng mình; Negotiated reading: người xem chấp nhận phần thông điệp nhà sản xuất, đồng thời có cách diễn giải riêng ̵̵ ̵̵ Hall (2001) Áp dụng lý thuyết Mã hóa/Giải mã Hall (2001) vào trường hợp “Táo Quân thư ngỏ iSEE/ICS”, thấy iSEE, ICS người ủng hộ họ đứng vị trí ‘oppositional reading’ xem chương trình Táo qn; họ cảm thấy chương trình có ý miệt thị người LGBT thơng qua hình tượng câu nói nhằm vào nhân vật Bắc Đẩu, khơng phải tiếng cười hài hước túy Ngược lại, người phản đối có quan điểm trung lập thư ngỏ iSEE ICS đứng vị trí ‘dominant-hegemonic reading’ ‘negotiated reading’ cho Táo quân chương trình hài hước, châm biếm xã hội không cố ý chĩa mũi dùi vào người LGBT Việc khán giả đứng vị trí khơng lựa chọn mang tính thẩm mỹ, mà cịn phản ánh quan điểm họ người LGBT, phong trào LGBT quyền bình đẳng LGBT xã hội Việt Nam Cụ thể, nhiều bình luận phản bác thư ngỏ iSEE ICS mạng xã hội thể thái độ ghét người đồng tính, cho người đồng tính hẳn có tâm lý tự ti, nhạy cảm nghĩ chương trình Táo Quân kỳ thị Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan điểm cơng chúng người LGBT, phong trào LGBT quyền LGBT thông qua thảo luận xoay quanh việc iSEE ICS gửi thư ngỏ phản đối chương trình Táo Quân Nghiên cứu trả lời hai câu hỏi chính: (i) Công chúng phản ứng trước việc iSEE ICS gửi thư ngỏ? (ii) Những người phản đối thư ngỏ iSEE ICS người tỏ thái độ phê phán người LGBT sử dụng lý lẽ để bảo vệ quan điểm mình; yếu tố cá nhân, văn hóa, xã hội khiến họ có phản ứng vậy? Việc giải đáp câu hỏi giúp iSEE, ICS tổ chức xã hội dân khác thiết kế hoạt động truyền thông quyền LGBT hiệu dành cho người nhiều nghi kỵ cộng đồng LGBT Để sản xuất sản phẩm truyền thông tốt, nhà sản xuất cần hiểu khán giả Điểm luận nghiên cứu thực quan điểm xã hội người LGBT tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT Việt Nam 3.1 Khái niệm “kỳ thị” Khái niệm kỳ thị nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực tiêu biểu tâm lý học, xã hội học, nhân học, khoa học trị Và tùy thuộc vào chuyên ngành, mà kỳ thị định nghĩa khái niệm hóa khác Vì vậy, nói kỳ thị khái niệm định nghĩa đa dạng có tính bao hàm Một nhà xã hội học đặt tảng cho lý thuyết nghiên cứu kỳ thị Erving Goffman Trong sách Stigma: Notes on the Management of Spoiled Identity, Goffman (1963:15) diễn giải “kỳ thị khái niệm tạo dựng nên, hệ tư tưởng để giải thích cho thấp người nguy hiểm mà người đại diện, đơi hợp lý hóa thù hận dựa khác biệt.” Đối với Goffman, kỳ thị không thiết phải thể ngơn ngữ hay hành vị, mà diện từ suy nghĩ, lý giải hay biện hình thành để lý giải khác biệt cách tiêu cực Và có thói quen tin người bị kỳ thị, cách đó, khơng phải người (1963:14) Và có suy nghĩ này, dễ dàng có hành vi cư xử khác hay phân biệt đối xử biện minh cho suy nghĩ hành động Goffman sử dụng khái niệm tính xã hội (social identity) để giải thích cho ngun nhân q trình hình thành kỳ thị (1963:11-12) Ông lập luận người hay nhóm người xã hội có thuộc tính đặc điểm tiêu biểu gọi tính xã hội Khi nhìn thấy người, đơi hồn tồn dựa vào vẻ bề họ, thiết lập nên tập tính xã hội dựa dự đốn (anticipation) chủ quan người Và dự đốn mang tính chủ quan thường chuyển đổi thành kỳ vọng mang tính quy chuẩn (normative expectation) đòi hỏi coi đáng (righteously presented demands) Chúng ta thường khơng để ý đến địi hỏi này, có câu hỏi đặt để thách thức cách suy nghĩ Khi đó, ngỡ tất giả định, vơ hình trung tạo nên tính xã hội ảo (virtual social identity) cho người Việc đánh giá người hay nhóm người dựa hồn tồn tính xã hội ảo họ hồn tồn khơng biết hồn tồn tự thiết lập nên thực hành phổ biến xã hội Kỳ thị Goffman (1963:13) định nghĩa “là mối quan hệ đặc biệt thuộc tính (attribute) khn mẫu (stereotype), … có thuộc tính quan trọng mà xã hội muốn phủ nhận (discrediting).” Đây định nghĩa phổ biến kỳ thị nhà xã hội học sử dụng nhiều Jones cộng (1984) phát triển định nghĩa để phân tích trình kỳ thị khai thái yếu tố xã hội vào tâm lý mối quan hệ người xem “bình thường” người “lệch lạc” Link Phelan (2001) nhìn nhận kỳ thị q trình, khn mẫu khiến xã hội có suy nghĩ thái độ tiêu cực đến cá nhân hay nhóm người sở hữu đặc tính Crocker cộng (1998:505) cho người bị kỳ thị sở hữu (hoặc coi sở hữu) thuộc tính hay đặc điểm tính khơng coi trọng xã hội Kỳ thị mang tính chất hữu hình vơ hình Kỳ thị hữu hình kỳ thị dựa đặc điểm hình thức bên ngồi dễ dàng nhận biết kỳ thị phụ nữ, người da màu, người khuyết tật, v.v Kỳ thị vơ hình kỳ thị dựa đặc điểm cho tiêu cực rõ bên kỳ thị người LGBT, người sống chung với HIV, người mắc chứng rối loạn tâm lý, v.v Tất nhóm người có điểm chung bị kỳ thị, giá trị họ xã hội bị giảm (devalued) Nhìn từ hướng khác, hai nhà xã hội học Stafford Scott (1986) nghiên cứu kỳ thị dựa mối tương quan quy chuẩn (norms) lệch chuẩn (deviance) xã hội Trong viết mang tên “Stigma, deviance and social control: some conceptual issues”, Stafford Scott cho kỳ thị mang tính tập thể (collective) (1986:85) tượng tương đối (relative phenomenon), nghĩa hành vi xem kỳ thị đơn vị xã hội (social unit) khơng nhìn nhận giống đơn vị xã hội khác (80) Vì vậy, kỳ thị đồng nghĩa với lệch chuẩn (77), cá nhân hay nhóm người chịu kỳ thị đồng nghĩa với việc họ mang đặc điểm, giá trị mâu thuẫn với hệ chuẩn mực nhóm (thường nhóm đa số) Những đặc điểm, giá trị người làm, tin, đặc điểm thể chất xã hội (80) Vì thế, để giảm thiểu hay loại bỏ kỳ thị, Stafford Scott (1986) đề xuất thay đổi hệ thống quy chuẩn xã hội, điều thực cách giáo dục, kết nối nhóm chịu kỳ thị với nhóm khơng chịu kỳ thị, hay hỗ trợ điều phối nhóm chịu kỳ thị hành động lợi ích họ thay đổi nhận thức thân họ người xung quanh (91) Link Phelan (2001) nhìn nhận kỳ thị q trình có thành phần tương tác với để sinh kỳ thị, (1) tách biệt dán nhãn khác biệt; (2) liên kết khác biệt cá nhân với thuộc tính tiêu cực; (3) phân biệt “chúng ta” “họ”; (4) vị xã hội phân biệt đối xử (367-75) Theo lý thuyết Link Phelan (2001), kỳ thị bắt đầu phân biệt dán nhãn khác biệt Họ lập luận hầu hết khác biệt người với người thường bị bỏ qua khơng có ý nghĩa mặt xã hội Nhưng khác 10 Việt Nam khơng rõ rệt lắm.” (T, nữ, 22 tuổi) L, nữ, 23 tuổi cho người LGBT địi quyền cho “họ chưa cơng nhận giống nam nữ bình thường” Nhưng L khơng ủng hộ việc gửi kiến nghị lên Quốc hội L cho “hơi quá” Theo L, người LGBT “chỉ cần địi quyền bình đẳng sống bình thường thôi, không thiết phải Quốc hội công nhận Đôi họ cần người sống xung quanh họ công nhận rồi” G, người thuộc cộng đồng LGBT, khơng có nhiều hứng thú với hoạt động mang tính chất tình nguyện, phong trào, phần bận rộn với cơng việc khác, phần cảm thấy sống ổn không bị phân biệt đối xử Tuy nhiên, G gợi ý tổ chức LGBT nên có hoạt động “thiết thực hơn”, ví dụ giúp tìm kiếm việc làm cho người LGBT Theo G, hoạt động xin chữ ký, mặc đồng phục, diễu hành “phô trương” không cần thiết bởi: “Em khơng biết hoạt động nữa, mà theo em theo dõi trước xin chữ ký, mua áo, diễu hành, nói thật cho tiền em băn khoăn có nên hay khơng… em khơng thích kiểu q phơ trương Cần diễu hành đâu, bảo bình đẳng người mà, tìm thấy bình đẳng cần phải diễu hành nữa.” Những ý kiến lại tỏ ý nghi ngại phong trào LGBT L, nữ, 34 tuổi T, nữ, 32 tuổi cho người LGBT có quyền phát ngơn, quyền đòi hỏi, hai lo ngại thông tin người LGBT lan tràn xã hội ảnh hưởng đến trẻ em Cuối cùng, có số thơng tin viên khơng biết chút phong trào vận động LGBT nên đưa nhận xét Họ nguồn tin liên quan đến phong trào LGBT, chủ động khơng theo dõi khơng phải vấn đề họ quan tâm 38 Chương III KẾT LUẬN Vùng xám quan điểm, thái độ công chúng LGBT Kết nghiên cứu cho thấy cảm xúc, thái độ thông tin viên người LGBT nhiều phần xuất phát từ định kiến giới, có trường hợp vào trải nghiệm tiêu cực với người LGBT mà họ trải qua, ví dụ bị quấy rối, hay chứng kiến đồng nghiệp bị người đồng tính quấy rối Từ quan sát tiêu cực này, thơng tin viên hình thành nên thái độ kỳ thị cấp độ khác nhau, nhằm vào cá nhân LGBT có tính cách khơng đẹp, khái qt hóa cho cộng đồng Các nghiên cứu, khảo sát quan điểm xã hội LGBT trước thường phân chia thái độ với người LGBT theo hai thái cực, ủng hộ, phản đối Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy thái độ, quan điểm cơng chúng người LGBT mang nhiều sắc thái Có người khơng ưa thích người LGBT cho họ có quyền đối xử bình đẳng, có người khơng ưa thích phần lớn người LGBT tôn trọng yêu quý số người LGBT mà họ cho đáng mến Có người không ủng hộ LGBT ủng hộ hôn nhân giới cho quyền tự cá nhân, có người khơng ủng hộ nhân giới lại ủng hộ người LGBT nhận nuôi… Mỗi sắc thái mang hàm ý xã hội, sách, đó, chương trình truyền thông, vận động cho quyền LGBT cần xem xét kỹ quan điểm để xây dựng chiến lược phù hợp Độ bao trùm thông tin LGBT thờ với vấn đề LGBT Số lượng đa dạng thông tin Facebook LGBT dễ khiến người đọc cảm thấy công chúng quen thuộc với cộng đồng phong trào LGBT Nghiên cứu cho thấy nhiều người cịn có quan niệm sai lệch người LGBT, xuất phát từ thiếu hụt thông tin Họ chủ động không theo dõi tin tức LGBT khơng quan tâm, coi chủ đề xa lạ, khơng liên quan đến mình; họ nhìn thấy thơng tin phong trào LGBT xuất Facebook phương tiện truyền thông khác Nhiều thông tin viên iSEE, ICS hay hội nhóm LGBT khác số người dùng Facebook bình luận phải đến xảy tranh luận Thư ngỏ gửi chương trình Táo quân, họ biết đến iSEE, ICS Có thể thơng tin LGBT cịn xuất kênh thống phổ biến truyền hình báo điện tử; cịn mạng xã hội, chủ yếu đến với cộng đồng LGBT, đồng minh họ, người thực quan tâm Thái độ tiêu cực với phong trào LGBT xuất phát từ quan niệm bình đẳng Cả bình luận mạng xã hội Facebook vụ việc ‘Thư ngỏ gửi chương trình Táo quân’ liệu từ vấn sâu cho thấy ‘bình đẳng’ khái niệm xuyên suốt, định hướng cho quan điểm công chúng quyền LGBT phong trào LGBT Các diễn ngơn phổ biến bình đẳng người LGBT là: 39 ̵̵ ̵̵ ̵̵ ̵̵ Chỉ người tốt “người bình thường” xứng đáng đối xử bình đẳng LGBT người “bất thường” có nhiều hành vi xấu, khơng nên địi hỏi xã hội đối xử bình đẳng với Để đạt bình đẳng xã hội, người LGBT phải loại bỏ hành vi xấu chứng tỏ giá trị, lực thân Bất bình đẳng quy luật tự nhiên, khơng thể tránh khỏi Tương tự, người LGBT giới khác biệt, nên biết tiên liệu chấp nhận phản ứng xã hội Vì vậy, họ nên tìm kiếm bình đẳng từ thân mình, nghĩa sống tự tin, yêu quý thân mình, thay địi hỏi điều từ xã hội Bình đẳng nghĩa sống “bình thường”, hài hịa với người xung quanh, khơng nên tỏ khác biệt Việc lên tiếng địi quyền cho LGBT (ví dụ viết thư ngỏ gửi chương trình Táo quân) thể tự ti, nhạy cảm người LGBT, đẩy họ tách biệt khỏi cộng đồng Xã hội Việt Nam cởi mở với người LGBT Đa số người khơng có hành vi phân biệt đối xử, người LGBT làm việc giao tiếp bình thường với người khác Vì quan điểm bình đẳng trên, nhiều bình luận Facebook vấn sâu thể nhìn phê phán Thư ngỏ iSEE/ICS nói riêng phong trào LGBT nói chung Việc iSEE/ICS gửi thư ngỏ bị coi tự ti, làm quá; Phong trào bảo vệ quyền LGBT bị cho thái quá, bất hợp lý, không hiệu chí phản tác dụng Nhiều ý kiến cho thay đạp xe diễu hành hay lớn tiếng địi quyền lợi, cộng đồng LGBT nên sống bình thường, tự tin, thoải mái, hòa đồng với người 40 Chương IV KHUYẾN NGHỊ Mặc dù quan điểm công chúng nêu báo cáo thể nhiều điểm tiêu cực khơng xác cộng đồng, quyền, phong trào LGBT nay, song phản ánh chân thực quan niệm người chưa phải đồng minh LGBT Việt Nam Dựa phát này, đưa số khuyến nghị sau dành cho iSEE, ICS tổ chức, hội nhóm khác hoạt động quyền LGBT, để chương trình vận động họ tiếp cận rộng rãi với người có quan điểm nhiều tiêu cực người LGBT: Đầu tư xây dựng trang web tổ chức nguồn thơng tin xác đầy đủ LGBT vấn đề giới, xu hướng tính dục Sử dụng kỹ thuật SEO (Search Engine Optimization) để trang web tổ chức xuất trang kết người sử dụng tìm kiếm thơng tin người LGBT cỗ máy tìm kiếm Google, Bing… Tăng cường truyền thông qua kênh thống truyền hình, báo mạng, cân với kênh truyền thông qua mạng xã hội, nguồn thơng tin phổ biến Tiếp tục nâng cao nhận thức công chúng giới xu hướng tính dục Nâng cao nhận thức cơng chúng nhân quyền, bình đẳng, thúc đẩy tinh thần đấu tranh quyền Xây dựng hình ảnh tích cực LGBT qua kênh truyền thông khác nhau, tạo cân với diễn ngôn định kiến, kỳ thị Sử dụng phim ảnh môn nghệ thuật khác để công chúng dễ tiếp cận Tổ chức hỗ trợ dự án làm phim, dự án nghệ thuật LGBT Thúc đẩy tinh thần khoan dung, tôn trọng khác biệt xã hội 41 42 PHỤ LỤC Thư ngỏ iSEE ICS gửi tới Đài truyền hình Việt Nam Ban biên tập chương trình Gặp Nhau Cuối Năm ngày 22/02/2018 Kính gửi Đài truyền hình Việt Nam (VTV) Ban biên tập chương trình Gặp cuối năm! Đầu xuân mới, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Trung tâm ICS xin gửi tới quý Đài Ban biên tập lời chúc mừng năm an khang thịnh vượng! Thưa Ban biên tập, Viện iSEE Trung tâm ICS – Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT - tổ chức hoạt động lĩnh vực phát triển, bảo vệ quyền người với giá trị Tự do, Bình đẳng Khoan dung Trong nhiều năm qua, chúng tơi có nhiều chương trình hợp tác với quý Đài nhằm đưa hình ảnh người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) đến gần với cơng chúng chương trình đối thoại sách nhằm bảo vệ tốt quyền cộng đồng LGBT Chúng bày tỏ trân trọng tới q Đài có nhiều chương trình thời sự, giải trí hay phục vụ cơng chúng Tuy nhiên, chúng tơi tin nhiều chương trình tồn “hạt sạn” mà Viện iSEE ICS cho khơng nên xuất Đài truyền hình quốc gia Cụ thể, nhiều năm liền, cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) ln đối tượng bị chương trình Gặp cuối năm mang làm trị cười, đưa thơng tin sai lệch, chí xúc phạm với ngôn từ tệ hại Đặc biệt chương trình Gặp cuối năm 2017 (tiết mục “Táo Qn 2018”), nhân vật Bắc Đẩu chí cịn bị nói “Con chi sống Trời khơng phải nữ nam” “bọn phụ nữ nửa” Nhân vật Bắc Đẩu đem gây cười vấn đề giới tính Là tổ chức có nhiều năm hoạt động quyền cộng đồng LGBT, phản đối việc sử dụng từ ngữ miệt thị công khai làm tổn thương thành viên cộng đồng LGBT đặc điểm thể họ, làm khắc sâu thêm định kiến phân biệt đối xử xã hội với nhóm cộng đồng Năm 1973, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA) loại bỏ đồng tính khỏi danh sách bệnh tâm thần Năm 2010, Hiệp hội Chuyên khoa Thế giới Sức khoẻ Chuyển giới (WPATH) tuyên bố coi việc không theo chuẩn giới vấn đề bệnh lý (WPATH Board of Directors, 2010) Tuyên bố nhấn mạnh: “việc thể đặc điểm giới, bao gồm dạng giới mà khơng liên quan đến giới tính sinh học người tượng phổ biến mang tính đa dạng văn hố người, không nên bị coi tiêu 43 cực hay bệnh lý mang tính di truyền” Trong kỳ kiểm điểm phổ quát (UPR) quyền người Liên Hợp Quốc năm 2014, Chính phủ Việt Nam chấp nhận khuyến nghị Chile việc ban hành luật chống phân biệt đối xử nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân, xu hướng tính dục dạng giới Năm 2015, Quốc hội Việt Nam biểu thông qua Bộ Luật Dân (sửa đổi), thức hợp pháp hố quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam thông qua điều 37: “Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan.” Theo đó, dạng giới người sinh khác vấn đề riêng tư cần pháp luật bảo vệ; không có quyền kỳ thị, bêu riếu, xúc phạm người khác khác biệt cá nhân Bản thân cộng đồng LGBT Việt Nam với cá nhân nỗ lực đóng góp xây dựng đất nước, khơng có lý nhân phẩm họ lại bị hạ thấp làm trò cười cho người khác Điều ngược lại mục tiêu bình đẳng, đa dạng tôn trọng quyền người mà tổ chức nước quốc tế nỗ lực bảo vệ, cam kết Chính phủ Việt Nam Chúng đồng ý sống cần hài hước tiếng cười, chương trình giải trí truyền hình cần thiết; chúng tơi khơng cho miệt thị người khác, làm tổn thương cộng đồng yếu hài hước nhân văn Chúng tơi hoan nghênh đóng góp q Đài nghiệp phát triển xã hội chung Trong hành trình đóng góp đó, cần trân trọng nhóm cộng đồng có người LGBT Việc miệt thị bêu riếu cộng đồng LGBT hành động cần chấm dứt Trân trọng Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Trung tâm ICS 44 PHỤ LỤC Danh sách trang Facebook diễn đàn nơi nhóm nghiên cứu thu thập bình luận thư ngỏ iSEE ICS STT Tên viết Thân gửi người quan tâm Nguồn (tên trang Ngày Facebook diễn đàn) đăng Facebook Viện iSEE 25/02 Facebook Viện iSEE 24/02 đến phản hồi iSEE ICS chương trình Táo quân 2018 Viện iSEE chia sẻ báo: "Tác giả kịch Táo quân 2018 phủ nhận miệt thị cộng đồng LGBT" Táo xanh chia sẻ thư ngỏ ICS Facebook Táo Xanh 22/02 Thư ngỏ trang ICS Facebook ICS Center 22/02 Gil Lavigne chia sẻ thư ngỏ Facebook Gil Lavigne 25/02 Hudson Lê Tuấn chia sẻ thư ngỏ Facebook 22/02 ICS Hudson Lê Tuấn Thư ngỏ trang Viện iSEE Facebook Viện iSEE 22/02 Trị chuyện cuối tuần: Bóng tối Facebook Phạm Gia Hiền 24/02 Facebook ICS Center 25/02 Facebook LGBT Việt Nam 23/02 Facebook BBC Vietnamese 23/02 ICS chân cầu 10 Các chia sẻ đăng Facebook Phạm Gia Hiền 11 Trả lời câu hỏi liên quan đến Thư ngỏ iSEE ICS 12 LGBT Việt Nam chia sẻ báo: Gửi thư ngỏ Táo quân 2018 miệt thị cộng đồng LGBT 13 BBC Vietnamese vấn TS Khuất Thu Hồng 45 14 Yan TV chia sẻ báo: Cha đẻ Facebook Yan TV 26/02 Facebook Tiin.vn 22/02 Phản bác ý kiến bạn Facebook Confession - 25/02 kiến nghị Táo quân 2018 xúc Ném đá phim ảnh IDOL Táo quân 2018 lên tiếng việc mượn cô Đẩu để miệt thị cộng đồng LGBT 15 Tiin.vn chia sẻ báo: Táo qn 2018 bị trích sử dụng ngơn từ bôi nhọ cộng đồng LGBT 16 phạm đến cộng đồng LGBT 17 Trung tâm ICS (bảo vệ quyền Facebook Phá đảo showbiz 22/02 Miệt thị cộng đồng LGBT? Facebook Sương Nguyệt 28/02 Chuyện chẳng có phải ầm ĩ! Minh Táo quân VTV: Sự lụi tàn Facebook Việt Nam thời hài kịch theo định hướng XHCN báo 20 Vì Bắc Đẩu cần u thương tơn trọng? Facebook Jelly Cherry 23/02 21 Bao nhiêu năm yên lành, lại bị lên án? Facebook Anh Phan 23/02 22 Những câu thoại gắt Táo quân 2018 vấp phải trích cộng đồng LGBT Facebook Kênh 14 22/02 23 Một số status khen chê Facebook cá nhân Facebook Nguyễn Thị Bích Ngọc; Khương Đình Văn; Phan Thị Hồng 22/02 24/02 06/03 24 Táo Qn 2018 bị trích bơi nhọ cộng đồng LGBT Bạn nghĩ vấn đề ? Facebook Saostar 22/02 người LGBT) cho rằng: "Trong nhiều năm liền, cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) 18 19 46 28/02 25 Còn nhân danh người LGBT để phản hồi Thư ngỏ, phạm vào nhiều lỗi ngụy biện, cho phản tác dụng Facebook Chuyện 25/02 26 Hãy xát muối vào cộng đồng LGBT Diễn đàn VOZ 23/02 27 Hơi gắn hai chữ "kỳ thị" Facebook LGBT Việt Nam 28/02 28 Góc suy ngẫm: Thật khơng hiểu Facebook Diễm Miee 23/02 29 Một số status khen chê Facebook cá nhân Facebook Học viện phòng chống phản động; Lê Hoàng; Khả Sỹ Lê 22/02 23/02 24/02 30 Đừng bỏ cô Đẩu Facebook Thuy Tran 25/02 31 Cô Đẩu tôn vinh hay hạ thấp cộng đồng LGBT Facebook Phạm Vũ Thiên 26/02 47 PHỤ LỤC Danh sách nhóm quan điểm sử dụng để phân loại viết Đồng ý với iSEE/ICS 1.1 iSEE/ICS lên tiếng đúng, iSEE/ICS có quyền lên tiếng 1.2 Chương trình Táo qn có tính chất kỳ thị đồng tính khắc sâu kỳ thị xã hội 1.3 Chương trình Táo qn có chất lượng Trung lập 2.1 Chương trình khơng cố ý kỳ thị người LGBT, việc xây dựng nội dung 2.2 Người LGBT nên sống bình thường, đừng tỏ khác biệt, không nên lên tiếng Nếu lên tiếng làm xã hội thêm kỳ thị LGBT Phản đối iSEE/ICS 3.1 Kỳ thị người LGBT 3.2 Cho LGBT không bị xã hội kỳ thị 3.3 Những người phê phán chương trình Táo Quân tự kỷ ám thị, nhạy cảm, làm 3.4 Táo Qn chương trình hài, có tính châm biếm, nên gây cười bình thường 3.5 Táo quân phản ánh thực trạng xã hội có thái độ tích cực với người LGBT 3.6 Những thành phần khác xã hội bị châm biếm truyền hình, khơng phải kỳ thị hay phân biệt đối xử 3.7 iSEE/ICS đại diện cho cộng đồng LGBT, thư ngỏ khơng phải ý kiến chung cộng đồng 3.8 iSEE nhiều lần khơng lên tiếng, đạo đức giả, thích tiếng 3.9 Tôi người LGBT không cảm thấy chương trình có kỳ thị Ý kiến khác 48 PHỤ LỤC Hướng dẫn vấn sâu Thông tin chung - Các đặc điểm nhân khẩu, xã hội - Xu hướng tính dục dạng giới - Có biết/quen người LGBT khơng - Có biết/tham gia hội nhóm LGBT khơng - Biết LGBT qua kênh thông tin Hiểu biết, quan niệm LGBT - Thế người LGBT - Nguyên nhân (tự nhiên, bệnh/rối loạn giới tính, ảnh hưởng từ xã hội…) - Nhận xét người LGBT - Người LGBT có “tự kỷ ám thị” hay “quá nhạy cảm” - Xã hội Việt Nam có thái độ người LGBT Quan điểm quyền bình đẳng LGBT - Thế bình đẳng - Bình đẳng có phải sống bình thường, đừng tỏ khác biệt, đừng lên tiếng - Người LGBT địi quyền “bình đẳng hay thượng đẳng” - Hiểu biết quy định pháp luật LGBT - Quyền kết hôn sống chung - Quyền sinh con, nhận nuôi chung nuôi - Đối xử bình đẳng trường học cơng sở - Quyền người chuyển giới (phẫu thuật dùng hormone, xác định lại giới tính giấy tờ, sử dụng toilet) Trường hợp Táo quân việc thể hình ảnh người LGBT truyền thơng – giải trí - Thảo luận mở Đánh giá phong trào LGBT Việt Nam Thảo luận mở - Bối cảnh xem Táo quân (xem lúc nào, xem phương tiện nào) 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO BARBATSIS, G 2004 Reception Theory Handbook of visual communication: Theory, methods, and media, 271 BOND, B J & COMPTON, B L 2015 Gay on-screen: The relationship between exposure to gay characters on television and heterosexual audiences’ endorsement of gay equality Journal of Broadcasting & Electronic Media, 59, 717-732 CROCKER, J & STEELE, C 1998 “Social Stigma” The Handbook of Social Psychology, ed D.T Gilbert and S.T Fiske, 2:504-53 Boston, MA: McGraw-Hill GOFFMAN, E 1963 Stigma: Notes on the management of spoiled identity Englewood Cliffs, New Jersey: Pren-tice-Hall GOMILLION, S C & GIULIANO, T A 2011 The influence of media role models on gay, lesbian, and bisexual identity Journal of homosexuality, 58, 330-354 HALL, S 2001 Encoding, Decoding In: DURING, S (ed.) The Cultural Studies Reader 2nd ed.: Routledge LINK, B G & PHELAN, J C 2001 Conceptualizing stigma Annual review of Sociology, 27, 363-385 PHILLIPS, J 2006 Transgender on screen, Springer RALEY, A B & LUCAS, J L 2006 Stereotype or Success? Journal of Homosexuality, 51, 19-38 STAFFORD, M.C & SCOTT, R.R 1986 “Stigma, deviance and social control: some conceptual issues” The Dilemma of Difference, ed SC Ainlay, G Becker, L.M Coleman New York: Plenum Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) 2011 Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) 2011 Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) 2012 Trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) 2012 Bạo hành gia đình với người đồng tính, song tính chuyển giới Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) 2013 Khát vọng mình: Người chuyển giới Việt Nam Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) 2013 Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới 2013 50 51

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w