Thái Lan tăng cường hội nhập kinh tế song phương Sự kiện và nhận định THÁI LAN TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ SONG PHƯƠNG Là một trong 6 nước thành viên sáng lập ra Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA),[.]
Sự kiện nhận định THÁI LAN TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ SONG PHƯƠNG Là nước thành viên sáng lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA), Thái Lan ngày không ngừng phát triển hoạt động hội nhập kinh tế giới Thái Lan thành viên cộng đồng kinh tế khu vực giới, ASEAN, ASEM, Hợp tác Kinh tế Châu Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới tiếp tục tham gia đàm phán trình đàm phán thoả thuận thương mại tự hợp tác kinh tế chặt chẽ với nhiều quốc gia giới Hai năm 2003, 2004 năm đột phá nỗ lực hội nhập kinh tế giới Thái Lan Trong thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2003, Thái Lan liên tục ký kết Chương trình thu hoạch sớm, hay gọi FTA phận với Trung Quốc Ấn Độ, đồng thời không ngừng đàm phán để tiến tới thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế (EPA) với Nhật Bản Thái Lan-Trung Quốc Thái Lan Trung Quốc - Ai lợi từ FTA? Sự kiện nhận định Ngày tháng năm 1975, Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Trung Quốc mở rộng mối quan hệ thương mại thức năm sau Theo số liệu thống kê Cục Hải quan Trung Quốc, Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ 16 Thái Lan Năm 2003, quan hệ thương mại Thái Lan Trung Quốc đẩy mạnh cách đáng kể Theo số liệu thống kê Phòng đàm phán thương mại Thái Lan, năm 2003, Trung Quốc vượt lên trở thành nước xuất hàng hoá lớn thứ ba vào thị trường Thái Lan nước đứng thứ ba nhập hàng hoá từ Thái Lan Ngày 18 tháng năm 2003, Thái Lan Trung Quốc ký kết Chương trình thu hoạch sớm mặt hàng rau, số loại hạt Theo đó, từ đầu tháng 10 năm 2003, thuế suất áp dụng 188 mặt hàng rau, hạt xuất, nhập hai quốc gia cắt giảm xuống 0% Cam kết khuôn khổ Chương trình mở nhiều hội cho hàng nông sản Trung Quốc xâm nhập thị trường Thái Lan mang lại tổn thất cho Hoa Kỳ nước xuất nông sản khác Trước mắt tổn thất cho Hoa Kỳ mặt hàng rau hạt, cạnh tranh trực tiếp với nông sản Trung Quốc thị trường Thái Lan Tại thời điểm trước đàm phán Hiệp định Thương mại Tự với Trung Quốc, Thái Lan nhận định rằng, đất nước với dân số 1,3 tỷ dân, lớn nhiều so với gần 63 triệu dân Thái Lan, mang lại thị trường xuất rộng lớn cho hàng hoá họ Tuy nhiên Tái hiểu rõ hàng hóa Thái Lan khơng dễ dàng xâm nhập thị trường Ông Sumalee Voraprateeb, Đại diện Phụ trách Nông nghiệp Đại sứ quán Thái Lan Bắc Kinh cảnh báo thiếu đồng Trung Quốc Thái Lan điểm (FTA Watch, 2005) Thứ nhất, phương thức quản lý vĩ mô Trung Quốc khác biệt so với Thái Lan nội hệ thống hành tỉnh đất nước Trung Quốc Sự kiện nhận định Thứ hai, Thái Lan nước xuất nông sản vào thị trường Trung Quốc Thái Lan phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác Việt nam, Philippin, Inđơnêsia, Đài Loan, Ơtxtrâylia Hoa Kỳ Thứ ba, Trung Quốc nước xuất ròng hàng nơng sản Trung Quốc nhập nơng sản từ nước ngồi, mặt hàng nhập quan trọng gỗ đậu nành mặt hàng lợi Thái Lan Thứ tư, Trung Quốc ưu tiên hàng đầu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nước loại hoa vùng nhiệt đới Như vậy, tương lai, Trung Quốc cắt giảm lượng nhập hoa vùng nhiệt đới, sầu riêng, măng cụt nhãn từ Thái Lan nước xuất khác Hiểu rõ thuận lợi khó khăn Trung Quốc, Thái Lan đề hàng loạt giải pháp thích hợp để thâm nhập thị trường Thái Lan-Ấn Độ Thái Lan lợi lớn từ Hiệp định Thương mại Tự Thái Lan-Ấn Độ Tháng 10 năm 2003, Thái Lan ký kết Chương trình thu hoạch sớm với Ấn Độ, với lộ trình bước cắt giảm thuế Trong khn khổ Chương trình này, tháng năm 2004, có 82 mặt hàng đặt danh mục mà Thái Lan Ấn Độ bắt đầu cắt giảm 50% thuế nhập khẩu, tiếp tục cắt giảm 25% năm tiến tới cắt giảm hoàn toàn xuống 0% vào ngày tháng năm 2006 Sự kiện nhận định Lộ trình cắt giảm thuế nhập 3/2004-3/2006 100% 100% Thuế suất 80% thuế nhập 60% 50% 25% 40% 20% 0% 0% Trước FTA Tháng 32004 Tháng 32005 Tháng 32006 Nguồn: www.bilaterals.org Trong số 82 mặt hàng nơng sản có chơm chơm, nhãn, măng cụt, nho, lúa mỳ; thực phẩm có hàng hải sản đóng hộp, ngồi số mặt hàng cơng nghiệp khác Chương trình thu hoạch sớm coi giai đoạn thứ nhất, FTA phận Thái Lan quan hệ thương mại với Ấn Độ Dự kiến đến năm 2010, Thái Lan hoàn tất thực FTA đầy đủ với Ấn Độ tất mặt hàng Kết thúc vòng đàm phán tháng năm 2005, hai nước đạt số thoả thuận việc phân hàng hố danh mục thơng thường thành hai nhóm, nhóm cắt giảm thuế xuống 0% nhóm cịn lại khơng Thái Lan Ấn Độ trí danh mục hàng hố nhạy cảm, xuất xứ hàng hoá, hợp tác kiểm dịch động thực vật, chống phá giá, biện pháp bảo hộ thị trường, tranh chấp thương mại Tuy nhiên, hai nước chưa trí danh mục hàng hố nhạy cảm, nhóm hàng khơng nằm khn khổ FTA Ấn Độ đưa 1000 mặt hàng vào danh mục hàng hoá nhạy cảm, danh mục Thái Lan bao gồm 100 mặt hàng Ông Chana Kanaratanadilok, Phó Trưởng đồn đàm phán Thái Lan Hiệp định FTA với Ấn Độ tuyên bố “Nếu Ấn Độ đưa 1000 mặt hàng vào danh mục hàng nhạy cảm tổng số 5000 mặt hàng hai nước có quan hệ thương mại liệu có cịn Hiệp định thương mại Tự do? ” Phòng Thương mại Công nghiệp Ấn Độ (FICCI) lo ngại rằng, Hiệp định FTA Thái Lan-Ấn Độ thực hiện, “tự hoá thương mại cho Thái Lan tụt dốc kinh tế Ấn Độ” Hàng hoá Thái Lan tràn ngập thị trường nội địa với giá rẻ Ấn Độ chưa đủ khả bảo vệ mặt hàng dễ bị tổn thương Trong năm tháng Sự kiện nhận định (4/2005-9/2005), kim ngạch nhập Ấn Độ từ Thái Lan đạt 104,84 triệu USD, cao nhiều so với kim ngạch nhập năm 2003-2004, đạt có 84,44 triệu USD Trong đó, tăng trưởng kim ngạch xuất Ấn Độ sang Thái Lan giảm Tính cho giai đoạn 4/2005-9/2005, kim ngạch xuất Ấn Độ đạt có 24,54 triệu USD, ước cho năm đạt khoảng 49 triệu USD, giảm khoảng 20% so với kim ngạch xuất năm trước 2003-2004, đạt 64,22 triệu USD Xuất Ấn Độ sang Thái Lan triệu USD 70 60 50 40 30 20 10 Nhập Ấn Độ từ Thái Lan triệu USD 250 200 150 100 50 2003-2004 Tháng 4/20059/2005 Ước năm 2005 2003-2004 Tháng 4/ 20059/ 2005 Ước năm 2005 Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Ấn Độ(FICCI), Tháng 6/2005 Ngay thời gian đầu Hiệp định FTA Thái Lan-Ấn Độ có hiệu lực, Ấn Độ phải đương đầu với tác động tiêu cực q trình tự hố Thái Lan có chi phí sản xuất thấp, sản xuất hàng hoá Ấn Độ hàng loạt yếu sở hạ tầng, suất lao động thấp, thủ tục quản lý hành cồng kềnh phức tạp, thuế nhập nguyên vật liệu cao khiến cho hàng hoá Ấn Độ không đủ sức cạnh tranh với hàng nhập từ Thái Lan Thái Lan-Nhật Bản Ngày 11 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Nhật Bản Thái Lan gặp mặt Tôkyô (Nhật Bản) để bàn Thoả thuận Quan hệ Đối tác Kinh tế Nhật Bản-Thái Lan (JTEPA) Hai nước quan tâm đến vấn đề gắn kết chiến lược, văn hoá quan hệ kinh tế Trong hai năm 2004 2005, có nhiều vịng đàm phán Thái Lan Nhật Bản Phòng Đàm phán Thương mại Thái Lan cho biết, để chuẩn bị cho vòng đàm phán tháng năm 2005, Thái Lan đề xuất chương trình cắt giảm miễn thuế Nhật Bản cho mặt hàng thịt gia cầm, bột sắn, đường, thuỷ sản, rau quả, lương thực qua chế biến, sản phẩm thuộc da giầy dép Trong khi, Nhật Bản yêu cầu Thái Lan cắt giảm thuế nhập khẩu, hàng tự động hoá thép Phát biểu lễ khai mạc Cuộc gặp thượng đỉnh Nhật Bản-Thái Lan lần thứ 19 Chiến lược FTA/EPA hai nước Thái Lan Nhật Bản, Ông Pisan Manawapat, Trưởng Sự kiện nhận định đoàn đàm phán EPA Thái Lan-Nhật Bản khẳng định “Phía Thái Lan khơng thoả mãn với EPA khơng mang lại lợi ích thực cho nơng nghiệp Thái Lan Nhật Bản tự hố thương mại hàng nông sản hỗ trợ đóng góp cho tiến trình cải cách nơng nghiệp Nhật Bản Cũng vậy, Thái Lan nhận thấy việc cắt giảm thuế thương mại hàng cơng nghiệp hỗ trợ tiến trình cải cách cấu thúc đẩy hiệu hoạt động ngành Thái Lan” Roppogi Hills, Tokyo - nơi diễn Cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ 19 Thái Lan- Nhật Bản Tháng năm 2004 Trên sở vòng đàm phán song phương năm 2004 gặp cấp Bộ trưởng Băngcốk tháng năm 2005, Thủ tướng Nhật Bản, Junichiro Koizumi Thủ tướng Thái Lan, Thaksin Shinawatra gặp mặt Tôkyô tuyên bố thoả thuận nguyên tắc Hiệp định Đối tác Kinh tế Thái Lan-Nhật Bản (JTEPA) Hiệp định JTEPA thiết lập trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế, bao gồm cải thiện mơi trường kinh doanh, sở hữu trí tuệ, hợp tác kinh tế song phương nông nghiệp, lâm ngư nghiệp, thúc đẩy thương mại đầu tư, giáo dục phát triển nguồn nhân lực, công nghệ thông tin liên lạc, khoa học công nghệ, lượng môi trường, doanh nghiệp vừa nhỏ, du lịch, dịch vụ tài chính, bảo tồn lượng, kinh tế tạo giá trị thúc đẩy quan hệ kinh tế tư nhân nhà nước Năm 2004, kim ngạch thương mại song phương Thái Lan-Nhật Bản đạt gần 35 tỷ USA Năm 2004, Thái Lan nước dẫn đầu tiếp nhận đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Đông Nam Á Cũng năm 2004, Nhật Bản đứng đầu nhà đầu tư trực tiếp nước vào Thái Lan Trên sở mối quan hệ hợp tác kinh tế gần gũi chặt chẽ, Hiệp định JTEPA cải thiện môi trường đầu tư mang lại hội kinh doanh lớn hai nước Sự kiện nhận định Thái Lan-Ôtxtrâylia Thái Lan-NiuDiLân Tồ nhà Quốc hội Ơtxtrâylia, Canberra Năm 2005, Thái Lan tiến triển vượt bậc đàm phán thương mại với Ơtxtrâylia NiuDiLân Trong thức thực Hiệp định FTA với Ôtxtrâylia từ ngày tháng năm 2005, Thái Lan tiếp tục ký kết Hiệp định FTA với NiuDiLân vào Tháng năm 2005 Thái Lan NiuDilân tới thoả thuận thương mại tự hai nước vào năm 2010 Khung nội dung cam kết FTA Thái Lan ký kết với NiuDilân dựa khung đàm phán với Ôtxtrâylia Hiệp định Thương mại Tự Quan hệ kinh tế với Thái Lan-Ôtxtrâylia Hiệp định FTA thứ ba Ôtxtrâylia, Hiệp định FTA đầy đủ mà Thái Lan ký kết với nước phát triển, mang lại lợi ích kinh tế cho hai nước Năm 2004, kim ngạch thương mại song phương Thái Lan-Ơtxtrâylia đạt 3,6 tỷ USD, xuất Ơtxtrâylia sang Thái Lan đạt 1,6 tỷ USD xuất từ Thái Lan sang Ôtxtrâylia đạt tỷ USD Theo tính tốn Tổng Cục Hải quan Thái Lan, giá trị xuất sang Ôtxtrâylia chiếm tỷ trọng 1,6% tổng GDP Thái Lan, giá trị xuất sang Thái Lan chiếm tỷ trọng 0,4% tổng GDP Ốtxtrâylia Như vậy, Hiệp định ảnh hưởng đến kinh tế Thái Lan mạnh kinh tế Ôtxtrâylia Trong mối quan hệ song phương, Thái Lan nước hưởng lợi ích kinh tế từ FTA nhiều Hiệp định Sự kiện nhận định FTA tăng thêm khoảng 2,4 tỷ USD cho Ôtxtrâylia 6,8 tỷ USD cho Thái Lan, đồng thời tăng tiêu dùng thực tế Ôtxtrâylia Thái Lan, tương ứng 1,6 tỷ USD 4,6 tỷ USD cho nước năm (Trung tâm Kinh tế Thế giới, Sydney) FTA Thái Lan-Ôtxtrâylia làm tăng GDP tiêu dùng hai nước 6,8 tỷ USD 4,6 1,6 2,4 Ốtxtrâylia Giá trị tiêu dùng tăng thêm Thái Lan GDP tăng thêm Nguồn: Centre of International Economics, Sydney, 2004 Theo khn khổ Hiệp định FTA với Ơtxtrâylia, Thái Lan cam kết thực lộ trình giảm thuế nhóm mặt hàng nơng sản nhập từ Ôtxtrâylia, theo giai đoạn Ngay sau Hiệp định FTA thực hiện, Thái Lan giảm hoàn toàn thuế nhập số mặt hàng nông sản sữa bột trẻ em, đường, sữa, lúa mỳ, lúa mạch, lúa gạo, muối, rau quả, loại hoa nhiệt đới, bánh mỳ ngũ cốc chiên nướng, dứa đóng hộp nhóm hàng bơng len thuộc da Các giai đoạn sau, lịch trình cắt giảm thuế nhập xây dựng chi tiết mặt hàng cụ thể Ví dụ với mặt hàng thịt, Thái Lan cắt giảm thuế suất thuế nhập xuống 0% vào năm 2010 thịt cừu năm 2020 thịt lợn thịt bị Đối với số mặt hàng nơng sản quít, nho, rượu, bia, Thái Lan cắt giảm phần FTA thực dự định miễn hoàn toàn vào năm 2010, 2015 Sự kiện nhận định Lộ trình cắt giảm thuế nhập số hàng nông sản Thái Lan 60% 54% 60% 50% 40% 42% 40% 33% 30%30% 30% 30% 20% 10% 0% 0% 0% 0% 0% Trước FTA Ngay sau FTA (2005) Nho Quít Rượu 2015 Bia Nguồn: Gain Report, USDA, 2005 Ngồi ra, Ơtxtrâylia Thái Lan thống đội ngũ chuyên gia vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Toà nhà Quốc hội NiuDiLân, Wellington Sự kiện nhận định Đối với NiuDiLân, Hiệp định Thương mại Tự song phương FTA Thái Lan NiuDilân thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2005.Trong giai đoạn thực FTA Thái Lan-NiuDiLân, Wellington cắt giảm thuế suất thuế nhập nhóm sản phẩm Thái Lan xuống 0-5% Các mặt hàng cắt giảm thuế đợt bao gồm cá ngừ, tơm đóng hộp, sản phẩm ngũ cốc qua chế biến, mỹ phẩm, thiết bị điện, sản phẩm thuỷ tinh, nguyên liệu nhựa, máy móc xe tải nhỏ Đáp lại, Thái Lan cắt giảm thuế nhập số hàng hoá NiuDilân sữa bột nguyên trẻ em, sản phẩm ngũ cốc sản phẩm gỗ Ngay Hiệp định FTA Thái LanNiuDiLân có hiệu lực, Thái Lan cắt giảm hoàn toàn thuế nhập hạn ngạch cho khoảng 52% mặt hàng nhập từ NiuDiLân NiuDiLân hồn tất lộ trình cắt giảm thuế quan hàng hoá nhập từ NiuDiLân năm 2025 Hai nước Thái Lan NiuDiLân thống dự kiến đến năm 2010 tham gia FTA đầy đủ Phạm Hoàng Ngân Tài liệu tham khảo Sakchai Preechajarn (2005) Thailand Trade Policy Monitoring Annual 2005 Gain Report, USDA Foreign Agricultural Service Canberra (2004) The Australia-Thailand Free Trade Agreement: economic effects Centre for international economics, Sydney Kingkorn Narintarakul Benja Silarak (2005) Free Trade Agreements: Impacts in Thailand, FTA Watch Pisan Manawapat (2004) Evaluations of JTEPA Negotiations and EPA/FTA strategies of Japan and Thailand FICCI (2005) FICCI Survey on India Thailand FTA-Emerging issues Federation House, Tansen Marg, New Delhi 110001 Trang web liên quan www.bilaterals.org www.atimes.com www.bangkokpost.com www.thaifta.com 10 Sự kiện nhận định THAILAND STRENGTHENS BILATERAL INTEGRATION ACTIVITIES As one of the six establishing countries of AFTA, Thailand has actively integrated into globalization process Thailand now is a member of regional and international economic communities, such as ASEAN, ASEM, APEC, WTO and been continuously taking part in trade negotiation process, closely cooperating with several countries in the world During the last two years, Thailand has created breakthrough in integration process Thailand has signed several Early Harvest Scheme with China, Indian within the last six months of the year 2003 Moreover, Thailand is in the finalizing steps of Economic Partnership Agreement (EPA) with Japan, an economic power in Asia 11 ... định Đối tác Kinh tế Thái Lan-Nhật Bản (JTEPA) Hiệp định JTEPA thiết lập trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế, bao gồm cải thiện mơi trường kinh doanh, sở hữu trí tuệ, hợp tác kinh tế song phương... Agreements: Impacts in Thailand, FTA Watch Pisan Manawapat (2004) Evaluations of JTEPA Negotiations and EPA/FTA strategies of Japan and Thailand FICCI (2005) FICCI Survey on India Thailand FTA-Emerging... www.bilaterals.org www.atimes.com www.bangkokpost.com www.thaifta.com 10 Sự kiện nhận định THAILAND STRENGTHENS BILATERAL INTEGRATION ACTIVITIES As one of the six establishing countries of AFTA, Thailand