TrenConDuongHoangPhapCuaPhatToGotama_TrungQuang_NguyenVanHieu

195 5 0
TrenConDuongHoangPhapCuaPhatToGotama_TrungQuang_NguyenVanHieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Document8 1 Trên Đường Hoằng Pháp Của Phật Tổ Gotama (Tóm Lược Sự Tích Và Những Cuộc Du Hành Của Phật Tổ Thích Ca) Trùng Quang Nguyễn Văn Hiểu Mục Lục Lời giới thiệu Lời tựa I/ Sự tích[.]

Trên Đường Hoằng Pháp Của Phật Tổ Gotama (Tóm Lược Sự Tích Và Những Cuộc Du Hành Của Phật Tổ Thích Ca) Trùng Quang Nguyễn Văn Hiểu Mục Lục Lời giới thiệu Lời tựa I/ Sự tích Phật Tổ Gotama (Cồ Ðàm) II/Trên Đường Hoằng Pháp Của Phật Tổ Gotama A Từ Buddha Gaya (Bồ Ðề Ðạo Tràng) đến vườn Isipatana (Lộc Giả) B Từ Isipatana (Lộc Giả) đến thành Bénarès (Ba La Nại) C Từ Bénarès trở lại Buddha Gaya D Từ Uruvela đến thành Rajagaha (Vương Xá) E Từ Rajagaha sang Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ) F Từ Kapilavatsu sang qua thành Savatthi (Xá Vệ) G Từ Savatthi trở lại Rajagaha H Từ Rajagaha trở lại Savatthi (Xá Vệ) I Từ Savatthi sang qua Kosambi J Từ Kosambi trở lại Savatthi (Ca Tỳ La Vệ) K Từ Savatthi sang qua Rajagaha L Từ Rajagaha Ðức Phật trở lại Savatthi M Ðức Phật ngự đến Vesali N Ðức Phật sang qua thành Rajagaha O Ðức Phật sang qua thành Vesali P Ðức Phật từ giả Vesali Kusinara Lời Giới Thiệu Ðối với người Tây Phương kỷ trước, Ðức Phật Thích Ca nhân vật huyền thoại câu chuyện Phật giáo hoang đường Ðến cuối kỷ thứ 19, khai quật khảo cổ tìm thấy di tích thạch trụ Hồng Ðế A Dục dựng lên, 218 năm sau Ðức Phật nhập Niết bàn, có ghi khắc nhiều chi tiết liên quan đến nhân vật lịch sử Những chi tiết kinh sách minh chứng di tích khảo cổ học Là Phật tử khơng thể khơng tìm hiểu đời Ðức Phật để tỏ lịng kính mộ, để học hỏi gương lành để đền đáp cơng ơn Có tìm hiểu, cảm thấy thương kính vơ người tất chúng ta, sinh cội cây, tự lực Giác ngộ cội (Bồ đề) viên tịch bóng cội khác Hầu hết đời Ngài trải qua cảnh thiên nhiên làng mạc có đủ điều kiện để sống cung vàng điện ngọc hay chùa nguy nga lộng lẫy Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp bốn mươi lăm năm nhiệt thành tích cực để cứu độ, dẫn dắt chúng sanh khỏi vòng đau khổ luân hồi Ðêm nghĩ tiếng, ngày không ngừng, châu du thuyết giảng, đến phút cuối tàn, sức kiệt, cố gắng cứu độ người Đạo sĩ xa lạ cuối Thật đời hy sinh đầy cảm động Ðể tưởng nhớ đến đấng cha lành, nhân ngày Ðại lễ VESAK 2540, kỷ niệm ba biến cố đại Ðản sanh, Thành đạo Nhập Niết bàn Phật Tổ Thích Ca, chúng tơi xin phép tái "Trên đường hoằng pháp Phật tổ GOTAMA" Cụ Trùng Quang Nguyễn Văn Hiểu, cố Hội trưởng Tổng hội Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam, biên soạn năm 1959 Kỳ Viên Tự, Sàigòn Xin đa tạ q Phật tử đóng góp cơng đức tịnh tài để hoàn thành sách vợ chồng đạo hữu Ngô Ngọc Minh, Bà Ðinh thị Oanh, Bà Dương thị Bạch Tuyết Thiện tín chùa Phật bảo dày công đánh máy điện toán, xếp in lại thành sách Xin thành tâm kính dâng phúc cao pháp thí đến bậc Ân Sư Thầy Tổ, Cửu Huyền Thất Tổ, vị Cư sĩ tiền bối, Chư thiên Long thần Hộ pháp, chúng sanh ba giới bốn loài, xin cho tất an vui hạnh phúc hào quang Chánh Pháp Ban Hoằng Pháp Phật giáo Nguyên Thủy Tỳ kheo ÐỨC MINH Dương Lịch 1997 Phật Lịch 2540 Lời Tựa Các bậc Vĩ nhân Ðông phương làm việc chi mưu cầu lợi ích cho nhân quần xã hội mà hành động Danh thơm tiếng tốt lưu lại muôn đời, Ngài, giá trị không cao quí tinh thần phục vụ nhân loại Bởi bậc Hiền triết Á châu Ðức Phật Thích Ca, Ðức Khổng tử, Ðức Lão tử khơng để lại trang lịch sử Ðời sống Ðức Phật Gotama (Thích Ca), trải qua 80 năm vịng kỷ thứ trước Gia tô, mà vang dội đến nhờ thuyết truyền giới Tăng già Những tài liệu lịch sử khởi chép, cách đơn sơ rời rạc nhiều kinh, Bối đa, lối 100 năm trước kỷ nguyên Gia tô Ðôi ba trăm năm sau, hàng cư sĩ dựa theo viết nhiều sử tích khác nhau; nơi tùy theo phong tục tín ngưỡng, tơ điểm thêm nhiều màu sắc huyền bí thần thoại, làm cho Ðức Phật, nhân vật lịch sử, trở thành vị thần linh trừu tượng giới siêu hình Tài liệu lịch sử Ðức Phật, Tam tạng Pali, xác thực chứng minh di tích thạch trụ, Hồng Ðế A Dục dựng lên, 218 năm sau Ðức Phật nhập Niết bàn, sở Khảo Cổ Ấn Ðộ tìm Chúng thu nhặt tài liệu rời rạc kinh, giảng Ðại Ðức Narada Maha Thera, bút ký vài nhà Sư Việt Nam có dịp chiêm bái Phật Tích Ấn Ðộ sách khảo cứu nhà học Phật Âu châu xếp theo thứ tự, để theo lập lại hành trình Ðức Phật, 45 năm Hoằng Pháp, lưu vực sông Hằng miền kế cận Hy Mã Lạp Sơn Ðể phát họa đường gian truân cực khổ bậc Hiền triết đầy nhẫn nại, trọn kiếp hy sinh cho đời, nơi địa điểm ghi chép kinh sách đặt theo vị trí địa dư gần xa kinh thành mà xưa Ðức Phật để chân đến Về thời gian, lập ký đại lược, liên hệ với hoạt động Ðức Phật việc xảy đường châu du Ngài; Tam tạng chẳng có ghi chép năm, tháng, ngày, Ðức Phật ngự nơi sang nơi khác Chúng đặt câu hỏi để tiện bề nhấn mạnh vào vài điểm cần thiết lưu ý bạn niên Phật tử đoạn đáng ghi nhớ nhận định cho rõ rệt, hầu lập tâm phục vụ Phật Pháp cách sáng suốt Chúng thấy cần phải cởi mở thắc mắc hoài nghi bạn niên danh từ "Pháp Thần Thông", ám phép lạ mà Ðức Phật phải dùng đến để cảm phục người ngoại đạo để cứu độ kẻ lâm nạn Ðây điều dị đoan, mà việc thông thường bậc tiến đến trình độ cao siêu triệt thấu bí ẩn vũ trụ Với phương pháp quán, Minh sát môn Thiền Ðịnh, người khai thơng trực giác đạt pháp mầu nhiệm như: thấy xa ngàn dặm, nghe xa ngàn dặm, đọc tư tưởng người khác, tàng hình đổi dạng, không gian sử dụng theo ý muốn nguyên tố tinh thần vật lý Khoa học, chưa tiến sâu vào lãnh vực tinh thần, chế tạo máy móc tối tân để thâu thanh, truyền hình, tàu bay, hỏa tiễn, v.v , mà trước chẳng tin tưởng loài người tiến đến mức Cũng ấy, chưa đạt kết Thiền Ðịnh Ðức Phật đệ tử Ngài, bậc tu chứng đạo giáo khác, không tin nơi pháp thần thông, người đạt khả sử dụng tiềm lực sâu kín vũ trụ, người khơng lấy làm lạ Sau chúng tơi mong Chư Phật tử gần xa dạy khuyết điểm sai lầm, để sửa chửa lại cho sách thêm phần hoàn bị Kỳ Viên Tự, Sài Gịn 21/ 11/ 1959 I/ Sự Tích Của Phật Tổ GOTAMA (Cồ Đàm) Ai Vị Giáo chủ Ðạo Phật? Chính Ðức Phật Gotama (Cồ Ðàm) Tôn hiệu người ta thường dùng Phật Sakya Muni, âm trại qua giọng Việt Nam Thích Ca Mâu Ni hay Thích Già Mâu Ni, nghĩa Bậc Trí tuệ dịng Thích Ca Phật người nào? Ðức Phật người tiến hóa đến mức tồn thiện, tồn mỹ tự tìm ánh sáng chân lý, thấu rõ định luật cấu hợp thiên nhiên vạn vật, khơng cịn bị quyền chi phối định luật nữa, tức hồn tồn giải khỏi vịng sanh tử ln hồi Tự giải rồi, Ðức Phật nghĩa vụ thiêng liêng hướng dẫn chúng sinh theo Ngài đến nơi an vui tuyệt đối, nơi khơng cịn khổ, khơng cịn sanh, già, đau, chết gọi Niết bàn Phật phải vị Trời không? Không, Phật người người độc vô nhị, muôn triệu ức năm gặp người Ngài tên họ chi? Tên Ngài Siddhattha (Sĩ Ðạt Ta) Họ Ngài Gotama (Cồ Ðàm) Thân sinh Ngài ai? Vua Suddhodana (Tịnh Phạn Vương) Hoàng hậu Maya (Ma da) Hoàng hậu sanh Thái tử Siddhattha bảy ngày thăng hà; nhờ bà thứ hậu Mahapajapati hay Gotami dì ruột săn sóc ni dưỡng đến trưởng thành Dân chúng quyền cai trị Vua Suddhodana thuộc dân nào, dòng nào? Dân Ấn Ðộ, dòng Sakya (Thích Ca), thuộc giống Ariya da trắng Âu Châu Á Châu, gần dân Latins (Ý), Germans (Ðức) Slaves (Tư Lạp Phu) Nước Vua Suddhodana đâu? Ðông Bắc Ấn Ðộ, chân Hymalaya (Hy Mã Lap Sơn), Kinh đô Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ), bờ sông Robini, cách thành Bénarès 150 số hướng Bắc Hoàng tử Siddhattha đời lúc nào? Ðúng bữa trăng tròn ngày thứ tháng Vesakha (Nhằm tháng Năm dương lịch tháng Tư âm lịch, năm Tuất) Cách 2.618 năm trước kỷ nguyên Gia tơ 623 năm (1.995 + 623) Lúc Hồng tử Siddhattha đời có điềm chi lạ? Có Chính Thầy Bà la môn làm Quốc sư chiêm tinh gia trào báo trước điềm lành; Hoàng tử Siddhattha trở thành vị Ðại Hoàng đế, thống trị xứ Bằng Hoàng tử xuất gia tìm đạo Ngài trở thành vị Phật, ánh sáng cho gian 10 Còn điềm lành chăng? Còn Thuở vị Ðạo sĩ tên Asita, đương ẩn tu Hy Mã Lạp Sơn, đoán biết có quý nhân đời, liền hạ sơn đến thành Kapilavastu, xin mắt vị Hoàng tử sơ sinh Vừa gặp Hoàng tử, vị Ðạo sĩ 10 Giáo pháp Như Lai, Thầy nói đi, Như Lai giải thích cho.” Hỏi ba lượt, chẳng có trả lời, Ðức Phật tiếp thêm: "Như Lai thường dạy Thầy đời có sanh phải có diệt; Thầy cố gắng tu hành đến nơi giải thoát, nên dãi đãi, dễ di.” Ðó lời di huấn tối hậu Ðức Thế Tôn 159 Giờ Ðức Thế Tôn nhập diệt? Từ đó, Ðức Phật lặng thinh, nhập diệt, từ Sơ Thiền Hữu Sắc đến Tứ Thiền Vô Sắc, đến Diệt thọ tưởng định kế trở lần xuống Sơ Thiền Hữu Sắc, trở lên đến Tứ Thiền Hữu Sắc, nhập Vô lượng thọ Niết bàn Lúc trời vừa rạng đông, nhằm sáng ngày 16 tháng Vesakha Quả địa cầu rung động nhạc trời tiêu trổi từ không trung Trời Phạm Thiên Sahampati cất tiếng bi ai: "Ơ hơ! chúng sanh hồn vũ Ngày bỏ xác lại gian; Cũng Ðức Thế Tôn, Ðấng Từ Hàn Ðại giác Ðã vào chốn an lạc Niết bàn.” 181 Trời Ðế Thích Sakka tiếp lời: "Các pháp Hữu vi Vô thường biến đổi, Hết sanh đến diệt, diệt lại sanh; Diệt pháp hành hết sanh diệt, Hết sanh, hết diệt thật yên vui.” Hàng Tăng chúng có nhiều người khóc lóc than tiếc: "Hỡi Ðức Thế Tôn, Ngài vội nhập Niết bàn?" "Ơ hơ! Con mắt gian nhắm lại Riêng bậc thấu lý Vô thường vạn vật, vị Ðại A la hán, bình tĩnh lặng thinh.” 160 Ai lãnh nhiệm vụ lo phần nghi thức tẩn liệm an táng Thánh thể Ðức Thế Tôn? Sáng ngày Ðại Ðức Anurudha phái Tôn giả Ananda vào cung báo tin cho Vua Mallas hay Ðức Thế Tôn viên tịch lúc mai vừa mọc Vua chúa triều thần cảm xúc rơi lụy Dân chúng lệnh đem trầm hương, hoa, nước thơm nhạc lễ đến cúng dường Ðức Phật vườn Salas Vua Mallas đích thân đứng đảm đương công việc tẩn liệm Thánh thể Ðức Thế Tôn, theo nghi thức 182 dành riêng cho Vị Ðế Vương: Dùng ngàn lụa trắng bao bọc Thánh thể, liệm vào hòm sắt, sơn vàng; quàn lại bảy ngày đêm cho toàn thể dân chúng đến chiêm bái cúng dường Ðức Vua cho thiết lập hỏa đài cửa Nam thành Kusinara Ðến linh cửu hỏa đài, tám vị lực sĩ tắm rửa sẽ, sắc phục chỉnh tề vào động quan, đở hòm lên Vua Mallas ngạc nhiên, hỏi Ðại Ðức Anurudha Ngài bảo Chư Thiên Vương tỏ ý muốn thỉnh Thánh thể Ðức Thế Tôn vào thành Kusinara cửa Bắc, đến trung tâm thành phố trở qua cửa Ðơng, thẳng tới Hồng điện "Tơn Vương", cử hành lễ trà tỳ Ðức Vua phải lệnh dời hỏa đài qua cửa Ðông Chừng tám lực sĩ thỉnh hòm nhẹ nhàng Từ không trung nhạc trời reo trổi Mạn thù rớt xuống mưa, mùi thơm bát ngát Hòm đặt xong hỏa đài, bốn vị Quốc sư, tay cầm bốn đuốc, từ từ bước đến châm vào bốn góc Ðuốc tàn mà lửa khơng cháy Vua Mallas hỏi Ðại Ðức Anuradha Ngài dạy Chư Thiên Vương tỏ ý yêu cầu chờ Ðại Ðức Maha Kasappa (Maha Ca Diếp) đến giây lát Lễ hỏa táng phải tạm ngưng 183 Ðại Ðức Maha Kasappa, 500 đồ đệ, từ thành Pàvà sang Kusinara; mệt mỏi Thầy trị dừng chân nghỉ mát Kế có người đường, từ hướng Kusinara đến, tay có cầm Mạn thù, Ðại Ðức Ca Diếp kêu hỏi: Từ Kusinara đến, Ơng có biết tin tức Vị Ðại Sa Mơn Cơ Ðàm chăng? Ơng Sa Môn Cô Ðàm viên tịch từ bảy ngày qua; hơm Ðức Vua Mallas làm lễ hỏa táng, Mạn thù lượm hỏa đài Vừa nghe tin buồn ấy, nhiều Thầy Tỳ kheo ré lên khóc lóc thảm thiết Lúc có ơng Tỳ kheo tên Subhadda (trùng tên với Vị đệ tử cuối Ðức Phật) đứng khuyên giải; Các Thầy khóc lóc làm chi Ơng Cồ Ðàm người thiên cổ, khơng cịn la rầy quở trách, bắt buộc phải nghiêm trì Giới luật, bực bội khó khăn Từ tự hành động, Thầy khóc gì? Ðây ngun nhân đầu tiên, làm cho Chánh Pháp sai lạc, Phật giáo phải suy đồi Ðại Ðức Maha Ca Diếp nghe Thầy Subhadda lời đê tiện, lo ngại cho tiền đồ Phật giáo Vì lên đường đến Kusinara cho kịp lễ hỏa táng Ðức Phật, nên 184 Ngài giả lơ, để tâm ngăn ngừa kẻ cố tâm phá hoại Vừa đến nơi, Ðại Ðức Maha Ca Diếp vòng quanh hỏa đài ba lượt, đến q lạy ba lạy Ðồn tùy tùng ngài, tùy hạ cao thấp, vào lạy trước hòm vàng Ðại Ðức Maha Ca Diếp 50 vị Tỳ kheo vừa làm lễ xong, hịm vàng phựt hào quang sáng rỡ, lửa tự nhiên bóc cháy, làm người kinh ngạc Ngọn lửa vừa hạ, Vua Mallas lấy nước thơm tưới thêm cho thiệt nguội để thỉnh mãnh xương lại đem thờ Tất gồm có: Một mãnh xương trán, khúc xương vai, nhọn, cân xương nhỏ hột bắp, cân hột gạo cân hột mè, để vào ô vàng, cung nghinh hồng cung, thiết lễ cúng dường 161 Ðức Phật có cho biết lý Ngài định nhập diệt Kusinara chăng? Vừa đến Kusinara, Ðại Ðức Ananda thấy địa khơng thích hợp, nên có u cầu Ðức Phật chọn nơi khác thuận tiện hơn, để nhập diệt: 185 "Bạch Ðức Thế Tôn, xin Ðức Thế Tôn vội nhập Niết bàn chốn đồng thôn q Ðức Thế Tơn lựa thành lớn khác Rajagaha, Savatthi, Champa, Kosambi Bénarès, nơi có nhiều bậc Vua chúa, nhiều nhà q phái, Bà la mơn, trưởng giả trung thành với Ðức Thế Tôn; họ lo phần hoả táng xứng đáng hơn.” Ðức Phật trả lời: - "Ðừng nói thế, Ananda Trong tiền kiếp, lúc Như Lai Vị Chuyển ln Vương, Như Lai đóng Kusinara thuở kinh thành Kusavati, to lớn phồn thạnh đệ hồn cầu Vì đó, Như Lai chọn lựa nơi làm chỗ tịch diệt.” Cịn lý khác Ðức Phật khơng nói ra, sau người ta biết Ngài dự liệu đủ điều để tránh tai họa sau Xương Ðức Phật gọi Sarira Dhàtu (Xá Lợi) tất Phật tử xem vật kỷ niệm vơ giá, trân châu q báu đời khơng thể sánh bằng, nên Vị Quốc vương muốn có phần, để lập đền thờ công cộng, cho bá tánh thường ngày đến lễ bái cúng dường, lúc Ðức Thế Tơn cịn Cho nên vừa hay tin Ðức Phật nhập Niết bàn Kusinara, Vị 186 Quốc vương liền phái Sứ thần đến xin lãnh phần Xá Lợi thờ Cả thảy có bảy Vị Ðại diện cho Vua xứ Magadha, Vesali, Kapilavastu, Savatthi, Allakappa, Ramagama, Veddhadipaka, rần rộ kéo binh mã đến đóng trại thành Kusinara Ban sơ Vua Mallas định không chia Xá Lợi cho Sứ thần; vị cố nài nỉ tỏ Ðức Phật dịng cao thượng, họ thuộc dịng cao thượng, muốn có Xá Lợi đem xứ lập đền thờ vật kỷ niệm vô giá Ðức Phật Họ nhẫn nại tỏ ý cương xin chia cho Xá Lợi chịu trở xứ Phần Vua Mallas lại tưởng Ðức Phật tìm đến nhập diệt Kusinara, cốt yếu giao phó nhiệm vụ cho dịng Mallas bảo tồn Xá Lợi, hầu ngày xứ Kusinara trở nên giàu có thịnh vuợng lâu dài Thấy gây cấn kết liểu chiến tranh tàn khốc, mà xứ Kusinara nước nhược tiểu, chống trả với bảy đạo hùng binh đương bố trí chung quanh, Ơng Dona, vị Quốc sư Vua Mallas xin đứng hịa giải: "Ngồi dịng Sakya xứ Kapilavastu, khơng phải quyến thuộc thân nhân Ðức Thế Tôn; Vị Quốc vương 187 muốn có Xá Lợi Ðấng Trọn Lành để lập đền thờ, xứ nhìn nhận Ðức Gotama vị Giáo Chủ đạo Từ bi cứu khổ Bởi lòng sùng mộ nên xứ muốn có Ngọc Xá Lợi để tiêu biểu Ðức Từ bi Vô lượng, mong nhờ ảnh hưởng Ðấng Từ Tôn hầu phát tâm tu hành, trước tự độ, sau xây dựng hạnh phúc an vui cho đời trì Chánh giáo cho bền vững lâu dài Xưa Ðức Tôn thường dạy dứt bỏ oan trái, oán thù, đoạn tuyệt Tham, Sân, Si, chẳng nên giết hại lẫn nhau, phải thương u, hịa thuận, đồn kết, hầu dìu dắt đường giác ngộ Nếu thật tâm yêu chuộng giáo lý Phật Ðà có lịng tơn thờ Ngài Ðấng Giáo Chủ, nên hoan hỷ đem Xá Lợi chia tám phần đồng cho xứ đem lập đền thờ, cho dân chúng chiêm ngưỡng cúng dường, phát tâm thực hành theo kinh luật di truyền Như thật người xứng đáng làm đệ tử Ðức Cồ Ðàm.” Nghe lời hòa giải lý, Vua Mallas bảy Vị Sứ thần tỏ lòng hòa thuận, giao cho Quốc sư Dona lãnh trách nhiệm phân chia Xá Lợi tám phần đồng Mỗi Vị Sứ thần lãnh phần, đặt bình vàng, để thớt tượng to lớn, mở đường 188 trước, binh mã rần rộ theo sau, lên đường xứ với lòng hân hoan sùng kính Quốc sư Dona xin cân vàng dùng để chia Xá Lợi, làm vật kỷ niệm cho riêng phần ông Các xứ nhỏ xa xâm phái đại diện đến trể, thỉnh mớ tro tàn đem thờ Nếu Ðức Phật nhập diệt xứ hùng cường, xứ Magadha chẳng hạn, xứ nhỏ khó bề xin cho Ngọc Xá Lợi thờ Ðức Phật tiên đoán, biết có tranh dành, nên Ngài định nhập diệt Kusinara Vua Mallas tự biết không đủ binh lực để thắng bảy xứ kia, kết phải nhượng hoà giải Các phần Xá Lợi tám Vị Quốc vương thỉnh lập đền thờ công cọng, kinh đô cho thập phương bá tánh, ngày đem nhang đèn, hoa, nước thơm đến cúng dường Tám tháp xây gạch, hình bán cầu vịm trời, đồi cao Nơi chót đỉnh có tàng che, chung quanh có hàng rào bốn cửa vơ 189 Hai kỷ sau, Vua Asoka (A Dục) sùng mộ Phật Pháp, góp tất Xá Lợi, chia 84.000 phần, xây tháp thờ khắp lãnh thổ Ấn Ðộ, để tiêu biểu đức lành Bậc Vĩ nhân, cho dân chúng chiêm bái tự tỉnh tu hành Các cổ tháp ấy, lâu đời bị hư đổ; Chánh phủ Ấn Dộ đương lo sùng tu, kiến thiết; bốn nơi Ðộng tâm: Tại: - Lumbini (Lâm Tỉ Ni): Chỗ Ðức Phật giáng sanh - Buddha Gaya (Bồ Ðề Ðạo Tràng): Chỗ Ðức Phật Thành đạo - Isipatana (Lộc Giả): Chỗ Ðức Phật thuyết pháp lần đầu tiên, độ Năm Thầy Kiều trần Như - Kusinara (Câu Thi): Nơi Ðức Phật nhập Niết bàn 162 Hành trạng Ðức Phật tóm lược nào? Ðức Phật người người khác Ngài qua đời có sanh phải có tử Ngài nhập diệt trời, lúc Đản sanh, lúc Thành đạo Ngài thường sống từ buổi xuất gia tìm đạo đến viên tịch Ngài chết bệnh, 190 tuổi già nhờ đệ tử Ngài, Ðại Ðức Ananda chăm nom săn sóc Ðức Phật chết khơng trở lại, đèn cạn dầu hết tim Tín đồ cảm phục Ân đức chí thiện Ngài, kính mộ lịng Từ bi vơ lượng Ngài, khơng cịn mong mỏi trực tiếp tế độ Mặc dầu thế, trải qua 2.500 năm, tín đồ chẳng quên Ðức Phật Ðời đau khổ, lòng sùng kính họ cịn Nhân loại ln ln nhớ đến Vị Y Vương tìm thuốc cứu rỗi tâm hồn Ánh sáng Ngài chiếu rọi vĩnh viễn; môn đệ Ngài truyền nối đời đời Ðức Phật vừa nhà đạo đức, vừa nhà tự tư tưởng Ngài không dụ dỗ theo Ngài khơng bắt buộc phải có đức tin mù quáng Mặc dầu giáo lý Ngài khơng nhìn nhận có linh hồn trường cửu, khơng nhìn nhận có tạo hố, có 500 triệu tín đồ khắp mặt địa cầu, số ngày tăng thêm mãi Ðiều khơng chi lạ, ai cơng nhận đời Vô thường Khổ não; nhờ Ðức Phật dạy đường diệt khổ, thoát khỏi luân hồi, đến nơi yên vui tuyệt đối Niết bàn Người Phật tử không xem diệt tắc luân 191 hồi cảnh trạng bi quan, lại tin tưởng may mắn hy hữu, thắng trận vinh quang Muốn tiến nhập Niết bàn, Ðức Phật dạy phải xuất gia, để sống đời rảnh rang, khỏi bận lo đến gia đình, nghề nghiệp xã hội Bởi tùy thuộc nơi kẻ khác điều khổ; tùy thuộc nơi hạnh phúc, tự chim sổ lồng, sống khơng thù ốn kẻ thù ốn, khơng dục vọng kẻ dục vọng, khơng tham lam kẻ tham lam, vui thú với cảnh cô độc, tự nơi thâm sơn cốc, với cảnh vật thiên nhiên mà người nếm Trải qua vô lượng kiếp luân hồi, Ðức Phật làm nhiều công đức lợi tha, nên đến kiếp chót Ngài vượt khỏi xấu xa ích kỷ lồi người Khi Thành đạo Vơ thượng Chánh giác, Ngài tiếp tục làm tròn sứ mạng phổ tế quần sanh Ðức Phật nhà vô thần luận, Ngài tin có Vị Trời, Ngài khơng cho Vị Trời có quyền lực nguồn máy vũ trụ, số mạng loài người Như Ðức Phật nhà hữu thần luận 192 Ðức Phật người tạo cảnh giới Cực lạc, tôn đạo đức Ngài không đem lại vui sướng mà tìm diệt khổ Ðức Phật không chối cải Ta, Ngài không cho thực thể, Vơ thường biến đổi Ðức Phật không dạy thuyết định mệnh, người sanh nghiệp lực cấu tạo từ trước, ai có quyền định đọat cho tương lai Ngài khơng phải nhà cách mạng xã hội, Ngài áp dụng đồng đẳng Giáo hội Tăng lữ Ngài thơi Ðức Phật có nghệ thuật biện luận mềm mại, khôn khéo, làm cho kẻ vấn nạn Ngài ngạc nhiên khó nghĩ Khi thấy họ bối rối, Ngài đem họ trở lại vấn đề giải thích cho họ nghe lời lẽ dịu Luôn Ðức Phật tỏ người nhã nhặn, đoan trang, lễ độ Hoàn tồn lánh tục, khơng câu nệ chấp nhất, mời thỉnh thọ trai nơi Thiền thị, Ngài vui vẻ nhận lời Ðức Phật nặng mang nhiệm vụ đời; ngày sẵn sàng thuyết pháp giảng đạo cho người nghe; rước khách không kể ngày đêm, khơng kể mệt 193 nhọc Ngồi Ngài cịn vào làng mạc thơn q tìm người tế độ Ðối với Thầy Tỳ kheo, Ðức Phật dạy phải lễ nghi đoan chính, phải hịa thuận nhau, để nêu gương tốt cho tín đồ Ngài khơng cho Thầy sống đời buông lung; luôn Ngài khuyên Thầy phải học, phải hành, phải đem đạo lý giảng giải cho tín đồ Sống nhờ vật thực thuốc men bá tánh, Thầy phải nổ lực tu hành đem lợi ích cho đời Cơng trình giáo dục Ðức Phật khơng ngừng nghỉ Có kẻ trách Ngài không xin ăn, lúc người phải cày cấy có gạo; Ngài vui vẻ trả lời Ngài trồng tỉa giờ, phút; tối ngày Ngài rảnh rang đôi chút để nghỉ ngơi tham Thiền Thật vậy, Ðức Phật người hăng hái hoạt động gian Ðức Phật người ta thương nhiều sợ Ngài dạy diệt bỏ tham lam ích kỷ, nguồn cội tội ác khuyên đem lòng từ thiện, thương yêu trợ giúp lẫn nhau, để chữa trị thống khổ đời 194 Tóm lại, Ðức Phật Bậc Chí Tơn Chí Thánh, Ðấng Trọn Lành gian, đáng cho Chư Thiên Nhân loại lễ bái cúng dường HẾT http://www.quangduc.com/DucPhat/index.html 195

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:14

Hình ảnh liên quan

để thâu thanh, truyền hình, tàu bay, hỏa tiễn, v.v..., mà trước kia chẳng ai tin tưởng rằng loài người có thể - TrenConDuongHoangPhapCuaPhatToGotama_TrungQuang_NguyenVanHieu

th.

âu thanh, truyền hình, tàu bay, hỏa tiễn, v.v..., mà trước kia chẳng ai tin tưởng rằng loài người có thể Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan