GÓC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI TẠI CÁC ĐẤT NƯỚC KHU VỰC NAM Á Ramesha Jayaneththi (*) Mai Linh (dịch) 23 Bất bình đẳng giới luôn là đề tài sôi nổi trong gi[.]
23 GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI TẠI CÁC ĐẤT NƯỚC KHU VỰC NAM Á Ramesha Jayaneththi (*) Mai Linh (dịch) B ất bình đẳng giới ln đề tài sôi giới học giả đương đại theo chủ nghĩa nữ quyền, họ nghiên cứu nguyên nhân, hệ phân biệt giới tính xã hội Những lý thuyết bất bình đẳng giới lên từ thời gian đầu xuất buổi đàm đạo chủ nghĩa nữ quyền đương đại Do đó, xác định hầu hết học thuyết bất bình đẳng giới mâu thuẫn dựa vào luận thuyết đương đại tri thức xã hội Ví dụ như, số nhà chủ nghĩa học đưa ý kiến thiết yếu nguyên lý nguyên nhân sống Họ cho phụ nữ thể tốt công việc xã hội, họ có khả sinh sản tồn tâm tồn ý chăm sóc trẻ nhỏ1 Trên phương diện tâm lý học, vào năm 50, J.Bowlby đưa đề tài tranh luận “maternal deprivation” – tự bỏ thiên chức người mẹ Theo lý luận này, trách nhiệm người mẹ phức tạp, họ phải dành quan tâm lòng nhẫn nại trẻ2 Tương tự lĩnh vực lịch sử, sinh học tâm lý, ưu tiên phái nữ cho cơng việc nội trợ chăm sóc so với theo đuổi công danh nghiệp khẳng định cách hiển nhiên (*) Khoa sử học, Đại học Peradeniya, Sri Lanka Clark, Rose, Luận thuyết bất bình đẳng giới, Manchester, Vương quốc Anh Bowlby, J (1986) “ Sự chăm sóc sức khỏe tinh thần người mẹ” 388 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI Tuy nhiên, số nhà học giả lại đưa số ý kiến trái chiều Theo Ann Oakley, khác với nhà nhân chủng học với giả định vai trò hai giới không cố định, số nhà học giả viết; bổn phận người mẹ người vợ phải xây dựng tổ ấm, văn hóa xã hội3 Khái niệm phát triển từ năm cuối kỷ 19 Ann Oakley giả thuyết phân biệt giới tính vai trị bổn phận khơng phải tự nhiên xuất Có vài xu hướng phân biệt xã hội hóa giới tính Xu hướng thứ xu hướng chuyên quyền độc đoán manipulation Xu hướng giới hạn phái nữ với vài lựa chọn định Thứ hai hướng dẫn có hệ thống– canalisation, hướng nam nữ giới lựa chọn hướng thích hợp với giới tính họ Một xu hướng quan trọng khác xu hướng (verbal appellation) hay gọi đặc điểm dấu hiệu khác biệt giới tính diện mạo, trách nhiệm bổn phận4 Có nhiều nhà học giả theo chủ nghĩa nữ quyền có hướng khác dựa tảng nghiên cứu khác nguồn gốc sâu xa bất bình đằng giới, lý tồn tại giải pháp Một nhũng hướng chủ trương nữ quyền toàn diện (radical feminists), xuất từ sóng đấu tranh nữ quyền lần thứ hai Ý tưởng bật viết họ “chế độ gia trưởng” – “patriarchy”5 Chủ trương tượng xã hội, thường dùng để chuyên quyền nam giới gia đình xã hội6 Một vài nhà học giả nữ quyền Shulamith Firestone ủng hộ chuỗi kiện lịch sử sinh học áp dụng luận thuyết Firestone giả định hệ thống sinh học ví dụ quan sinh sản phụ nữ đưa họ đến xu hướng phải phụ thuộc vào nam giới7 Rowbotham lại tranh luận khái niệm chế độ trưởng giả mà tác Millett đưa Oakley, Ann (1974) Người nội trợ, London: Allen Lane Trang 49 Oakley, Ann (2005) Giảng sư Ann Oakley: Giới tính, Phụ nữ Khoa học xã hội, London: Đại học Bristol, 2005 Trang 114-162 Học thuyết giới tinh: Chủ nghĩa nữ quyền theo khía cạnh lý thuyết, biên tập: Paula England, New York, 1993, Trang 28-29 Lerner Gerda (1986) Sự hình thành chế độ trưởng giả, Oxford: Thời báo đại học Oxford, Trang 15-20 Shulamith Firestone Các biện chứng giới tính: Bối cảnh Cách Mạng Nữ quyền, Farrar Straus Giroux, New York, 2003, Trang 28-30 GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 389 để diễn giải lịch học thuyết mờ nhạt8 Các nhà chủ nghĩa nữ quyền theo trường phái Marx Margret Benston lại sử dụng khái niệm dự trữ lực lượng lao động9 Susan Hartmann lại chế độ tư cung cấp cơng việc thu nhập thấp lại khơng giải thích nữ giới lại phụ trách công việc Do đó, xã hội cần dùng khái niệm trưởng giả ý tưởng phân biệt hóa dựa khái niệm này10 Học thuyết nữ quyền sau đương đại (postmodern feminism) phủ nhận khái niệm giới tính, ủng hộ bình đẳng giới, bao gồm nhóm phụ nữ đồng tính với dị tính, hay nhóm phụ nữ trẻ tuổi với nhóm lớn tuổi Như nhà học giả đương đại khác, họ muốn nâng cao địa vị người phụ nữ thông qua việc tái thiết lập máy quyền lực nam giới11 Lời đáp Sylvia Walby cho chủ đề tranh luận hướng tiếp cận gọt dũa hầu hết góc cạnh sắc bén xoay quanh chủ đề bất bình đẳng giới “nạn đàn áp”, khó nhận thức nguyên nhân hành động bạo lực gia đình nam giới, phân loại cơng việc hay vấn đề trả mức lương thấp không hợp lý cho phụ nữ12 Các nhà nữ quyền khác nêu vài tổ chức xã hội văn hóa tuyên truyền giá trị xã hội có liên quan Họ có cảm giác dường tất trường phái tơn giáo nói chung tìm cách đàn áp phụ nữ cách.13 Cân nhắc phương pháp tiếp cận theo lý thuyết khái quát này, định hình xu hướng chủ nghĩa nữ quyền phương Tây phân biệt giới tính hệ thống đào tạo, việc làm, sống gia đình giá trị văn hóa xã hội Theo Gerda Lerner, phân cấp giới tính nhìn thấy rõ rệt kể xã hội đại Sự phân loại giới tính theo tầng lớp cao thấp dẫn đến đối xử bất bình Sheila Rowbotham, Những điều chưa biết lịch sử: 300 năm đàn áp dối với phụ nữ trận chiến Agai, thời báo Pluto, London, 1977, Trang 66-71 Margaret Benston, Kinh tế trị cách mạng giải phóng phụ nữ, Dự án đ tạo tồn diện, 1969, Trang 2-5 10 Susan M.Hartmann, Các khía cạnh khác chủ nghĩa nữ quyền: Các nhà hoạt động công thiết lập quyền tự do, thời báo đại học Yale, 1998 11 Christine Sylvester, Học thuyết nữ quyền quan hệ xã giao quốc tế thời kỳ hậu đại, Đại học Cambridge, Cambridge, 1994, trang 30-45 12 Sylvia Walby, Tương lai chủ nghĩa nữ quyền, thời báo Polity, Cambridge, 1994 13 Tiếng nói nữ giới, III, Số 2, Tháng 7, 1990, trang 390 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI đẳng phụ nữ ngày trầm trọng: họ không công nhận quyền tự chủ, gốc gác thân phận hay giá trị nhân thân14 Với khía cạnh lý thuyết trên, học giả phát triển khoá tranh luận vai trò người phụ nữ quyền lợi bình đẳng họ Đã có nhiều tổ chức cá nhân đơn lẻ sử dụng nhiều phương pháp khác nỗ lực đóng góp để giảm thiểu vấn nạn phân biệt giới tính Kết buổi tranh luận cộng thêm nhiều sóng phản đối dội hội ủng hộ nữ quyền, Liên Hợp Quốc định đề xuất “ khuyến khích bình đẳng giới trao quyền hành cho phụ nữ” thành số Mục tiêu Thiên Niên Kỷ Năm 2010, Hội đồng Kinh Tế Xã Hội Liên Hợp Quốc tập trung khai thác vấn đề bình đẳng giới quyền tự chủ phụ nữ thông qua báo cáo hàng năm Quốc Hội Trong hội nghị cấp cao đó, họ thảo luận mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thử thách lĩnh vực liên quan Họ nhấn mạnh tính cần thiết việc đầu tư cho phái nữ - việc đào tạo học vấn, sức khoẻ, địa vị xã hội hội việc làm Sự đầu tư mục tiêu cấp bách MDGs Trong trình thảo luận xem xét này, mục tiêu địi lại quyền bình đẳng trọng vào khai thác vai trò người phụ nữ đất nước lâm vào hoàn cảnh đặc biệt, cụ thể tình trạng khủng hoảng hậu khủng hoảng, bao gồm cá nhân thăng tiến lĩnh vực phạm vi hoạt động15 Tóm lại, chủ tịch Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc bày tỏ chủ trương nhấn mạnh vào cần thiết việc thúc đẩy tiến q trình địi lại quyền lợi bình đẳng cho nữ giới 16 Trong trình xem xét cân nhắc báo cáo Hội đồng Liên Hợp Quốc, nhận thấy điều hiển nhiên tổ chức quốc tế cấp cao họ tập trung triển khai hoạt động cách chọn lọc để nâng cao quyền lợi địa vị xã hội người phụ nữ Một yếu tố đáng lưu tâm họ hy vọng ban bố triển khai sách cấp vùng 14 Lerner Gerda, Sự hình thành chế độ trưởng giả, Oxford: thời báo đại học Oxford, 1986 15 Thành tựu Bỉnh đẳng giới, quyền tự chủ phái nữ thắt chặt quan hệ hợp tác phát triển, Các buổi toạ đàm Hội đồng Kinh tế Xã hội, Liên Hợp Quốc, New York, 2010, Trang 1-3 16 Ibid, trang GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 391 miền đất nước Dựa theo chủ nghĩa hậu cấu trúc luận nữ quyền, quyền lợi phát triển nữ giới nên đặt hoàn cảnh khác theo vùng miền khu vực.17 Đặc biệt quan điểm văn hố tơn giáo cấu trúc xã hội vùng miền nên nắm bắt tìm hiểu kỹ trước đến trao đổi thảo luận vấn đề họ Hội đồng Liên Hợp Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò người phụ nữ tham gia vào lĩnh vực hoạt động xã hội bao gồm việc xây dựng hồ bình giới Theo ý kiến cá nhân tôi, Hội đồng Kinh tế xã hội chưa đưa ý tưởng rõ ràng sách phương diện thực tiễn nên có kế hoạch đặc biệt để dành quyền bình đẳng giới cho phụ nữ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Mặt khác, nên có nhìn thực tế ảnh hưởng giá trị xã hội quy tắc chế độ trưởng giả lên vấn đề bình đẳng giới Với kế hoạch cải cách cụ thể, Liên Hợp Quốc đạt phần MGD, trao quyền tự chủ cho phái nữ Để đạt bình đẳng giới, phần phức tạp hơn, Hội đồng nên lưu ý rộng tôn giáo khía cạnh xã hội khác Ví dụ nêu vài đề tài nhạy cảm bất bình đẳng giới thông qua tôn giáo đơn giản so với việc lên kế hoạch có tổ chức cách có hệ thống Bình đẳng giới khơng khái niệm đại Từ thời xưa nước phong kiến cổ đại Châu Á, tôn giáo đạo Phật đạo Jaina ( hay gọi Kì Na giáo ) góp phần đề cao quan điểm bình đẳng giới xã hội Khoảng kỷ thứ sáu trước công nguyên, Ấn Độ, có nhiều nhà triết học đấu tranh để cải cách xã hội Bà La Môn truyền thống cách triển khai kiểu hình xã hội bình đẳng Các nhà triết gia nỗ lực nhấn mạnh tương đồng máy sinh học trí tuệ nam giới phụ nữ Trước đức Phật thiết lập lời dạy Tỳ Khưu Ni - Bhikkhuni Sasana, có vài nhóm nữ nhân theo đường tu khổ hạnh Ấn Độ Tài liệu báo cáo ký niên đại đạo Phật đề cập đến ngoại đạo xuất gia - Paribbajikas, giáo phái chuyên tu khổ hạnh Ajivi - Ajivikas nữ ni cô thuộc phái Kỳ Na - Jainism v.v… Câu chuyện Phật giáo Kundala Keshi chứng minh 17 Linda Alcoff, “ Khía cạnh văn hố chủ nghĩa nữ quyền với chủ nghĩa hậu cấu trúc: Vấn đề khủng hoảng đặc điểm nhận dạng học thuyết nữ quyền”, tạp chí Chicago 392 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI phụ nữ hồn tồn có quyền bình đẳng thỉnh cầu từ tăng đồn có vị trí ngang bao gồm giáo đoàn Tăng giới khổ hạnh nam giới Do đó, trước Đức Phật thiết lập nên quyền bình đẳng hội học vấn để đạt trí tuệ thơng thái cho nữ giới cõi Phật, tồn tăng ni đoàn theo trường phái tu khổ hạnh Ấn Độ thời lẽ thường tình Một số học giả thảo luận trình lịch sử đỗi ngạc nhiên giới hạn mà Đức Phật đặt cho phái nữ Thời gian đầu, Đức Phật không công nhận lời thỉnh cầu làm lễ tôn phong cho dì mẫu Ma Ha Ba Xà Ba Đề, Kiều Đàm Di - Maha-Pajapati Gotami Và điều làm bà thất vọng Tuy nhiên, sau đó, 500 thiếu phụ vương tộc Sakaya đồng loạt xuống tóc, mặc quần áo tu hành trải qua quãng đường dài gian khổ đến thành Vệ Xá Lị nhằm thể tinh thần cầu đạo Đức Phật Sự giác ngộ đạo làm động lòng Đức Phật, ngài cho phép nữ giới xuất gia dẫn tu tập Tơn giả Ananda Song, với trí tuệ thơng thái, ngài nhìn thâu chướng ngại xã hội, Đức Phật ban hành tám điều quy định18 cho bà Kiều Đàm Di giáo hội Tỳ kheo ni Ấn tượng đầu tiên, tám điều quy định nâng cao giá trị chế độ trưởng giả ni đoàn Một Tỳ kheo ni, dù có trăm tuổi hạ gặp thầy Tỳ kheo thọ giới phải chào hỏi, đảnh lễ thực hành bổn phận thích nghi vị Tỳ kheo Một Tỳ kheo ni không an cư kiết hạ nơi riêng rẽ, khơng có Tỳ kheo đủ phạm hạnh hướng đạo Mỗi tháng hai lần, Tỳ kheo ni phải yêu cầu Tỳ kheo tăng cho biết ngày sám hối, tức ngày kiểm tra hạnh kiểm, Phát Lồ, hay gọi Uposatha, để đến dự nghe Tỳ kheo tăng hướng dẫn cách tu trì Khi mãn thời gian an cư kiết hạ, vị Tỳ kheo ni phải thọ lễ tự tứ trước hai giáo hội Tỳ kheo tăng ni để kiểm khảo điều họ thấy, nghe hồi nghi có làm điều lỗi lầm không Nếu Tỳ kheo ni phạm lỗi, phải chịu hình phạt manatta vịng nửa tháng trước đại hội đồng Tỳ kheo tăng ni 18 Mohan Wiyayaratna, Các Sư ni: Sư ni: nhập thất tu tập khuôn khổ nguyên tắc tu viện, Colombo: Wisdom, 2001., Trang 10 GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 393 Một nữ giới tử có tu tập sáu giới thời gian hai năm quyền thọ trì cụ túc giới với hai giáo hội tăng ni Trong trường hợp nào, vị Tỳ kheo ni khơng có quyền khiển trách hay nặng lời với vị Tỳ kheo tăng Tỳ kheo ni không làm lễ sám hối cho Tỳ kheo tăng Tỳ kheo tăng có nghĩa vụ bổn phận làm lễ cho Tỳ kheo ni.19 Ngoài ra, có vài vấn đề gây tranh cãi lễ thụ giới cho nữ giới tử, Đức Phật ban hành Sau lễ sắc phong Tỳ kheo ni, Đức Phật tuyên bố tồn cộng đồng Phật Tử giảm nửa Hành động ngài giống việc ươm dạng trồng vào vùng đất màu mỡ.20 Nhấn mạnh vào vấn đề này, học giả đương đại Rita M Gross, Diana Y Paul Kathrayan Blackstone tranh luận hành vi trưởng giả Phập giáo nguyên thuỷ tổ chức Phật giáo lâu đời khác21 Họ khai thác hành đạo thực tiễn cộng đồng Phật giáo Đặc biệt Rita M Gross đề xuất khảo sát hấp dẫn thay đổi mà chủ nghĩa nữ quyền mang lại cho ý tưởng tôn giáo, đức tin, tu hành tồn giới, q nhìn nghiên cứu để thấu hiểu tơn giáo nói chung Bà có cách tranh luận hồn tồn khác quan hệ đức Phật khái niệm trưởng giả Bà hợp lý hoá lời daỵ Đức Phật đời phái nữ trở ngại để rèn luyện trí tuệ dựa trải nghiệm “Những lời răn dạy Đức Phật khuyên nên biết ơn trở ngại khó khăn đời chúng có ích cho việc tu tập Nếu khơng có chướng ngại khơng khai thác kiến thức uyên thâm nữa, tình thương Các Phật tử thường cho xuất nữ giới trở ngại Vậy trở ngại mang lại lợi ích cao cả, người phụ nữ, cho tạo chướng ngại, lại không vươn tới cấp bậc cao cộng đồng vị Tôn giả? Nhưng 19 Mohan Wiyayaratna, Các Sư ni: Sư ni: nhập thất tu tập khuôn khổ nguyên tắc tu viện, Colombo: Wisdom, 2001., Trang 19 20 Chulla Wagga Pali, chương 10 21 Kathrayan Blackstone, Nữ giới giác ngộ theo bước chân Đức Phật: Đấu tranh cho giải phóng Therigata, nhà xuất Motilal Baransidass, Delhi, 2000 394 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI điều không xảy Liệu chướng ngại có thực có lợi phụ nữ, lời dạy Đức Phật lợi ích trở ngại? Sau bốn mươi năm vận dụng triết lý nhà Phật vào thực tiễn, thật thấm nhuần giá trị trở ngại học sống mà mang lại” 22 Khái niệm Đức Phật bình đẳng giới thể rõ nhiều pháp ngài, thể qua khâm phục trí tuệ thơng thái người phụ nữ Trong phần kinh kể chuyện Đức Phật cảm kích trước trí tuệ uyên thâm Ni sư Dhammadina, ngài khuyên chồng Ni sư Sujata nên tôn trọng bà người phụ nữ tinh tế có phẩm hạnh Cũng pháp khác Mahawachchayagotta, Đức Phật công nhận giá trị cộng đồng Ni đạo Phật “ Ta trăm, hai, ba, bốn hay năm trăm Tỳ kheo ni mà có số lượng khổng lồ Sư ni đắc đạo, chạm đến ngưỡng cửa giải trí tuệ, phá vỡ rào cản mặc cảm tự ti nhờ trí tuệ phi phàm, nhờ mà họ giữ cho tâm thoát khỏi tội lỗi, bụi trần” 23 Giáo lý khẳng định quan điểm bình đẳng thơng thái Đức Phật không vướng vào rào cản giới tính Theo Kinh Thánh Cầu số 26 thuộc Trung Bộ Kinh I, chúng sinh chia thành hai nhóm dựa mức độ trí tuệ họ Apparajaķkha Maharajaķkha24 Đây chứng nói lên Đức Phật khơng phân biệt giới tính người trần Ngài cổ vũ thành tựu mà bốn nhóm tu hành đạt Hai nhóm cộng đồng Phật giáo nữ Tăng đoàn ni Ưu bà di hay cịn gọi nhóm chúng sinh Phật tử Điều tượng trưng cho bình đẳng giới chế độ tôn giáo nhà Phật Mặt khác, từ đầu Đức Phật phân chia rõ ranh giới Luật (Vinaya) Pháp (Dharma) Như đề cập Pháp – Dharma or Doctrine, ngài ln khái niệm hố giá trị phật pháp khả lãnh ngộ 22 Rita M Gross, Đồng hành với chướng ngại: Liệu tái sinh phụ nữ có phải la trở ngại?, 06/02, 2013 23 Kinh Maha Vacchagotta: Kinh Đức Phật giải thích cho tu sĩ khổ hạnh Vacchagotta cách tu tập thành đạo, thuộc Trung Bộ Kinh, 1942, Trang 73 24 Ariya Priyesana Sutta: Kinh nói chuyện Phật xuất gia, học đạo với hai vị thầy Alara-Kalama Uddaka-Ramaputta, thành đạo cội Bồ-đề, Thuộc Trung Bộ Kinh, 1, 1941, Trang 179 GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 395 chúng sinh mà khơng có phân biệt giới tính Theo kinh pháp nhà Phật giáo lý thù thắng vô thượng, quan điểm chủ nghĩa nữ quyền hay nam quyền thực phụ thuộc vào cấu hệ xã hội văn hố; khác biệt giới tính hồn tồn khơng phải trở ngại tu tập, giải trí tuệ Hiển nhiên, Tạng Luật, Đức Phật giữ khoảng cách nam nữ Điều làm xuất vài ý kiến chủ quan cho Đức Phật người theo nghĩa trưởng giả Điều mà nên hiểu Phật giáo đạo Phật không phụ thuộc vào nguyên tắc cứng nhắc Đức Phật nói “Vinayo nama Sánassa Au” hay nói cách khác “ Luật có nghĩa quãng thời gian tồn chế độ tôn giáo” Sự đạt thành tựu mặt trí tuệ thơng thái tồn chế độ tơn giáo hai khái niệm hồn tồn khác Cái thứ mang ý nghĩa tâm linh tôn giáo, thứ hai theo quy luật khoa học tự nhiên Cũng giống cộng đồng Tỳ kheo, tăng đồn Tỳ kheo ni có máy pháp lý sắc đáng Quyền điều hành máy pháp lý tu viện biểu thị nhiều khía cạnh khác quyền lợi nữ giới đạo Phật Cụ thể gắn liền với quyền lợi tham gia, dùng phương tiện để xác định thân có phạm lỗi lầm hay không, khả đưa định sáng suốt có chọn lọc Dựa thủ tục pháp lý này, tăng ni phạm lỗi không phán xét đưa biện pháp xử phạt trước có điều tra đồng tình thành viên khác buổi toạ đàm thức Tất hành động lớn hay nhỏ cộng đồng thực cách dân chủ Mỗi việc dấu hiệu chứng cớ xem xét cẩn thận nhằm đưa định cuối dựa thái độ cơng bằng, liêm khiết có quy củ.25 So sánh kiện với buổi đàm đạo Liên Hợp Quốc bình đẳng giới coi Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ, nên lưu ý số vấn đề sau Một nội dung quan trọng hội đàm lãnh đạo chấm dứt vấn nạn bạo lực 25 Mohan Wijayaratna, Sư ni: nhập thất tu tập khuôn khổ nguyên tắc tu viện, Opcit, Trang 2-3 396 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI đàn áp nữ giới26 Đức Phật không ủng hộ hành vi bạo lực quấy rối bao gồm hành vi quấy rối tình dục Một câu chuyện Sư Ni Uthpalawanna ví dụ điển hình Đức Phật lo lắng vấn đề bảo vệ quyền tự chủ người phụ nữ, cụ thể trường hợp Tỳ kheo ni, lý mà Ngài từ chối nhận nữ giới tử muốn xuất gia27 Ngài tiên đoán trường hợp đại đệ tử Utpalawanna, người gặp phải nghiệp chướng khuấy rối tình dục Sau đại hạn này, Đức Phật nói lên lịng trắc ẩn sư ni thỉnh cầu đức vua phê chuẩn cộng đồng Tăng đoàn Tỳ kheo ni giới hạn phạm vi kinh thành28 Tương tự vậy, trường hợp người nữ nô lệ tên Rajjumala nhiều lần chịu đựng quấy rối tình dục từ ơng chủ cuối đến suy nghĩ sai lầm có tự giải thoát May thay, Đức Phật tay can thiệp, hố giải nghiệp chướng cho gái giúp đỡ cô tu hành đắc đạo Một vài ngài Đại Đức đưa pháp đúc kết từ tình cảnh éo le người phụ nữ phải chịu đựng bạo lực gia đình Một thơ vị Sư ni có tên Mutta ví dụ thú vị, bà kể bà giải thoát từ ba trở ngại lớn đời chày, nạng, cuối người chồng tàn tật Ba trở ngại tượng trưng cho bổn phận làm nội trợ người phụ nữ, nạn bạo lực gia đình nhân bất hạnh Trong vài kinh, Đức Phật khuyên răn chúng sinh phải biết tôn trọng người mẹ, người vợ, gái Ngài không ủng hộ chế độ đa thê mà cố gắng nhấn mạnh vào lợi ích chế độ vợ chồng Trong Phật giáo, việc ngoại tình quan hệ ngồi nhân tội lỗi Không vậy, ngũ giới nhà Phật hay cịn gọi Panchasela, quan hệ ngồi nhân bị coi phạm giới Trong Kinh Giáo Thọ Thi Ca La Việt có viết Đức Phật đánh giá cao người chồng biết trân trọng thê tử cung cấp cho vợ họ cơm ăn áo mặc Nhận thức sâu xa Đức Phật bình đẳng giới nạn bạo lực gia đình xuất từ năm đầu kỷ thứ sáu trước công nguyên nhiệm màu 26 “ Các hoạt động từ thiện hâp dẫn ủng hộ bình đẳng giới quyền tự chủ người phụ nữ” báo cáo cuối năm, Liên Hợp Quốc, Tháng năm 2010, Trang 8-11 27 Lời bình luận Pali Theri Gât ( biên dich sang tiếng Singhla) Hội Hoàng Gia Châu Á, Sri Lanka, 1999, Trang 58-60 28 ibid, trang 135 GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 397 Các tổ chức cấp cao Liên Hợp Quốc, ln có giải pháp tối hậu việc khuyến khích tự chủ tài người phụ nữ Trong cộng đồng Phật tử có từ lâu đời Nam Á Đông Nam Á, nữ giới khuyến khích tham gia hoạt động kinh tế tích cực Ở Sri Lanka, phụ nữ thể lực lĩnh vực giáo dục làm giáo viên ngành đào tạo y tá, hộ lý ngành y Trong bệnh viện dành riêng cho Sư ni, nữ bác sĩ hồn tồn có quyền hành nghề Cũng có nhiều nữ nhân viên làm việc ngành khác luật pháp Trong nước này, phụ nữ đóng góp đáng kể lĩnh vực thương mại nông nghiệp Một yếu tố thú vị họ trả mức lương hợp lý nhận vị trí xã hội tương đương với đàn ơng29 Do đó, Tăng đồn Phật tử Châu Á có từ lâu đời, việc người phụ nữ hưởng chế độ bình đẳng kinh tế với đàn ông điều hiển nhiên Nhiều học giả chứng minh quyền bình đẳng nữ giới qua văn tự cổ Sri Lanka Phụ nữ có quyền tự hữu cúng dàng đất đai cho tu viện cho phép để lại danh tính danh hiệu Tầm ảnh hưởng vĩ đại Đức Phật thay đổi chế độ gia trưởng, độc đốn vốn có giá trị xã hội Tóm lại, việc tái thiết lập quyền tự chủ nữ giới thái độ bình đẳng giới xã hội nước Nam Á cần thiết Thực ra, đạo Phật, Phật tử ghi nhớ giá trị đạo đức xã hội, đặc biệt nhận thức quyền tự chủ phụ nữ Giáo lý nhà Phật khuyến khích phụ nữ theo đuổi nghiệp đấu tranh khơng cho quyền bình đẳng xã hội mà quyền tự hữu họ Theo nhiều tài liệu nghiên cứu lich sử, có nhiều phụ nữ đến từ giai cấp khác rèn luyện đạt trí tuệ thơng thái ổn định tài Một số nhà nữ lãnh đạo cịn có lực quản lý học viện tơn giáo tài chính, chí lãnh đạo đất nước Như nhấn mạnh trên, bình đẳng vị trí xã hội đạt nhờ giáo lý nhà Phật thay đổi tư người Vì vậy, nhà hoạt động tuyên truyền cho quyền tự chủ nữ giới chủ nghĩa nữ quyền áp dụng góc nhìn Phật đạo để làm cơng tác tun truyền bình đẳng giới trao quyền tự chủ cho phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ hợp lý áp dụng học thuyết phương tây vào xã hội Châu Á 29 Indrani Munasinghe, Phụ nữ Sri Lanka xã hội nguyên thuỷ: kỷ trước Công Nguyên đến kỷ sau Công Nguyên, Colombo, 2004, Trang 35-48 398 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI THAM KHẢO Trung Kinh, Ban tơn giáo phủ, Colombo, 1942 Majjhima-nikaya, Ministry of Buddhist Affairs, Colombo, 1942 Một tiểu phẩm Luật tạng Pali Ban tơn giáo phủ, Colombo, 1962 Chulla Wagga Pali Ministry of Buddhist Affairs, Colombo, 1962 Bài bình luận tiếng Phạn Đấng Đại Đức ( Biên dịch sang tiếng Sinhala), Hội Hoàng Gia Châu Á, Sri Lanka, 1999 The Pali Commentary on Their Gāta (Singhla Translation), Royal Asiatic Society, Sri Lanka, 1999 “ Thành tựu bình đẳng giới, quyền tự chủ phụ nữ thắt chặt hợp tác phát triển”, buổi toạ đàm Hội đồng Kinh tế Xã hội, Liên Hợp Quốc, New York, 2010 “Achieving Gender Equality, Women’s Empowerment and Strengthening Development Cooperation”, Dialogues at the economic and social council, United Nations, New York, 2010 “ Hoạt động từ thiện hấp dẫn ủng hộ bình đẳng giới quyền tự chủ phụ nữ”, báo cáo cuối năm, Liên Hợp Quốc, tháng năm 2010 “Engaging Philanthropy to Promote Gender Equality and Women’s Empowerment”, Final Report, United Nations, Feb 2010 Alcoff, Linda “ Khía cạnh văn hoá chủ nghĩa nữ quyền với chủ nghĩa hậu cấu trúc: Cuộc khủng hoảng đặc tính lý thuyết nữ quyền”, tạp chí Chicago, http://www.jstor.org/discover Alcoff, Linda “Cultural Feminism versus Post-Structuralism: The Identity Crisis in Feminist Theory”,Chicago Journals, http://www.jstor.org/discover Benston, Margaret (1969) Kinh tế trị Cách Mạng giải phóng phụ nữ, dự án đào tạo tồn diện Benston, Margaret (1969) The political economy of women’s liberation, Radical Education Project Bowlby, J (1986) “ Sự chăm sóc sức khỏe tinh thần người mẹ” http://garfield.library.upenn.edu/classics1986/A1986F062900001.pdf Bowlby, J (1986) “Maternal Care and Mental Health” http://garfield library.upenn.edu/classics1986/A1986F062900001.pdf Clark, Rose, Luận thuyết bất bình đẳng giới, Manchester, Vương quốc Anh GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 399 http://www.slideshare.net Clark, Rose, Theories of Gender Inequality, Manchester, United Kingdom, http://www.slideshare.net Chakravarti,Uma (1996) Các khía cạnh xã hội phật giáo thời kỳ đầu, New Delhi: Munshiram Manoharlal Chakravarti,Uma (1996) The Social Dimensions of Early Buddhism, New Delhi: Munshiram Manoharlal Chakravarthi,Uma (2006) Đời sống hàng ngày, kiện lịch sử ngày: Bên lề chế độ vua chúa Bà La môn xã hội Ấn Độ “cổ đai”, New Delhi: Tulika Chakravarthi,Uma (2006).Everyday Lives, Everyday Histories: beyond the kings and Brahmanas of ‘ancient’ India, New Delhi: Tulika England, Paula (1993) Học thuyết giới tính: khía cạnh lý thuyết chủ nghĩa nhân quyền New York England, Paula (1993).Theory on Gender: Feminism on Theory New York Gross, Rita M., Đồng hành với chướng ngại: liệu tái thiết lập quyền phụ nữ có phải trở ngại?, http://feminismandreligion.com GROSS, RITA M., WORKING WITH OBSTACLES: IS FEMALE REBIRTH AN OBSTACLE? , http://feminismandreligion.com Firestone, Shulamith (2003) Biện chứng giới tính: Hồn cảnh cách mạng chủ nghĩa nữ quyền, New York: Farrar Straus and Giroux Fireston, Shulamith (2003) The Dialectic of Sex: The Case for Feminist Revolution, New York: Farrar Straus and Giroux Hartmann, Susan M (1998) Khía cạnh khác chủ nghĩa nữ quyền: Các nhà hoạt động công thiết lập lại quyền tự dân chủ, thời báo đại học Yale, USA Hartmann, Susan M (1998) The Other Feminists: Activists in the Liberal Establishment, Yale University Press, USA Kinsley, David (1987) Các nữ thần tơn giáo Hindu: Góc nhìn thần thánh hố chủ nghĩa nữ quyền truyền thống tôn giáo Hindu, Delhi: Nhà xuất Motilal Banarsidass Kinsley, David (1987) Hindu Goddesses: Visions of the Divine Feminine in the Hindu Religious Tradition, Delhi: Motilal Banarsidass Publication 400 PHẬT GIÁO VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THAY ĐỔI XÃ HỘI Lerner, Gerda (1986) Sự hình thành chủ nghĩa trưởng giả Oxford: thời báo đại học Oxford Lerner,Gerda (1986).The Creation of Patriarchy, Oxford: Oxford University Press Munasinghe, Indrani, (2004) Phụ nữ Sri Lanka xã hội nguyên thuỷ: Năm thứ trước Công Nguyên đên kỷ thứ sau Công Nguyên, Colombo Munasinghe, Indrani , (2004) Sri Lankan woman in antiquity: 6th century B.C to fifteenth century A.C, Colombo Murcott, Susan (2006) Nữ phật tử đầu tiên: Các thơ câu chuyện giác ngộ, Berkeley: thời báo Parallax Murcott, Susan (2006) First Buddhist Women: Poems and Stories of Awakening, Berkeley: Parallax Press Oakley, Ann (1974) Người nội trợ, London: Allen Lane Oakley, Ann (1974) Housewife, London: Allen Lane Oakley, Ann (2005) Giảng sư Ann Oakley: Giới tính, Phụ nữ Khoa học xã hội, London: Đại học Bristol Oakley, Ann (2005) The Ann Oakley Reader: Gender, Women and Social Science, London: University of Bristol Robinson, Rowena (2000) Khía cạnh xã hội học tôn giáo Ấn Độ, Ấn Độ: Nhà xuất Sage Robinson, Rowena (2000) Sociology of Religion in India, India: Sage Publications Rowbotham, Sheila (1977) Những điều chưa biết lịch sử: Sự áp phụ nữ 300 năm trận chiến Agai, Lodon: thời báo Pluto Rowbotham, Sheila (1977) Hidden From History: 300 Years of Women’s Oppression and the Fight Agai, London: Pluto Press Sylvester, Christine (1994) Học thuyết chủ nghĩa nữ quyền quan hệ xã giao quốc tế thời kỳ hậu đương đại, Cambridge: Đại học Cambridge Sylvester, Christine (1994) Feminist Theory and International Relations in a Postmodern Era, Cambridge: University of Cambridge Stewart-Wallace, John (1979) Các thánh nữ: phương Đông & phương Tây, California: trung tâm Ramakrishna Vedanta GĨC NHÌN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ THIẾT LẬP BÌNH ĐẲNG GIỚI 401 Stewart-Wallace, John (1979).Women Saints: East & West, Califonia: Ramakrishna Vedanta Centre Tong, Rosemarie (1989) Tư tưởng chủ nghĩa nữ quyền: Sự giới thiệu khái quát, Boulder: thời báo Westview Tong, Rosemarie (1989) Feminist Thought: A Comprehensive Introduction, Boulder: Westview press Von Glasenapp, Helmuth (1999) Kỳ Na giáo: Một trường phái tôn giáo cứu rỗi tâm linh Ấn Độ, Delhi: Nhóm xuất Motilal Banarsidass Von Glasenapp, Helmuth (1999) Jainism: An Indian Religion of Salvation, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers Walby, Sylvia (1994) Tương lai chủ nghiã nữ quyền, Cambridge: thời báo Polity Walby, Sylvia (1994) The Future of Feminism, Cambridge: Polity press Wangu, Madhu Bazaz (2003) Những biểu tượng thần thánh Ấn Độ: Các thần thoại, ý nghĩa, loại kiểu hình mẫu, Ấn Độ: nhóm xuất Abhinav Wangu, Madhu Bazaz (2003) Images of Indian Goddesses: Myths, Meanings, and Models, India: Abhinav Publications Wilkins, W J (2003) Các vị nam nữ thần đạo Hindu, New York: nhà xuất Dover Wilkins, W J (2003) Hindu Gods and Goddesses, New York: Dover Publication Wijayaratna, Mohan (2001) Các vị Sư ni: Sự nhập thất tu tập khuôn khổ nguyên tắc tu viện, Colombo: Wisdom ??? Wisdom Business Academy???? Wijayaratna, Mohan (2001) Buddhist Nuns: The Birth and Development of a Women’s Monastic Order., Colombo: Wisdom