1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP

197 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ THANH HUYỀN PHAN THỊ THANH HUYỀN * LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NƠNG NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ * Hà Nội - 2021 Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ THANH HUYỀN SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Phan Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cám ơn đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Khôi - Thầy người ln tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi đóng góp q báu q trình nghiên cứu Là duyên may gặp thầy tìm thấy ý tưởng nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Đề tài nghiên cứu giúp mở chân trời tri thức mới, nối tiếp niềm đam mê tìm hiểu tơi lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp cho môi trường học tập tuyệt vời, cởi mở thân thiện Tôi tiếp xúc với thầy giáo trưởng khoa hiền lành đáng kính – thầy Hà Văn Hội thầy đầy lịng tốt trí tuệ un bác khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế Khoảng thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội làm tơi cảm thấy may mắn lựa chọn mơi trường học tập ban đầu đắn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến doanh nghiệp mà tơi có điều kiện gặp gỡ, vấn Cám ơn chuyên gia lĩnh vực liên quan Bộ Kế hoạch Đầu Tư, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nơng nghiệp Hà Nội đóng góp thông tin vô quý báu ý kiến xác đáng, để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, muốn dành lời cám ơn sâu sắc đến người thân cạnh, hỗ trợ công sức tinh thần để tơi đồng thời hồn thành nhiệm vụ cơng tác lẫn học tập Cám ơn gia đình chỗ dựa vững cho chặng đường học tập đầy khó khăn nhiều dễ nản lòng mờ mịt phương hướng nghiên cứu Cám ơn Mẹ, chồng gái tôi! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… ….……… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ………………… … …… 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu ……….…… ………… 1.1.1 Hai phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi hàng hóa tồn cầu … … …….… 1.1.2 Các chủ đề nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu … ……….… … 1.2 Các cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp ……………………………………………………………………… ……… 11 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp…………………………………………………………………………… 11 1.2.2 Nghiên cứu tác động chuỗi giá trị toàn cầu lĩnh vực nơng nghiệp… 14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị toàn cầu … …………………………………………………………………… 16 1.3.1 Nghiên cứu cách thức mức độ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu …………………………………… …………………………….… 16 1.3.2 Nghiên cứu lợi ích tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp quốc gia phát triển ……………………………………… .… 19 1.3.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị toàn cầu ……… ………………….…… ……………….………… … … 21 1.3.4 Tổng hợp phương pháp thu thập liệu cấp độ doanh nghiệp ………… 24 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan hướng nghiên cứu luận án …………………………………………………………… … ……… … 26 1.4.1 Đánh giá công trình nghiên cứu tổng quan ……….…………….…… 26 1.4.2 Hướng nghiên cứu luận án …………… …………………… … …… 28 Kết luận chương ………………………… …………………………….… …… 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA DN VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP … 31 2.1 Chuỗi giá trị toàn cầu ……………………………………………… ……… 31 2.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu ………… …………….… 31 2.1.2 Quản trị chuỗi giá trị toàn cầu ………….………………………… … … 33 2.1.3 Nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu ………….…………… ……… … 35 2.2 Chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp ………………… ……… 36 2.2.1 Khái niệm ngành nông nghiệp chuỗi giá trị nông nghiệp ………………… 36 2.2.2 Cấu trúc chủ thể tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lĩnh vực nông nghiệp…………………………………………………………………………… 38 2.2.3 Đặc điểm quản trị nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu lĩnh vực nông nghiệp ………………………………………………… ……………….… …… 41 2.3 Sự tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị toàn cầu … ……….… … 46 2.3.1 Khái niệm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ….………………….……… 46 2.3.2 Vai trò chức doanh nghiệp chuỗi giá trị toàn cầu … … 48 2.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị toàn cầu …………………………… …………………………………… …………… 50 2.4 Kinh nghiệm thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp ……………….…………………… ………… 54 2.4.1 Kinh nghiệm Ấn Độ ……….………………… ……………….… … 54 2.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan …………………….…………….……… … 59 2.4.3 Bài học cho Việt Nam ……………………………………………………… 64 Kết luận chương …………………… ……………………………………… … 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………….… ….… 67 3.1 Cách tiếp cận khung phân tích Luận án ……………….……… …… 67 3.2 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………… …… 72 3.2.1 Thiết kế tổng thể nghiên cứu …… ……………………………………….… 72 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu ………… ……………… … … 74 3.3 Phương pháp thu thập liệu ………………………………………… ……… 77 3.3.1 Thu thập liệu thứ cấp ………….………………………………… … … 77 3.3.2 Thu thập liệu sơ cấp qua vấn ……………… ……….… 78 Kết luận chương ………………………… ………………………….…… …… 85 CHƯƠNG 4: SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU … ………………… ………….… 86 4.1 Cấu trúc thương mại nơng nghiệp tồn cầu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam ………………………………………………………….… …… 86 4.1.1 Cấu trúc thương mại nông nghiệp tồn cầu ………………………………… 86 4.1.2 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 … 89 4.1.3 Xu hướng hình thành chuỗi giá trị nông sản đại Việt Nam ……… 93 4.2 Thực trạng tham gia doanh nghiệp ngành nông nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ……………………………………… ……………………… 98 4.2.1 Tổng quan DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 ……………………………….……………………………… … 98 4.2.2 Phân tích khía cạnh tham gia doanh nghiệp ngành nông nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu ………………………………….………… … 104 4.2.2.1 Phân tích với sở liệu ICIO ………………………………………… 104 4.2.2.2 Phân tích từ liệu vấn doanh nghiệp ………… ………………… 109 4.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tham gia doanh nghiệp ngành nông nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu …….………………………….………… … 120 4.3.1 Nhân tố bên doanh nghiệp ………………………………….…… … 121 4.3.2 Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp ……………………………………….…… 124 4.4 Tóm tắt phát thảo luận ………………………………… … 130 4.4.1 Các phát ……………………………………………………… … 130 4.4.2 Thảo luận ………………………………………………………………… 133 Kết luận chương …………………………………………………… …….…… 137 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý NHẰM THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ………………………………………………………….…… 138 5.1 Thách thức phát triển ngành nông nghiệp giới chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp ……………………………… ………… … 138 5.1.1 Thách thức phát triển bền vững ngành nông nghiệp giới …….…… 138 5.1.2 Thách thức phát triển chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp …… 141 5.2 Thuận lợi khó khăn DN Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu lĩnh vực nơng nghiệp ……………………… …………… … … 143 5.2.1 Thuận lợi …………………………………… …………………… … … 143 5.2.2 Khó khăn ………………… ………………………………… …… 147 5.3 Một số hàm ý chiến lược sách …………………… ……… …… 151 5.3.1 Hàm ý cho doanh nghiệp ………………………………… … …….… 152 5.3.2 Hàm ý cho Chính phủ …………………….……………… .… … 160 Kết luận chương ………………………………………………….…….………… 170 KẾT LUẬN …………………………………………………………….…… …… … 171 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ……… …………………………………………………………………… 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….….… 174 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tiếng anh Ý nghĩa ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC DN DVA Domestics value added Giá trị gia tăng nội địa FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FAO FTAs Free Trade Agreements FDA Foreign origin Value Added Giá trị gia tăng nước GCC Global Commodity Chain Chuỗi hàng hóa tồn cầu 10 GVC Global value chain Chuỗi giá trị toàn cầu 11 HTX 12 MNCs 13 NLTS 14 OECD 15 Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia-Pacific châu Á – Thái Bình Dương Cooperation Doanh nghiệp - The Food and Agriculture Organization Các hiệp định thương mại tự Hợp tác xã Multinational corporation Công ty đa quốc gia Nông lâm thủy sản Organization Tổ chức Nông lương Thế giới Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển for Cooperation & Development Kinh tế R&D Research and development Nghiên cứu phát triển 16 SME Small and Medium Enterprise 17 WB World Bank 18 WTO 19 UN Doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Ngân hàng Thế giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Liên hợp quốc United Nations i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Ma trận đầu vào – đầu quốc gia Bảng 3.2 Quy trình xem xét tham gia DN Việt Nam vào GVCs lĩnh vực nông nghiệp Bảng 4.1 Giá trị xuất số mặt hàng nông lâm thủy sản chủ lực giai đoạn 2008 – 2018 Bảng 4.2 Giá trị nhập số mặt hàng nông nghiệp chủ yếu giai đoạn 2008 – 2018 Bảng 4.3 Thống kê số lượng chuỗi giá trị nơng lâm thủy sản an tồn giai đoạn 2017 - 2019 Bảng 4.4 Số doanh nghiệp NLTS hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2008 – 2018 Bảng 4.5 Tổng số lao động doanh nghiệp NLTS hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2008 - 2018 Bảng 4.6 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp NLTS hoạt động giai đoạn 2008 - 2018 Bảng 4.7 Giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp NLTS thời điểm 31/12 hàng năm giai đoạn 2008 - 2018 Bảng 4.8 Chỉ số vị trí GVC ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 Bảng 4.9 Phân loại DN tham gia vấn theo loại giao dịch thương mại quốc tế Bảng 4.10 Phân loại chức DN GVC theo mặt hàng/dịch vụ cung cấp Bảng 4.11 Thông tin DN người tham gia vấn giai đoạn Bảng 4.12 Tác động nhân tố đến tham gia DN vào GVC Bảng 5.2 Cam kết số mặt hàng nông sản xuất tiềm Việt Nam sang đối tác CPTPP Bảng 5.3 Hạn ngạch thuế quan EU số mặt hàng nông sản Việt Nam Bảng 5.4 Danh sách 39 dẫn địa lý công nhận EVFTA Bảng 5.5 Phân tích SWOT DN Việt Nam tham gia vào GVC lĩnh vực nông nghiệp 74 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ii 77 91 91 96 98 99 100 101 107 109 110 120 132 144 145 146 151 KẾT LUẬN Từ quan điểm tiếp cận xem tham gia DN Việt Nam vào GVC tượng bao quát, bao gồm khía cạnh cơng đoạn tham gia, mức độ tham gia, mối liên kết DN với đối tác chuỗi, thúc đẩy động lực kinh tế tình khác tập hợp lại, Luận án nỗ lực kết hợp phương pháp phân tích nguồn liệu khác để xây dựng khung phân tích nhằm khám phá chất tượng Dưới số phát kết luận sau trình nghiên cứu: Nhìn chung, thập kỷ qua, DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam có hội tuyệt vời để sử dụng mạnh nông nghiệp để tăng cường tham gia vào GVCs từ thu lợi ích kinh tế Mặc dù, DN NLTS Việt Nam có xu hướng thực đồng thời nhiều chức từ sản xuất, thu gom, chế biến phân phối, nhiên GVC vai trò chủ đạo họ sản xuất cung cấp nguyên liệu nông nghiệp cho đối tác nước ngồi Hiện nay, DN ngành nơng nghiệp nước không liên kết vào GVC thông qua cung cấp nguyên liệu nông nghiệp cho nhà chế biến thực phẩm, mà cung cấp cho đối tác lĩnh vực nhiên liệu, hóa chất, mỹ phẩm, xơ sợi Hầu hết chuỗi định hướng người mua – tức khách hàng Họ đưa yêu cầu liên quan đến đặc tính sản phẩm, kiểm sốt chất lượng an tồn thực phẩm, quản lý rủi ro kiểm soát quy trình canh tác Do đó, mối liên kết với khách hàng nước ngoài, DN thường bị động, sản xuất theo đơn đặt hàng bị phụ thuộc vào yêu cầu khách hàng sản xuất cung ứng Ngược lại, mối quan hệ với nhà cung cấp – chủ yếu nông dân thương lái nước, DN nắm quyền chủ động việc đưa yêu cầu sản phẩm Khả mở rộng thị trường gia tăng doanh số, lợi nhuận giá trị rõ ràng mà DN đạt tham gia vào GVC Đối với số DN khác, lợi ích từ việc tiếp thu kiến thức công nghệ lan tỏa GVC ghi nhận Tuy nhiên, 99% DN NLTS Việt Nam DN có quy mơ nhỏ vừa, chí siêu nhỏ nên họ bị hạn chế nhiều nguồn lực nội để tham gia 171 hiệu vào GVC Các DN kỳ vọng cao vào biện pháp hỗ trợ nhà nước, đặc biệt hỗ trợ tín dụng xúc tiến thương mại Ngược lại, DN có quy mơ lớn có xu hướng tự chủ việc tìm kiếm giải pháp giải vấn đề họ Tầm nhìn chiến lược cho DN Việt Nam để tham gia cách hiệu GVC nằm việc gia tăng giá trị cho sản phẩm mà họ cung cấp Như vậy, chuyển đổi từ cung cấp nông sản thô sang nông sản chế biến chiến lược quan trọng nhiều DN nhầm tưởng Điều liên quan đến chiến lược để nâng cấp vị trí DN GVC, việc giải thách thức nguồn lực để đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường, khả đối phó DN với thách thức chung ngành nông nghiệp liên quan đến tác động biến đổi khí hậu, dịch bệnh, khan tài ngun… Q trình địi hỏi trước hết chủ động tìm hiểu khát vọng đổi từ doanh nghiệp, sau đến hỗ trợ từ bên liên quan Trong thập kỷ qua, Chính phủ ban hành nhiều sách đa dạng lĩnh vực để hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung, DN NLTS Việt Nam nói riêng Tuy nhiên hiệu sách qua phản hồi DN mẫu vấn chưa thực đạt kỳ vọng Chính phủ cần cam kết mạnh mẽ việc ủng hộ phát triển ngành nơng nghiệp, đồng thời ban hành sách hướng đến mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh cho DN, đào tạo nguồn nhân lực, kết nối bên liên quan, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ nhằm tạo môi trường thuận lợi cho DN tham gia vào GVC Do giới hạn thời gian liệu phân tích tiếp cận được, Luận án số điểm hạn chế sau: (1) nghiên cứu tập trung vào tổng quát ngành bỏ qua đặc điểm riêng DN phân ngành nông nghiệp khác tham gia vào GVC; (2) Việc tổng hợp mã hóa thơng tin thực thủ cơng, có hạn chế việc kết hợp liệu sơ cấp thứ cấp để phân tích Do đó, việc tiến hành nghiên cứu sâu tham gia DN vào GVC phân ngành nông nghiệp cụ thể giúp ích cho việc bổ sung hiểu biết tham gia DN lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam vào GVC 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Phan Thị Thanh Huyền, 2018 “Thách thức phát triển chuỗi giá trị ngành sữa quốc gia phát triển: kinh nghiệm tổ chức hợp tác chuỗi giá trị sữa Ấn Độ” Hội thảo “Tham gia chuỗi giá trị: Cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, tổ chức ngày 11/5/2018, Bộ Kế hoạch Đầu tư [2] Phan Thị Thanh Huyền, 2019 “Các Doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia Chuỗi giá trị tồn cầu” Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, 4/2019, trang 23-35 Đồng tác giả với PGS.TS Nguyễn Việt Khôi Shashi Kant Chaudhary [3] Phan Thị Thanh Huyền, 2019 “Participation of Small and medium-sized enterprises in the global value chain” Vietnam Economic Review, No.7 (299), July 2019, pp.3-13 Đồng tác giả với PGS.TS Nguyễn Việt Khôi Shashi Kant Chaudhary [4] Phan Thị Thanh Huyền, 2020 “Những nhân tố ảnh hưởng đến tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị tồn cầu: trường hợp doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 31 tháng 11/2020, trang 39-42 [5] Phan Thị Thanh Huyền, 2021 “Giải pháp nâng cấp doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu” Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 19 tháng 07/2021, trang 29-32 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương (2019), Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2019 Nhà xuất Công thương, Hà Nội, 2019 Bộ Công thương (2019), Báo cáo logistics Việt Nam 2019: logistics nâng cao giá trị nông sản, Nhà xuất Công thương, Hà Nội, 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Bảng cân đối liên ngành Việt Nam năm 2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, 2019, tr.35 Bộ Khoa học Công nghệ (2018), Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao DN nông nghiệp; đánh giá sách giải pháp hỗ trợ DN ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp, Hội nghị toàn quốc Thúc đẩy DN đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, 30/07/2018 Nguyễn Bích Thủy (2015), “Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu: lối cho nơng sản Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 873, tr.64-69 Nguyễn Ngọc Lan (2018), “Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, số 3/2018, tr 33-35 Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), “Vai trò ngân hàng với chuỗi giá trị nơng sản”, Tạp chí ngân hàng, số 15, tr 27-30 Nguyễn Việt Khôi (2010), “Những hàm ý sách để Việt Nam tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu từ kinh nghiệm Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (105) 10 Nguyễn Việt Khôi (2014), “Chuỗi giá trị toàn cầu gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3(430), tr 38-44 11 Nguyễn Văn Thắng (2014), Giáo trình thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014 12 OECD (2016), Chính sách nơng nghiệp Việt Nam, Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp Lương thực OECD, Nhà xuất PECD, Paris 13 Porter, M E (1985), Lợi cạnh tranh: tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, “Chuỗi giá trị lợi cạnh tranh”, Nxb Trẻ, tr 71 – 105 174 14 Sở Công Thương Hà Nội (2016), Cẩm nang hiệp định thương mại tự dành cho DN nông sản thực phẩm chế biến, Nhà xuất Công thương, 2016 15 Tơ Linh Hương (2017), Chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam, Luận án tiến sỹ trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2012, 2018, 2019, “Nông, Lâm nghiệp Thủy sản”, Nhà xuất Thống kê 17 Trần Tiến Khai nhóm cơng (2011), Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Dự án DBRP Bến Tre 18 WB (2016), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016: Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam tăng giá trị, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tháng 4/2016 Tiếng anh 15 ADBI (2015), Intergrating SMEs in GVC: challenges and policy action in Asia, ADBI Working Paper, ISBN 978-92-9257-135-1 Philippines 16 APEC (2016), Promoting SMEs’ Integration into Global Value Chains in Major Industries - Comprehensive Policy Report 17 Antràs, P et al., (2017), “The Margin of Global Sourcing: Theory and Evidence from U.S Firms,” American Economic Review, 107.9, 2514-64 18 Antràs, P (2020), Conceptual Aspects of Global Value Chains The article was written as a background paper for the 2020 World Development Report entitled “Trading for Development in the Age of Global Value Chains” 19 Austin, J E (1992) Agroindustrial project analysis: Critical design factors (2nd ed.) Baltimore: Johns Hopkins University Press 20 Canina, L., Enz, C A and Harisson, J S (2005), “Agglomeration Effects and Strategic Orientations: Evidence from US Lodging Industry”, Academy of Management Journal, Vol 48, No 4, 2005, pp 565-577 21 Colen, L., et al (2012), “Private standards, trade and poverty: GlobalGAP and horticultural employment in Senegal”, The World Economy, 35: 1073–1088 22 Davide et al., (2015), Participation in global value chains: macro and micro evidence for North Africa, University of Frienze and EUI 23 Edakkandi M.R (2012), “Value Chains and Small Enterprise Development: Theory and Praxis”, American Journal of Industrial and Business Management, 2013, 3, pp 28-35 175 24 EU (2019), The economic impact of the EU-Vietnam Free Trade Agreement, Luxembourg: Publications Office of the European Union, 2019 25 FAO (2017), The future of food and agriculture – Trends and challenges ISBN 97892-5-109551-5 Rome 26 Gereffi, G (1999), A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries, Duke University, Durham, NC 27708-0088 / USA 27 Gereffi, G (2000), Beyond the Producer driven/ Buyer-driven Dichotomy: The Evolution of Global Value Chains in the Internet Era, 05-gereffi.qxd 06/07/01 28 Gereffi, G., Korzeniewicz, M (1994), Commodity Chains and Global Capitalism, Westport, CT: Praeger 29 Gereffi, G., Humphrey, J., Sturgeon, T (2005), “The governance of global value chains”, Review of International Political Economy 12:1, February 2005: 78–104 30 Gibbon, P., and Ponte, S (2005), Trading Down? Africa, Value Chains and the Global Economy, Temple University Press 31 Greenvile, J et al., (2017), “How policies shape global food and agriculture value chains”, OECD Food, Agriculture and Fisheries Papers, No.100, OECD Publishing 32 Giuliani, E., Pietrobelli, C and Rabellotti, R (2005) “Upgrading in Global Value Chains: Lessons from Latin American Clusters”, World Development, Vol 33 (4), 549-573 33 Harvie C et al., (2010), Firm Characteristic Determinants of SME Participation in Production Networks, ERIA Discussion Paper Series, ERIA-DP-2010-11 34 Holste, J.K (2015), “Local firm upgrading in global value chains: a business model perspective”, Business, Economics, and Law, ISBN 978-3-658-09767-7, Springer Gabler 35 Humphrey and Schmitz (2002), “How does insertion in global value chains affect upgrading in industrial clusters?”, Reg Stud., 36 (9) (2002), pp 1017-1027 36 Humphrey, J and Memedovic, O (2006), “Global Value Chains in the Agrifood Sector” The United Nations Industrial Development Organization, Strategic Research and Economics Branch, Vienna 37 ILO (2017), Food and agriculture global value chains: Drivers and constraints for occupational safety and health improvement, Volume - Perspectives from relevant research areas / International Labour Office, GOVERNANCE Department, Geneva 176 38 Jane, G (2017), GVCs and changing global agro-food markets: The role of policy, OECD Global Forum on Agriculture May 2017 Paris, France 39 Jouanjean, M., J Gourdon and J Korinek (2017), "GVC Participation and Economic Transformation: Lessons from three sectors", OECD Trade Policy Papers, N°207, OECD Publishing, Paris 40 Julius S., et al., (2018), Can sample size in qualitative research be determined a priori? International Journal of Social Research Methodology, ISSN: 1364-5579 (Print) 1464-5300 41 Kaplinsky, R (2000), “Globalization and Unequalisation: What Can Be Learned from Value Chain Analysis”, Journal of Development Studies, Vol 32, No 7, 2000, pp 117-146 42 Kaplinsky, R and Morris, M (2001), Handbook for value chain research, pp.4 43 Kogut, B (1985), “Designing Global Strategies: Comparative and Competitive Value-Added Chains”, SLOAN Management Review, Vol 26 No 44 KPMG (2013), The agricultural and food value chain: Entering a new era of cooperation, © 2013 KPMG International Cooperative 45 Lema et al., (2015), “Reorganising global value chains and building innovation capabilities in Brazil and India”, Res Policy, 44 (7) (2015), pp 1376-1386 46 Lopez Gonzalez, J (2016), “Using Foreign Factors toEnhance Domestic Export Performance: A Focus onSoutheast Asia”, OECD Trade Policy Papers, No 191, OECD Publishing, Paris 47 Lopez González, J (2017), “Mapping the participation of ASEAN small- and medium- sized enterprises in global value chains”, OECD Trade Policy Papers, No 203, OECD Publishing, Paris 48 Memedovic et al., (2009), Agri-Food Value Chains and Poverty Reduction: verview of Main Issues, Trends and Experiences, Vienna: UNIDO 49 Menaka, A., Ganeshan, W (2015), SME Internationalization through Global Value Chains and Free Trade Agreements: Malaysian Evidence, ADBI Working Paper Series, 2015 50 Mudambi, R (2008), “Location, Control and Innovation in Knowledge-intensive Industries”, Journal of Economic Geography, 10.1093/jeg/lbn024 177 (5), 699-725 DOI: 51 Nájera, J (2017), Integration of small farmers into global value chains: Challenges and opportunities inside the current global demand, Tec Empre Volume 11 n.2 Cartago Aug./Oct 2017 52 NZIER (2016), Agriculture and food and beverage GVC policy considerations, report to New Zealand Institute of Economic Research, Wellington 53 OECD (2007), Final Synthesis Report on Global Value Chains, CFE / SME, Paris 54 OECD (2008), Tokyo Action Statement on Strengthening the Role of SMEs in Global Value Chains, Paris 55 OECD (2020), “Global value chains in agriculture and food: A synthesis of OECD analysis”, OECD Food, Agriculture and Fisheries Papers, No 139, OECD Publishing 56 Raikes et al., (2000), “Global Commodity Chain Analysis and the French Filière Approach: Comparison and Critique”, Economy and Society, Vol 29, 2000 - Issue 3, pp 390-417 57 Sandelowski, M (2008), Theoretical saturation In L M Given (Ed.), The SAGE encyclopedia of qualitative research methods, Vol (pp 875–876) Thousand Oaks, CA: Sage 58 Schmitz, H (1995), “Collective Efficiency: Growth Path for Small Scale Industry”, Journal of Development Studies, Vol 31, No 4, 1995, pp 529-567 59 Storper, M (1997), The Regional World: Territorial Development in a Global Economy, Guildford Press, New York 60 Sturgeon, T J., et al (2009), “Globalization of the Automotive Industry: Main Features and Trends.” International Journal Technological Learning, Innovation and Development, Vol.2 (1): 7−24 61 Trienekens, J.H (2011), “Agricultural Value Chains in Developing Countries A Framework for Analysis”, International Food and Agribusiness Management Review, Volume 14, Issue 2, 2011 62 UN (2010), Integrating Developing Countries’ SMEs into Global Value Chains 63 Van Roekel et al., (2002), Building Agri Supply Chains: Issues and Guidelines, S’Hertogenbosch: Agri Chain Competence Center 64 Virgina, H and Torben, P (2016), “Global Value Chain Configiration: A review and research agenda”, Business Research Quarterly (2017)20, pp.137-150 178 65 Wang, H., and Brown, S (2013), The Potential of Agricultural Global Value Chains for Select Sub-Saharan African Countries: A Focus on Regulation and Trade with Asia, CUTS International, Geneva 66 WB (2003), Modernizing Africa’s Agro-Food Systems: Analytical Framework and Implications for Operations, Africa Region Working Papers 44, Washington DC Website: 67 ADBI (2020), The Determinants of Participation in Global Value Chains: A CrossCountry, Firm-Level Analysis, ADBI Working Paper Available at: < https://www.adb.org/publications/determinants-participation-global-value-chains> [Accessed 31 April 2020] 68 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Đánh giá kết thực chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn [Ngày truy cập: 20 tháng 12 năm 2019] 69 Bộ Công thương (2019) Hệ thống sở liệu thống kê ngành công thương [Ngày truy cập: 31 tháng 12 năm 2019] 70 Dao The Anh, Nguyen Van Bo (2019), Overview of Vietnam’s Recent Agricultural and Rural Development Policy [Accessed 28 February 2019] 71 EU (2020), EU agricultural outlook 2020-30: agri-food sector shown resilience, still Covid-19 recovery to have long-term impacts [Accessed 20 December 2020] 72 Lê Thị Mai Anh (2019), Hoàn thiện chuỗi giá trị hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tài [Ngày truy cập: 04 tháng năm 2019] 73 OECD (2018), OECD Statistics on Trade in Value Added, ISSN: 26644363 [Accessed 20 December 2020] 179 74 OECD (2019), OECD Agriculture Statistics [Accessed 22 August 2019] 75 OECD (2018), Tiva database 2018 < https://stats.oecd.org/Index.aspx?datasetcode =TIVA_2018_C1> [Accessed 15 April 2019] 76 OECD (2019), The Future of Farming 4.0: The digitalisation of agriculture, < https://www.oecd-forum.org/posts/53345-the-future-of-farming-4-0-thedigitalisation-of-agriculture> [Accessed 01 March 2019] 77 Tổng cục Thống kê (2018), Tạp chí Con số Sự kiện số 7/2018 [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2019] 78 Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2021), Truyền thông quảng bá nông sản an toàn < http://www.nafiqad.gov.vn/truyen-thong-va-quang-ba-nong-sanan-toan-cap-nhat-den-thang-112021_t221c311n202> [Ngày truy cập: 01 tháng 11 năm 2021] 79 Viện nghiên cứu Ngô (2017), Hiện trạng nông nghiệp hữu Việt Nam < http://nmri.org.vn/vi/news/tin-tuc-va-su-kien/hien-trang-nong-nghiep-huu-co-vietnam-79.html> [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2019] 80 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2019), Phát triển nông nghiệp đến năm 2030 vào top 10 nước hàng đầu giới chế biến nông sản < http://www.vaas.org.vn/ phat-trien-nong-nghiep-den-nam-2030-vao-top-10-nuoc-hang-dau-the-gioi-ve-chebien-nong-san> [Ngày truy cập: 16 tháng 10 năm 2019] 81 WTO (2019), Trade in value-added and global value chains: statistical profiles < https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/miwi_e/countryprofiles_e.htm> [Accessed 15 April 2019] 82 WB (2016), Making Global Value Chains Work for Development Trade and Development Washington, DC: World Bank [Accessed 15 July 2018] 83 WB (2020), Agriculture, forestry, and fishing, value added (% of GDP) [Accessed 15 April 2019] 180 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phần I Câu hỏi mở đầu: thu thập thông tin chung DN Tên DN: Số Lao động: Tổng số vốn đầu tư: Mặt hàng cung cấp: Doanh thu trung bình/năm: Phần II Câu hỏi thu thập liệu phân tích khía cạnh liên quan đến tham gia DN vào GVC Giao dịch thương mại quốc tế mà DN đã/đang thực hiện? Câu hỏi giúp phân loại đối tượng DN: □ Xuất (tiếp tục với câu hỏi số 2, 3, 7, 8, 9, 10) □ Nhập (tiếp tục với câu hỏi số 4, 5, 11, 12, 13, 14) □ Cả xuất nhập (tiếp tục với tất câu hỏi) □ Chỉ hoạt động nước (dừng vấn) Nhóm câu hỏi tìm hiểu hoạt động/công đoạn chức mà DN Việt Nam phụ trách GVCs lĩnh vực nông nghiệp Kể tên mặt hàng xuất DN Gợi ý câu trả lời: □ Sản phẩm nông sản chế biến □ Sản phẩm nông sản sơ chế □ Sản phẩm nơng sản thơ DN xuất sang quốc gia nào? Quốc gia chiếm tỷ lệ cao nhất? Mặt hàng nhập gì? Kể tên mặt hàng nhập DN nhập chủ yếu từ quốc gia nào? Quốc gia chiếm tỷ lệ cao nhất? Nhóm câu hỏi tìm hiểu liên kết DN Việt Nam đối tác GVC lĩnh vực nông nghiệp Kể tên khách hàng DN thời gian hợp tác với khách hàng đó? DN liên kết với khách hàng theo hình thức nào? DN có thường xun thay đổi tìm kiếm khách hàng hay khơng? 10 Lý DN tìm kiếm khách hàng gì? 11 Kể tên nhà cung cấp DN thời gian hợp tác với nhà cung cấp đó? 12 DN liên kết với nhà cung cấp theo hình thức nào? 13 DN có thường xuyên thay đổi tìm kiếm nhà cung cấp hay khơng? 14 Lý DN tìm kiếm nhà cung cấp gì? Người vấn giải thích khái niệm cho đối tượng vấn: “Liên kết” mối quan hệ, cách thức thỏa thuận tiến hành giao dịch DN đối tác Nhóm câu hỏi xác định nhân tố ảnh hưởng đến tham gia DN vào GVC, thu thập thông tin làm sở đề xuất giải pháp, kiến nghị thúc đẩy tham gia DN vào GVC lĩnh vực nông nghiệp 15 Quy mô nguồn lực DN có ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh xuất nhập DN hay không? 16 DN cần nguồn lực để đáp ứng nhu cầu khách hàng? Hiện tương lai 17 Hạ tầng sở logictics công nghệ thông tin tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập DN? 18 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế DN? 19 Chính phủ sách phủ hỗ trợ hay cản trở mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với đối tác nước DN? 20 DN mong muốn Chính phủ hỗ trợ khâu trình nhập xuất khẩu? Ngoài ra, câu hỏi phụ bổ sung tùy vào tình DN tham gia vấn PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH 64 DOANH NGHIỆP THAM GIA PHỎNG VẤN Ghi mã phân ngành: DN nông nghiệp - trồng trọt mã A; DN nông nghiệp - chăn nuôi mã B; DN thủy sản mã C; DN Lâm nghiệp mã D TT Doanh nghiệp Mã phân ngành Địa phương Năm thành lập Công ty TNHH sản xuất, kinh doanh thực phẩm Lương Sơn A Nghệ An 2019 Công ty TNHH Thủy sản Chế biến nước mắm Ngư Quỳnh C Nghệ An 2019 Cty TNHH MTV nông sản hữu Quế Lâm A, B Huế 2014 Công ty cổ phần tiêu ngũ sắc A Công ty TNHH Chế biến Xuất trà - cà phê Hải Đức A Công ty hoa Dalat Green A 10 11 12 13 14 15 16 Công ty TNHH Xuất Nông sản An Phú Đà Lạt Công ty cổ phần Trà Sương Mai Thái Nguyên Công ty cổ phần đầu tư thương mại XNK Thái Hưng Công ty TNHH Loan Nhẹ Công ty TNHH Sơn Hạnh Tuần Giáo Công ty Cổ phần chè Thái Bình Lạng Sơn Cơng ty cổ phần Nguyên Khôi Xanh Công ty cổ phần Ong Tam Đảo Công ty TNHH Thương mại Ngân Giang Lục Ngạn Công Ty cổ phần chế biến thực phẩm Cao Bằng 17 Cty TNHH Thuận Lợi Hải Phòng 18 Doanh nghiệp tư nhân Thương mại Phát triển Hùng Phượng A Pleiku, Gia Lai Đà Lạt, Lâm Đồng Đà Lạt, Lâm Đồng Đà Lạt, Lâm Đồng 2016 1997 2016 2012 A Thái Nguyên 2015 A Thái Bình 2013 B C Điện Biên Điện Biên 2017 2011 A Lạng Sơn 2005 B B Phú Thọ Tam Đảo 2019 2002 A Bắc Giang 2014 A Cao Bằng, Bắc Ninh 2011 A, C Hải Phòng 2005 B Ninh Bình 2016 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Công ty cổ phần Thực phẩm xuất Đồng Giao Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Thủy sản Quảng Ninh Công ty thủy sản Lenger Việt Nam Công ty TNHH thành viên Giống gia súc Hà Nội Công ty TNHH thực phẩm YELLOW FIN Công ty TNHH sản xuất thương mại ĐS Việt Nhật Công ty TNHH khai thác tiềm sinh thái Hịa Lạc Cơng ty TNHH thực phẩm nông sản Linh Tân Công ty cổ phần đầu tư thủy sản Việt Nam Công ty cồ phần nông sản thực phẩm Tây Bắc Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Thăng Long Công ty CP Nuôi trồng Chế biến Nông Thủy sản Thuần Việt Công Ty Tnhh Xuất Nhập Khẩu Cà Phê Minh Tiến 32 Công ty cổ phần Nấm Việt 33 Công ty cổ phần GVA 34 35 36 37 38 39 Công ty TNHH kinh doanh thực phẩm Meat Farm Công ty TNHH Nước mắm Nam Hải Công ty cổ phần Sản xuất xuất Quế hồi Việt Nam Công ty cổ phần BWG Mai Châu Công ty TNHH Morice Noodles Việt Nam Công ty TNHH Phát triển PTN A Ninh Bình 1998 C Quảng Ninh 2014 C Nam Định 2006 B, D Hà Nội 1993 C Hà Nội 2015 A Hà Nội 2016 A Hà Nội 2010 A Hà Nội 2018 C Hà Nội 2011 A, B Hà Nội 2012 A Hà Nội 2016 C Hà Nội 2015 A Hà Nội, Tây Nguyên 2000 A, B Hà Nội 2009 A Hà Nội 2013 B Hà Nội 2019 C Hà Nội Hà Nội, n Bái Hà Nội, Hịa Bình 2007 A Hà Nam 2017 A Hồ Chí Minh 2016 A D 2012 2014 41 Công Ty TNHH Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Thiên Hà Công Ty TNHH MTV Kim Hạnh Việt 42 Công Ty TNHH MACY Việt Nam 40 A Hồ Chí Minh 2014 A Hồ Chí Minh 2007 A Hồ Chí Minh 2015 A, B Hồ Chí Minh 2011 A Hồ Chí Minh 2012 A C D Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 2016 2016 1998 B Hồ Chí Minh 2009 A Hồ Chí Minh 2008 A Hồ Chí Minh 2014 A Hồ Chí Minh 2007 A, B, C Hồ Chí Minh 2003 A, C Hồ Chí Minh 2009 A Hồ Chí Minh 2013 A A Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 2011 2019 55 56 Công Ty TNHH MTV Xuất Nhập Khẩu Thiên An Phát Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Nông Sản Ngọc Đỉnh Diep Thao Co., ltd Công Ty TNHH Kỳ Phong Agro Seafood Công Ty TNHH Phú Đông Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Minh Khang Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Chế Biến Nông Sản Thành Phát Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Duy Thiện Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Rồng Đỏ Công Ty TNHH Sản Xuất Công Nghiệp Việt D.E.L.T.A Công Ty TNHH Thế Giới Xanh Công Ty TNHH TMDV XD & Đầu Tư Thanh Bình Phát Cơng ty TNHH Nơng nghiệp Việt Hà Công ty cổ phần Goody Group 57 Công ty TNHH Koyu & Unitek B Đồng Nai 2004 58 59 Công ty Cổ phần Ong mật Đồng Nai Công ty TNHH ca cao Trọng Đức Công ty TNHH sản xuất thương mại Thịnh Hảo Công ty TNHH Mỹ Liên Food Công Ty CP Chế Biến Thủy Sản XK Minh Hải Công ty TNHH Minh Khue Seafoods Công Ty TNHH Trinity Việt Nam B A Đồng Nai Đồng Nai 1998 2006 C Bình Thuận 2019 A Tây Ninh 2013 C Cần Thơ 1998 C C Kiên Giang Tiền Giang 2009 2006 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 60 61 62 63 64 ... dựng liệu đầu vào – đầu 17 toàn cầu (hay gọi liệu đầu vào đầu liên quốc gia – ICIO) để tính tốn số đo lường mức độ tham gia vào liên kết ngược (backward participation) mức độ tham gia vào liên kết... trị gia tăng nước tạo từ việc tham gia vào GVC nông sản (Greenvile cộng sự, 2017) Tại Việt Nam, số lượng nghiên cứu tham gia vào GVC DN khiêm tốn, đặc biệt nghiên cứu tham gia DN vào GVCs lĩnh vực... phương pháp nghiên cứu tham gia DN vào GVC để khám phá chất tham gia DN Việt Nam vào GVC lĩnh vực nơng nghiệp Các khía cạnh phân tích tham gia DN Việt Nam vào GVC bao gồm: cách thức tham gia,

Ngày đăng: 27/04/2022, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công thương (2019), Báo cáo Xuất Nhập khẩu Việt Nam 2019. Nhà xuất bản Công thương, Hà Nội, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Xuất Nhập khẩu Việt Nam 2019
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2019
2. Bộ Công thương (2019), Báo cáo logistics Việt Nam 2019: logistics nâng cao giá trị nông sản, Nhà xuất bản Công thương, Hà Nội, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo logistics Việt Nam 2019: logistics nâng cao giá trị nông sản
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2019
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Bảng cân đối liên ngành của Việt Nam năm 2012 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng DN Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê,2019, tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng DN Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Bảng cân đối liên ngành của Việt Nam năm 2012 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2019
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2018), Thực trạng ứng dụng khoa học và công nghệ, công nghệ cao trong DN nông nghiệp; đánh giá chính sách và giải pháp hỗ trợ DN ứng dụng khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, Hội nghị toàn quốc Thúc đẩy DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, 30/07/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ứng dụng khoa học và công nghệ, công nghệ cao trong DN nông nghiệp; đánh giá chính sách và giải pháp hỗ trợ DN ứng dụng khoa học và công nghệ trong nông nghiệp
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2018
6. Nguyễn Bích Thủy (2015), “Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: lối thoát cho nông sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 873, tr.64-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: lối thoát cho nông sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Bích Thủy
Năm: 2015
7. Nguyễn Ngọc Lan (2018), “Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, số 3/2018, tr. 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp”, "Tạp chí thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lan
Năm: 2018
8. Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), “Vai trò của ngân hàng với chuỗi giá trị nông sản”, Tạp chí ngân hàng, số 15, tr. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ngân hàng với chuỗi giá trị nông sản”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải
Năm: 2015
9. Nguyễn Việt Khôi (2010), “Những hàm ý chính sách để Việt Nam tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu từ những kinh nghiệm của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (105) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hàm ý chính sách để Việt Nam tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu từ những kinh nghiệm của Trung Quốc”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Việt Khôi
Năm: 2010
10. Nguyễn Việt Khôi (2014), “Chuỗi giá trị toàn cầu và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3(430), tr. 38-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị toàn cầu và gợi ý cho Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
Tác giả: Nguyễn Việt Khôi
Năm: 2014
12. OECD (2016), Chính sách nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo rà soát Nông nghiệp và Lương thực của OECD, Nhà xuất bản PECD, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo rà soát Nông nghiệp và Lương thực của OECD
Tác giả: OECD
Nhà XB: Nhà xuất bản PECD
Năm: 2016
13. Porter, M. E. (1985), Lợi thế cạnh tranh: tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh, “Chuỗi giá trị và lợi thế cạnh tranh”, Nxb Trẻ, tr. 71 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị và lợi thế cạnh tranh
Tác giả: Porter, M. E
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1985
14. Sở Công Thương Hà Nội (2016), Cẩm nang về các hiệp định thương mại tự do dành cho DN nông sản và thực phẩm chế biến, Nhà xuất bản Công thương, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về các hiệp định thương mại tự do dành cho DN nông sản và thực phẩm chế biến
Tác giả: Sở Công Thương Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2016
15. Tô Linh Hương (2017), Chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của Việt Nam, Luận án tiến sỹ trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của Việt Nam
Tác giả: Tô Linh Hương
Năm: 2017
16. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê các năm 2012, 2018, 2019, “Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê các năm 2012, 2018, 2019", “"Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2019
17. Trần Tiến Khai và nhóm công sự (2011), Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Dự án DBRP Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre
Tác giả: Trần Tiến Khai và nhóm công sự
Năm: 2011
75. OECD (2018), Tiva database 2018. &lt; https://stats.oecd.org/Index.aspx?datasetcode =TIVA_2018_C1&gt;. [Accessed 15 April 2019] Link
76. OECD (2019), The Future of Farming 4.0: The digitalisation of agriculture, &lt; https://www.oecd-forum.org/posts/53345-the-future-of-farming-4-0-the-digitalisation-of-agriculture&gt;. [Accessed 01 March 2019] Link
79. Viện nghiên cứu Ngô (2017), Hiện trạng nông nghiệp hữu cơ Việt Nam. &lt; http://nmri.org.vn/vi/news/tin-tuc-va-su-kien/hien-trang-nong-nghiep-huu-co-viet-nam-79.html&gt;. [Ngày truy cập: 22 tháng 2 năm 2019] Link
80. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2019), Phát triển nông nghiệp đến năm 2030 vào top 10 nước hàng đầu thế giới về chế biến nông sản. &lt; http://www.vaas.org.vn/phat-trien-nong-nghiep-den-nam-2030-vao-top-10-nuoc-hang-dau-the-gioi-ve-che-bien-nong-san&gt;. [Ngày truy cập: 16 tháng 10 năm 2019] Link
81. WTO (2019), Trade in value-added and global value chains: statistical profiles. &lt; https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/miwi_e/countryprofiles_e.htm&gt;.[Accessed 15 April 2019] Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Sơ đồ 1.1. Mô hình nụ cười phát triển bởi Mudambi 10 2  Sơ đồ 1.2. Sự chuyển dịch trong đường cong nụ cười 10  3  Sơ đồ 2.1 - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
1 Sơ đồ 1.1. Mô hình nụ cười phát triển bởi Mudambi 10 2 Sơ đồ 1.2. Sự chuyển dịch trong đường cong nụ cười 10 3 Sơ đồ 2.1 (Trang 11)
5 Biểu đồ 4.5. Các doanh nghiệp NLTS phân theo loại hình sở hữu 102 6 Biểu đồ 4.6. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
5 Biểu đồ 4.5. Các doanh nghiệp NLTS phân theo loại hình sở hữu 102 6 Biểu đồ 4.6. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản (Trang 12)
Sơ đồ 1.1. Mô hình nụ cười phát triển bởi Mudambi - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Sơ đồ 1.1. Mô hình nụ cười phát triển bởi Mudambi (Trang 22)
Mudambi (2008) tiếp tục phát triển mô hình nụ cười để minh họa cho hiện tượng các DN tại các quốc gia mới nổi tiến lên các công đoạn có giá trị gia tăng cao hơn trong  GVC - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
udambi (2008) tiếp tục phát triển mô hình nụ cười để minh họa cho hiện tượng các DN tại các quốc gia mới nổi tiến lên các công đoạn có giá trị gia tăng cao hơn trong GVC (Trang 22)
Sơ đồ 2.1. Các mô hình quản trị chuỗi giá trị toàn cầu - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Sơ đồ 2.1. Các mô hình quản trị chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 45)
Bảng 3.1. Ma trận đầu vào – đầu ra giữa các quốc gia - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 3.1. Ma trận đầu vào – đầu ra giữa các quốc gia (Trang 86)
Bảng 3.2. Quy trình xem xét sự tham gia của các DN Việt Nam vào GVCs trong lĩnh vực nông nghiệp  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 3.2. Quy trình xem xét sự tham gia của các DN Việt Nam vào GVCs trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 89)
4.1.2. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008- 2019  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
4.1.2. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008- 2019 (Trang 101)
Bảng 4.2. Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng nông nghiệp chủ yếu  giai đoạn 2008 – 2018  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.2. Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng nông nghiệp chủ yếu giai đoạn 2008 – 2018 (Trang 103)
Bảng 4.1. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng nông lâm thủy sản chủ lực giai đoạn 2008 – 2018  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.1. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng nông lâm thủy sản chủ lực giai đoạn 2008 – 2018 (Trang 103)
Bảng 4.3. Thống kê số lượng chuỗi giá trị NLTS an toàn giai đoạn 2017- 2019 - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.3. Thống kê số lượng chuỗi giá trị NLTS an toàn giai đoạn 2017- 2019 (Trang 108)
Bảng 4.4. Số doanh nghiệp NLTS đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm trong giai đoạn 2008 - 2018  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.4. Số doanh nghiệp NLTS đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm trong giai đoạn 2008 - 2018 (Trang 110)
Bảng 4.5 cho thấy hai xu hướng thay đổi khác nhau về số lượng lao động làm việc ở các doanh nghiệp NLTS - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.5 cho thấy hai xu hướng thay đổi khác nhau về số lượng lao động làm việc ở các doanh nghiệp NLTS (Trang 112)
Bảng 4.7. Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp NLTS tại thời điểm 31/12 hàng nămtrong giai đoạn 2008 - 2018  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.7. Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp NLTS tại thời điểm 31/12 hàng nămtrong giai đoạn 2008 - 2018 (Trang 113)
Biểu đồ 4.5. Các doanh nghiệp NLTS phân theo loại hình sở hữu - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
i ểu đồ 4.5. Các doanh nghiệp NLTS phân theo loại hình sở hữu (Trang 114)
Bảng 4.8. Chỉ số vị trí trong GVC của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.8. Chỉ số vị trí trong GVC của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 (Trang 119)
Bảng 4.10. Phân loại chức năng của DN trong GVC theo mặt hàng/dịch vụ cung cấp  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.10. Phân loại chức năng của DN trong GVC theo mặt hàng/dịch vụ cung cấp (Trang 122)
Hợp đồng là hình thức phổ biến nhất để xác định liên kết giữa nhà cung cấp và khách hàng, sau đó là hình thức mua bán tự do theo giá giao ngay trên thị trường (liên  kết kiểu thị trường) - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
p đồng là hình thức phổ biến nhất để xác định liên kết giữa nhà cung cấp và khách hàng, sau đó là hình thức mua bán tự do theo giá giao ngay trên thị trường (liên kết kiểu thị trường) (Trang 125)
- Hình thức liên kết với các đối tác quan trọng khác - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Hình th ức liên kết với các đối tác quan trọng khác (Trang 128)
Bảng 4.11. Thông tin DN và người tham gia phỏng vấn giai đoạ n2 - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.11. Thông tin DN và người tham gia phỏng vấn giai đoạ n2 (Trang 133)
Bảng 4.12. Tác động của các nhân tố đến sự tham gia của DN vào GVC trong giai đoạn 2008 - 2019  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 4.12. Tác động của các nhân tố đến sự tham gia của DN vào GVC trong giai đoạn 2008 - 2019 (Trang 144)
Bảng 5.3. Hạn ngạch thuế quan của EU đối với một số mặt hàng nông sản của Việt Nam  - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 5.3. Hạn ngạch thuế quan của EU đối với một số mặt hàng nông sản của Việt Nam (Trang 157)
Bảng 5.4. Danh sách 39 chỉ dẫn địa lý được công nhận trong EVFTA - SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Bảng 5.4. Danh sách 39 chỉ dẫn địa lý được công nhận trong EVFTA (Trang 158)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w