Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
527,02 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THU HƯƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Hữu Thiện Hà Nội, năm 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG CÁC 1.1.1 Đặc điểm Tài Trường Đại học công lập 1.1.2 Cơ chế quản lý Tài Trường Đại học công lập 1.2 TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.2.1 Hiểu tự chủ tài 1.2.2 Lợi ích tự chủ tài .8 1.3 NỘI DUNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 10 1.3.1 Nội dung chế quản lý Tài theo hướng tự chủ tài trường Đại học 10 1.3.1.1 Cơ chế quản lý nguồn thu : Nguồn tài đơn vị bao gồm nguồn sau: 10 1.3.1.2 Cơ chế quản lý chi 13 1.3.1.3 Cơ chế kiểm sốt tài 16 1.3.1.4 Cơ chế phânphốichênh lệch thu chi 18 1.3.1.5 Cơ chế quản lý sử dụng tài sản 19 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế quản lý tài theo hướng tự chủ tài Trường Đại học 20 1.4.1 Quản lý tài theo hướng tự chủ trường đại học số nước 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 33 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 33 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM 33 2.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI HỌC QUỐC ' GIA HÀ NỘI 37 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội .37 2.2.2 Đặc điểm mơ hình tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội 40 HỘI ĐỒNG ĐHQGHN 41 2.3.1 Đặc điểm mơ hình quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội .41 2.3.2 Thực trạng chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội .43 2.3.2.1 Quy trình lập kế hoạch dự tốn NSNN 43 2.3.2.2 Cơ chế quản lý thu .45 2.3.2.3 Cơ chế quản lý chi .57 2.3.2.4 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi 69 2.3.2.5 Cơ chế quản lý tài sản, sở vật chất 70 2.3.2.6 Cơ chế kiểm sốt tài 72 2.4 ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 74 2.4.1 Những kết đạt 74 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .79 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG Tự CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 86 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠI HỌC QUỐC ' GIA HÀ NỘI 86 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 86 3.1.2 Định hướng phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 90 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠCHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TÀ_I CHÍNH CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 90 3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực lực đội ngũ cán quản lý tài 90 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản lý tài theo hướng tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội 93 3.2.3 Áp dụng rộng rãi công nghệ đại vào hoạt động quản lý tài 94 3.2.4 Hồn thiện cơng tác phân bổ ngân sách Nhà nước .96 3.2.5 Thực đa dạng hóa tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm nguồn thu 97 3.2.6 Quản lý khoản chi tiêu theo hướng tiết kiệm, hiệu 100 3.2.7 Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế 104 3.2.8 Đổi chế quản lý tài sản tăng cường đầu tư sở vật chất 105 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 108 3.3.1 Đối với Chính phủ 108 3.3.2 Đối với Bộ, Ngành liên quan 109 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO 115 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển kinh tế hướng tới tương lai, giáo dục đại học có vị trí quan trọng Giáo dục đại học Việt Nam có nhiều thời hội khơng thách thức đặt Nó địi hỏi phải tiếp tục đổi mặt từ quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành liên quan để đưa giáo dục đại học trở thành giáo dục đại, bắt kịp xu khu vực quốc tế Cơ chế quản lý Nhà nước giáo dục công lập, đặc biệt chế tài năm qua có bước đổi mới, song điều chỉnh biện pháp thực chưa đủ để tạo thay đổi Đại học Quốc gia Hà Nội mơ hình hệ thống giáo dục đại học, trung tâm đào tạo đại học, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Cơng tác quản lý tài đơn vị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thực theo chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, tự chủ tài Những năm qua cơng tác tài đạt kết đáng khích lệ song tồn số vấn đề như: việc mở rộng nguồn thu chưa tương xứng với điều kiện đơn vị; chưa có chủ động liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật, nghiên cứu khoa học vào thực tiễn; máy tổ chức quản lý tài chưa đáp ứng yêu cầu chuyển sang chế tự chủ tài chính; chưa khai thác tối đa, khích lệ đội ngũ cán phát huy mạnh, chuyên tâm với hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) đơn vị Do đó, việc hồn thiện chế quản lý tài ĐHQGHN cần gắn liền với nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH sử dụng hiệu nguồn tài lực nhằm góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế Từ thực tiễn tác giả chọn đề tài : “Hoàn thiện chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tự chủ tài điều kiện hội nhập quốc tế ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế nhằm đưa số giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài nói chung chế quản lý tài ĐHQGHN nói riêng; góp phần thực tốt chiến lược phát triển ĐHQGHN tầm nhìn đến năm 2020 kế hoạch đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: - Hệ thống hóa, phân tích, luận giải làm rõ vấn đề tài tự chủ tài trường đại học - Đánh giá mức thực trạng cơng tác tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện chế quản lý tài theo hướng tự chủ ĐHQG Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài vấn đề rộng, phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài trường đại học thuộc ĐHQGHN (Đại học KHXH & Nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài lấy thực tế công tác quản lý tài trường thuộc ĐHQGHN ( Đại học KHXH & Nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ) giai đoạn 2005- 2009 làm sở minh chứng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp,đối chiếu, so sánh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề tài quản lý tài theo hướng tự chủ trường đại học Chương 2: Thực trạng chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài theo hướng tự chủ Đại học Quốc gia Hà Nội điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG Tự CHỦ TÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Đặc điểm Tài Trường Đại học cơng lập Tài trường đại học tổng hợp nguồn thu chi việc hình thành quỹ nhà trường nhằm thực mục tiêu xác định Tài đại học cơng lập có đặc trưng sau: * Các trường đại học công lập đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước (NSNN) sở luật pháp kinh phí cấp theo nguyên tắc khơng hồn lại nhằm thực chức năng, nhiệm vụ giao Kết hoạt động trường đại học cơng lập khơng thể hiệu kinh tế mà thể hiệu mặt xã hội nâng cao trình độ dân trí quốc gia * Kinh phí trường đại học công lập sử dụng cho mục đích hoạch định trước Có nghĩa kinh phí cấp chi tiêu theo dự tốn duyệt, theo mục đích chi cụ thể duyệt toán ngân sách hàng năm Đặc điểm bật công tác quản lý nguồn kinh phí trường đại học coi trọng cơng tác dự tốn Dự tốn ngân sách đơn vị sở cho trình chấp hành toán ngân sách Coi trọng việc so sánh thực tế dự toán, tăng cường kiểm tra trình thu, chi, sử dụng nguồn kinh phí NSNN Điều thể qua việc thu NSNN phải thực theo pháp luật khoản chi thực có dự tốn duyệt Mọi khoản chi tiêu khơng nằm mục chi theo qui định mục lục NSNN hành * Với trường đại học cơng lập chưa giao quyền tự chủ tài chính, tất việc chi tiêu phải tuân theo định mức, chế độ qui định Nhà nước * Với trường đại học công lập giao quyền tự chủ tài có số nội dung chi thủ trưởng đơn vị quyền qui định định mức chi cao thấp qui định nhà nước vào nguồn kinh phí đơn vị đảm bảo chi tiêu mục đích, tiết kiệm hiệu * Khoản thu học phí, lệ phí trường đại học cơng lập khơng mục đích lợi nhuận, mang tính bắt buộc đưa vào quỹ tập trung NSNN, Nhà nước cho phép trường đại học công lập thu số khoản mang tính chất nghiệp học phí, lệ phí Nguồn thu từ hoạt động nghiệp nội dung thu NSNN qui định luật NSNN Mục đích khoản thu nhằm xố bỏ dần tình trạng bao cấp qua NSNN, giảm nguồn kinh phí cấp phát từ NSNN, trang trải thêm cho hoạt động đơn vị, huy động đóng góp tổ chức dân cư, khơng phải xuất phát từ mục đích lợi nhuận khoản thu doanh nghiệp 1.1.2 Cơ chế quản lý Tài Trường Đại học cơng lập Cơ chế quản lý tài giáo dục đại học phương thức nhà nước sử dụng công cụ tài tác động vào hệ thống giáo dục đại học nhằm định hướng phát triển giáo dục đại học, giúp cho hệ thống hoạt động hiệu đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Cơ chế quản lý tài bao gồm ba nội dung chính: chế cấp quản lý ngân sách; chế quản lý nguồn thu ngân sách; chế quản lý chi tài trường đại học công lập [16] Hiện nay, NSNN dành cho giáo dục đại học đảm bảo trang trải phần chi tiêu cho hoạt động đào tạo giữ vai trị định đến phát triển GDĐH nước ta Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, để đảm bảo sử dụng ngân sách dành cho GDĐH cách hiệu cần sử dụng nhiều cơng cụ sách khác phải có chế tài phù hợp Mục đích Nhà nước sử dụng tài cơng cụ đắc lực để hướng trường đảm bảo thực mục tiêu: quy mô, chất lượng hiệu quả; tạo môi trường cạnh tranh cho sở giáo dục đào tạo, kích thích tính động, tính sáng tạo giữ cho hệ thống GDĐH mở ổn định Trong thời gian qua, cơng tác quản lý tài trường đại học cơng lập có tác động tích cực đến q trình lập, chấp hành, tốn ngân sách tăng cường kiểm soát chi ngân sách, đề cao vai trò tự chủ quản lý tài trường đại học cơng lập Tuy nhiên, bước đường đổi công tác quản lý tài chính, trường đại học cơng lập phải xây dựng hồn thiện cơng tác quản lý tài theo quan điểm mới, khắc phục hạn chế quản lý 1.2 TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.2.1 Hiểu tự chủ tài Tự chủ tài thực chất chế quản lý tài mà thủ trưởng đơn vị trao quyền tự chủ phát triển mở rộng cung ứng hoạt động dịch vụ Cơ chế quản lý tài hệ thống nguyên tắc, luật định, sách, chế độ, quản lý tài mối quan hệ tài đơn vị dự toán cấp với quan chủ quản quan quản lý Nhà nước Cơ chế quản lý tài mối quan hệ tài theo phân cấp: - Giữa quan đầu mối Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ, ngành, điạ phương