Ngµy so¹n 592007 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2021 2022 Tên chương Tên bài PPCT Số tiết HỌC KỲ II Chương VIII Những hình hình học cơ bản (16 tiết) Bài 32 Điểm và đường thẳng 100,101,102 3 Bài 33 Điểm nằm giữa hai điểm Tia 103,104 2 Bài 34 Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng 105,106 2 Bài 35 Trung điểm của đoạn thẳng 107 1 Luyện tập chung 108,109 2 Bài 36 Góc 110,111 2 Bài 37 Số đo góc 112,113 2 Luyện tập chung 114 1 Bài tập cuối chương VIII 115 1 Ngày soạn Ngày dạy CHƯƠNG VIII NH.
Tên chương Chương VIII Những hình hình học (16 tiết) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN NĂM HỌC 2021-2022 Tên PPCT Số tiết HỌC KỲ II Bài 32 Điểm đường thẳng 100,101, 102 Bài 33 Điểm nằm hai điểm Tia 103,104 Bài 34 Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng 105,106 Bài 35 Trung điểm đoạn thẳng 107 Luyện tập chung 108,109 Bài 36 Góc 110,111 Bài 37 Số đo góc 112,113 Luyện tập chung 114 Bài tập cuối chương VIII 115 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG VIII NHỮNG HÌNH CƠ BẢN(16 tiết) Tiết 100,101,102 §32.ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN BÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết khái niệm, quan hệ điểm đường thẳng: + Điểm thuộc không thuộc đường thẳng; tiên đề đường thẳng qua hai điểm phân biệt + Ba điểm thẳng hàng + Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng Năng lực: a Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp toán học: Diễn đạt ( ngơn ngữ, kí hiệu ) khái niệm, quan hệ nêu - Năng lực sử dung phương tiện, cơng cụ tốn học: Sử dụng dụng cụ học tập phương tiện thích hợp để: + Vẽ được: Đường thẳng qua hai điểm phân biệt, hai đường thẳng cắt xác định giao điểm chúng; hai đường thẳng song song + Làm được: Kiểm tra tính song song hai đường thẳng vẽ giấy; kiểm tra thẳng hàng điểm ( hay cột, cây,…) cho - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Quan sát mơ hình toán học thể mối quan hệ điểm đường thẳng - Năng lực tư lập luận tốn học: Hình dung điểm thuộc khơng thuộc đường thẳng - Năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn: Phát hình ảnh đường thẳng điểm sống b Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống Tự học, tự nghiên cứu tài liệu, sgk, tự tìm hiểu vấn đề có lien quan sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ tốn học ngơn ngữ thơng thường để trao đổi thơng qua hình ảnh thực tế, trình bày ý tưởng, tình giải pháp trình học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải tình có vấn đề học tập, sống hình ảnh có lien quan đến trình hình thành kiến thức Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực tham gia có hiệu hoạt động học tập, chia sẻ, giúp đỡ, hợp tác tốt với bạn bè thầy cô - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập theo khả năng, tự giác tìm hiểu vận dụng mở rộng kiến thức - Trung thực: Trung thực kiểm tra đánh giá kết học tập thân bạn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Đối với giáo viên: - Sưu tầm hình ảnh thực tế, minh họa quan hệ điểm đường thẳng ( tranh ảnh, sách báo mạng Internet ) - Máy chiếu ( có ) - Thước, compa, eke Học sinh: Thước thẳng, dây mềm, thước đo góc, eke, bảng nhóm, giấy A4, bút chì III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ : ( 3’ ) a) Mục đích: HS thắc mắc quan hệ điểm đường thẳng b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ hình ảnh quan sát HS thảo luận đưa số hình ảnh đường thẳng điểm d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu: Với bút chì thước thẳng, em vẽ vạc thẳng Đó hình ảnh đường thẳng Mỗi dấu chấm nhỏ từ đầu bút chì hình ảnh điểm Ta nói đường thẳng tạo nên từ điểm yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ hình ảnh đường thẳng điểm đời sống mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “ Đối với điểm đường thẳng tùy ý, mối qua hệ chúng nào? ’’ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 30’) Hoạt động 1: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng a) Mục đích: - Hiểu cách dùng chữ để kí hiệu điểm, đường thẳng - Hình dung điểm thuộc không thuộc đường thẳng - Biết cách phát biểu kí hiệu điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, điểm nằm đường thẳng hay đường thẳng qua điểm - Luyện tập sử dụng kí hiệu " " " " ; nhận biết điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu càu GV c) Sản phẩm: + HS biết cách đặt tên cho đường thẳng một, hai chữ thường Biết cách dùng chữ in hoa đặt tên cho điểm + HS nhận điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng + HS sử dụng kí hiệu ngơn ngữ diễn đạt cho quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Điểm thuộc, khơng thuộc Từ ví dụ hình ảnh điểm đường thẳng: đường thẳng mà học sinh nêu, GV: Nêu - Người ta thường sử dụng cách đặt tên cho điểm đường thẳng chữ in hoa để đặt tên cho GV cho HS quan sát hình điểm (Ví dụ: M, N, A …) sử dụng chữ thường để đặt tên cho đường thẳng(Ví dụ: a,b,c,d …) *Quả bóng nằm với vạch vơi? Hãy coi bóng điểm, vạch vơi đường thẳng người ta nói điểm thuộc đường thẳng + GV: Cho HS quan sát hình Nêu vị trí điểm M, A so với đường + Điểm A thuộc đường thẳng d KH: A d + Điểm M không thuộc đường thẳng d KH: M d + Nếu A d ta cịn nói điểm A nằm đường thẳng d hay đường thẳng d qua điểm A thẳng d? +GV: Tổng kết nêu kí hiệu điểm thc, khơng thuộc đường thẳng *GV: Nêu cách diễn đạt khác điểm thuộc đường thẳng * HS: Nêu cách diễn đạt khác điểm khơng thuộc đường thẳng * HS hồn thành câu hỏi: Trong hinh 8.2, điểm thuộc đường thẳng d, điểm không thuộc đường thẳng d ý dùng lời kí hiệu? - Bước 2: Thực nhiêm vụ: +HS thảo luận cặp đơi nói cho nghe + GV: Quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS lắng nghe ghi + Các nhóm nhận xét bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa kết Hoạt động 2: Đường thẳng trùng nhau, đường thẳng phân biệt a) Mục đích: - Nhận xét hai đường thẳng vừa vẻ trùng ( chồng khít lên nhau) - Hiểu nội dung tiên đề - Biết cách kí hiệu đường thẳng hai chữ thường - Nhận biết đường thẳng qua hai điểm (nhận thấy hai đường thẳng AB đường thẳng BA một) b) Nội dung: - HS quan sát, đọc nội dung SGK, thực hành vẽ hình đẻ tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS thấy qua hai điểm phân biệt vẽ đường thẳng + HS phát biểu tiên đề + HS đọc tên đường thẳng qua hai điwwmr cho trước d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: *GV: Cho học sinh đọc hoàn thành HĐ SGK sau trả lời câu hỏi: “Qua hai điểm phân biệt cho trước vẽ đường thẳng?” SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Nhận xét: Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm phân biệt *Chú ý: Để nhấn mạnh hai phía đường thẳng người ta - Bước 2: Thực nhiêm vụ: + HS hoạt động cá nhân sau rút nhận xét + GV: Quan sát trợ giúp em - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Nêu nhận xét + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác nhẫn xét sau cho HS đọc lại nội dung nhận xét SGK lần GV: Nêu nội dung ý SGK thông qua hình vẽ 8.3 SGK GV: Cho HS làm phần câu hỏi (chú ý cho HS hai đường thẳng AB BA một) HS: Thảo luận nhóm đơi nêu kết sau phút dùng hai chữ thường để đặt tên y x Hoạt động 3: Ba điểm thẳng hàng a) Mục đích: - Biết ba điểm thẳng hàng - Nhận điểm thẳng hàng, không thẳng hàng b) Nội dung: HS quan sát, đọc nội dung SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + Nhớ lại qua hai điểm phân biệt có đường thẳng qua + HS thấy mắt người muốn nhìn thấy nến tất lỗ hổng phải nằm đường thẳng + Nhận biết ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng + Kể tên ba điểm thẳng hàng thấy chúng thuộc đường thẳng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ba điểm thẳng hàng *GV: quan sát hình vẽ sau hồn thành Ba điểm thẳng hàng ba điểm HĐ SGK thuộc đường thẳng HS: Thực hiện, nêu kết GV: Nhận xét kết luận: Giải thích cho HS ánh sáng tù nến truyền dến mắt người theo đường thẳng, mắt người nhìn thấy nến mắt nến khơng có vật cản trở, lỗ hổng phải nằm đường thẳng Vậy ba điểm thẳng hàng? GV: Cho HS quan sát hình 8.6 SGK cho biết ba diểm thẳng hàng? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS quan sát cá nhân + GV quan sát trợ giúp em - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS nêu nhận xét + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác nhận xét, sau đócho HS đọc lại nhận xét SGK lần GV: Cho HS quan sát hình 8.7 trả lời câu hỏi HS: Thực Hoạt động 4: Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng a) Mục đích: - HS nhận thấy có hai đường thẳng phân biệt có điểm chung có hai đường thẳng phân biệt khơng có điểm chung - HS trả lời hiểu hai đường thẳng phân biệt khơng thể có nhiều điểm chung b) Nội dung: HS quan sát tranh, đọc nội dung SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: - HS chuyển từ ngơn ngữ hình ảnh sang ngơn ngữ nói viết ( có sử dụng kí hiệu để mơ tả vị trí tương đối hai đường thẳng ) - Tìm hình ảnh hai đường thẳng cắt hay song song đời sống d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hai đường thăng song song, cắt GV cho HS quan sát tranh thực nhau, trùng HĐ - Hai đường thẳng a b song song với nhau, chúng khơng có điểm chung Kí hiệu: a / / b - Hai đường thẳng a b cắt nhau, chúng có điểm chung HS: Thực GV: a) Hai ray đường tàu coi hình ảnh hai đường thẳng chúng khơng có điểm chung b) Hai đường cắt giao lộ coi hình ảnh hai đường thẳng chúng có điểm chung GV: Hai ray hai đường hình thể vị trí tương đối hai đường thẳng Dựa vào hình 8.10 SGK, em cho biết hai đường thẳng có vị trí tương đối nào? Cho biết số điểm chung trường hợp - Hai đường thẳng AB BC trùng nhau, chúng có nhiều hai điểm chung - Hai đường thẳng song song cắt gọi hai đường thẳng phân biệt Hai đường thẳng phân biệt khơng thể có hai điểm chung - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực theo nhóm tổ sau tập hợp ý kiến để nhóm trưởng trình bày lại trước lớp + GV quan sát trợ giúp em - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Đại diện nhóm nêu kết thảo luận, nhóm khác bổ sung, nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết HS nêu ra, khẳng định lại vị trí tương đối hai đường thẳng GV cho HS quan sát hình 8.7 trả lời câu hỏi HS: Thực GV: Hai đường thẳng song song cắt gọi hai đường thẳng phân biệt Hai đường thẳng phân biệt khơng thể có hai điểm chung Vì hai đường thẳng phân biệt khơng thể có hai điểm chung Vì chúng có hai điểm chung chúng hai đường thăng qua hai diểm phân biệt Mà có đường thẳng qua hai điểm phân biệt GV: Cho HS làm phần câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5’) a) Mục đích: HS củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết làm HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập luyện tập 1, luyện tập 8.1; 8.2 SGK - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Luyện tập 1: - Ba diểm A, B, C không thẳng hàng - Ba điểm M, N, P thẳng hàng Luyện tập 2: - GV vẽ mẫu bảng yêu cầu HS làm theo - Yêu cầu em HS kiểm tra 8.1: a) P giao điểm hai đường thẳng a b b) Điểm A thuộc đường thẳng a không thuộc đường thẳng b Ta viết A a; A b 8.2: a) Chỉ có ba điểm thẳng hàng A, B, C b) Hai ba điểm không thẳng hàng A, B, S A, C, S c) Bốn điểm A, B,C ,S không thẳng hàng điểm S khơng nằm đường thẳng AC D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 5’) a) Mục đích: HS thực làm vận dụng thử thách nhỏ SGK với số tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi, theo nhóm tổ để hồn thành học c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, tập sau: + Phần vận dụng SGK trang 49 ( HS làm việc theo cặp đôi ): Người ta làm để vẽ vạch thẳng nối hai cọc với + Phần thử thách nhỏ: ( Chia HS thảo luận theo nhóm ): - Phần thử thách nhỏ SGK: Vì hai điểm A, B phân biệt nên vẽ đường thẳng d’ qua hai điểm - Nếu d’ cắt d giao điểm điểm c cần tìm Nếu d’song song với d khơng thể tìm điểm c thỏa mãn yêu cầu + Bài 8.5 SGK ( Hoạt động cá nhân ): AB / / DE , BC / /, CA / / FD - GV nhân xét, đánh giá, chuẩn kiến thức E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (2’) - Ôn lại nắm vững khái niệm quan hệ điểm đường thẳng - Xem lại tập làm - Làm tập 8.3; 8.4; 8.5 SGK/51 - Chuẩn bị mới: Điểm nằm hai điểm, tia IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi giá đánh giá giá - Đánh giá thường - Phương pháp - Báo cáo thực xun quan sát cơng việc + Sự tích cực, chủ + GV quan sát qua - Hệ thống câu hỏi động HS trình học tập, tập trình tham gia chuẩn bị bài, tham - Trao đổi, thảo hoạt động học gia vào học luận 10 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS,củng cố * Hướng dẫn tự học nhà(2 phút) IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng điểm) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 114 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương Nêu ví dụ cho dạng tập chương; Kết nối kiến thức chương Vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn; Năng lực 40 - Năm lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tự nghiên cứu làm tập SGK + Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh có khả làm việc, thảo luận nhóm, cặp đơi để thực yêu cầu nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đề xuất tốn từ tốn ban đầu - Năng lực toán học: + Sử dụng cơng cụ để vẽ hình + Biết quan sát hình vẽ để nắm giả thiết tốn cho + Sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học để tóm tắt tốn, trình bày lời giải tốn hình học + Vận dụng kiến thức học chương để giải tập, yêu cầu giáo viên Phẩm chất: Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo II – THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình; máy chiếu, điện thoại thông minh cài đặt phần mềm chiếu hắt 2.Học sinh: - Ôn tập kiến thức chương - Hoàn thiện phiếu tập giao từ tiết học trước: Hoàn thiện sơ đồ - Làm BT giao - Nghiên cứu đề xuất câu hỏi cho tập giao - Dụng cụ vẽ hình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:HS nêu lại kiến thức chương b) Hoạt động học sinh: Học sinh phát biểu lại kiến thức học c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức chương d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: Gv chiếu sơ đồ trống Yêu cầu HSHĐN (5p) thảo luận nội dung chuẩn bị; phát biểu kiến thức hoàn chỉnh sơ đồ kiến thức chương 41 * HS thực nhiệm vụ: - HĐN (5p) thảo luận thống nội dung phiếu học tập - GV theo dõi, hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận: - Lần lượt đại diện nhóm báo cáo (theo nội dung) GV chiếu nhóm báo cáo lên bảng - HS điều hành nhóm chia sẻ, bổ sung - GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Sau nội dung nhóm báo cáo, góp ý Gv chiếu nội dung chuẩn để HS so sánh * Kết luận Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Chiếu sơ đồ tóm tắt kiến thức chuẩn 42 B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức chương để giải số tập chương Biết đề xuất toán tương tự, đơn giản từ tập chữa b) Nội dung hoạt động: HS làm tập 1; 2;3;4;5;6 SGK tr 101 thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao c) Sản phẩm học tập: HS trình bày lời giải tập trả lời câu hỏi giáo viên ( cột SP dự kiến) d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * GV giao nhiệm vụ học tập Câu 8.39: Yêu cầu HS HĐCN ( 7p) làm tập a.Đúng 8.39; 8.40 HĐNC ( 3p) thảo luận câu trả lời b.Sai GV chiếu 8.39; 8.40 c.Đúng Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời d.Đúng * HS thực nhiệm vụ học tập: Câu 8.40: HS HĐCN ( 7p) làm tập 8.39; 8.40 HĐNC ( 3p) thảo luận câu trả lời a Ba điểm A ,B C thẳng hàng b Hai tia BA BC hai tia đối Gv theo dõi, giúp đỡ c Ba đoạn thẳng AB , BC AC nằm đường thẳng * Báo cáo, thảo luận - HS đứng chỗ trả lời Câu 8.41 : - HS khác nhận xét, sửa sai Vì O trung điểm MN nên MO=NO =3,5 cm * Kết luận GV chốt lại kiến thức chiếu đáp án Câu 8.42 : xác * GV giao nhiệm vụ học tập a Các góc có hình vẽ là: ∠ABC; ∠ DAB; ∠BCD; ∠ CDA Yêu cầu HS HĐCN làm tập 8.41; 8.42; 8.43 b Các góc nhọn là: 43 GV chiếu 8.41; 8.42; 8.43 ∠ DA ; ∠ BCD Yêu cầu HS lên bảng chữa tập Các góc tù : ∠ DAB ; ∠ ABC Với yêu cầu HS đưa tập Câu 8.43 : từ tập vừa chữa a.Các tia có hình vẽ : Ox ; * HS thực nhiệm vụ học tập: Oy ; Oz HS HĐCN làm tập 8.41; 8.42; 8.43 Hai tia đối : Ox ; Oy b.Các góc vng : ∠ xOy; ∠ zOy Gv theo dõi, giúp đỡ Suy nghĩ đưa toán từ toán c.Nếu B nằm góc yOz góc chữa xOB góc tù * Báo cáo, thảo luận HS lên bảng chữa - HS khác nhận xét, sửa sai, cho điểm Báo cáo toán từ toán chữa * Kết luận GV chốt lại kiến thức chiếu đáp án xác D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lý thuyết Hệ thống lại toàn kiến thức chương - Xem lại tập chữa, làm thêm tập sách tập - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra tiết IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS q trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát tham gia hoạt động miệng học học tập 44 Ghi Sự hứng thú, tự tin Kiểm tra viết tham gia học Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ Hồ sơ học tập, phiếu học tập, rèn luyện Kiểm tra thực hành học tập, loại câu nhóm, hoạt động tập hỏi vấn đáp thể,… V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ( Các Sile trình chiếu) Bảng kiểm đánh giá hoạt động Khởi động STT Tiêu chí HS có tham gia hoạt động nhóm HS tham gia hoạt động nhóm tích cực, chủ động HS nhớ kiến thức nội dung phiếu HT HS nhớ kiến thức nội dung phiếu HT HS nhớ kiến thức nội dung phiếu HT HS tích cực làm đầy đủ, xác phiếu học tập, báo cáo rõ ràng hiệu Có Khơn g Thang đo hoạt động Khởi động Đánh giá (thang điểm 10) Biểu HS nhớ kiến thứccủa nội dung phiếu HT 3,0 điểm HS nhớ kiến thức nội dung phiếu HT 6,0 điểm HS nhớ kiến thức nội dung phiếu HT 9,0 điểm HS tích cực làm đầy đủ, xác phiếu học tập, báo cáo rõ ràng hiệu 10 ,0 điểm Bảng kiểm đánh giá hoạt động LT - VD STT Tiêu chí 45 Có Khơn g HS có tham gia hoạt độnglàm tập HS tham gia hoạt độngtích cực, chủ động HS làm tập HS làm tập HS làm tập HS làm tập HS làm tập HS tích cực làm đầy đủ, xác tập, báo cáo rõ ràng hiệu Thang đo hoạt động Khởi động Đánh giá (thang điểm 10) Biểu HS làm tập 2,0 điểm HS làm tập 4điểm HS làm tập 6,0 điểm HS làm tập 7điểm HS làm tập 8điểm HS tích cực làm đầy đủ, xác tập, báo cáo rõ ràng hiệu 10,0 điểm Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG VIII NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN Tiết 114: Bài LUYỆN TẬP CHUNG I MỤCTIÊU: Sau học xong này, HS cần: Kiến thức: - Hiểu kiến thức góc; điểm góc; góc đặc biệt Nănglực - Giao tiếp hợp tác: Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập, biết tranh luận bảo vệ ý kiến 46 - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Đọc tên góc; đỉnh, cạnh góc Đo góc cho trước Rèn kĩ sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết kí hiệu liệu Phẩm chất: - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập, cẩn thận đoc đạc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Sgk, phiếu học tập, phấn màu, máy tính, HS: SGK, nháp, bút, thước đo góc, tìm hiểu trước học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu: HS tái lại kiến thức học Nhắc lại kiến thức q trình thực ví dụ Rèn kĩ đọc tên góc, tên cạnh, tên đỉnh góc b) Nội dung: Các khái niệm góc, kí hiệu, cách đọc tên góc, điểm góc c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm góc d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm x A N vụ - K/n góc: M + GV cho HS nhắc lại kiến Góc hình gồm … O B thức góc mà em học? Vẽ y · hình tương ứng Góc xOy k/h xOy - Bước 2: Thực nhiệm Đỉnh O, cạnh Ox (OA), Oy (OB) vụ · O + HS ý lắng nghe, nhớ lại Góc bẹt xOy x y kiến thức hoàn thành yêu cầu · xOy Điểm M điểm góc - Bước 3: Báo cáo, thảo luận · + GV gọi số HS trả lời, HS Điểm N điểm ngồi góc xOy khác nhận xét, bổ sung · xOy Điểm A, B điểm nằm cạnh góc - Bước 4: Kết luận, nhận - Nêu cách đo góc… định + GV đánh giá kết HS, - Các góc đặc biệt: Góc vng (90 ), góc nhọn 0 sở dẫn dắt HS vào (