1 CON ĐƯỜNG THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN MAHĀTHERA HENEPOLA GUṆARATANA Tỳ khưu PHÁP THÔNG dịch Mục lục Lời giới thiệu (1) Lời giới thiệu (2) Lời người dịch CHƯƠNG I GIỚI THIỆU THIỀN TRONG NỘI DUNG KINH ĐIỂ[.]
CON ĐƯỜNG THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN MAHĀTHERA HENEPOLA GUṆARATANA Tỳ khưu PHÁP THÔNG dịch Mục lục Lời giới thiệu (1) Lời giới thiệu (2) Lời người dịch CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU THIỀN TRONG NỘI DUNG KINH ĐIỂN Tầm quan trọng thiền Truy nguyên gốc từ Jhāna Jhāna Samadhi Jhāna thành phần giác ngộ CHƯƠNG II - NHỮNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI HÀNH THIỀN Nền tảng giới Cắt đứt chướng ngại Đến gần bậc Thiện trí thức Các đề mục Thiền (Định) Chọn trú xứ (chỗ thích hợp) CHƯƠNG III - VƯỢT QUA CÁC TRIỀN CÁI Năm triền Viễn ly triền Các loại viễn ly Nhân sanh triền Sự diệt triền Con đường tu tập theo Phương pháp chánh niệm Sự thủ tiêu triền Những lợi ích việc đoạn trừ triền CHƯƠNG IV - SƠ THIỀN VÀ CÁC THIỀN CHI Tầm Bất thiện tầm Thiện tầm Tứ Hỷ Lạc Nhất tâm MÔ TẢ TỔNG QUÁT SƠ THIỀN Tiến trình tâm thiền Hồn thiện sơ thiền CHƯƠNG V - CÁC BẬC THIỀN CAO HƠN NHỊ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN Nội tịnh Nhất tâm Định Hỷ Lạc Những nhận xét chung nhị thiền TAM THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN Xả Chánh niệm Tỉnh giác Lạc Nhất tâm TỨ THIỀN – SỰ CHỨNG THIỀN Bốn điều kiện Các yếu tố tứ thiền Hệ thống thiền bậc Những nhận xét kết luận CHƯƠNG VI - VƯỢT QUA TỨ THIỀN Tứ thiền vô sắc Không vô biên xứ Thức vô biên xứ Vô sở hữu xứ Phi tưởng, phi phi tưởng xứ NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ THIỀN VÔ SẮC Các loại thắng trí Những điều kiện cần thiết cho thắng trí Lục thơng Biến hóa thơng Tám lực Ba loại thần biến Thiên nhĩ thông Tha tâm thông Túc mạng thông Thiên nhãn thông Lậu tận thông Các loại thắng trí khác Thiền tái sanh CHƯƠNG VII - CON ĐƯỜNG TU TẬP TUỆ QUÁN Bản chất tuệ Nhị thừa (2 cổ xe) Các nhiệm vụ thiền Thất tịnh Sơ đạo sơ Giới tịnh Tâm tịnh Kiến tịnh Đoạn nghi tịnh Đạo phi đạo tri kiến tịnh Đạo hành tri kiến tịnh Tri kiến tịnh CHƯƠNG VIII - THIỀN VÀ CÁC THÁNH CHỨNG Thiền Siêu Mức thiền Đạo Quả Thánh Định Diệt tận định Bảy loại thánh nhân Jhāna bậc A-la-hán KẾT LUẬN PHỤ LỤC 37 Pháp hỗ trợ giác ngộ Các đề mục Các pháp giải thoát khác Tám giải thoát NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT -ooOoo- Lời giới thiệu (1) “Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán”đã Ngài Guṇaratana trình bày cách khúc chiết, rõ ràng giúp cho muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc hai pháp môn hầu tránh tình trạng nhầm lẫn, võ đốn phiến diện lý thuyết thể nghiệm đường giác ngộ giải Rất nhiều sách trình bày nhầm lẫn Định Tuệ hay Chỉ Quán, đưa đến tình trạng định khơng định, tuệ chẳng tuệ, hành thiền định hóa “ngoại thuật” (những hình thức tập trung tư tưởng hay ý chí có mục đích khác với định nhà Phật), hành thiền tuệ lại có kết định tưởng lầm chứng bậc tuệ quán Một vài phái thiền chủ trương loại hẳn tứ thiền bát định khỏi đường tuệ giác Điều với số người khơng phải định luật tất yếu phổ quát nên không thiết phù hợp với trình độ hành giả đường giác ngộ Chủ trương tu thiền tuệ rút ngắn hành trình tu tập với người có sẵn túc duyên, với người chưa đủ yếu tố ba-la-mật khác, chưa cân với tín, tấn, niệm, định, chưa có hỗ trợ thích đáng bảy giác chi v.v đến mức độ định hành giả bị đình trệ khơng thể tiến triển Từ sinh chán nản, tự tin sinh tâm nghi ngờ giáo pháp, hóa khơng người tu thiền định cách hướng mà phát tuệ cách tự nhiên Chính mà vị càn tuệ khơng cần tới bát định đạt mục đích tối hậu, đức Phật xác nhận vị câu phần giải thoát ưu thắng nhiều mặt đường tự giác giác tha Để sâu vào trình tự tu tập định tuệ xin mời quí vị nghiên cứu kỹ lưỡng điều trình bày cách mạch lạc đầy đủ tập sách “Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” mà đại đức Pháp Thông dịch cẩn thận trung thực Tổ đình Bửu Long, ngày 04-03-2004 Tỳ Kheo Viên Minh -ooOoo- Lời giới thiệu (2) “Chỉ Quán Đạo” hay “Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” tập sách thiền biên soạn kỹ lưỡng, dịch thuật cẩn thận, xứng với tên tập sách Tập sách Thiền “Chỉ Quán Đạo” cẩm nang (khi hành giả bị bế tắc dở sách tìm thấy lối thốt); la bàn (cứ nhìn vào sách thấy rõ vật thực triền tránh, vật thực thất giác chi hành đúng); đơi tay (khú-mư) để làm việc Nếu gặp tập sách thiền “Chỉ Quán Đạo” gặp minh sư điểm đạo, tập “Chỉ Quán Đạo” y theo Phật ngôn chuẩn xác, nương theo giải nên dễ hiểu Những cơng thức thiền qn, đức Phật dạy, có thứ lớp nhân đưa đến nhân khác, cách liên châu luận: nhờ thân cận bậc chân nhân nên nghe diệu pháp; nhờ nghe diệu pháp nên có đức tin; nhờ có đức tin nên có lý tác ý; nhờ có lý tác ý nên có chánh niệm tỉnh giác; nhờ có chánh niệm tỉnh giác nên có thu thúc lục căn; nhờ có thu thúc lục nên ba nghiệp (thân, khẩu, ý) sạch; nhờ tam nghiệp tịnh nên thắng tri năm triền cái; nhờ thắng tri năm triền nên sinh khởi; minh sinh nên vô minh diệt; vơ minh diệt hành diệt; hành diệt thức diệt; thức diệt danh sắc diệt; danh sắc diệt lục nhập diệt; lục nhập diệt xúc diệt; xúc diệt thọ diệt; thọ diệt diệt; diệt thủ diệt; thủ diệt hữu diệt sanh diệt; sanh diệt già, đau, chết (của sắc), ưu, bi, khổ, não, sầu, (của danh) diệt Như chấm dứt toàn khổ uẩn Nhưng khởi đầu cơng thức thiền qn nương tựa bậc thiện hữu (kalyànimitta) nên đức Phật tuyên bố: “Toàn đời sống phạm hạnh thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du.” Thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du vị đạo sư (vị thầy dạy đạo); mà sách thiền “Chỉ Quán Đạo” vị thiền sư (Sư thư ngôn, thư sư bất ngôn) Tập sách thiền “Chỉ Quán Đạo” tập thứ hai (tập thứ “ Đoạn trừ lậu hoặc”) số dịch phẩm đại đức Pháp Thông, mà vui mừng ưa thích, nên trân trọng giới thiệu đến chư Tăng, Phật tử nước nước, nên thỉnh làm “cuốn sách đầu giường” cho việc tu tập thiền Chỉ Quán Bửu Đức Tự, ngày 14-03-2004 Tỳ kheo Giác Chánh -ooOoo- Lời người dịch Về bản, lời dạy đức Phật đường đưa đến diệt khổ Trọng tâm đường hành thiền Như thiền xem trái tim Phật giáo ứng dụng, giai đoạn chuẩn bị đạo lộ dẫn đến đó, từ giai đoạn chứng đắc cao khác thành tựu Một phương diện quan trọng thiền Phật giáo mà bắt gặp thường xuyên kinh điển Nguyên Thủy hệ thống thiền chứng, gọi theo Pàli Jhānas Các thiền chứng Jhāna phương tiện góp phần làm nên giác ngộ đức Phật, sau nhập vào trình tự tu tập Ngài thiết lập cho hàng đệ tử Chúng xuất giai đoạn đầu đạo lộ chuẩn bị đến tuệ giác cao hơn, lần kết hợp trực tiếp với tuệ giải thoát, giai đoạn cuối, thiền chứng xem thành tựu tinh thần người giải hồn tồn Do hiểu biết thiền cần thiết Thực ra, thiền lãnh vực vô thâm sâu, huyền diệu bất khả tư nghi Ngoại trừ đức Phật với trí lực “Tri chư thiền giải thoát tam muội” [1] tổng hợp toàn diện đầy đủ nguồn kinh điển giải liên quan đến thiền diễn đạt lại phương pháp luận thích hợp với thời đại Tác giả sách, Hòa thượng Thiền sư Henepola Guṇaratana, sinh năm 1927 Tích Lan, xuất gia năm 13 tuổi, hướng dẫn khóa thiền lớn Hoa Kỳ Canada Cuốn sách đem lại ánh sáng hiểu biết cho nhiều người, hành giả lúng túng thiền thiền quán, hay người thường xem nhẹ giá trị định thiền minh sát Thấy lợi ích chúng tơi cố gắng chuyển dịch tác phẩm Việt ngữ để chia với người, mong đem lợi ích thiết thực cho đọc, góp phần làm phong phú thêm thiền học Nam truyền Viên Khơng, Q Xn Giáp Thân Tháng năm 2004 Dịch giả: Dhamma Vidū -ooOoo- Jhānādisaṅkilesadiñaṇa – Tri chư thiền giải thoát tam muội lực – mười Như Lai lực [1] CHƯƠNG I GIỚI THIỆU THIỀN TRONG NỘI DUNG KINH ĐIỂN Trong nhiều pháp, đức Phật thường dạy rằng: “Ví nước đại dương có vị, vị mặn, pháp luật Như Lai thế, có vị, vị giải (vimuttirasa)” [1] Vị giải thoát thấm nhuần pháp luật đức Phật vị giải thoát tinh thần, nói tồn lời dạy Ngài chủ yếu nhằm vào việc để người cảm, nhận trọn vẹn hương vị Giải thoát tinh thần, theo quan niệm đạo Phật, giải thoát khổ Vấn đề khổ suối nguồn, từ tồn dịng pháp nhũ trào dâng, giải khổ đích mà Pháp Phật hướng đến Có lẽ đức Phật nói suốt sứ mạng hoằng pháp Ngài: “Này chư Tỳ khưu, xưa nay, Như Lai làm sáng tỏ vấn đề khổ diệt khổ này.” [2] Việc quan tâm đến vấn đề khổ giải thoát khổ thấy rõ nét qua giáo lý Tứ đế, đức Phật tóm gọn giáo pháp Ngài Có thể nói giáo lý Tứ đế đề cập trọn vẹn vấn đề khổ, nhìn từ bốn góc độ khác Đế thứ vạch trần hình thức tầm mức khổ, từ cho thấy khổ phần tử tách khỏi sống Về mặt thể xác, trói chặt người vào tiến trình bách sanh lão, bệnh, tử; phương diện tinh thần bị gặm nhấm sầu, bi, khổ, ưu, não Hơn nữa, tranh mô tả đời theo đức Phật, khối khổ cịn trở nên tăng thịnh đến vơ kiện tái sanh Vịng khổ ưu khơng xoay lần, ngoại trừ bậc giác ngộ, cịn xoay vần liên tục suốt từ thời vơ thỉ dạng ln hồi(samsāra), hay vịng tử sanh miên viễn Sau vạch trần tầm mức hình thức khổ Chân đế thứ nhất, ba đế lại, đức Phật cho thấy Nhân sanh khổ, diệt khổ đường đến diệt khổ Nhân sanh tham ái, ham muốn hưởng thụ khát khao hữu không thỏa mãn làm cho bánh xe sinh tử vận chuyển không ngừng Sự diệt khổ tiến trình đảo ngược lại mối quan hệ duyên sinh hay từ bỏ hoàn toàn đoạn diệt tham Con đường đưa đến đoạn khổ đường tu tập thân tâm theo Trung đạo, tránh xa cực đoan – khổ hạnh lợi dưỡng, thường kiến đoạn kiến, v.v Bát Chánh Đạo Trung đạo bao gồm chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định Trong ba đế đầu cho thấy quan điểm giáo lý lời dạy đức Phật đế thứ tư hay Đạo đế mô tả chế độ tu tập thực tiễn Chế độ tu tập tập trung vào tự chứng Đức Phật không xuất nhân gian đấng cứu từ cao giáng hạ Ngài đến bậc thầy giác ngộ, người tìm đường đến chỗ đoạn tận khổ đau muốn đường cho người khác Đạo lộ người phải tự bước lấy Chính si mê phiền não người trói chặt họ vào vịng khổ đau, đó, nỗ lực tịnh nội tâm lót đường cho giải họ Bởi lẽ xét cho cùng, ràng buộc xuất phát từ vơ minh (avijjā), nên đức Phật cơng bố, chìa khóa mở cánh cửa giải phải tìm thấy trí tuệ (pđā) Trí tuệ phải trí tuệ phát sinh từ nội tâm hiểu biết tức thời thực hữu Pháp (Dhamma) phải bậc trí tự chứng ngộ (paccattaṃ veditabbo vinđnđuhi) Chính việc tự chứng chân lý điều kiện tất yếu để đạt đến đoạn tận khổ mà thiền đảm nhận vị trí quan yếu giáo lý đạo Phật đường giải thoát Đối với đạo Phật, thiền phương tiện làm nảy sinh trí tuệ nội cần phải có để giải khổ Tính đa dạng thiền xuất phát từ dị biệt tánh hành giả, song mục đích thiền tất cả, tức phải tạo tâm tịnh minh kiến cần thiết cho tuệ giải khởi sanh Các pháp mơn thiền dạy truyền thống Phật giáo theo văn hệ Pāḷi (Phật giáo Nguyên Thủy) y kinh nghiệm tự thân đức Phật – kinh nghiệm Ngài hun đúc suốt trình tầm cầu giác ngộ Chúng chọn lựa để tái tạo lại nơi người đệ tử hành theo pháp môn khám phá mà tự thân đức Phật làm ngồi cội bồ đề, tức chân lý Tứ đế Các đề mục pháp mơn thiền trình bày Thánh điển Pāḷi chia thành hai hệ thống tương quan lẫn Một gọi tịnh tu tập (samathabhāvanā), gọi minh sát tu tập (vipassanābhāvanā) Tịnh tu tập gọi tên thiền định (samādhibhāvanā), minh sát tu tập thiền tuệ (panñnñābhāvanā) Việc thực hành tịnh nhắm vào phát triển trạng thái tâm an định, hợp kể phương tiện để cảm nghiệm an lạc nội làm phát sanh trí tuệ Cịn minh sát tu tập nhắm vào việc phát triển trực giác tuệ để thấu triệt thực chất tượng (danh – sắc ) Trong hai hệ thống, minh sát tu tập đạo Phật xem chìa khóa vào giải thoát, liều thuốc giải trực tiếp nọc độc vơ minh nằm khổ đau trói buộc Trong thiền định công nhận sản phẩm chung hành giả theo Phật giáo lẫn khơng phải Phật giáo thiền tuệ xem khám phá đức Phật đặc điểm vơ song đạo Phật Tuy nhiên, phát triển tuệ giác địi hỏi phải có mức độ định thiền định dùng để củng cố cho định nên tu tập định khẳng định vị trí khơng thể thiếu tiến trình thiền đạo Phật Hai loại thiền tu tập tạo cho tâm lợi khí thích hợp cho giác ngộ Với tâm hợp nhờ tu tập định làm cho bén nhạy, chói sáng tu tập tuệ, hành giả tiến hành để đạt đến đoạn khổ mà không bị chướng ngại Trọng tâm hai hệ thống thiền, thực chất thuộc thiền định hơn, bậc thiền chứng gọi bốn thiền (jhāna) [3] Jhāna từ Pāḷi dịch giả dịch sang Anh ngữ nhiều cách khác Chẳng hạn, có người dịch “meditation” (tĩnh lự, trầm tư), mà điều dường thường; “rapture” “ecstacy” (trạng thái say mê, trạng thái ngây ngất) Lối dịch gợi lên mức độ phấn chấn, phấn khích khơng hợp với bậc thiền cao Một số vị khác dịch “trance” (ngây ngây) dễ lầm với trạng thái thơng minh, mức bình thường, trạng thái nghịch hẳn với jhāna; “musing” (trầm ngâm, khơng biết đến chung quanh) lại yếu cổ điển Chỉ có từ “absorption” (sự tập trung toàn triệt) mà số dịch giả dùng xem thích hợp số đó, song xác đáng với từ “appāna” (an chỉ) Pāḷi, trạng thái tâm an tịnh kể bậc thiền Do đó, chúng tơi thích để ngun từ “jhāna” khơng dịch lý kể Jhāna tự thân trạng thái tâm hợp nhất, sâu lắng biểu thị an trú hồn tồn tâm vào đối tượng Trạng thái kết tập trung toàn tâm đối tượng với chuyên cao đến độ hoạt động lan man tư phải giảm thiểu cuối dừng hẳn Các bậc thiền hệ thống bốn thiền đặt tên đơn giản theo vị trí chúng tiến trình biểu thị số sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền Trong kinh, bốn thiền mô tả công thức quen thuộc biểu diễn trình tự chứng đắc chúng sau: “Ở đây, Tỳ khưu, vị Tỳ khưu hoàn toàn ly dục, ly bất thiện pháp, chứng trú sơ thiền, trạng thái hỉ, lạc ly dục sanh, kèm với tầm tứ Vị Tỳ khưu diêt tầm tứ, chứng trú nhị thiền, trạng thái hỉ lạc định sanh, không tầm tứ, nội tỉnh tâm Vị Tỳ khưu ly hỉ, trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà bậc thánh gọi xả, niệm lạc trú, chứng trú tam thiền Vị Tỳ khưu xả lạc, xả khổ, diệt hỉ, ưu cảm thọ trước, chứng trú tứ thiền, không khổ, không lạc, với niệm tịnh xả sanh” [4] Muốn đắc bậc thiền đoạn kinh trình bày, người hành thiền phải bắt đầu việc tẩy trừ ác bất thiện pháp hay trạng thái tâm bất thiện cản trở tự chủ nội tâm Những bất thiện pháp thường gộp chung lại tên năm triền (panñcanivaraṇa): tham dục, sân hận, hôn trầm – thụy miên, trạo cử – hối hoài nghi [5] Sự an trú tâm đối tượng tạo năm tâm sở đối nghịch với năm triền vừa kể – tầm, tứ, hỷ, lạc, tâm Năm tâm sở cịn gọi năm thiền chi (jhānangāni) chúng nâng tâm lên mức sơ thiền trú phần tử rõ rệt Sau đắc sơ thiền, hành giả tiếp tục đạt đến bậc thiền cao Công việc thực cách diệt chi thiền thơ bậc thiền Những thiền chi cịn lại yếu tố rõ rệt bậc thiền Bằng cách hành giả từ sơ thiền lên đến tứ thiền Vượt qua bốn thiền cịn có hệ thống thiền bốn loại khác cao làm sâu lắng thêm yếu tố tịnh phát triển bậc thiền (sắc giới) trước Những thiền chứng gọi vô sắc (arūpa) vì, thể, chúng tương ứng với cảnh giới vô sắc gồm Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ Phi tưởng phi phi tưởng xứ Trong giải kinh điển Pāḷi, hệ thống gọi bốn thiền vơ sắc (arūpajjhāna), cịn bốn bậc thiền trước đặt tên lại bốn thiền hữu sắc (rūpajjhāna) cho dễ hiểu Thường thường hai hệ thống ghép lại với tên gọi chung bát thiền hay bát định chứng (aṭṭhasamāpattiyo) Những vấn đề vừa nêu khảo sát tỉ mỉ nội dung tác phẩm Thoạt tiên bốn thiền hữu sắc bốn thiền vô sắc xuất trạng thái tịnh sâu lắng hợp thuộc giai đoạn chuẩn bị đạo lộ giải thoát Phật giáo Ở mức này, chúng cung cấp định cần thiết cho trí tuệ khởi lên Tuy nhiên, giai đoạn sau, bốn thiền hữu sắc lại tái tu tập đạo lộ, song lần chúng khởi lên với kết hợp trực tiếp tuệ định danh thiền siêu (lokuttarajhāna) Các thiền siêu cấp độ định thuộc bốn đạo siêu (lokuttaramagga) bốn (phala), giai đoạn chứng ngộ đạo lộ giải thoát Cuối cùng, sau thành tựu giải hồn tồn, bậc thiền hợp trì chứng đắc bậc giải dùng phần kinh nghiệm quán chiếu Ngài mà khơng có chướng ngại TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIỀN (JHĀNA) Ta dễ dàng nhận tầm quan trọng bốn thiền đạo lộ giải đạo Phật qua việc đề cập thường xuyên kinh điển Bốn thiền xuất cách bật vừa kinh nghiệm riêng đức Phật vừa lời khuyến giáo Ngài hàng đệ tử Thời thơ ấu, lúc tham dự buổi lễ hạ điền hàng năm theo tục lệ Ấn Độ, Ngài liền nhập vào sơ thiền Nhiều năm sau đó, ký ức kiện tuổi thơ mở cho Ngài đường đến giác ngộ suốt giai đoạn chán nản Ngài nỗ lực theo đuổi khổ hạnh trở thành vơ ích [6] Sau chọn chỗ ngồi bên bờ sơng Neranđjarā (Ni liên thiền), đức Phật liền nhập bốn thiền trước hướng tâm đến Tam minh dẫn đến giác ngơ [7] Xun suốt nghiệp hoằng pháp tích cực Ngài, bốn thiền luôn “thiên trú” (dibbavihāra) Ngài sử dụng để sống lạc trú [8] Sự tuệ tri Ngài tính chất ô nhiễm, tịnh cách xuất ly khỏi bốn thiền thiền chứng khác mười Như Lai Lực giúp Ngài vận chuyển bánh xe Pháp vô song [9] Ngay trước lúc nhập diệt, đức Phật nhập bát định chứng theo chiều thuận nghịch; nhập diệt tự động diễn tứ thiền sắc giới [10] 10