ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TÊN CHƢƠNG TRÌNH SƢ PHẠM TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO 7[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TÊN CHƢƠNG TRÌNH : SƢ PHẠM TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO : 7140202 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY Quảng Ngãi - 2021 UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TRƢỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số: 357 /QĐ-ĐHPVĐ ngày 01 tháng 10 năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng) I MƠ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thơng tin chung Các thơng tin chung chƣơng trình đào tạo: Tên ngành (tiếng Việt, tiếng Anh) Giáo dục Tiểu học (Primary Education) Mã ngành: 7140202 Tên văn bằng: Cử nhân Đơn vị cấp Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Trình độ đào tạo Đại học Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo năm Số tín 130 Chứng nhận kiểm định 10 Khoa quản lý Sƣ phạm Tự nhiên 11 Website http://www.pdu.edu.vn/ 12 Facebook 13 Ban hành: Triết lý giáo dục trƣờng Đại học 2.1 Phát biểu triết lý "NHÂN VĂN – HỘI NHẬP – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG" 2.2 Ý nghĩa chung triết lý giáo dục Với triết lý giáo dục "NHÂN VĂN – HỘI NHẬP – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG", Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng hƣớng đến mục tiêu đào tạo ngƣời sống có trách nhiệm, có kiến thức, kỹ năng, đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nƣớc, khu vực 2.3 Ý nghĩa cụ thể - NHÂN VĂN: quan điểm giáo dục sinh viên trở thành ngƣời cơng dân tốt, có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, với cộng đồng xã hội Sinh viên ngành sƣ phạm cịn có sứ mệnh vun đắp, xây dựng tảng đạo đức cho hệ học sinh, sinh viên - HỘI NHẬP: Nội dung, chƣơng trình đào tạo trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa; gắn kết sở đào tạo với đơn vị tuyển dụng nƣớc - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ, chƣơng trình đào tạo, trang bị sở vật chất đại phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học để hệ sinh viên đáp ứng nhu cầu xu hƣớng phát triển, hội nhập đất nƣớc./ Tầm nhìn sứ mạng khoa Sƣ phạm Tự nhiên 3.1 Tầm nhìn Tầm nhìn đến năm 2030, Khoa Sƣ phạm Tự nhiên đơn vị nghiên cứu đào tạo giáo viên uy tín chất lƣợng tỉnh Quảng Ngãi nhƣ nƣớc 3.2 Sứ mạng Khoa Sƣ phạm Tự nhiên đơn vị nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng đào tạo ngành nhƣ Sƣ phạm Toán học, Sƣ phạm Vật lý, Sƣ phạm Địa lý, Giáo dục Tiểu học; Đào tạo bồi dƣỡng giáo viên cho trƣờng phổ thông tỉnh, phục vụ nghiệp phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ngãi nƣớc Mục tiêu chƣơng trình đào tạo (Program Objectives - POs) 4.1 Mục tiêu chung Sinh viên tốt nghiệp đủ phẩm chất lực đáp ứng nhiệm vụ giáo viên tiểu học, có khả thích ứng với đổi giáo dục tiểu học theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; có khả nghiên cứu khoa học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, đáp ứng phát triển giáo dục tiểu học thập kỉ tới 4.2 Mục tiêu cụ thể Cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học có khả năng: a) Về kiến thức + PO1: Có kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học giáo dục liên quan đến lĩnh vực giảng dạy + PO2: Có kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm đảm bảo giảng dạy giáo dục học sinh tiểu học b) Về kỹ + PO3: Có kỹ giao tiếp sƣ phạm, lập kế hoạch, làm việc nhóm, giảng dạy giáo dục, xử lý tình thực tiễn công tác, tổ chức hƣớng dẫn học sinh tham gia hoạt động lên lớp + PO4: Sử dụng công nghệ thông tin thành thạo giảng dạy c) Về thái độ + PO5: Có phẩm chất nhà giáo thƣờng xuyên cập nhật, nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ 4.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp Giảng dạy trƣờng Tiểu học địa bàn tỉnh hay nƣớc Tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học trƣờng đại học, cao đẳng Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục liên quan đến chuyên ngành đƣợc đào tạo 4.4 Trình độ ngoại ngữ, tin học Có chứng tƣơng đƣơng trình độ tiếng Anh B1 Có chứng Công nghệ thông tin (hoặc tƣơng đƣơng) 4.5 Khả học tập nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học, tự nghiên cứu độc lập số vấn đề liên quan đến lĩnh vực giáo dục tiểu học - Có khả học tập sau đại học để nâng cao trình độ - Có khả học tập để đảm nhận công việc quản lý chuyên môn giáo dục tiểu học Chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo (Program Learning Outcomes -PLOs) Sau tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo ngành GD Tiểu học, sinh viên có khả năng: 5.1 Kiến thức + PLO1: Áp dụng kiến thức ngữ văn, toán học, khoa học tự nhiên, xã hội, nghệ thuật, tâm lý, giáo dục… vào công tác giảng dạy trƣờng tiểu học + PLO2: Vận dụng kiến thức giáo dục học, phƣơng pháp dạy học môn, rèn luyện nghiệp vụ giáo dục tiểu học vào việc lập kế hoạch, giảng dạy nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh + PLO3: Vận dụng kiến thức giáo dục học, tâm lý học sƣ phạm, rèn luyện nghiệp vụ giáo dục tiểu học vào việc lập kế hoạch, giáo dục nhận xét đánh giá kết rèn luyện học sinh trƣờng tiểu học + PLO4: Vận dụng kiến thức CNTT vào việc soạn giảng công việc khác giáo viên tiểu học + PLO5: Vận dụng kiến thức nghiệp vụ giáo dục tiểu học vào việc tổ chức hƣớng dẫn học sinh tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, tham quan, dã ngoại 5.2 Kỹ + PLO6: Có kỹ giao tiếp sƣ phạm tốt + PLO7: Lập kế hoạch, giảng dạy giáo dục học sinh tiểu học, phát xử lý tốt tình sƣ phạm + PLO8: Làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm hiệu + PLO9: Sử dụng ngoại ngữ hoạt động chuyên môn 5.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm + PLO10: thƣờng xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ + PLO11: Có phẩm chất nhà giáo Mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo Mục tiêu (POs) PO1 Chuẩn đầu (PLOs) x x x x PO3 x x PO5 10 11 x PO2 PO4 x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiêu chí tuyển sinh - Đối tƣợng tuyển sinh: tốt nghiệp trung học phổ thông tƣơng đƣơng - Tuyển sinh thực theo Đề án tuyển sinh hàng năm Nhà trƣờng Quá trình đào tạo CTĐT đƣợc cấu trúc theo hệ thống tín Q trình đào tạo tuân theo quy định Bộ GD&ĐT trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Thời gian đào tạo 04 năm Mỗi năm học gồm hai học kỳ (từ tháng Tám đến cuối tháng Sáu) học kỳ hè (từ đầu tháng Bảy đến tháng Tám) Trong năm đầu tiên, sinh viên học kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành đƣợc học 02 năm Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thực theo quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tƣ 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh viên đƣợc trƣờng xét công nhận tốt nghiệp phải đáp ứng điều kiện sau: Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hành sự; Tích lũy đủ số tín số mơn học/học phần chƣơng trình đào tạo; Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.0 trở lên; Có chứng Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng – An ninh; Đạt chuẩn ngoại ngữ, tin học theo quy định trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng; Nộp đơn đề nghị xét tốt nghiệp đợt xét theo quy định 10 Chiến lƣợc giảng dạy – học tập Để thực đƣợc sứ mạng, tầm nhìn nhƣ đề ra, CTĐT xây dựng chiến lƣợc giảng dạy học tập với quan điểm “Thầy chủ đạo, trò chủ động” Với quan điểm này, GV ngƣời ln ln giữ vai trị hƣớng dẫn q trình đào tạo cịn SV phải trung tâm q trình đào tạo, nghĩa phải tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập rèn luyện dƣới hƣớng dẫn giáo viên Các chiến lƣợc phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng chƣơng trình đào tạo cụ thể nhƣ sau: 10.1 Chiến lược dạy học trực tiếp Dạy học trực tiếp chiến lƣợc dạy học thơng tin đƣợc chuyển tải đến với ngƣời học theo cách trực tiếp, giáo viên trình bày sinh viên lắng nghe Chiến lƣợc dạy học thƣờng đƣợc áp dụng lớp học truyền thống tỏ có hiệu muốn truyền đạt cho ngƣời học thơng tin bản, giải thích kỹ Các phƣơng pháp giảng dạy theo chiến lƣợc đƣợc TCE áp dụng gồm phƣơng pháp giải thích cụ thể (Explicit Teaching), thuyết giảng (Lecture) phƣơng pháp tham luận (Guest Lecture) a Giải thích cụ thể (Explicit Teaching): Đây phƣơng pháp thuộc chiến lƣợc dạy học trực tiếp giáo viên hƣớng dẫn giải thích chi tiết cụ thể nội dung liên quan đến học, giúp cho sinh viên đạt đƣợc mục tiêu dạy học kiến thức kỹ b Thuyết giảng (Lecture): Giáo viên trình bày nội dung học giải thích nội dung giảng Giáo viên ngƣời thuyết trình, diễn giảng Sinh viên nghe giảng thình thoảng ghi để tiếp nhận kiến thức mà giáo viên truyền đạt c Tham luận (Guest lecture): Theo phƣơng pháp này, sinh viên đƣợc tham gia vào khóa học mà ngƣời diễn giảng, thuyết trình khơng phải giáo viên mà ngƣời đến từ sở giáo dục Thông qua kinh nghiệm hiểu biết diễn giảng để giúp sinh viên hình thành kiến thức tổng quan hay cụ thể chuyên ngành đào tạo 10.2 Chiến lược dạy học gián tiếp Dạy học gián tiếp chiến lƣợc dạy học ngƣời học đƣợc tạo điều kiện q trình học tập mà khơng cần có hoạt động giảng dạy công khai đƣợc thực giáo viên Đây tiến trình dạy học tiếp cận hƣớng đến ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm, giảng viên khơng trực tiếp truyền đạt nội dung học đến với sinh viên mà thay vào đó, sinh viên đƣợc khuyến khích tham gia tích cực tiến trình học, sử dụng kỹ tƣ phản biện để giải vấn đề Các phƣơng pháp giảng dạy theo chiến lƣợc đƣợc TCE áp dụng gồm: Câu hỏi gợi mở (Inquiry), giải vấn đề (Problem Solving), học theo tình (Case Study) a Câu hỏi gợi mở (Inquiry): tiến trình dạy học, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở hay vấn đề, hƣớng dẫn giúp sinh viên bƣớc trả lời câu hỏi Sinh viên tham gia thảo luận theo nhóm để giải toán, vấn đề đặt b Giải vấn đề (Problem Solving): tiến trình dạy học, ngƣời học làm việc với vấn đề đƣợc đặt học đƣợc kiến thức thông qua việc đối mặt với vấn đề cần giải Thông qua qúa trình tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, sinh viên đạt đƣợc kiến thức kỹ theo u cầu mơn học c Học theo tình (Case Study): phƣơng pháp hƣớng đến cách tiếp cận dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, giúp ngƣời học hình thành kỹ tƣ phản biện, giao tiếp Theo phƣơng pháp này, giáo viên liên hệ tình huống, vấn đề hay thách thức thực tế yêu cầu sinh viên giải quyết, giúp sinh viên hình thành kỹ giải vấn đề, kỹ định nhƣ kỹ nghiên cứu 10.3 Học trải nghiệm Học trải nghiệm chiến lƣợc dạy học ngƣời học tiếp nhận đƣợc kiến thức kỹ thơng qua mà họ đƣợc trải nghiệm qua thực hành, thực tế quan sát cảm nhận Sinh viên học thông qua làm trải nghiệm Các phƣơng pháp dạy học đƣợc TCE áp dụng theo chiến lƣợc dạy học gồm: mô hình (Models), thực tập, thực tế (Field Trip), thí nghiệm (Experiment) nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching Research Team) a Mơ hình (Models): phƣơng pháp dạy học đó, sinh viên thơng qua việc quan sát q trình xây dựng, thiết kế mơ hình mà giáo viên yêu cầu để đạt đƣợc nội dung kiến thức kỹ đƣợc đặt b Thực tập, thực tế (Field Trip): thông qua hoạt động tham quan, thực tập, thực tế sở giáo dục để giúp sinh viên hiểu đƣợc môi trƣờng làm việc thực tế ngành đào tạo sau tốt nghiệp, học hỏi công nghệ đƣợc áp dụng lĩnh vực ngành đào tạo, hình thành kỹ nghề nghiệp văn hóa làm việc Phƣơng pháp khơng giúp sinh viên hình thành kiến thức kỹ mà tạo hội nghề nghiệp cho sinh viên sau tốt nghiệp c Thí nghiệm (Experiment): phƣơng pháp dạy học giáo viên sử dụng thao tác thí nghiệm, sinh viên quan sát thực hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn giáo viên Từ hƣớng đến mục tiêu dạy học d Nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching Research Team): Sinh viên đƣợc khuyến khích tham gia vào dự án, nhóm nghiên cứu giảng dạy giảng viên, giúp hình thành lực nghiên cứu kỹ sáng tạo Từ đó, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp tục học tập cao bậc học thạc sỹ, tiến sỹ sau hồn thành chƣơng trình đào tạo tốt nghiệp 10.4 Dạy học tương tác Đây chiến lƣợc dạy học đó, giáo viên sử dụng kết hợp nhiều hoạt động lớp học nhƣ đặt vấn đề hay câu hỏi gợi mở và yêu cầu sinh viên thảo luận, tranh luận để giải vấn đề Giáo viên với vai trị hƣớng dẫn sinh viên bƣớc giải vấn đề Từ giúp sinh viên đạt đƣợc mục tiêu dạy học Sinh viên học từ bạn học hay từ giáo viên để phát triển kỹ xã hội, kỹ tƣ phản biện, giao tiếp, đàm phán để đƣa định Các kỹ thuật, phƣơng pháp đƣợc TCE áp dụng theo chiến lƣợc gồm có: phƣơng pháp tranh luận (Debate), thảo luận (Discussions), học nhóm (Pear Learning) a Tranh luận (Debates): tiến trình dạy học giáo viên đƣa vấn đề liên quan đến nội dung học, sinh viên vơi quan điểm trái ngƣợc vấn đề phải phân tích, lý giải, thuyết phục ngƣời nghe ủng hộ quan điểm Thơng qua hoạt động dạy học này, sinh viên hình thành kỹ nhƣ tƣ phản biện, thƣơng lƣợng đƣa định hay kỹ nói trƣớc đám đơng b Thảo luận (Discussion): Là phƣơng pháp dạy học sinh viên đƣợc chia thành nhóm tham gia thảo luận quan điểm cho vấn đề đƣợc giáo viên đặt Khác với phƣơng pháp tranh luận, phƣơng pháp thảo luận, ngƣời học với quan điểm mục tiêu chung tìm cách bổ sung để hồn thiện quan điểm, giải pháp c Học nhóm (Pear Learning): Sinh viên đƣợc tổ chức thành nhóm nhỏ để giải vấn đề đƣợc đặt trình bày kết nhóm thơng qua báo cáo hay thuyết trình trƣớc nhóm khác giảng viên 10.5 Tự học Chiến lƣợc tự học đƣợc hiểu tất hoạt động học ngƣời học đƣợc thực cá nhân ngƣời học với khơng có hƣớng dẫn giáo viên Đây trình giúp sinh viên tự định hƣớng việc học theo kinh nghiệm học tập thân, có quyền tự chủ điều khiển hoạt động học họ thông qua tập, dự án hay vấn đề mà giáo viên gợi ý, hƣớng dẫn lớp Phƣơng pháp học theo chiến lƣợc đƣợc TCE áp dụng chủ yếu phƣơng pháp tập nhà (Work Assigment) Bài tập nhà (Work Assigment): theo phƣơng pháp này, sinh viên đƣợc giao nhiệm vụ làm việc nhà với nội dung yêu cầu giáo viên đặt Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao nhà này, sinh viên học đƣợc cách tự học, nhƣ đạt đƣợc nội dung kiến thức nhƣ kỹ theo yêu cầu Các phƣơng pháp dạy học nói giúp sinh viên đạt đƣợc PLOs, thể bảng Bảng Mối liên hệ Chuẩn đầu (PLOs) chiến lược giảng – học tập 11 Chiến lƣợc giảng dạy – học tập PLOs Giải thích cụ thể X X X X X X Thuyết giảng X X X X X X X X 10 11 I Dạy trực tiếp Tham luận X X X X X X X X X II Dạy gián tiếp Câu hỏi gợi mở X Giải vấn đề X X X X X Học theo tình X X X X III Học trải nghiệm Mơ hình X X X X X X X Thực tập, thực tế X X Thí nghiệm X X X Nhóm nghiên cứu giảng dạy X X X X X IV Dạy học tƣơng tác Tranh luận Thảo luận X Học nhóm X X X X X X X X X 10