Code Kinh Văn số 1648 1 Code Kinh Văn số 1648 GIẢI THOÁT ĐẠO LUẬN Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 32 thuộc Luận Tập Bộ Toàn Thứ tự Kinh văn số 1648 Hán văn từ trang 399 đến trang 461 gồm có 1[.]
-1Code: Kinh Văn số 1648 GIẢI THOÁT ĐẠO LUẬN - - - Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh thứ 32 thuộc Luận Tập Bộ Toàn Thứ tự Kinh văn số 1648 Hán văn từ trang 399 đến trang 461 gồm có 12 Ngài A La Hán Ưu Ba Đề Sa (Uptissa) gọi Đại Quang tạo luận nầy vào đời nhà Lương Ngài Tam Tạng Tăng Già Bà La (Samghaphala) nước Phù Nam dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán Sa Mơn Thích Như Điển, Phương Trượng chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc, dịch từ chữ Hán sang tiếng Việt Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi nhân lần nhập thất thứ ba Bắt đầu dịch luận nầy vào ngày 10 tháng 12 năm 2005 GIẢI THOÁT ĐẠO LUẬN Quyển Thứ Nhất Phẩm Nhơn Duyên thứ Kính lễ Đức Thế Tơn Ứng Cúng Chánh Biến Tri Giới Định Trí Tuệ Vơ thượng giải Tùy rõ pháp nầy Nên gọi Cù Đàm Nếu có người khỏi khổ rồi, lìa dính mắc, thành tựu tâm tối thắng; sợ sanh, già, bệnh Vui việc lành,vui giải thoát, làm vui Niết Bàn Nếu chưa đến nơi kia, lại làm cho tròn đủ Rộng hỏi kinh, luật, luận Con đường giải thoát nầy ta nói; lắng nghe: Hỏi rằng: Giới có nghĩa ? Đáp rằng: Giới nghĩa oai nghi; định nghĩa chẳng loạn; huệ nghĩa trí giác; giải nghĩa lìa trói buộc; vô thượng nghĩa vô lậu; tùy giác nghĩa trí Pháp nầy nghĩa Thánh Pháp; Cù Đàm nghĩa tánh; gọi nghĩa Thế Tôn; lấy giới, định, huệ, giải thù thắng làm cơng đức, hay đến chỗ tối thắng; nên gọi vơ lượng Giải Thốt Đạo nghĩa ? Giải Thốt có nghĩa giải Đó Phục giải thoát, Bỉ phần giải thoát, Đoạn giải thoát, Y giải thoát Ly giải thoát Thế gọi Phục Giải Thoát ? Nghĩa người tu thiền, hàng phục việc che đậy Đây có nghĩa Phục giải thoát Bỉ phần giải thoát nghĩa tu đạt đến phần định, kiến giải Đây có nghĩa Bỉ phần giải Đoạn phần giải thoát kẻ tu xuất gian đạo hay diệt trừ ràng buộc Đây gọi Đoạn giải thoát Y giải thoát nghĩa lúc đắc quả, tâm thường an vui Đây gọi Y giải thoát -2- Ly giải thoát nghĩa Vô Dư Y Niết Bàn Đây gọi Ly giải thoát Con đường giải thoát nầy làm cho giải thoát Ở đường đầy đủ, lấy giới, định, huệ làm đường giải thoát Con đường giải ta nói Hỏi rằng: Phải nói đường giải ? Đáp rằng: Có người vui giải mà chẳng nghe nói giải vậy; lại chẳng phục giải thoát vậy; lại chẳng chánh phục giải thoát Như người mù chẳng thấy đường mà chơi vườn nước Tuy anh chúng khổ, chẳng giải thốt, muốn giải mà khơng có chỗ nương vào, Vì vậy? Như Phật nói Nếu có chúng sanh, trần lao vi tế, chẳng nghe pháp, cuối lại thoái chuyển Lại Phật nói Nầy Tỳ Kheo! Có nhơn duyên sanh chánh kiến Thế hai? Một nghe từ kẻ kia; hai tự chánh niệm; nói giải Bất phục giải làm cho chúng sanh xa lìa nên nói giải Bất chánh phục giải trừ đường không chân chánh thiền giải đạo; nên nói giải Như người xa có người tốt đường Đó đường phục giải thoát Ba ấm đầy đủ Thế ba ? Đó giới ấm, định ấm huệ ấm Thế gọi giới ấm ? Chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mệnh loại nhiếp; giới ấm loại công đức giới hợp lại Thế gọi định ấm? Chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định loại định ấm nhiếp Hoặc nhiều loại định công đức hợp lại Thế gọi huệ ấm ? Chánh kiến, chánh tư loại nhiếp Hoặc nhiều loại huệ công đức hợp lại Đây gọi ba ấm đầy đủ Là Phục giải thoát đạo nên học ba học Nghĩa là: Tăng thượng giới học; tăng thượng tâm học; tăng thượng huệ học Hữu giới hữu tăng thượng giới học; hữu định hữu tăng thượng định học; hữu huệ hữu tăng thượng huệ học Lại hữu giới giới học; hữu giới tăng thượng giới học; hữu định tâm học; hữu định tăng thượng tâm học; hữu huệ huệ học; hữu huệ tăng thượng huệ học Hỏi rằng: Vì gọi giới học ? Đáp rằng: Nghĩa có giới tướng; gọi tên giới học Nghĩa đến phần giới tăng thượng giới học Lại phàm phu giới; gọi giới học Thánh giới gọi tăng thượng giới học Hỏi rằng: Vì gọi tâm học ? Đáp rằng: Đó dục định Hỏi rằng: Vì gọi tăng thượng tâm học ? Đáp rằng: Sắc định vô sắc định Đây nghĩa tăng thượng tâm học Lại có tướng định tâm học, đạt phần định đạo định; gọi tăng thượng tâm học Thế gọi huệ học ? Nghĩa gian trí, gọi tên huệ học Trí tương tợ tứ đế trí đạo; gọi tăng thượng huệ học Như Đức Thế Tơn người tánh thục gọi tăng thượng giới học Vì kẻ trung căn, nói tăng thượng tâm học Vì người lợi căn; nói tăng thượng huệ học -3- Hỏi rằng: Học có nghĩa ? Đáp rằng: Học học học tăng thượng học; học vô học, gọi học Như học có ba Nghĩa phục giải đạo lấy loại học thành tựu tịnh Cho nên giới tịnh, tâm tịnh, thấy tịnh Đối với giới nầy giới tịnh Định tâm tịnh; huệ thấy tịnh Giới nghĩa tẩy dơ việc phạm giới Định tẩy cột chặt dơ dáy Đây có nghĩa tâm tịnh Huệ nghĩa trừ dơ vơ trí Đây gọi thấy tịnh Lại giới trừ ác nghiệp cấu; định trừ triền cấu; huệ trừ sử cấu Như lấy tịnh làm phục giải thoát đạo Lại lấy loại thiện phục đạo Nghĩa đầu, giữa, sau lành lấy giới làm đầu; lấy định làm lấy huệ làm sau Thế gọi giới sơ thiện ? Có kẻ tinh thành tựu chẳng thoái; lấy chẳng thoái làm ý, lấy hỉ làm dũng dược; lấy dũng dược làm cho thân đẹp; lấy vui nên tâm định Đây gọi sơ thiện Định làm trung thiện nghĩa lấy định thật tri kiến Đây nghĩa lành Huệ làm hậu thiện thật tri kiến yểm xung rồi, lấy yểm xung ly dục Vì ly dục giải Vì giải nên thành tự tri Như thành tựu đường lành Phục giải thoát đạo lại niềm vui Nghĩa vô lạc, tịnh diệt lạc chánh giác lạc Kia lấy giới vô lạc; lấy định tịnh diệt lạc lấy huệ chánh giác lạc Như thành tựu ba loại lạc Đây phục giải thoát đạo, xa rời hai bên, trung đạo đầy đủ Lấy giới nầy hay trừ dục trước Đối với vơ q lạc tình, sanh hân lạc; lấy định trừ thân trói buộc, tịnh diệt lạc làm tăng thượng lạc Lấy huệ phân biệt tứ đế trung đạo đầy đủ Đối với chánh giác lạc, sâu mong lạc; xa lìa hai bên trung đạo đầy đủ Đây phục giải thoát đạo Lấy giới trừ ác thú; lấy định trừ dục giới; lấy huệ trừ tất cà hữu Đối với giới tu nhiều; định huệ tu ít, thành Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm Đối với giới Định tu nhiều; huệ tu ít, thành A Na Hàm Tu loại đầy đủ thành A La Hán vô thượng giải thoát Phẩm Phân Biệt Giới Thứ Hai Hỏi rằng: Thế giới? Tướng gì? Vị gì? Khởi lên nào? Ở chỗ nào? Công đức sao? Giới gọi giới hạnh? Khác gì? Có giới? Chỗ sanh khởi sao? Giới đầu, cuối? Có pháp chướng ngại giới đạo? Có nguyên nhân giới? Có loại giới? Làm giới tịnh? Có nguyên nhân để làm giới trụ? Đáp rằng: Về giới nào? - Nghĩa suy nghĩ giáo, uy nghi giới, không qua khỏi giới Thế gọi suy nghĩ giới? Ta chẳng làm ác, kẻ làm tự thọ -4- Thế uy nghi giới? Lìa nơi phạm xứ Thế khơng qua khỏi giới? Nếu có giới khơng qua khỏi thân miệng người Lại có nghĩa đoạn lìa oai nghi, tất pháp lành giới Như A Tỳ Đàm nói: Lấy pháp xuất ly mà đoạn nơi ham muốn Đây giới hay lìa việc ác Tư giới, hộ giới, uy nghi giới, lấy chẳng sân hận đoạn diệt sân hận; lấy tướng quang minh đoạn nơi ngủ nghỉ Lấy bất tán loạn đoạn nơi trác hí; lấy kiến pháp khởi đoạn nơi nghi hối; lấy trí đoạn vơ minh; lấy hỉ đoạn vô khả lạc; lấy sơ thiền đoạn ngũ cái: lấy nhị thiền đoạn giác quán; lấy tam thiền đoạn hỷ; lấy tứ thiền đoạn lạc; lấy không nhập định đoạn nơi sắc tưởng sân khuể loại tưởng; lấy thức nhập định đoạn hư không; lấy vô sở hữu định đoạn thức nhập tưởng; lấy phi tưởng phi phi tưởng định đoạn sở hữu; lấy vô thường kiến, đoạn nơi thường kiến; lấy khổ kiến, đoạn lạc tưởng; lấy vô ngã kiến, đoạn ngã tưởng; lấy bất tịnh kiến, đoạn tịnh tưởng; lấy xung kiến, đoạn nơi thọ tưởng; lấy vô nhiễm kiến, đoạn nơi dục tướng; lấy diệt kiến, đoạn tập; lấy tiên kiến, đoạn hậu; lấy phần kiến, đoạn tụ; lấy sanh diệt kiến, đoạn thường; lấy vô tướng kiến, đoạn tướng; lấy vô tác kiến, đoạn tác; lấy không kiến, đoạn nhập; lấy tăng thượng huệ kiến, đoạn chấp trước; lấy thật tri kiến, đoạn vô minh chấp; lấy xung kiến nhi, đoạn cư chấp; lấy bỉ quán kiến, đoạn bất bỉ quán; lấy chuyển tán kiến, đoạn hòa hợp chấp; lấy Tu Đà Hàm đạo đoạn kiến nhứt xứ phiền não; lấy Tư Đà Hàm đạo, đoạn thô phiền não; lấy A Na Hàm đạo, đoạn tế phiền não; lấy A La Hán đạo, đoạn nhứt thiết phiền não Đây gọi bất việt giới, tư giới, hộ giới, uy nghi giới Đây có nghĩa giới Thế giới tướng ? Là uy nghi, uy nghi Hỏi rằng: Cái gọi phi uy nghi ? Đáp rằng: Nghĩa phá pháp Phá pháp có loại Một phá pháp Ba La Đề Mộc Xa; hai phá pháp duyên ba phá pháp Thế gọi phá pháp Ba La Đề Mộc Xoa? Nghĩa vô tàm (không xấu), vơ q (khơng hổ) Ở nơi Như Lai lìa lòng tin Thế gọi phá pháp duyên ? Đáp thân mệnh hình thức tương ưng lìa khỏi tri túc Thế gọi phá pháp ? Là chẳng đóng cửa căn, lìa nơi niệm huệ, lấy điều che đậy chẳng uy nghi nầy gọi tên giới tướng Thế vị? Là khởi ? Là túc xứ ? Vô lạc tức vị Vô ưu tức khởi Ba thiện hạnh túc xứ Lại duyệt thắng vị; bất hối khởi; che gọi túc xứ Thế gọi giới công đức ? Bất hối giới công đức, ĐứcThế Tôn dạy A Nan rằng: Chẳng hối giới lành; nghĩa công đức Lại tên giới vô lạc, chúng sanh thượng, tài vi phú quý, xứ vi Phật địa, tắm không nước, mùi hương xông thơm, ảnh theo hình, tàn che che, thánh chủng, học vô thượng, đường lành Nếu người có giới, lấy có giới vậy, thành tựu vô úy, vinh hiển thân hữu, chỗ Thánh lân mẫn Đây nương vào bạn bè, lành trang nghiệm, lãnh vực hạnh, nơi công đức, chỗ cúng dường, khả quý đồng học -5- xứ Đối với pháp lành chẳng sợ, chẳng thoái, thành tất ý nguyện tịnh Tuy chết chẳng quên, thành phục giải thoát lạc phương tiện Như vơ biên giới cơng đức Giới nghĩa ? Đáp nghĩa lạnh, nghĩa tăng thượng, nghĩa hành, nghĩa tự tánh, nghĩa khổ lạc tánh tương ưng Lại có nghĩa đầu, nghĩa lạnh, nghĩa an Thế lại lấy đầu làm nghĩa giới ? Đáp người khơng có đầu tất chẳng giữ lại; lúc gọi chết Như Tỳ Kheo lấy giới làm đầu Nếu đầu cắt tất pháp lành Đối với điều nầy Phật pháp gọi chết Nên giới có nghĩa đầu Thế nghĩa giới lạnh ? Như Ma Thắng làm lạnh Chiên Đàn; tức trừ thân nóng, thành tựu hoan hỷ Như thế, giới làm lạnh Chiên Đàn, hay làm diệt phạm giới, tâm sợ hãi nóng nảy, thành tựu hoan hỷ Đây nghĩa giới làm cho lạnh Thế nghĩa giới an ? Đáp người có giới phong nghi chỉnh tề, chẳng sanh sợ hãi Đây nghĩa giới làm cho an ổn Hạnh sai biệt ? Tu hành tinh tấn, thọ trì đầu đà Đây hạnh phi giới giới lại có tên hạnh; giới gọi uy nghi thọ, lại có tên hạnh Có giới ? Nghĩa có loại giới Đó thiện giới, bất thiện giới vô ký giới Thế gọi thiện giới ? Nghĩa thiện thân nghiệp chánh mệnh Vô hoạn; nên báo dễ thương Thế gọi bất thiện giới ? Nghĩa ác thân nghiệp tà mệnh Có hoạn; nên báo chẳng dễ thương Thế vô ký giới ? Vô lậu thân nghiệp đời sống tịnh Chẳng có vơ hoạn lại chẳng có báo Thế gọi khởi giới ? Thiện tâm sở khởi thiện giới Bất thiện tâm sở, khởi bất thiện giới Vô ký tâm sở, khởi vô ký giới Thế giới đầu, sau ? Thọ giới đầu tiên; chẳng vượt qua gọi giữa; hoan hỷ hậu giới Có pháp chướng ngại? Và nhơn giới ? Đáp có 34 pháp gọi đường chướng ngại 34 pháp, nhơn giới Đó phẫn, não, phú, nhiệt, khan, tật, huyễn, siểm, hận, cạnh, mạn, tăng thượng mạn, kiêu mạn, phóng dật, lại nọa, tham dục, bất tri túc, bất tòng tri, bất chánh niệm, ác khẩu, ác hữu, ác trí, ác kiến, bất nhẫn, bất tín, vơ tàm, vơ quý, doanh thân, vị, hiệp tục, thân cận nữ nhơn, bất kỉnh sư, học bất nhiếp chư thực, bất tiết sơ hậu dạ, nọa bất thiền tụng Đây 34 pháp làm chướng ngại Nếu 11 giới chướng ngại chẳng đầy đủ Nếu chẳng đầy đủ, tất trở lại thối thất Nếu ngược lại 34 pháp nầy tức có tên nguyên nhân giới -6- Giới có loại ? Nghĩa có loại, loại, loại Thế loại ? Đó tánh giới chế giới Lấy thân chỗ làm Phật, đoạn trừ việc chẳng làm Đây có tên tánh giới Thân làm Phật, đoạn trừ việc chẳng làm, có tên chế giới Tánh giới lấy tín, tinh làm cho đầy đủ Chế giới lấy tín niệm trì làm cho đầy đủ Lại giới có loại Đó thối giới đắc giới Thế gọi thối ? Là mất, giới Thế gọi ? Được pháp thiện Trừ phi giới đoạn trừ quang ảnh (ánh sáng nơi hình); lấy đoạn phi giới, lìa nơi ác thú; lấy đắc chánh giới vui nơi đường lành; lấy đoạn phi giới, thành tựu trụ phần Lại giới có loại Đó giới xuất giới Thế xuất giới ? Như giới có nơi Thánh Đây gọi xuất giới Ngoài giới lấy giới thành tựu; nên có đầy đủ; lấy xuất giới thành tựu, có giải Lại có hai loại hữu lượng vô lượng Bất cụ túc giới gọi hữu lượng Nếu cụ túc giới lấy Phật làm chỗ đoạn Đây có tên vơ lượng Lại giới có hai loại Đó hữu biên vơ biênThế hữu biên ? Nếu người lấy lợi làm thắng; lấy thân hữu làm thân, làm mệnh, làm chỗ qua khỏi, chỗ nương tựa mà làm việc thọ giới Giới lợi dưỡng nên gọi biên Gọi dự (khen) biên; thân có biên, mệnh có biên Thế gọi vô biên ? Tỳ Kheo nầy! Vi xuất lợi, vi thắng, vi thân, vi mệnh Như pháp thọ giới, chẳng khởi tâm phạm Hà cố phạm Đây gọi vô biên giới Lại giới có loại Có y vơ y Thế có y (chỗ nương vào) ? Có tương ưng giới thích nương vào Giới trộm cắp tương ưng với giới nương vào chỗ thấy Tự khen chê người tương ưng với giới kiêu mạng Đây việc y nương vào giới Nếu dùng để thành tựu giải khơng cần nương vào giới Nếu nương vào giới, người chẳng trí huệ làm chỗ vui Nếu khơng nương vào giới, người trí huệ làm chỗ vui Lại giới có loại, mà người phạm hạnh sơ học, gồm giới nhỏ Thế gọi điểm đầu Phạm hạnh ? Dùng chánh nghiệp, chánh ngữ, chánh mệnh để nhiếp lấy giới Đây nghĩa việc Phạm hạnh Đối với hữu dư học giới, có nghĩa giới nhẹ Lại giới có loại Gồm hữu tâm tương ưng vơ tâm tương ưng Cái hữu tâm ? Nghĩa sơ học phạm hạnh Thế vơ tâm ? Nghĩa ngồi giới nhẹ Thinh Văn nơi giới đầu cứng rắn Phạm hạnh giới Đối với giới nhẹ nầy phạm, khởi Vì vậy? Vì Phật nói điều nầy -7- không bị chướng ngại việc giải Lại có loại giới Nghĩa vô phạm giới tịnh giới Thế vô phạm ? Nghĩa giới Thanh Văn Thế gọi tịnh giới ? Đó Phật Duyên Giác giới Lại giới có loại Nghĩa thời phần giới tận hình giới Thọ từ lúc nhỏ tuổi chưa đủ lớn Nghĩa thời phần giới từ Thầy thệ nguyện xả thọ Nghĩa tận hình giới Thời phần giới báo có lúc; tận hình giới báo chẳng có lúc Làm lại chia ba ? Đó dừng ác khơng phạm, thọ chẳng phạm đoạn chẳng phạm Thế dừng ác không phạm ? Tuy chưa thọ mà thọ đến; chỗ làm; tâm chẳng sanh phạm Đây gọi dừng ác chẳng phạm Thế thọ chẳng phạm ? Từ thọ, thọ rồi, kết chẳng phạm lại Đây gọi thọ chẳng phạm Thế đoạn chẳng phạm ? Thánh nhơn lấy thánh đạo đoạn nguyên nhơn việc ác Đây gọi đoạn chẳng phạm Lại giới có loại Nghĩa xúc giới, bất xúc giới phạm giới Thế gọi xúc ? Đầu tiên thấy tướng hữu vi liền thích nên chạm đến Đây phàm phu thiện giới Dùng nơi để nhập đạo nghĩa vô xúc giới Thế gọi phạm giới ? Nghĩa giới A La Hán Lại có loại Nghĩa y giới, y thân giới y pháp giới Y giới ? Nếu có người lo sợ, muốn cần ý gian trừ pháp ác Đây gọi tên y Y Thân giới ? Nếu có người lo ngại, muốn gìn giữ thân mệnh nầy để trừ pháp ác Đây có tên y thân Y Pháp giới ? Nếu có người sợ hãi, muốn giữ chánh pháp để trừ việc chẳng lành gọi y giới Lại giới có loại Đó sở nguyện bất đẳng; sở nguyện đẳng, vô sở nguyện Thế sở nguyện bất đẳng ? Làm não người khác thọ giới Đây có nghĩa sở nguyện bất đẳng Thế sở nguyện đẳng ? Việc thọ giới có niềm vui vị lai vui giải Đây có nghĩa sở nguyện đẳng Thế gọi vô sở nguyện ? Giới thọ giới chẳng hối làm nhiêu ích kẻ Đây gọi vô sở nguyện Lại giới có loại Đó tịnh giới, bất tịnh giới hữu nghi giới -8- Thế gọi tịnh giới ? Lấy hai nhơn duyên giới, thành tịnh Một chẳng phạm hai phạm sau hối Đây gọi giới tịnh Lấy nhơn duyên thành bất tịnh giới Một tự cố phạm; hai phạm mà chẳng hối Đây gọi bất tịnh giới Thế gọi hữu nghi giới ? Lấy ba nhơn mà thành tựu hữu nghi Một lấy bất phân biệt xứ; hai bất phân biệt phạm ba bất phân biệt bất chánh hạnh Đây gọi hữu nghi giới Nếu có kẻ tọa thiền mà giới khơng tịnh sau xấu hổ thành niềm vui tịnh Lại có giới nghi, làm cho biết tội, thành an lạc Lại giới có loại Nghĩa học, vơ học, phi học phi vô học Thế gọi học ? Người học loại giới Thế vô học ? Tức giới A La Hán Thế phi học phi vơ học ? Đó giới người phàm phu Giới có loại Đó úy giới, ưu giới tật giới Thế úy ? Có người sợ tội chẳng dám làm ác Đây nghĩa úy giới Thế gọi ưu ? Nếu có người tính lìa bà con, dần sanh sầu khổ; lấy sầu khổ mà khởi lên việc ác Điều nầy gọi ưu giới Thế gọi tật giới ? Có người thọ giới bị, giới chó Đây gọi tật giới Tật giới thành, tức làm bỏ làm chó Nếu chẳng thành tức đọa địa ngục Lại giới có loại Nghĩa thượng, trung, hạ Thế hạ ? Nghĩa phiền não, quá phiền não, đại phiền não sở thuộc Nhẫn vào chỗ bất tri túc Đây gọi hạ giới Thế trung ? Phiền não vừa va chạm, tri túc chỗ nhiễm Đây gọi trung giới Thế thượng ? Chẳng xúc chạm, biết đủ chỗ nhiễm Đây gọi thượng giới Hạ giới thành tựu làm cho người đầy đủ Trung giới thành tựu làm cho trời đầy đủ Thượng giới thành tựu làm cho giải thoát Lại giới có loại Đó thối phần, trụ phần, thắng phần đạt phần Thế gọi thoái phần ? -9- Chẳng trừ đường chướng ngại, xa rời người siêng Biết mà cố phạm; phạm che giấu Đây gọi thoái phần Thế gọi trụ phần ? Đối với giới thành tựu chẳng khởi phóng dật, chẳng sanh tịch kiến, thành tựu trụ phần Đối với giới định thành tựu đầy đủ, chẳng khởi phóng dật, chẳng sanh thục kiến, thành tựu thắng phần Đối với giới định, thành tựu đầy đủ chẳng khởi phóng dật, lấy sanh tịch kiến, thành tựu đạt phần Lại giới có loại Đó Tỳ Kheo giới, Tỳ Kheo Ni giới, Bất Cụ Túc giới, Bạch Y giới Thế giới Tỳ Kheo ? Đó uy nghi Ba La Đề Mộc Xoa Đây gọi Tỳ Kheo giới Tỳ Kheo Ni giới, Ba La Đề Mộc Xoa oai nghi Đây Tỳ Kheo Ni giới Sa Di, Sa Di Ni 10 giới; Thức Xoa Ma Ni giới Đây gọi Bất Cụ Túc giới Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di ngũ giới bát giới Đây Bạch Y giới Lại giới có loại Đó tánh giới, hạnh giới, pháp chí giới sơ nhơn giới Thế gọi tánh giới ? Uất Đan Việt giới Đây tánh giới Thế hạnh giới ? Như tánh tộc vua quốc thổ ngoại đạo pháp, đầy đủ gọi hạnh giới Thế pháp chí giới ? Bồ Tát nhập thai giới Đây gọi pháp chí giới Thế gọi sơ nhơn giới ? Bồ Tát Ma Ha Ca Diếp giới Đây gọi sơ nhơn giới Giới lại có loại Đó giới, giới tập, giới diệt giới diệt đạo cụ túc Thế gọi giới ? Giới có loại Đó thiện giới bất thiện giới Đây có nghĩa giới Thế gọi giới tập ? Đó thiện tâm tập thiện giới bất thiện tâm tập bất thiện giới Thế gọi diệt giới ? Được thiện giới, diệt bất thiện giới Được A La Hán, diệt thiện giới Thế gọi diệt đạo cụ túc giới ? Nghĩa Tứ Chánh Cần Đây gọi diệt đạo cụ túc giới Như phân biệt rõ pháp Đây tinh phi chơn trì giới Đây gọi Chánh Cần Lại giới có loại Đó Ba La Đề Mộc Xoa uy nghi giới, mệnh tịnh giới, uy nghi giới, duyên tu giới Thế gọi Ba La Đề Mộc Xoa uy nghi giới ? Đối với Tỳ Kheo Ba La Đề Mộc Xoa uy nghi, chỗ che giấu, chỗ đầy đủ, sợ nơi tội nhỏ, chánh thọ học khả học giới Đây vị Sư nầy pháp Tỳ Kheo Có phàm phu thiện Lại có học, vơ học; bất động pháp Ba La Đề Mộc Xoa Giới nầy khởi Việc hành việc giữ gìn nầy uy nghi Sự khỏi nầy khơng bị trói buộc Đây pháp bề mặt, làm chánh thọ thiện pháp Gọi nghĩa Ba La Đề Mộc Xoa; chẳng vượt khỏi - 10 - thân, khẩu, nghiệp Oai nghi nầy bị che giấu, lấy oai nghi Ba La Đề Mộc Xoa nầy thành tựu lại Giữ gìn oai nghi Tất hạnh đầy đủ Lại có hạnh phi hạnh Thế gọi phi hạnh ? Nếu có Tỳ Kheo người khác cho gậy tre; cho hoa quả; cho que tăm, nước rửa mặt; bán đồ tốt xấu; làm trò cười; gièm pha để tiến thân; tự giong ruổi xa gặp Như hạnh mà Phật chế Nghĩa tà mệnh tự hoạt; phi hạnh Lại có loại phi hạnh; thân phi hạnh Thế thân phi hạnh ? Nếu có Tỳ Kheo lấy tâm khinh mạng để đến Tăng xích Đại Đức, tham lam trước mặt Hoặc tự tiện, lấy chỗ ngồi lớn hơn, xuống phía thấp Hoặc ngồi tự nói bác kẻ khác Hoặc bá vai cười nói; chạy đến trước chỗ ngồi; tự mang giày dép, bước đường, lớn tiếng, làm nhơn duyên động chúng với tướng khinh não Hoặc lấy cho thua, so yếu mạnh Hoặc nơi nhà tắm thiêu đốt gỗ củi Đóng mở cửa ngõ chẳng hỏi han; lấy nước tự vào trước lo cho thân, tra tướng xấu Nếu vào phòng khác, thao túng trước sau, đứng chẳng để ý; chỗ khuất cười giỡn với người nữ gái trẻ, rờ mó đầu Đây tất điều sai trái gọi thân phi hạnh Thế gọi phi hạnh ? Nếu có Tỳ Kheo tâm khơng cung kính, chẳng biết đủ mà vọng cầu tự thuyết pháp; thuyết Ba La Đề Mộc Xoa; bá vai mà nói; vào nhà cố vấn cho người nữ, hỏi tên họ gì, có để ăn khơng? Có ta muốn ăn uống không? Như lời nói phi hạnh Tất phạm giới gọi phi hạnh Thế hạnh ? Nghĩa ngược lại với phi hạnh Lại Tỳ Kheo, có cung kính tàm q, thành tựu uy nghi chẳng có chỗ khiếm khuyết, nhiếp hộ hay tiết chế ăn uống Đầu đêm cuối đêm khơng ngủ nghỉ, thành tựu trí huệ, thiểu dục tri túc Chẳng nhờn việc đời, khởi tâm dõng mãnh Đối với kẻ đồng học chỗ sâu xa, sinh kính trọng Đây gọi hạnh Hành xứ có nghĩa có hành xứ có phi hành xứ Thế phi hành xứ ? Nếu có Tỳ Kheo vào nơi phịng dâm, nhà phụ nữ ở, khơng có đàn ơng ở; nơi Tỳ Kheo Ni nơi bán rượu; gần gũi quốc vương, đại thần, ngoại đạo, Sa môn bạn lữ Như nơi khơng có lịng tin để làm cho tâm vui Thường nơi tứ chúng chẳng sanh lợi lạc Thật hay muốn lo Đây có nghĩa phi hành xứ Như Phật dạy: Các Tỳ Kheo nầy làm việc phi phạm hạnh Thế làm việc phi phạm hạnh ? Nghĩa buôn bán nữ sắc, chỗ biết Lại có loại hành xứ Đó y hành xứ; thủ hộ hành xứ trói buộc hành xứ Thế gọi y hành xứ ? Nghĩa 10 xứ công đức, thành tựu thiện hữu Nương vào công đức nầy chưa nghe nghe Nếu nghe việc nghe nầy làm cho tăng trưởng rộng lớn thêm Dứt hết nghi hối, chánh kiến bạch Hay theo pháp học, sâu tin dũng mãnh Lấy giới nghe thí huệ niệm niệm tăng trưởng Đây gọi y hành xứ