Microsoft Word Dẫn vào Tân Ước docx Dẫn vào Tân Ước Dẫn vào Tân Ước I THIÊN CHÚA NÓI VỚI CON NGƯỜI Con người thời nay ngây ngất trước những vật thể vô cùng nhỏ và vô cùng lớn trong vũ trụ Họ nghiên cứ[.]
Dẫn vào Tân Ước I THIÊN CHÚA NÓI VỚI CON NGƯỜI Con người thời ngây ngất trước vật thể vô nhỏ vô lớn vũ trụ Họ nghiên cứu hạt tử nhỏ bé dự đoán tuổi vũ trụ Ðối với nhiều người, vũ trụ mang dấu vết Thiên Chúa, nơi Thiên Chúa tỏ cho người (x Rm 1,19-20) Nhưng hình ảnh Thiên Chúa ta thấy qua vũ trụ nhiều nét chưa rõ ràng Thiên Chúa khơn ngoan nhân hậu khơng lịng với việc tỏ qua tự nhiên, Người cịn muốn ngõ lời với người dựng nên theo hình ảnh Người gieo vào lịng họ nỗi khao khát khơn ngi nhìn thấy Thiên Chúa Ðể tỏ cho tồn thể nhân loại, Người chọn nhóm người để làm thành dân tộc, dân Ítraen Người huấn luyện họ để họ cảm nhận tình thương Người đáp lại lịng trung tín sắt son Người vào dịng lịch sử dân Ítraen để mặc khải Lời biến cố Thưở xưa, nhiều lần nhiều cách, Thiên Chúa nói với cha ơng qua ngơn sứ (Dt.1,1) Thiên Chúa nói với người qua người ngơn ngữ lồi người Những nghiên cứu ngữ học thập niên vừa qua làm bật tầm quan trọng động từ "nói" Thật vậy, khám phá giá trị độc đáo ngôn ngữ chiều kích phong phú nó, người thấy khôn ngoan Thiên Chúa Người muốn mạc khải ngơn ngữ lồi người Thiên Chúa nói qua miệng ngơn sứ, lời lại nhằm chuẩn bị cho Ngôi Lời, Con Người xuất vào thời viên mãn Ngay biến cố lịch sử dân Ítraen, có giá trị đứng riêng biệt, lại hướng đến Chính Thiên Chúa đặt biến cố mầm mống siêu vượt mình, để chuẩn bị cho Biến cố biến cố Ðức Kitô Dường như, nhờ thời gian dài suy tư, người Do-thái nhận điều Họ thấy biến cố khứ biểu lộ phần ý định Thiên Chúa cấp độ bất toàn lúc Người mặc khải trọn vẹn ý định Dẫn vào Tân Ước Người Biến cố xuất Aicập hướng đến việc giải phóng người khỏi ách nơ lệ tội lỗi Giao Ước Xinai máu bò hướng đến giao ước ghi khắc lòng người (Gr 31,31-34) Ðất hứa Canaan hình bóng mờ nhạt Thành Giêrusalem Ngay nhân vất lịch sử vua, ngôn sứ, thủ lãnh, tư tế xuất người dọn đường cho Ðấng khác cao vượt họ II CÁC SÁCH TÂN ƯỚC VÀ NHỮNG THỂ VĂN CHÍNH Trong lịch sử dân Ítraen, Thiên Chúa lập giao ước với tổ phụ Ápraham (St 15,18) qua ông Môsê, Người lập giao ước với dân tộc (Xh 24,8) Trong niềm tin vào Ðức Giêsu Kitô, nhà thần học Kitơ giáo có chung xác tín, Ðức Giêsu khai mở giai đoạn lịch sử cứu độ Nơi Người lời hứa với cha ông thành tựu, niềm hy vọng từ bao đời Thiên Chúa cho thành thực Một giao ước thành hình, giao ước máu Ðức Kitô (1 Cr 11,25), đổ lần đủ (Dt 9,23-26) Thánh Phaolô gọi luật Môsê giao ước cũ (2 Cr 3,14) Giao ước cũ giao ước có nhất, Thiên Chúa tác giả Giao ước cũ đạt hoàn tất viên mãn nơi Ðức Giêsu Các Kitơ hữu hệ đầu tiên, người Dothái bây giờ, coi Kinh Thánh lời Thiên Chúa; Kinh Thánh lúc phần mà ngày gọi Cựu Ước Phải đợi thời gian lâu sau, sách mà ta gọi sách Tân Ước nhìn nhận Lời Chúa, ngang hàng với sách khác Cựu Ước Chúng ta bàn diễn tiến việc xác định thư quy phần sau Tập sách Tân Ước gồm 27 cuốn, viết tiếng Hylạp phổ thông thời gọi cuốn, thực có thư dài khoảng hai trang (2 Gioan, Gioan, Philêmơn) Ta tạm chia sách Tân Ước làm bốn loại, dựa bốn thể văn khác Thể văn TIN MỪNG Bốn sách Tân Ước viết theo thể văn này, sách Tin Mừng (cịn gọi sách Phúc Âm) theo thánh Matthêu, thánh Máccô, thánh Luca thánh Gioan "trong toàn Kinh Thánh chí Tân Ước nữa, sách Tin Mừng có tính ưu việt hết, sách chứng từ tuyệt vời đời lời giáo huấn Ngôi Lời nhập thể, Ðấng Cứu Ðộ chúng ta" (MK 18) Công đồng Vaticanô II coi sách Tin Mừng chứng từ thành văn Tông Ðồ hay vị sống bên Tông Ðồ ghi chép lại ơn linh hứng Thánh Thần Ðó chứng từ đức tin mang hai đặc điểm sau Trước hết, chứng từ viết lại sau biến cố tảng Kitô giáo: phục sinh, thăng thiên xuống Các biến cố luồng sáng chiếu dọi vào toàn đời Ðức Giêsu, khiến cho Tơng Ðồ có hiểu biết thâm trầm việc làm lời nói Người Kế đó, chứng từ mang đậm nét đặc thù tác giả Khi soạn thảo sách Tin Mừng, tác giả phải chọn lựa yếu tố truyền hay ghi lại thành văn, cộng thêm hiểu biết riêng mà làm nên tác phẩm Tác phẩm viết cho giáo đoàn định với mục đích định Có câu hỏi đặt cách gay gắt suốt kỷ XX, câu hỏi lịch sử tính sách Tin Mừng, hay nói khác đi: sách Tin Mừng kể lại có thật khơng? Cơng đồng Vaticanô II long trọng khẳng định lịch sử tính sách Tin Mừng: sách trung thành truyền lại Ðức Giêsu thực làm dạy, tác giả thánh luôn truyền đạt cho điều chân thật Ðức Giêsu (x MK 19) Nhưng sách Tin Mừng chứng từ đức tin, nên ta đừng hiểu lịch sử tính theo nghĩa tác giả ghi âm hay chụp lại Ðức Giêsu nói làm vào lúc xảy Các sách Tin Mừng cịn có bề dày phong phú nhiều Ðó vừa chứng từ Ðức Giêsu lịch sử, vừa chứng từ niềm tin Tông Ðồ sau phục sinh, cơng trình soạn thảo tác giả thánh Vậy thể văn Tin Mừng thể văn đặc biệt, có lịch sử tính lại khơng phải phóng hay tường thuật chỗ xảy Các sách Tin Mừng viết sau năm dài nghiền ngẫm, cầu nguyện sống, cá nhân, mà thường cộng đoàn Giáo Hội địa phương Bốn sách Tin Mừng bốn nhìn thực Ðức Giêsu, bốn nhìn khác bổ túc cho nhau, để ta có nhìn trọn vẹn Con Thiên Chúa Thể văn LỊCH SỬ TƠN GIÁO Sách Cơng Vụ Tơng Ðồ thuộc thể văn Sách kể lại buổi đầu Giáo Hội công loan báo Tin Mừng cho dân tộc Ðây tài liệu túy lịch sử kiểu hồi ký hay niên sử, sách giáo lý túy, mang nhiều yếu tố lịch sử Có thể nói Cơng Vụ lịch sử nhằm giáo huấn Tác giả Luca viết sách cho tín hữu gốc dân ngoại để nói lên sứ điệp cứu độ gởi đến cho người, trước hết người Dothái, sau dân ngoại Các diễn từ chiếm gần phần ba sách Công Vụ, dĩ nhiên nguyên văn giảng, chúng ngắn, lại giống Thánh Luca soạn diễn từ dựa yếu tố giảng Tơng Ðồ Cịn trình thuật ghi lại cách thời xưa sử gia khơng q bận tâm đến tính xác biến cố xảy Luca cho hình ảnh tốt đẹp Giáo Hội sơ khai, ông cố tránh nhắc đến khía cạnh đẹp Giáo Hội, vụ bất đồng ý kiến hai Tông Ðồ Phêrô Phaolô Antiôkhia (Gl 2,11-14) chẳng hạn Thế nên có lẽ phải coi tóm lược Cv 2,42-47; 4,32-35; 5,12-16 họa lý tưởng mô tả thực Giáo Hội Giêrusalem Thể văn THƯ TƠN GIÁO CHÍNH THỨC Tân Ước có 21 thư, số lớn thánh Phaolơ, số cịn lại vị Tông Ðồ khác Ðây thư thực gửi đến cho cá nhân Timôthê, Titô, Philêmôn, hay cho Giáo Hội đế quốc Rơma Các thư phát xuất từ hoàn cảnh cụ thể, nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể cố niềm tin, khích lệ bách hại, xác định điểm giáo lý, uốn nắn lệch lạc, ngăn ngừa sai lầm Các thư thường đem đọc cơng khai buổi họp cộng đồn tín hữu (1 Tx 5,27), trao đổi Giáo Hội (Cl 4,16) Vì thư Tân Ước thư túy riêng tư, luận thư (épitre) theo kiểu triết gia Hylạp, nên coi chúng thuộc thể văn "thư tôn giáo thức" Ðây tài liệu nhóm hay vị giá gửi cách thức công khai cho cá nhân hay cho cộng đồn định, nhằm mục đích chủ yếu có tính tơn giáo Như sách Tin Mừng, thư soạn thảo ơn linh hứng Chúa Thánh thần Tuy khơng có trình thuật đức Giêsu thư lại "trình bày ngày rõ giáo lý đích thực Người" (MK 20) Có thể nói thư phản ánh việc sống lời Chúa cộng đoàn dân Chúa kỷ đầu, với khó khăn riêng; nhiên ta khám phá thấy nơi thư sứ điệp ln mẻ cho đức tin mình, miễn biết thích ứng sứ điệp cho thời đại sống Thể văn KHẢI HUYỀN Sách cuối Tân Ước sách Khải Huyền Ðây thể văn thịnh hành văn chương Dothái khoảng thời gian hai kỷ trước đến kỷ sau CN Thể văn sử dụng nhiều hình ảnh, số, tên gọi màu sắc mang ý nghĩa tượng trưng Ðể hiểu ý nghĩa chúng, ta cần quy chiếu Cựu Ước sách Khải Huyền khác, không nên hiểu theo nghĩa đen Sách Khải Huyền viết để củng cố niềm hy vọng tín hữu bị bách hại đức tin Tác giả sách phác họa loạt thị kiến có tính tượng trưng để mơ tả giao tranh vũ trụ thiện ác, Ðức Kitô Xatan, cuối Ðức Kitơ thánh tồn thắng Ðó động lực giúp người tín hữu vững tâm đợi chờ can thiệp Thiên Chúa Như sách Khải Huyền có giá trị cho thời, lịch sử tranh chấp ngày Ðức Kitô trở lại Tuy nhiên phải tránh thái độ coi sách thứ "Sấm Trạng Trình" đem áp dụng vào biến cố lịch sử hay xảy giới III THƯ QUY TÂN ƯỚC VÀ CÁC SÁCH NGỤY THƯ Như nói trên, Kitơ hữu thời sơ khai coi sách thánh Dothái giáo Kinh Thánh mà họ tơn kính Trong khoảng kỷ đầu Kitô giáo (30-130 CN), sách không gọi sách Cựu Ước, lẽ Tân Ước chưa thành hình Ngày nay, Kitơ hữu, dù cơng giáo, thống hay tin lành, nhìn nhận 27 sách Tân Ước sách thánh, Kinh Thánh, có giá trị hay chí cịn sách thánh mà người Dothái quen gọi "Luật ngôn sứ" Ðể Giáo Hội Ðông Phương Tây Phương tới việc nhìn nhận này, cần thời gian dài kỷ Chúng ta không ghi lại diễn biến phức tạp lịch sử, phác thảo vài nét Trên hết vị trí trung tâm Ðức Giêsu Kitơ giáo Tất quy Người, lời nói việc làm Người bày tỏ khn mặt Thiên Chúa mức độ siêu việt chưa thấy Sau Ðức Giêsu trời, nhịp cầu nối liền Kitô hữu với Ðức Giêsu Tơng Ðồ, chứng nhân tồn đời trần Người Các Tông Ðồ chủ yếu làm chứng lời rao giảng (Cv 6,2-4; Rm 10,14-15), nhờ đức tin khơi dậy ni dưỡng lịng tín hữu Có hai yếu tố khiến cho Kitô hữu nghĩ đến chuyện phải viết lại chứng từ Ðức Giêsu Trước hết bành trướng Kitô giáo sau định hội nghị Giêrusalem năm 49 (Cv 15) Cả giới bao la dân ngoại mở ra, Giáo Hội khơng cịn đóng khung quanh Giêrusalem, vươn tới miền xa Các Tông Ðồ phải liên tục nhiều nơi nên việc liên lạc thư từ với Giáo Hội trở nên cần thiết Các thư thánh Phaolơ thí dụ việc Kế việc Tơng Ðồ trở nên già yếu qua đời Làm bảo tồn chứng từ lời nói việc làm Ðức Giêsu? Hơn nữa, nhu cầu huấn giáo đòi hỏi việc xếp lại chứng từ truyền cho có hệ thống Thế nên có sưu tập, truyền thành văn; chất liệu cho tác giả viết Tin Mừng sau Trong khoảng thời gian kỷ, xuất nhiều tác phẩm Kitô hữu Vấn đề đặt rõ nét từ kỷ II vấn đề xác định xem đâu danh sách tác phẩm cần bảo tồn coi sách thánh, nói cách khác, xác định thư quy Tân Ước Có vài tiêu chuẩn hướng dẫn công việc này: Tác phẩm phải bắt nguồn từ Tơng Ðồ nhận vào thư quy Thư gửi tín hữu Dothái sách Khải Huyền đến kỷ III vịng tranh luận, lẽ có nơi khơng tin thánh Phaolô thánh Gioan tác giả chúng Ngày người ta hiểu "tác giả" không thiết phải người cầm bút để viết nên tác phẩm, người có liên hệ ảnh hưởng tác phẩm Dù sao, Giáo Hội kỷ đầu, tông đồ tính tác phẩm điều quan trọng Như ngôn sứ xưa loan báo Ðức Giêsu nhờ ơn linh hứng (2 Pr 1,20-21), Nhóm Mười Hai (và Phaolơ) làm chứng hồn tất viên mãn, nhờ ơn linh hứng (Cv 2,17-18) Phần lớn sách Tân Ước viết cho cộng đồn Kitơ hữu định, nên lịch sử tầm quan trọng cộng đoàn giúp nhiều cho việc bảo tồn tác phẩm chí cho việc nhận tác phẩm vào thư quy Dường Tin Mừng Matthêu gửi cho cộng đoàn Xyria, họ làm tốt nhiệm vụ Các Giáo Hội Hylạp Tiểu Á có lẽ bảo trì tác phẩm thánh Phaolô thánh Gioan Giáo Hội Rôma bảo trì Tin Mừng Máccơ thư gửi tín hữu Rôma Tác phẩm phải phù hợp với quy luật đức tin Chẳng hạn Tin Mừng thánh Phêrô khơng đưa vào thư quy dẫn đến lạc giáo Sau vài thời điểm đặc biệt lịch sử hình thành thư quy: Ðần tiên tập thư Phaolơ gom lại sử dụng Giáo Hội Từ đầu kỷ II, nhiều tác giả Kitô giáo cho thấy họ biết đến số lớn thư Phaolô, có lẽ nhờ thư thu thập phổ biến dựa uy tín lẫy lừng ngài Tuy nhiên, trước đầu kỷ II, khơng có dấu hiệu cho thấy thư coi sách thánh sách Cựu Ước Dần dần toàn thư Phaolô Giáo Hội kỷ II cơng nhận, có tơng đồ tính Ở kỷ I, Tin Mừng chiếm chỗ đứng mờ nhạt so với thư Phaolô Trước năm 140, không thấy có tài liệu nói đến tập sách Tin Mừng, từ nửa sau kỷ II có nhiều chứng từ Thánh Giúttinơ nói đến kiện Tin Mừng đọc vào Chúa Nhật, coi tác phẩm Tông Ðồ (hay đồ đệ ngài) dùng Kinh Thánh Càng lúc bốn Tin Mừng tỏ trổi vượt sách khác tính chân thực lời chứng Ðức Giêsu Có lẽ khoảng năm 170, bốn Tin Mừng nhận vào thư quy Một thời điểm quan trọng lịch sử thư quy chọn lựa ơng Mácxion (14) Ơng gạt bỏ tồn Cựu Ước, chấp nhận Tin Mừng (bản ngắn Luca) thư Tông Ðồ (10 thư Phaolô) Thái độ Mácxion rõ ràng ngược với Giáo Hội xưa nay, nên gây phản ứng mạnh mẽ, từ thánh Giúttinô thánh Irênê Các Giáo Hội địa phương bắt đầu đưa thư quy riêng Vào đầu kỷ III, khắp nơi nhìn nhận bốn sách Tin Mừng, 13 thư Phaolơ (trong khơng có thư Dothái), Cơng Vụ, thư thứ thánh Phêrô phần thư thứ thánh Gioan Các sách lại chưa đạt trí trọn vẹn Các tranh luận cịn kéo dài Dần dần có trí Ở Ðơng Phương, năm 367, thánh Athanaxiơ, giám mục Alêxanria chấp nhận thư quy gồm 27 ta ngày Ở Tây Phương, "sắc lệnh đức Ðamaxô" công nghị Rôma công bố (năm 382) chấp nhận Thư quy coi ấn định vào cuối kỷ IV Năm 1546, công đồng Trentơ tái khẳng định thư quy tồn Kinh Thánh Ta thấy tác phẩm nhận vào thư quy văn linh hứng, ta biết chắn linh hứng nhận vào thư quy Giáo Hội trước nhận vào phải suy nghĩ truyền thống coi bắt nguồn từ Tông Ðồ, tiêu chuẩn để chọn lựa Khi thư quy xác định, số lớn tác phẩm không kể vào thư quy có tác phẩm tiếng, chí số vị có thẩm quyền cơng nhận sách thánh, sách Giáo Huấn mười hai Tông Ðồ (cuối kỷ I hay đầu kỷ II), Người Mục Tử Hécmát (đầu kỷ II, Rôma), thư Banaba, hai thư Cơlêmentê Các tác phẩm bảo tồn cẩn thận ngày xếp vào tác phẩm có giá trị Giáo Hội buổi đầu Nhưng có tác phẩm khác bị loại bỏ, không Giáo Hội dùng làm tảng cho giáo lý mình, khơng dùng phụng vụ, ta quen gọi ngụy thư Ngụy thư có hình thức nội dung gần với sách Tân Ước Tuy nhiên phải nhận số ngụy thư có chứa đựng sai lạc giáo lý, thí dụ nghiêng ảo thân thuyết (docétisme, thuyết khơng nhìn nhận nhân tính Ðức Kitô) hay bác hôn nhân Phần nhiều ngụy thư ẩn danh nghĩa vị Tông đồ Ta chia ngụy thư thành bốn loại sách Tân Ước: Các sách Tin Mừng: Tin Mừng thánh Phêrơ (tìm thấy mảnh Aicập vào năm 1886), Tin Mừng thánh Tơma, chia làm 114 câu có 79 câu gần giống với Tin Mừng Nhất Lãm Các Tin Mừng nhiều mang dấu vết phái ngộ giáo (gnosticisme), phái cho có việc giác ngộ đưa người đến ơn cứu độ Ngồi cịn có Tin Mừng thời thơ ấu thánh Tôma Tiền Tin Mừng thánh Giacôbê, hai tác phẩm mang nhiều yếu tố huyền hoặc, Các sách Công Vụ: Công Vụ thánh Anrê chịu ảnh hưởng ngộ giáo qua việc lên án nhân nhấn mạnh đến tính thiêng liêng người Công vụ thánh Gioan, Công Vụ thánh Phaolô, Công Vụ thánh Phêrô, Công Vụ thánh Tơma Nói chung tác giả sách Cơng Vụ thích khai thác yếu tố kỳ diệu, đời vị Tông Ðồ mà họ muốn ca ngợi Các thư: Thư thứ ba gửi tín hữu Cơrintơ, Thư gửi tín hữu Laođikia, Thư Tông Ðồ Nội dung thư đặc sắc (trừ Thư Tơng Ðồ) giống với luận bàn thần học thư Các sách khải huyền: sách Khải Huyền thánh Phêrô kể lại việc Ðức Giêsu cho môn đệ thấy miền giới bên kia, chỗ kẻ hình phạt họ phải chịu Còn sách Khải Huyền thánh Phaolô lại xoay quanh thị kiến thánh nhân nói đến Cr 12,2 IV BẢN VĂN TÂN ƯỚC VÀ KHOA PHÊ BÌNH BẢN VĂN Hiên khơng cịn giữ văn Kinh Thánh tác giả viết, hay nói khác đi, văn gốc khơng cịn Tuy nhiên lại có nhiều chép Tân Ước tiếng Hylạp dịch Tân Ước cổ nhiều thứ tiếng khác Ðây chép tay thuộc nhiều kỷ trước xuất kỹ thuật in Các chép nằm rải rác thư viện giới 10 Tôn giáo Trước kỷ ngun Kitơ giáo bắt đầu lâu, người ta coi hồng đế Rơma bậc thần linh Có hồng đế khuyến khích việc thờ hồng đế băng hà, có hồng đế chấp nhận để người dân thờ Việc thờ phượng hẵn đặt Kitô hữu trước câu hỏi: công dân tốt dù không chấp nhận chuyện thờ lạy hồng đế? Vấn đề nóng bỏng phản ánh ch 17 sách Khải Huyền Ngoài việc thờ hồng đế, người dân cịn thờ thần khác Tuy nhiên tôn giáo giới hạn việc tế tự Người ta dâng sản phẩm đất đai hay sát tế thú vật Một phần vật thiêu bàn thờ, phần khác chia cho tư tế tín đồ hay đem bán ngồi chợ (từ nảy sinh vấn đề có phép mua thịt để ăn không, Cr 8) Ðời sống tơn giáo cịn thấm nhập vào sinh hoạt đô thị Mỗi thành phố hay quốc gia thường có vị thần bảo trợ: thần Athêna Athen, thần Atêni Êphêxô, thần Baan Xyria Ngồi cịn phải kể đến tơn giáo bí truyền, thí dụ đạo thờ thần Ixít Ơxirít Người muốn nhập đạo phải trải qua thử thách nhận nghi thức khai tâm; qua nghi thức đầy bí mật này, người coi bước vào sống mới, thần hóa nhờ tham dự vào sống thần linh Cuối cùng, hệ thống triết học chủ nghĩa khoái lạc chủ nghĩa khắc kỷ đưa giải pháp nhằm giúp người đạt hạnh phúc Xứ Paléttin Vào thời Ðức Giêsu, vùng đất Paléttin gồm có ba phần: Galilê phía bắc, Samari giữa, Giuđê phía nam Phía tây Ðịa Trung Hải, phía đơng dịng sơng Giođan chảy từ hồ Galilê xuống biển chết Thiên Chúa chọn mảnh đất nhỏ bé làm nơi diễn lịch sử cứu độ toàn thể nhân loại Con Thiên Chúa trở nên người Dothái, đảm nhận tồn dịng lịch sử dân tộc Người, dân tộc sau bị lưu đầy Babylon lại rơi vào thống trị người Batư, đến người Hylạp sau cung người Rơma 17 a Chính trị Trước việc vua Antiơkhơ IV (175-164 trước CN) xúc phạm đền thờ, anh em nhà Macabê vùng lên khởi nghĩa cuố giành lại độc lập cho đất nước khoảng gần kỷ Ðó triều đại nhà Átmơnê (142-63 trước CN) Vào cuối triều đại này, có tranh giành quyền làm vua làm thượng tế hai anh em Hiếccanơ Aríttơbulơ, điều nên cớ cho tướng Pompê Rôma chiếm thành thánh (năm 63), mở đầu cho giai đoạn Rôma đô hộ Ðức Giêsu mở mắt chao đời hồng đế Augúttơ trị đế quốc Rơma 20 năm, ơng khai mở thời kỳ tương đối ổn định toàn phần đất đế quốc rộng ba triệu số vuông Riêng Paléttin, nghị viên Rôma đặt Hêrơđê, cịn gọi Hêrơđê Cả, làm vua từ năm 40 trước CN, phải đợi đến năm 37 ông chiếm Giêrusalem cai trị Hêrơđê khơng phải người Dothái, ơng giết người thân với nhà Átmônê để bảo vệ ngơi vàng Cũng tính đa nghi, ơng cịn giết người vợ Dothái bà Mariammê ba số trai ông Dưới thời ông, thượng hội đồng Dothái hết ảnh hưởng; ơng tự cho có quyền bổ nhiệm cách chức thượng tế Khi Ðức Giêsu sinh (vào năm hay trước CN) Hêrơđê vào năm cuối đời Theo Tin Mừng Mátthêu, Người phải trốn qua Aicập bị Hêrơđê lùng bắt (Mt 2,13) Có nhiều cơng trình xây dựng khắp nơi nước thời Hêrôđê; từ năm 20 trước CN, ông cho trùng tu lại đền thờ nhỏ bé xây sau thời lưu đày (x Mc 13,1) Khi vua Hêrôđê qua đời năm trước CN, vương quốc chia cho ba người trai Hêrôđê Antipa làm tiểu vương vùng Galilê vùng Pêrê (Lc 3,1) Chính ơng giết Gioan Tẩy Giả Gioan khơng chấp nhận việc ơng lấy vợ người anh Hêrơđê Philípphê (Mt 14,4) Ơng người nhúng tay nhiều vào vụ án Ðức Giêsu (Lc 23,6-16) Ơng xin Rơma phong vương cho mình, rốt ơng bị hồng đế Caligula cất chức năm 39 sau CN Người khác Philípphê (khơng phải Hêrơđê Philípphê) làm tiểu vương vùng Ðơng Bắc hồ Galilê (cịn gọi hồ Tibêria) Cuối 18 Áckhêlao (Mt 2,22), người mà vua Hêrôđê Cả muốn truyền vua cho, Rôma không chấp thuận, cho ông cai quản vùng Giuđê, Samari Iđumê Vì bị người Dothái Samari khiếu nại, Áckhêlao bị Rôma hạ bệ năm sau CN Phần lãnh thổ ông giao cho tổng trấn Rôma, từ chế độ cai trị trực tiếp người Rôma thiết lập đất Giuđê Trong số tổng trấn đầu tiên, phải kể đến Philatô (26-36 sau CN), ông chịu trách nhiệm chết Ðức Giêsu xảy vào năm 30 Ơng bị người Dothái căm ghét có hành vi khiêu khích, coi thường tơn giáo họ Sau vụ lệnh tàn sát nhiều người xứ Samari, Philatơ bị cách chức Khi Cơlauđiơ lên làm hồng đế vào năm 41, ông dẹp bỏ chức tổng trấn đưa người bạn ông cháu Hêrôđê Cả lên làm vua: vua Ácríppa I, Paléttin lại trở với chế độ tổng trấn mang tên thức Giuđê Có hai vị tổng trấn liên hệ nhiều đến Phaolơ, Phêlích (Cv 23,24) Phéttô, ông gửi Phaolô đến Rôma để xét xử với tư cách cơng dân Rơma (Cv 25,12) Từ thời tổng trấn Phêlích (52-60), loạn dân Dothái trở nên thường xuyên mảnh liệt Tháng sáu năm 66, xung đột bùng nổ gặp đàn áp mạnh mẽ người Rôma Vào lễ Vượt Qua năm 70, tướng Titơ đem bốn qn đồn vây hãm Giêrusalem Tháng tám năm 70, đền thờ bị chiếm thiêu hủy Từ Giuđê trở thành tỉnh thuộc hoàng đế giống tỉnh Xyria Chỉ nửa kỷ sau, người Dothái lại dậy lần (132-135) hồng đế Hátrianơ ban chiếu cấm việc cắt bì Cuộc khởi nghĩa bị dẹp tan sau kháng cự ác liệt với qn Rơma Chính vị trí cũ đền thờ, người ta xây ngơi đền kính thần Dớt Từ năm 135, tỉnh Giuđê gọi tỉnh Xyria Paléttin b Kinh tế Paléttin có diện tích khoảng 20,000 km vng, với dân số thời ước chừng 600,000 người Dọc theo bờ biển Ðịa Trung Hải bình nguyên màu mỡ Ở Galilê vùng Samari Giuđê, có cao nguyên nhiều sỏi đá, không thuận lợi cho việc trồng trọt chăn ni Ngồi phải kể đến vùng thung 19 lũng sơng Giođan, có chỗ thấp 200 mét so với mặt biển Mùa mưa từ tháng mười đến tháng ba, nước mưa giữ cẩn thận để dùng mùa nắng Paléttin nước nông nghiệp Ngũ cốc trồng chủ yếu Galilê Lúa mì, lúa mạch cịn dùng để cung ứng cho thủ đô Giêrusalem, vào dịp lễ lớn Cũng có nhiều loại ăn trái số phải kể đến chà vùng Giêrikhơ Cây vả dễ trồng dùng để xuất Cây nho trồng khắp nơi nước, vừa cho trái để ăn vừa dùng để làm rượu nho, số đồ uống thông dụng Cây ôliu quen thuộc Paléttin, cho dầu ăn, dầu thơm dầu dùng phụng tự Ngành chăn ni chiên, dê, bị trọng nhu cầu phụng tự đền thờ Riêng lễ Vượt Qua cần khoảng 18,000 chiên để sát tế Người ta dùng lừa để chở người đồ, bò để kéo cầy, kéo xe Ngoài ngư nghiệp đem lại nguồn lợi đáng kể Cá có nhiều ven Ðịa trung Hải, sông rạch hồ Galilê, quanh hồ có kỹ nghệ làm cá khô bán khắp nơi nước Thương mại không phát triển mạnh, trừ đô thị gần biển Gada, Xêdarê Ở thị lập, có cửa tiệm ngân hàng (x Mt 25,27) Các hành hương thánh có tầm quan trọng thương mại, dịp trao đổi hàng hóa người nước với kiều dân hải ngoại Paléttin nhập mặt hàng cao cấp gỗ hương bá từ xứ Libăng, hương liệu kim loại từ Ảrập, vải vóc từ Ấn Ðộ xuất thực phẩm, da thuộc Nói chung cơng nghiệp chưa phát triển, ngành tiểu thủ cơng lại có nét khởi sắc c Các nhóm xã hội Vào thời Ðức Giêsu, có cách biệt lớn thành phần xã hội Có thiểu số giàu có, người thuộc dịng họ Hêrơđê, dịng tộc tư tế lâu đời Giêrusalem trưởng ty quan thuế Ngược lại số người nghèo chiếm đa số Nhân dân bị người Rôma bắt phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng Nhiều người bị thất nghiệp (Mt 20,1-7), nhiều người phải di cư nơi khác 20 làm ăn Cũng có giai cấp trung lưu, số không đáng kể Họ tư tế vùng quê, thợ thủ công hay chủ nông trại nhỏ Sau đề cập đến vài giai cấp điển hình xã hội Dothái * Giới tư tế Ðứng đầu giới tư tế vị thượng tế, vị thủ lãnh dân, tác viên phụng tự đền thờ người chủ tọa thượng hội đồng Dothái gồm 71 thành viên Trước chức vụ trao theo lối cha truyền nối làm đến mãn đời Nhưng thời Rôma cai trị triều đại vua Hêrôđê Cả, đặc quyền bị tước Rơma bổ nhiệm hay cách chức vị thượng tế tùy ý họ, nên vị thượng tế chức dễ có thái độ lụy phục Rơma Dù dân chúng tỏ lịng tơn kính người mà coi họ trung gian thức Thiên Chúa dân Người Mỗi năm lần, vị thượng tế vào Nơi Cực Thánh đền thờ để làm lễ xá tội cho dân Viên quản đốc đền thờ (Cv 4,1; 5,24) phụ tá thượng tế phụng tự thay mặt thượng tế cần Ông coi sóc an ninh trật tự đền thờ với trợ giúp đội trưởng toán quân Các tư tế cấp sống thánh đô hay rải rác nước Người ta ước chừng có 7,200 tư tế Mỗi năm họ tụ Giêrusalem vào dịp lễ Vượt Qua, lễ Ngũ Tuần lễ Lều Họ cịn chia làm 24 nhóm, thay phiên phục vụ đền thờ, năm hai lần, lần kéo dài tuần (x Lc 1,5.8-9) Các tư tế sống nhờ lễ dâng cúng Tư tế thủ đô có đời sống sung túc hơn; cịn tư tế nơi khác sống nhờ thuế thập phân, thường phải làm nghề chân tay đủ sống Cuối thầy Lêvi Họ tư tế nên không cử hành phụng tự Họ lo phận vụ ca hát, sử dụng nhạc khí, giữ cửa, bảo quản bảo vệ đền thờ * Giới kinh sư 21 Ðây người sau nhiều năm nghiên cứu lâu dài trở thành nhà chuyên môn Kinh Thánh Một số nhỏ kinh sư tư tế, phần lớn giáo dân ủng hộ lập trường Pharisêu Họ có uy tín ảnh hưởng lớn dân thời lưu đày, đền thờ triều đình sụp đổ, người ta trọng đến việc học hỏi sống luật Chúa Các kinh sư người giải thích áp dụng luật cho hồn cảnh Có thể nói họ người kế tục nghiệp ngôn sứ Họ hướng dẫn đời sống tinh thần dân, tư tế chủ yếu lo phụng tự Các kinh sư có mặt hội đường lúc họ chiếm vị quan trọng thượng hội đồng Dothái bên cạnh thượng tế kỳ mục Các kinh sư đưa nhiều luật lệ chi li để giúp người lúc mời gọi sống trung tín với Thiên Chúa Tuy nhiên họ dễ rơi vào thứ óc nệ luật hẹp hòi, khiến cho việc giữ luật trở thành gánh nặng làm cho người ta quên cốt yếu luật Dù nhờ kinh sư mà Dothái giáo tồn sau biến cố năm 70 * Giới kỳ mục Ðây người có địa vị xã hội, họ bậc niên trưởng hay phú ơng Tuy có chân thượng hội đồng họ khơng có ảnh hưởng bao Vì muốn vị nên họ gắn bó với Rôma với thượng tế Dường họ thuộc phái Xađốc * Dân chúng Ða số nông dân, thợ thủ cơng hay tiểu thương Có nghề bị coi uế nghề thuộc da, có nghề bị coi khinh nghề thu thuế Cũng có hành khất, trộm cắp gái điếm Paléttin vào thời Ðức Giêsu Người Dothái miễn thi hành nghĩa vụ quân đế quốc Nô lệ giai cấp bị ngược đãi nhất, nô lệ gốc Dothái thường đối xử tử tế trả tự sau sáu năm phục vụ Ở nước hải ngoại, người ta thấy có người xin gia nhập đạo Dothái (Mt 23,15) Trước trở thành tân tòng, nam giới phải chịu cắt bì, 22 tẩy dâng lễ đền thờ Số phụ nữ tòng giáo đông đàn ông Ở Paléttin thời Ðức Giêsu, người phụ nữ khơng có giá nam giới Thế giới họ gia đình với việc nội trợ Họ không học mặt đạo lẫn mặt đời Họ không mời làm chứng tịa án khơng lên tiếng nghi lễ phụng tự Họ ngồi có ngồi thường đội khăn che đầu Theo tập tục thời đó, người đàn ơng khơng nên nhìn phụ nữ có chồng, khơng nên trị chuyện hay chào hỏi phụ nữ đường Các thiếu nữ Dothái lập gia đình sớm Họ làm đám hỏi lúc 12 hay 13 tuổi thường làm đám cưới khoảng năm sau Người vợ bị chồng ly dị lý khơng đáng Sau chồng chết, người vợ góa phải chờ xem người anh em chồng có muốn lấy khơng, người khơng muốn, người vợ góa lấy chồng khác Chính bối cảnh mà hiểu số đoạn Tin Mừng Mt 22,23- 32 Lc 7,36-50 Việc có nhóm phụ nữ theo Ðức Giêsu (Lc 8,2-3) điều lạ thường vào thời d Các nhóm tơn giáo Có bốn nhóm chính: * Nhóm Xađốc Nhóm gồm giới giáo sĩ cấp cao, phần lớn tư tế Giêrusalem nhiều kỳ mục Nét chung họ tính bảo thủ, họ chống lại thay đổi mặt thần học, phụng tự hay trị Họ có thái độ hịa hỗn với người Rơma, để trì địa vị, bổng lộc Dầu ngày họ xa rời dân chúng, uy tín họ dựa chức vụ tư tế mà họ đảm nhận Bởi đền thờ sụp đổ năm 70, nhóm biến khỏi lịch sử Xét mặt giáo thuyết, nhóm Xađốc phủ nhận thưởng phạt đời sau phục sinh (Mt 22,23; Cv 23,6-8), họ gắn bó với quan niệm truyền thống âm phủ Họ không coi trọng luật truyền nhu nhóm Pharisêu, lại trung thành với nghĩa đen Kinh Thánh Họ quý chuộng đặc biệt Ngũ Thư 23 sách thánh khác Ðức Giêsu có lần tranh luận với họ phục sinh (Mc 12,18-27) * Nhóm Pharisêu Ðây nhóm gồm đa số dân thường thuộc giai cấp trung lưu, có tư tế vùng quê thầy Lêvi tham dự Không phải người Pharisêu kinh sư, kinh sư Pharisêu ý nghĩa từ pharisaioi tranh luận; nhiền người cho có nghĩa "những kẻ sống tách biệt", từ có lối gọi "biệt phái" Nhóm bắt nguồn từ nhóm người đạo đức (Hassidim) thời Macabê Vào thời Ðức Giêsu, người Pharisêu kính trọng đời sống đạo đức họ Họ họp thành cộng đồn nhỏ, đóng kín Họ chun cần suy niệm Kinh Thánh tâm tuân giữ tỉ mỉ khoản luật, thành văn truyền So với nhóm Sađốc, họ có tinh thần cởi mở mặt giáo lý giải thích Kinh Thánh Khn mặt người Pharisêu mô tả Tin Mừng không phản ảnh hết thực nhóm người Có lẽ Ðức Giêsu lúc bé người Pharisêu dạy giáo lý cầu nguyện hội đường Nadarét Hẳn có người Pharisêu kiêu hãnh giả hình, thái độ tưởng mua Nước trời cơng trạng thánh thiện thái độ mà rơi vào * Nhóm Étxênơ Năm 1947 nhờ khám phá tình cờ vùng Cumran (tây bắc Biển Chết), người ta biết đến diện nhóm người Dothái, sống chung với thành cộng đồn: nhóm Étxênơ mà sử gia Dothái Giơxêphơ nhắc đến Có lẽ nhóm bắt nguồn từ thời Macabê khởi nghĩa Ðây nhóm tổ chức chặt chẽ có tơn ti trật tự Họ sống nghèo khó, phục người lãnh đạo độc thân Những việc họ ngày là: cầu nguyện sáng chiều lao động chân tay, tẩy theo nghi thức dành phần ba đêm để học hỏi Kinh Thánh tài liệu cộng đoàn Khám phá Cumran để lại cho ta nhiều chép tay quý giá Kinh Thánh tài liệu cộng đồn Cũng có hệ thống bể chứa nước dùng cho việc tẩy 24 Phải nhìn nhận đời sống thánh thiện nhóm đóa hoa đẹp Dothái giáo Tuy họ sống tách biệt cộng đoàn động, họ mong Chúa đến nên sống cầu nguyện tiết dục để chuẩn bị đón Người Theo tác giả xưa sử gia Giơxêphơ nhóm Étxênơ sống độc thân hồn tồn Tuy nhiên người ta lại tìm thấy xương phụ nữ nghĩa địa họ tài liệu nói đến việc kết vợ chồng Dù điều khơng phải khơng giải thích được: lúc đầu, họ nhận cặp vợ chồng hay cho phép kết hôn, họ đến chỗ tiết dục tuyệt đối Nhóm Étxênơ tự coi cháu đích thực thượng tế Xađốc Ðối với họ, đền thờ bị tư tế làm ô uế nên họ từ chối không đến đền thờ Họ mong Thiên Chúa đến để tẩy đền thờ tái lập phụng tự Về mặt trị, họ người Dothái yêu nước Năm 68 họ lao vào chiến chống Rôma để chấp nhận thất bại Chắc có liên hệ ơng Gioan Tẩy Giả với nhóm Étxênơ Cumran, lời giảng ơng có nét tương tự với xác tín nhóm này: Ðấng Mêsia gần đến, cần thiết việc tẩy, kinh khủng ngày thịnh nộ giáng xuống Chẳng rõ Ðức Giêsu có biết đến nhóm người Cumran khơng, phải nhận giáo lý Ngài khác với giáo lý họ điểm quan trọng, tính phổ quát ơn cứu độ Khi cảm nhận tình u Thiên Chúa người Étxênơ quay căm thù kẻ tội lỗi, ngoại giáo Dothái, mong ngày Thiên Chúa tiêu diệt tất kẻ vơ đạo mặt đất Cịn Ðức Giêsu lại nhấn mạnh đến lịng thương xót Thiên Chúa tội nhân * Nhóm Samari Dân Samari nhóm người có gốc Dothái, sau lưu đày năm 722 trước CN, họ trở thành dân có pha trộn nhiều sắc dân ngoại Sau nhiều biến cố lịch sử đáng tiếc, dân Samari với dân Dothái nuôi mối thù ghét lẫn Người Dothái coi người Samari lạc giáo từ chối có liên hệ với họ (x Ga 4,9) Người Samari không thờ phượng Giêrusalem, núi Garidim, họ nhìn nhận Ngủ Thư mà thơi Thái độ Ðức Giêsu nhóm người 25