Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN CHÍ CƠNG (Tổng Chủ biên) HÀ ĐẶNG CAO TÙNG (Chủ biên) ĐINH THỊ HẠNH MAI – HỒNG THỊ MAI TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN mơn TIN HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) c sống ộ u c i hức v t i r t nối t ế :K h c sá ộ B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: Cán quản lí giáo dục CNTT-TT: Cơng nghệ thơng tin - truyền thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GVCC: Giáo viên cốt cán HS: Học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa môn Tin học 1.1 Quan điểm biên soạn 1.2 Cách tiếp cận sách giáo khoa môn Tin học .4 Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 2.1 Phân tích nội dung .5 2.2 Phân tích ma trận nội dung 2.3 Phân tích kết cấu chủ đề/bài học 2.4 Cấu trúc chủ đề/bài học theo mạch kiến thức 2.5 Phân tích số chủ đề/bài học đặc trưng .10 Phương pháp dạy học/tổ chức hoạt động .14 3.1 Những yêu cầu phương pháp dạy học môn Tin học 14 3.2 Hướng dẫn gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học/ tổ chức hoạt động 15 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tin học 19 4.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất 19 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực môn Tin học 20 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 24 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 24 5.2 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 25 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Tin học 29 6.1 Kế hoạch dạy 29 6.2 Cấu trúc kế hoạch dạy 30 Phần hai GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 33 Bài Thông tin liệu 33 Bài 14 Thực hành tổng hợp: Hoàn thiện sổ lưu niệm 39 Bài 17 Chương trình máy tính 43 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 48 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên môn Tin học 48 1.1 Kết cấu sách giáo viên 48 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu .48 1.3 Ví dụ .49 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 50 2.1 Cấu trúc sách bổ trợ, sách tham khảo .50 2.2 Phân tích, hướng dẫn sử dụng sách tập, sách tham khảo hỗ trợ sách giáo khoa 50 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIN HỌC LỚP PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC 1.1 Quan điểm biên soạn 1.1.1.Quan điểm chung • Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông với trọng tâm chuyển giáo dục từ trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình thành, phát triển tồn diện phẩm chất lực • Thực mục tiêu phát triển lực, dựa mạch kiến thức thể theo chủ đề, quy định chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Tin học, ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 26 tháng 12 năm 2018 • Bám sát quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, ban hành theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2017 1.1.2 Tư tưởng chủ đạo SGK mơn Tin học cấp THCS • Tư tưởng xuyên suốt SGK môn học hoạt động giáo dục sách thể qua thông điệp “Kết nối tri thức với sống” Điều thể theo hai chiều: 1) Sử dụng thực tế sống làm chất liệu xây dựng học 2) Vận dụng tri thức khoa học công nghệ để giải vấn đề sống • Từ phía nhà khoa học sư phạm, SGK Tin học lấy yếu tố kĩ thuật, kĩ cụ thể làm phương tiện để dạy HS cách tư trước vấn đề sống, nhằm xây dựng thái độ văn hoá hình thành lực giải vấn đề bối cảnh Tin học phát triển • Từ phía HS, SGK Tin học giới thiệu học dạng số hoạt động hay trị chơi, câu chuyện Điều giúp em tiếp thu kiến thức, kĩ cách nhẹ nhàng, qua hình thành cách tư gắn với thực tiễn, làm sở cho việc hình thành củng cố lực, từ tơn tạo thái độ văn hố tích cực 1.2 Cách tiếp cận sách giáo khoa môn Tin học 1.2.1 Phương pháp tiếp cận nội dung • Về đổi SGK Tin học tham khảo nội dung phương pháp số tài liệu giáo khoa nước có trình độ phát triển cao Tin học nhằm đảm bảo BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tính phát triển hội nhập Với nội dung này, GV cần tham khảo cập nhật kịp thời để truyền đạt kiến thức hiệu cho HS • Về tính kế thừa Trong trường hợp, có nội dung kiến thức không thống với phiên SGK trước đây, Tin học tận dụng ngữ liệu sách có để chuyển tải nội dung 1.2.2 Phương pháp tiếp cận sư phạm • Với nội dung mang tính khoa học, SGK Tin học sử dụng ngôn ngữ gợi ý hoạt động phù hợp với lứa tuổi HS lớp mà chuyển tải tinh thần, phương pháp tư nội dung khoa học • Với nội dung mang tính cơng nghệ, SGK Tin học đặt chúng bối cảnh xây dựng sản phẩm thông tin mà học trở thành giải pháp tạo sản phẩm Điều giúp em hình thành tư giải vấn đề phương tiện kĩ thuật PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Phân tích nội dung Nội dung SGK Tin học biên soạn dựa Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tin học, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các học triển khai dựa nội dung yêu cầu cần đạt quy định chương trình, cụ thể sau: Chủ đề Nội dung Máy tính Thơng tin cộng đồng liệu Biểu diễn thông tin lưu trữ liệu máy tính Mạng máy tính Giới thiệu Internet mạng máy tính Internet Tổ chức lưu trữ, World Wide tìm kiếm trao Web, thư điện tử đổi thơng tin cơng cụ tìm kiếm thông tin Bài học Bài Thông tin Dữ liệu Số tiết Bài Xử lí thơng tin Bài Thơng tin máy tính Bài Mạng máy tính Bài Internet Bài Mạng thơng tin tồn cầu Bài Tìm kiếm thông tin Internet Bài Thư điện tử TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIN HỌC LỚP Đạo đức, pháp Đề phòng Bài An tồn thơng tin Internet luật văn hố số tác hại mơi trường số tham gia Internet Ứng dụng Tin học Sơ đồ tư Bài 10 Sơ đồ tư phần mềm sơ đồ tư Soạn thảo văn Bài 11 Định dạng văn bản Bài 12 Trình bày thơng tin dạng bảng Bài 13 Thực hành: Tìm kiếm thay Bài 14 Thực hành tổng hợp Giải vấn Khái niệm Bài 15 Thuật toán đề với trợ giúp thuật toán Bài 16 Cấu trúc điều khiển máy tính biểu diễn thuật Bài 17 Chương trình máy tính tốn • Chủ đề tập trung vào mạch Học vấn số[1] 2.2 Phân tích ma trận nội dung Thơng tin liệu Thấy gì? Biết gì? Hỏi để có thơng tin Xử lí thơng tin Xử lí thơng tin Hiệu thực xử lí thơng tin máy tính Thơng tin máy tính Mã hố Viết dãy bit Mạng lưới Mạng máy tính Mạng máy tính [1] Trong chương trình gọi “Học vấn số hố phổ thơng” BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thành phần mạng • Các chủ đề 2, 3, tập trung vào mạch Công nghệ Thông tin Truyền thơng, 2 • Các chủ đề tập trung nhiều vào mạch Khoa học máy tính, Bài 2 Với nội dung trên, Hoạt động Internet Internet Đặc điểm Internet Lợi ích Internet Mạng thơng tin tồn cầu Tìm hiểu cách tổ chức thơng tin Thực hành khai thác thơng tin trang web Tìm kiếm thơng tin Internet Tìm kiếm thơng tin Internet Thực hành tìm kiếm khai thác thơng tin Internet Thư điện tử Thư điện tử Ưu điểm nhược điểm dịch vụ thư điện tử Thực hành đăng kí tài khoản, đăng nhập, đăng xuất gửi thư điện tử An tồn thơng tin Internet Tác hại nguy Quy tắc an toàn Bảo vệ thông tin cá nhân Chia sẻ thông tin an toàn 10 Sơ đồ tư Sổ lưu niệm lớp Sơ đồ tư Nội dung sổ lưu niệm Thực hành tạo sơ đồ tư phần mềm máy tính 11 Định dạng văn Phần mềm soạn thảo văn Thực hành định dạng văn 12 Trình bày thơng tin dạng bảng Danh sách HS Bảng 13 Thực hành Tìm kiếm thay Đổi công thức làm kem Thực hành sử dụng công cụ tìm kiếm thay 14 Thực hành tổng hợp Tập hợp nội dung Hiệu chỉnh Thực hành tạo bảng Tạo trang bìa TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MƠN TIN HỌC LỚP 15 Thuật tốn Khái niệm thuật tốn Mơ tả thuật tốn 16 Các cấu trúc điều khiển Đánh giá kết chơi Cấu trúc lặp 17 Chương trình máy tính Thực thuật tốn Thực hành tạo chương trình máy tính 2.3 Phân tích kết cấu chủ đề/bài học SGK Tin học gồm chủ đề đánh số từ đến 6, tương ứng với chủ đề A, B, C, D, E, F chương trình mơn học nhằm đảm bảo tính quán việc đánh số sách, chương trình lớp khuyết chủ đề B Thơng tin liệu Xử lí thơng tin Thơng tin máy tính Mạng máy tính Internet Mạng thơng tin tồn cầu Tìm kiếm thơng tin Internet Thư điện tử An tồn thơng tin Internet Sơ đồ tư Thuật tốn Định dạng văn Trình bày thông tin dạng bảng Các cấu trúc điều khiển Thực hành Tìm kiếm thay Thực hành tổng hợp Chương trình máy tính 2.4 Cấu trúc chủ đề/bài học theo mạch kiến thức SGK Tin học gồm chủ đề với 17 học Hầu hết học thiết kế dạy tiết (riêng 13, 14, tiết) tiết trung bình trang Các học biên tập với cấu trúc thống nhất, bao gồm mục sau đây: 1) Mục tiêu học đặt khung với câu dẫn “Sau học em sẽ”, tiếp BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG theo báo quan sát khả HS có đạt mục tiêu học hay không 2) Phần mở đầu học, đặt tình huống, gợi mở vấn đề, nhằm thu hút ý HS vào nội dung học Phần mở đầu định hướng vào vấn đề giải học trình bày dạng hội thoại, trị chơi đoạn văn mô tả 3) Phần nội dung học trình bày ngắn gọn, kèm theo hình minh hoạ để HS tự học tập học tập với hướng dẫn GV 4) Phần hoạt động kết nối sống kiến thức khoa học cơng nghệ Đó kết hợp nội dung học hình thức tổ chức lớp học tích cực, giúp cho HS chủ động trình nhận thức 5) Phần luyện tập gồm câu hỏi, tập nhằm củng cố kiến thức, kĩ học cho HS Câu trả lời câu hỏi, tập tìm thấy học 6) Phần vận dụng gồm câu hỏi, tập nhằm hình thành lực HS thông qua kết hợp nội dung học kiến thức, kĩ học từ trước hình thành từ thực tiễn sống Ngoài thành phần thống cấu trúc học, tuỳ theo nội dung bài, bổ sung thành phần sau: 7) Hộp kiến thức chứa phát biểu ngắn gọn, dễ ghi nhớ, thường đưa vào học có khái niệm mới, giúp cho HS thuận tiện việc ôn tập củng cố lực HS thông qua việc bổ sung thuật ngữ Như vậy, học SGK Tin học cấu trúc phù hợp với quy trình dạy học bốn bước phù hợp với cách tiếp cận phát triển lực HS, khác với SGK hành, phù hợp với cách tiếp cận truyền thụ kiến thức • Xác định nhiệm vụ học tập (phần mở đầu) • Hình thành kiến thức (phần nội dung, hoạt động, hộp kiến thức) • Luyện tập (phần luyện tập) • Vận dụng, tìm tịi mở rộng (phần vận dụng) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIN HỌC LỚP Các hoạt động thiết kế theo bốn bước sau: Mục tiêu Hoạt động HS Sản phẩm Tổ chức Nêu rõ mục tiêu phát triển lực HS thông qua hoạt động dạng báo quan sát Mô tả rõ yêu cầu HS (đọc, xem, nghe, nói, làm) với học liệu hay thiết bị cụ thể Mô tả sản phẩm HS cần hoàn thành cuối hoạt động nêu rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm Mơ tả tiến trình giao nhiệm vụ, hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình đánh giá sản phẩm Đối chiếu với mục tiêu để đánh giá lực HS 2.5 Phân tích số chủ đề/bài học đặc trưng Bài Thông tin liệu Nội dung khó Tin học khái niệm thơng tin liệu Là yêu cầu HS cần đạt, nội dung ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức em không phạm vi môn học, lớp học mà cách tư thông tin đánh giá thông tin nhiều hoạt động khác Vật mang tin văn quy phạm pháp luật Việt Nam[1] xác định phương tiện vật chất lưu trữ truyền đạt thông tin Như vậy, lôgic ba khái niệm “dữ liệu” đến “thông tin” “vật mang tin” Dữ liệu, trước hết thật đối tượng, sau xử lí, trở thành thơng tin Thông tin ghi chép để lưu trữ vật mang tin, lại trở thành liệu Chính chu trình này, với sai lệch trình xử lí lưu trữ tạo thơng tin liệu thiếu chân thực Mặc dù, không dạy cho HS, phương pháp tư GV ảnh hưởng đến em suốt trình nhận thức trưởng thành Bài Xử lí thơng tin Nội dung Hoạt động đọc mục Xử lí thơng tin máy tính muốn HS hiểu máy tính thiết bị hỗ trợ xử lí thơng tin • Thơng tin hiểu biết cá nhân • Thơng tin trở thành tài sản nhân loại • Thơng tin loại tài nguyên [1] Nghị định 159/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/08/2004 Hoạt động Thông tin Khoa học Công nghệ 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ... tìm kiếm thông tin Bài học Bài Thông tin Dữ liệu Số tiết Bài Xử lí thơng tin Bài Thơng tin máy tính Bài Mạng máy tính Bài Internet Bài Mạng thơng tin tồn cầu Bài Tìm kiếm thơng tin Internet Bài... 2.2 Phân tích ma trận nội dung Thơng tin liệu Thấy gì? Biết gì? Hỏi để có thơng tin Xử lí thơng tin Xử lí thơng tin Hiệu thực xử lí thơng tin máy tính Thơng tin máy tính Mã hố Viết dãy bit Mạng... thơng tin Thơng tin máy tính Mạng máy tính Internet Mạng thơng tin tồn cầu Tìm kiếm thơng tin Internet Thư điện tử An tồn thơng tin Internet Sơ đồ tư Thuật toán Định dạng văn Trình bày thơng tin