TRAO ĐỔI KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẬT HỌC PL 2553 DL 2009 TẬP SAN PHÁP LUÂN 64 THÁNG 06 KỶ SỬU (07/2009) 32 GIỚI THIỆU KINH Tôn giả Thập Lực Ca diếp nói lời chân thật, khiến máu nơi chân Phật dừng chảy ■ Thí[.]
TẬP SAN PHÁP LUÂN TRAO ĐỔI KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẬT HỌC PL.2553 - DL.2009 64 THÁNG 06 - KỶ SỬU (07/2009) 43 NGHIÊN CỨU: Đỉnh cao Toán học huyền thoại Tôn giáo văn minh nhân loại ■ Pháp Hiền cư sỹ 76 TRUYỆN NGẮN Nụ cười sơ tâm ■ Lam Khê 88 TRUYỀN THƠNG Truyền hình Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo ■ Minh Thạnh 93 THƠ TIN TỨC: Phật giáo tôn giáo phát triển nhanh nhà giam Anh quốc ■ Maika 31 • Huỳnh Hà 65 • Nhật Uyển NHẠC: Sư chèo thuyền thơ Sư Viên Minh nhạc Nguyễn Văn Nho BÌA: Ảnh nghệ thuật Chân Hữu 32 GIỚI THIỆU KINH Tơn giả Thập Lực Cadiếp nói lời chân thật, khiến máu nơi chân Phật dừng chảy ■ Thích Tâm Nhãn 36 GIẢNG LUẬN Hạnh phúc bóng đêm ■ Thích Thái Hịa 38 TU TẬP Dun khởi - đường hịa bình cơng xã hội ■ Tuệ Giác 24 LỊCH SỬ Tìm hiểu hệ Thiền sư chùa Bằng ■ Ngô Quốc Trưởng 03 55 SỐNG ĐẠO Giáo dục Phật giáo: khứ ■ Thích Ngun Hiệp Phật hóa gia đình ■ Tâm Hịa 73 TRUYỆN NGẮN Nói chuyện Bụt với bé ■ Hạnh Phương 84 VĂN HỌC Mái chùa che chở hồn dân tộc ■ Mang Viên Long 95 15 Đào tạo từ xa đại, nhu cầu lớn giáo dục Phật giáo ■ Phước Cường 20 Khoảng trống tâm hồn ■ Nguyên Cẩn TIN TỨC Mông Cổ tìm thấy di vật chơn giữ sa mạc Gobi ■ Nguyên Lộc 66 Bảy bước yêu thương ■ Tâm Minh GIÁO DỤC PHẬT GIÁO ☸ • Thích Nguyên Hiệp Q GIÁO DỤC PHẬT GIÁO UÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI I Một vài khái niệm giáo dục Giáo dục hoạt động xã hội người Từ giáo dục (education) có gốc từ tiếng Latin “educare” mà có nghĩa nuôi nấng dạy dỗ, đặc biệt liên hệ với trẻ em; thường liên hệ với động từ “educere” mà có nghĩa sinh ra1 Giáo dục định nghĩa tiến trình mà qua xã hội truyền trao kiến thức, giá trị, tiêu chuẩn hành xử tư tưởng cho hệ tiếp nối; trang bị cho lớp trẻ vai trò người lớn trang bị cho người lớn vai trò Hay nói cách khác truyền trao văn hóa xã hội cho hệ bồi dưỡng kiến thức, giá trị cho người trưởng thành2 Giáo dục thường xem công cụ giải vấn đề xã hội, chuyển đổi người nhỏ từ tảng xã hội khác trở thành người trưởng thành, có trách Rorbet Nola & Gulro Irzik, Philosophy, Science, Education and Culture, The Netherlands: Published by Springer, 2005, p.4 W Kornblum, Sociology in a changing world, Orlando, 1988, p 536 07-2009 ☸ Số 64 | PHÁP LUÂN ☸ GIÁO DỤC PHẬT GIÁO nhiệm tiến Plato cho mục đích giáo dục để phát triển hoàn thiện thể tâm hồn học sinh Trong theo Aristotle, giáo dục để phát triển khả người, đặc biệt tâm trí, để người ta thưởng ngoạn chân lý cuối cùng, đẹp điều thiện lành Durkkheim quan niệm giáo dục xã hội hóa hệ trẻ hơn3 Thơng thường người ta hiểu giáo dục có nghĩa việc truyền trao kiến thức, thực giáo dục có phạm vi rộng nhiều việc truyền thụ kiến thức Giáo dục tiến trình đa dạng mà việc trao truyền kiến thức phận Giáo dục bao gồm việc huấn luyện lực tư tưởng, cảm xúc, ý chí hành động; bao gồm việc phát triển khả để nhận thức, phân biệt, chọn lựa, cảm nhận hành động Nó chuẩn bị đời sống để sống với người khác; chuẩn bị toàn thể cho đời sống, phát triển đời sống Dẫn lại từ An introduction to Sociology Vidya Bhushan & D.R Sachdeva, New Delhi: Kitab Mahal, 2004, p.714715 PHÁP LUÂN | Số 64 ☸ 07-2009 tinh thần, khai mở giá trị tâm linh… Giáo dục hiểu trình làm thân Đời sống tiến trình tự làm thông qua hành động dựa môi trường sống Giáo dục phận tiến trình sống Nó thích nghi người - người có ý thức với mơi trường sống - phát triển khả người để thay đổi thân hay thay đổi mơi trường Vẫn có quan điểm khác mục đích giáo dục, hay nói cách khác mục đích giáo dục học rộng rãi chọn lựa theo cách hay cách khác người khác xã hội khác Giáo dục xếp thành ba mục tiêu chính, ba mục tiêu nhấn mạnh khác xã hội khác nhau: Để đào tạo người thành thành viên tốt xã hội Những thành viên tốt xã hội phải hội đủ hai khả năng: tự lao động kiếm sống thích ứng với thành viên khác xã hội - tức biết thể thức, thủ tục GIÁO DỤC PHẬT GIÁO ☸ phương cách sống chấp nhận xã hội đó; Để huấn luyện người thành người tiến theo học thuyết niềm tin mà xã hội trì; Một vài nhà xã hội học cho người khác với mng thú họ biết cách tìm kiếm nhận biết vài thật bên họ; giáo dục cách tìm kiếm thật này4 Giáo dục có vai trị quan trọng việc phát triển xã hội Và thời buổi nay, giá trị giáo dục coi trọng nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Giá trị giáo dục nghiên cứu rộng rãi cho thấy rằng, nông dân giáo dục tốt có thuận lợi hội công nghệ; phụ nữ giáo dục tốt tạo nên hiệu tốt việc chi tiêu khoản gia đình, bao gồm khoản ni nấng Lý thuyết đại hóa cho giáo dục thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nên quốc gia phát triển giáo dục phương tiện nhằm rút ngắn khoảng cách nước có cơng nghiệp cao nước phát triển.5 Sự cạnh tranh lãnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa khiến cho quốc gia nhận phương tiện quan trọng cạnh tranh giáo dục, nhiều quốc gia tích cực dốc hết tâm trí vào việc tổ chức, quản lý, khuyến khích điều chỉnh giáo dục II Giáo Dục Phật Giáo: Quá Khứ Có ý kiến cho khó trình bày hệ thống lý thuyết giáo dục Phật giáo, việc thiếu vắng tài liệu ghi chép liên quan đến hệ thống giáo dục Phật giáo Khơng có chứng để xác minh giáo dục Phật giáo tự viện Phật giáo trở thành trung tâm giáo dục trường hợp nào, với ý nghĩa giáo dục không việc huấn luyện người Wit Wisadavet, “The Buddhist philosophy of education: Approaches and Problems” The Chulalongkorn Journal of Buddhist Studies, Vol 2, No 2, 2003, p 159 Encyclopedia of sociology, Vol 2, edited by Edga F Borgatta & Rhonda J V Montgomery, New York, 2000, p 741-754 07-2009 ☸ Số 64 | PHÁP LUÂN ☸ GIÁO DỤC PHẬT GIÁO tu hành mà phân ngành giáo dục tục khác6 Nếu hiểu giáo dục ý nghĩa thơng thường với có mặt trường học, với nguyên tắc phương pháp thật khó biết hệ thống giáo dục Phật giáo hình thành từ Tuy nhiên, xét giáo dục theo nghĩa rộng trình bày nói giáo dục Phật giáo thời điểm đức Thế Tôn thuyết pháp cho năm anh em Tôn giả Kiều Trần Như Lộc Uyển, Sarnath, “Này vị, lắng nghe Pháp phát hiện; ta dẫn giảng dạy Pháp ấy”7 Sự hóa độ thu nhận năm anh em Tôn giả Kiều Trần Như khởi xuất cho hình thành Tăng đồn khởi đầu cho mối quan hệ thầy trò cộng đồng Phật giáo Sự hình thành nên mối quan hệ thầy trị hình thành Xem mục “Education” Encyclopedia of Buddhism, Vol 2, compliled & edited by Subodh Kapoor, New Delhi: Cosmo Publications, 2001, tr.501 The Book of the Disciplines, Vol IV (Mahāvagga), Translated by I B Horner, London: Cambridge, 1971, p.15 PHÁP LUÂN | Số 64 ☸ 07-2009 nên việc dạy học Việc học học đức Phật khám phá tri tường thông qua kinh nghiệm giác ngộ Ngài Giáo dục Phật giáo trước hết hiểu khai mở tâm thức người người khác, khiến cho người thấy “Pháp bất tử”, hay nói cách khác thấy thực pháp nhờ vào khai mở vị thầy việc thực hành quán chiếu trí tuệ người Trong bối cảnh này, giáo dục Phật giáo hiểu phương cách vượt qua vơ minh (avijjā) để đạt đến trí tuệ (prajđā) Giác ngộ giải đạt việc diệt trừ vơ minh.8 Sau Tăng đồn hình thành dần phát triển số lượng người gia nhập, nhu cầu nơi chốn tương đối ổn định để tăng chúng tu học làm nơi thuyết giảng cho tất hạng người xã hội - người muốn nghe pháp - điều tính tới lý để tinh xá bắt đầu Rekka Daswani, Buddhist Monasteries and Monastic Life In Ancient India, New Delhi: Munshiram Manoharla, 2006, p.161 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO ☸ hình thành; tinh xá xem trung tâm giáo dục Phật giáo, trước hết để huấn luyện giáo dục cho cộng đồng tăng lữ kinh luật đức Phật dạy chế định Theo thời gian, với hình thành luận tạng (Abhidhamma), phân chia phái, với sinh khởi Phật giáo Đại thừa, nghệ thuật việc nghiên cứu tục khác đưa vào Không Tăng sĩ, mà người tục tham dự vào giáo dục tự viện Phật giáo.9 Và có tu viện số diện lên đến sáu, bảy trăm người, theo ghi chép ngài Pháp Hiển đến Ấn Độ vào kỷ thứ V Có nói giáo dục Phật giáo phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh nhiều phương diện bắt đầu vào khoảng từ kỷ thứ với có mặt đại học Phật giáo quy mô Nālandā, Vikramśīlā, Uddaṇḍapura, Vilabhī… Trong số đại học này, Nālandā xem nơi có hệ thống giáo dục cao, quy mơ hồn thiện nhất, với nhiều sinh viên theo học giáo dục Phật giáo, triết học kinh giáo sư giảng dạy, số lên viện hoạt động học đến mười ngàn người10 Cũng có thuật nhận lấy thúc sinh viên từ nước khác đẩy lớn lao động Lal Mani Joshi, Studies in The để hình thành nên tu viện Buddhistic Culture of India, New Delhi: không nơi tu tập mà trở Motilal Banarsidass, 2002, p 123 thành trung tâm giáo dục 10 Con số không thống nhất: ngài Nghĩa Tịnh cho có ngàn huấn luyện nhiều phương tăng sĩ Nālandā; Ngài Huyền Trang diện Ở khơng giảng dạy nói số lên đến 10.000 người (có lẽ giáo thuyết, giới luật khác biệt thời điểm đến hai ngài); R K Mokerjee Universities vấn đề phái mang chất In Ancient India viết có 1.500 học thuật, mà môn thầy giáo 8.500 sinh viên Nālandā 07-2009 ☸ Số 64 | PHÁP LUÂN ☸ GIÁO DỤC PHẬT GIÁO đến theo học Và môn học không túy triết học Phật giáo mà cịn mơn khác tốn, thiên văn, y học, luận lý, triết học, ngôn ngữ… Nālandā trở thành trường đại học nghĩa với hệ thống nhập học thi cử Hệ thống thư viện phát triển hoàn chỉnh với số lượng kinh sách đồ sộ Nālandā nơi đào tạo nên nhà Phật học danh tiếng Dharmapāla, Dharmakīrti, Śāntideva, Buddhabhadra…11 Đại học Nālandā việc làm nơi giảng dạy, nơi tranh biện bậc thức giả giới Phật giáo tôn giáo khác Việc nghiên cứu kinh viện tranh biện đưa giáo dục Phật giáo đạt đến tầm mức cao, trọng vào mặt khiến cho Phật giáo xa rời điểm tựa nơi tầng lớp bình dân Và nguyên nhân làm cho Phật giáo suy tàn nhanh 11 Lal Mani Joshi, Studies in The Buddhistic Culture of India, New Delhi: Motilal Banarsidass, 2002, p.134-141 PHÁP LUÂN | Số 64 ☸ 07-2009 chóng Ấn Độ sau cơng người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ vào kỷ thứ XIII Với tàn phá người Hồi giáo nhắm vào sở Phật giáo, hàng loạt đại học tự viện bị đốt phá chôn vùi, Phật giáo đến điểm cuối thời kỳ suy tàn hệ thống giáo dục Phật giáo mang tính học thuật hàn lâm chấm dứt Nhưng Phật giáo bị khai tử mảnh đất khai sinh tồn phát triển mảnh đất khác khu vực Và theo truyền thống buổi đầu, truyền bá đến nơi nào, tịnh xá hay tự viện Phật giáo trở thành trung tâm giáo dục Phật giáo Khi truyền qua Trung Hoa, để tồn phát triển xứ sở có văn hóa tư tưởng