1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

22.-dn-trang-Phan-Thu-Vn-tr262-282

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 386,2 KB

Nội dung

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN 978 604 73 7135 8 262 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ TRUNG QUỐC VÀ LÃNH THỔ ĐÀI LOAN VỀ TIỂU THUYẾT HÁN VĂN VIỆT NAM EVALUATING STUD[.]

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ TRUNG QUỐC VÀ LÃNH THỔ ĐÀI LOAN VỀ TIỂU THUYẾT HÁN VĂN VIỆT NAM EVALUATING STUDIES OF VIETNAMESE NOVELS WRITTEN IN HAN SCRIPTS BY CHINESE AND TAIWANESE SCHOLARS Phan Thu Vân* Những năm trở lại đây, nhiều tổng tập tư liệu văn học chữ Hán Việt Nam đời Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan Bên cạnh công bố tư liệu gốc, nhiều nghiên cứu học giả quốc tế tiểu thuyết Hán văn Việt Nam thực hiện, đưa đến góc nhìn phong phú đa dạng văn hóa văn học Việt Nam Xét mức độ tìm hiểu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nói riêng, học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan có ưu đặc biệt, họ am hiểu ngơn ngữ Hán cổ tiếp cận tư liệu cách dễ dàng nhiều học giả Việt Nam ngày Chúng thực đề tài Đánh giá thành tựu nghiên cứu học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nhằm bổ khuyết phần cho trống vắng tư liệu nước nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, đồng thời, đóng góp phần vào khuynh hướng nghiên cứu khoa học: nghiên cứu vấn đề văn học Việt Nam từ góc nhìn học giả nước Trong phạm vi viết này, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục Hồng Lê thống chí Tuy vậy, qua nhận định triển khai đây, thấy diện mạo chung tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan Tiểu thuyết Trung Hoa có nguồn gốc lịch sử phát triển khác với tiểu thuyết phương Tây, khác với khái niệm tiểu thuyết thường sử dụng rộng rãi ngày Chính vậy, nghiên cứu văn học chữ Hán nước khu vực, học giả Trung Quốc - Đài Loan có thói quen thực nghiên cứu dựa quan điểm truyền thống thể loại Về mặt văn thể, tiểu thuyết Trung Quốc phân làm tiểu thuyết bút ký, tiểu thuyết truyền kỳ, tiểu thuyết thoại bản, Về mặt đề tài, phân làm loại: chí quái, thần ma, lịch sử diễn nghĩa, Về mặt ngơn ngữ, phân làm loại văn ngơn, bạch thoại, phương ngơn, Chính vậy, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục gọi chung tiểu thuyết: “Tiểu thuyết Hán văn Truyền kỳ mạn lục văn nhân Nguyễn Dữ Việt Nam sáng tác tiểu thuyết Hán văn truyền kỳ Việt Nam, có địa vị * Tiến sĩ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP HCM -262- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân tương đối cao lịch sử văn học Việt Nam” (Hà Quyên, Tỷ giảo văn học thị vực hạ đích Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục) Theo Nhậm Minh Hoa Việt Nam Hán văn tiểu thuyết nghiên cứu, tổng số lượng tiểu thuyết Hán văn Việt Nam biết đến vượt 120 loại Nhậm Minh Hoa phân tiểu thuyết Hán văn Việt Nam làm bốn loại, tức tiểu thuyết chí quái, tiểu thuyết truyền kỳ, tiểu thuyết bút ký tiểu thuyết chương hồi Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tiểu thuyết Hán văn thuộc thể loại truyền kỳ Về tình hình chung việc sưu tầm xuất tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nước ngoài, Trần Liêu Hán tự văn hóa nội đích vực ngoại hán văn tiểu thuyết viết: “Tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nhiều Nhật Bản Hàn Quốc Tháng năm 1987, tập Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp xuất bản, Đài Loan Học sinh thư cục ấn hành thành hợp tác giáo sư Vương Tam Khánh Trần Khánh Hạo Tập Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san gồm bảy Quyển Truyền kỳ mạn lục; thứ hai có Truyền kỳ tân phổ, Thánh tông di thảo, Việt Nam kỳ phùng lục (những loại truyền kỳ); thứ ba Hoàng Việt xuân thu; thứ tư Việt Nam khai quốc chí truyện; thứ năm Hồng Lê thống chí (những loại tiểu thuyết lịch sử); thứ sáu có Nam ơng mộng lục, Nam thiên trung nghĩa thực lục, Nhân vật chí; thứ bảy có Khoa bảng truyền kỳ, Nam quốc vĩ nhân truyện, Đại Nam hành nghĩa liệt nữ truyện, Nam quốc giai sự, Tang thương ngẫu lục, Kiến văn lục, Đại Nam hiển ứng truyện (những loại tiểu thuyết bút ký) Tổng cộng gồm 17 bộ, 150 vạn chữ Sau đó, tập hai Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san Trần Khánh Hạo, Trịnh A Tài, Trần Nghĩa chủ biên lại ấn hành Đài Loan học sinh thư cục Sau xuất tập ba, chuẩn bị thu thập toàn tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Ngoài ra, theo giáo sư Trần Ích Nguyên Đài Loan Vương Thúy Kiều cố nghiên cứu, tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Kim Vân Kiều lục, tác giả “là văn sĩ Việt Nam cuối kỷ mười chín, bỏ công sức để dùng chữ Hán viết lại truyện thơ Nôm Kim Vân Kiều truyện mà Nguyễn Du cải biên từ tiểu thuyết Trung Quốc, đồng thời lại đưa quay trở lại hình thức tiểu thuyết chương hồi, hình thành tiểu thuyết Hán văn Việt Nam hoàn toàn khác với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân (Trung Quốc)” Còn tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Truyền kỳ mạn lục viết thành công ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Có thể thấy, mối quan hệ tiểu thuyết Hán văn Việt Nam tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc vô mật thiết” (Trần Liêu 2004) Những nghiên cứu Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ1 học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan tập trung nghiên cứu chủ yếu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sáng tác tảng Tiễn đăng tân thoại Trong Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh, PGS.TS Nguyễn Đăng Na viết: “Do đặc điểm văn tự, hầu hết họ tên tác gia văn học trung đại Việt Nam ghi chữ Hán Tên Nguyễn Dữ vậy; văn Hán Nôm khắc in ghi họ tên ông 阮 嶼 Chẳng hạn, Tân biên truyền kỳ mạn -263- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 Cù Hựu đời Minh Như giáo sư Hoàng Đắc Thời Trung Quốc nói: “Nói chung, tác phẩm người nước A sáng tác không đánh giá cao nước mình, truyền sang nước B lại thường hoan nghênh Đó vấn đề lý thú xem xét mặt văn học sử so sánh”2 Việc nghiên cứu Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục đặt đối sánh với Cù Hựu Tiễn đăng tân thoại, ví dụ có ý nghĩa tiêu biểu cho việc tìm hiểu tượng văn học khu vực văn hóa Hán nhằm khẳng định vị trí giá trị tác phẩm vốn có văn học Trung Hoa Truyền kỳ mạn lục xếp vào thứ loại truyền kỳ Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san hai giáo sư Trần Khánh Hạo Vương Tam Khánh chủ biên, sách Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp xuất tháng năm 1987, Đài Loan Học sinh thư cục ấn hành Từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, nghiên cứu Nguyễn Dữ bắt đầu phát triển Đài Loan Trung Quốc đại lục Trong học giả nghiên cứu Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, thành tựu Trần Ích Nguyên bật Vì vậy, phần này, chúng tơi phân nghiên cứu làm hai: nghiên cứu Trần Ích Nguyên học giả khác 1.1 Nghiên cứu Trần Ích Nguyên Truyền kỳ mạn lục Trần Ích Nguyên, (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch) Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục chi tỉ giảo nghiên cứu (Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục), Đài Loan Học sinh thư cục xuất bản, Đài Bắc 1990, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2000 Đây vốn luận văn thạc sĩ học giả Trần Ích Ngun, cơng trình khảo cứu cơng phu nhiều tâm huyết Cơng trình có đóng góp khoa học đáng kể việc giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, thời gian, hoàn cảnh đời nguồn gốc Truyền kỳ mạn lục Tác giả cơng trình xử lý khối lượng tư liệu lớn lên đến 292 sách với bốn thứ tiếng: Hoa, Việt, Nhật, Hàn để khẳng định mục đích sáng tác, nội hàm tư lục Vĩnh Hựu năm thứ ba Đinh Tỵ 1737, Cảnh Hưng năm thứ 35 (1774), Hoàng Việt thi tuyển Minh Mệnh năm thứ (1824),… Chữ 嶼 sách Từ nguyên phiên tự: “từ ngữ thiết, âm tự, ngữ vận” [徐語切,音序,語韻] (tập Dần, trang 82); Hán ngữ đại từ điển phiên tự: “Quảng vận, từ lữ thiết, thượng ngữ, tà” [廣 韻,徐;呂切,上語,邪] (Tập 3, tr.869) Với cách phiên âm (âm tự [序] phụ âm đầu vần tà [thì phụ âm đầu vần phải T, D Các từ điển người Việt biên soạn Hán Việt từ điển Thiều Chửu (tr.164) phiên 嶼 tự Tự [嶼] đảo nhỏ Vậy, tên tác giả Truyền kỳ mạn lục (TKML) Nguyễn Tự Chúng người đặt vấn đề phiên âm lại tên Nguyễn Dữ Cách 40 năm – năm 1962, cho xuất Tân biên Truyền kỳ mạn lục, dịch giả Thứ Lang Bùi Xuân Trang ghi tên tác giả TKML Nguyễn Tự Tiếp 25 năm - năm 1987, “Nguyễn Khắc Kham đặt nghi vấn cách đọc tên tác giả TKML” cách thức Lại sau Nguyễn Khắc Kham 15 năm, viết mình, Nguyễn Nam đề nghị: “nay theo Cựu biên (TKML), xác định lại tự thể 嶼, âm đọc Tự Từ trước tới nay, tin vào cách phiên âm Trúc Khê Ngô Vãn Triện, nên ta quen gọi người sinh thành TKML Nguyễn Dữ Có lẽ, đến lúc cần phải trả lại tên gọi cho tác giả: Nguyễn Tự” Chúng đồng ý với ý kiến Tuy vậy, viết này, gọi theo truyền thống Dẫn Tại Trung Quốc bất bị trọng thị nhi Nhật Bản thụ hoan nghênh chi thập thư phát biểu Hội thảo quan hệ văn hóa Trung, Hàn, Nhật Đài Bắc từ 24-27 tháng Tư năm 1983 -264- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân tưởng, kỹ xảo nghệ thuật tác phẩm, địa vị, giá trị, ý nghĩa, ảnh hưởng tác phẩm văn học sử Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Phạm Tú Châu Phạm Ngọc Lan dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam góc nhìn so sánh Trong cơng trình này, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đưa vào phần dẫn dắt tổng thuật, khơng phân tích thêm Trần Ích Ngun, Trung Quốc Minh Thanh tiểu thuyết Việt Nam đích lưu truyền ảnh hưởng, Thượng Hải Sư Phạm Đại học Học báo (Triết học xã hội khoa học bản), đệ 38 đệ kỳ, 1/2009 陈益源 - 中国明清小说在越南的流传与影响,上海师范大学学报 (哲学社会科 学版) 第 38 卷第 1期,2009 年 月 Bài viết trước tiên tìm hiểu tình hình tiểu thuyết Minh Thanh du nhập vào Việt Nam dựa vào đường đi, phương thức số lượng, sau đề cập ảnh hưởng nhiều mặt tiểu thuyết Trung Quốc tiểu thuyết Hán văn, tiểu thuyết chữ Nôm kịch khúc Việt Nam Tác giả viết nhận định khơng thể tình trạng thiếu thốn ngun tiểu thuyết Minh Thanh Việt Nam mà làm phai mờ thực ảnh hưởng lớn lao số lượng lớn tiểu thuyết Minh Thanh lưu truyền Việt Nam Trần Ích Nguyên, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Đài Loan đích xuất nghiên cứu (Xuất Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Đài Loan - GS Chen Yi-Yuan (Trần Ích Nguyên) Khoa Trung văn, Đại học Quốc lập, Đài Loan) 陳益源:越南漢文小說在台灣的出版與研究 Tham luận gồm hai vấn đề chính: Giới thiệu tình hình xuất tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Đài Loan, bao gồm tạp chí Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san (số 1, tháng năm 1987; số 2, tháng 11 năm 1992), cơng trình nghiên cứu (như Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu so sánh Sưu thần ký Lĩnh Nam chích quái; Hội nghị quốc tế (như Hội nghị quốc tế Hán tịch Trung Quốc, Hội thảo khoa học quốc tế Tiểu thuyết chữ Hán Trung Quốc), tọa đàm (như Nghiên cứu xuất tiểu thuyết Hán văn Trung Quốc) Ngồi ra, tham luận cịn tìm hiểu kho thư tịch Hán văn Việt Nam để làm rõ tình hình lưu trữ thu hút quan tâm Đài Loan, đồng thời hy vọng giới văn học Việt Nam hiểu nỗ lực Đài Loan, giúp đỡ phía Đài Loan việc xuất nghiên cứu văn học Việt Nam, thúc đẩy việc giao lưu quảng bá Việt Nam Đài Loan Trần Ích Nguyên (tác giả), Trương Bá Vĩ (tùng thư chủ biên), Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận, Trung Hoa thư cục, 01/9/2011 -265- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 陈益源(作者),张伯伟(丛书主编) 越南汉籍文献述论,中华书局,2011年9月1日 - Đây cơng trình tập hợp tư liệu nghiên cứu công phu sách chữ Hán Việt Nam, tổng cộng mười hai chương, nội dung bao gồm mặt: Kinh nghiệm mua sách Trung Quốc sứ giả Việt Nam vào đời Thanh; Sự truyền bá tiếp nhận thư tịch Trung Quốc Việt Nam; Câu chuyện Nhị độ mai Trung Quốc Việt Nam; Tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Hoa viên kỳ ngộ tập tiểu thuyết truyền kỳ trung thiên thời Minh; Giải thích nghi án Lĩnh Nam dật sử Việt Nam; Bàn luận danh nho Lý Văn Phức Việt Nam chu du nước vấn đề ông người gốc Hoa; Mối duyên giao lưu thơ ca Lý Văn Phức Việt Nam Thái Diên Lan Đài Loan; Văn hóa ẩm thực châu Á đầu kỷ XIX ngòi bút Lý Văn Phức Việt Nam; Thế giới Đông Nam Á văn học chữ Hán Việt Nam; 10 Truyền thuyết dân tục tiết minh Việt Nam; 11 Nhìn lại kiện Lưỡng Khởi phiêu bạt Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc; 12 Tác phẩm Phan Bội Châu Việt Nam quan hệ sâu sắc với Trung Quốc, Nhật Bản Trần Ích Ngun, Việt Nam Đơng Á Hán văn học nghiên cứu đích bất khả khuyết - Dĩ Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận đích giản giới vi lệ Bài viết nghiên cứu dựa việc tập hợp chỉnh lý nỗ lực nghiên cứu văn học chữ Hán Việt Nam vòng hai, ba mươi năm, xuất tiếng Trung lẫn tiếng Việt: Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục chi tỉ giảo nghiên cứu (Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục), Vương Thúy Kiều cố nghiên cứu (Nghiên cứu câu chuyện Vương Thúy Kiều), Thái Diên Lan cập kỳ Hải Nam tạp trước (Thái Diên Lan tác phẩm Hải Nam tạp trước), Trung - Việt Hán Văn tiểu thuyết nghiên cứu (Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt), tuyển tập gần xuất Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận Trong viết, tác giả lần kêu gọi giới nghiên cứu học thuật phải ý đến việc nghiên cứu văn học chữ Hán Việt Nam 1.2 Nghiên cứu học giả khác Truyền kỳ mạn lục 徐杰舜,林建华 - 试谈汉文化对越南文学的影响,社会科学家, 2002年9月, 第17卷第5期(总第97期) Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa – Thí đàm Hán văn hóa đối Việt Nam văn học đích ảnh hưởng, Xã hội khoa học gia, 9/2002, 17 kỳ (tổng kỳ 97) Bài viết gồm ba phần: Phần 1: Sự truyền bá ảnh hưởng văn hóa Hán Trung Quốc Việt Nam: phần giới thiệu chung giao lưu văn hóa văn học hai nước Phần 2: Tác phẩm đỉnh cao tác gia hàng đầu Việt Nam kết thai nghén văn học Hán: phần nêu nhận định Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện -266- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân Thứ nhất, tác phẩm sáng tác thể thơ lục bát mang đậm sắc dân tộc Việt Thứ hai, tác phẩm ln lợi dụng triệt để khơng khí chung thiên nhiên ngoại cảnh, kết hợp cách có ý thức với tự trữ tình Thứ ba, điển cố, thành ngữ thi từ Trung Hoa tăng thêm tác phẩm phát huy đầy đủ tính chất cơng dụng, khiến tác phẩm trở nên phong phú đặc sắc Thứ tư, Nguyễn Du dựa vào khuynh hướng sở thích thẩm mĩ cá nhân mà tiến hành gọt giũa thêm bớt tảng Kim Vân Kiều truyện để thể ý đồ nghệ thuật Tác giả viết đưa nhận định: “Tóm lại, Kim Vân Kiều truyện sau viết lại, mặt mục đích ý nghĩa, nội hàm, hay ngơn ngữ, có khơng sáng tạo Từ đời đến nay, cho dù người có cách nhìn khác nội dung tư tưởng tác phẩm, song xét thành tựu nghệ thuật Kim Vân Kiều truyện, gần tất thừa nhận hoàn mỹ, khơng tỳ vết Có nhiều ngun nhân dẫn đến thành cơng tác phẩm, điểm chủ yếu mượn câu chuyện tình tiết Thanh Tâm tài nhân, tác giả không dịch câu chữ từ Hán sang Nôm, mà tiến hành viết lại cách đầy sáng tạo Nhưng dù nói nữa, gốc rễ tiểu thuyết thơ Trung Quốc, công lao thai nghén văn học Hán bác đại tinh thâm tác phẩm phủ nhận Nói rõ nữa, Nguyễn Du khơng có chuyến hành trình Trung Quốc năm 1813-1814 tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Việt Nam đời” (Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa 2002: tr.77) Phần 3: Vài điểm liên tưởng từ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Tác giả cơng trình đưa ba nhận định: Thứ nhất, hấp thụ giao lưu văn hóa văn học tồn phổ biến tượng “ngộ độc” (đọc nhầm) “Ngộ độc để người tiếp xúc với văn học khác khó khỏi truyền thống văn hóa phương thức tư tự thân, thường dựa tất quen thuộc với để lý giải người khác” (Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa 2002: tr.77) Thế nên, Nguyễn Dữ tiếp thu Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, tác phẩm xét nội dung lẫn nghệ thuật thuộc văn chương “loại hai”, cảnh ngộ tư ông với Cù Hựu gần Hiện tượng giống Goethe ca ngợi tác phẩm dịch Hảo cầu truyện, Ngọc Kiều Lê, Hoa bút ký Trung Quốc, văn chương thứ cấp; kịch Triệu thị cô nhi Trung Quốc dịch, công diễn ca ngợi Pháp hàng ngũ tạp kịch đời Ngun khơng thể sánh Oan Đậu Nga Quan Hán Khanh Cũng vậy, vào thời đại Nguyễn Du, Tam quốc diễn nghĩa hẳn truyền vào Việt Nam, “ngộ độc” mà Nguyễn Du lại nhắm trúng vào Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân Thứ hai, “văn học Trung Quốc ưu Nguyễn Du, lại không giúp Nguyễn Dữ đạt đến đỉnh cao, điều có liên quan đến tình trạng tiểu thuyết Trung -267- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 Quốc” (Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa 2002: tr.78) Nhìn từ văn học sử Trung Quốc, Đường đại truyền kỳ tác phẩm sớm phù hợp với quan điểm nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây Tiểu thuyết Trung Quốc bước chậm phương Tây nhiều văn nhân Trung Hoa coi thường tiểu thuyết, coi “thể loại thấp nhất, dùng để ‘tải đạo’” (Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa 2002: trang 78) Thế nên, Nguyễn Dữ mô tiểu thuyết Hán văn để viết tiểu thuyết Hán văn, chẳng qua đến mà thơi; cịn Nguyễn Du dùng thể thơ Việt Nam để viết lại Kim Vân Kiều truyện nên đạt đến thành công Thứ ba, Nguyễn Dữ sáng tác Truyền kỳ mạn lục rốt bám vào yếu lĩnh Tiễn đăng tân thoại “Yếu lĩnh Tiễn đăng tân thoại gì? Nội dung chuyên viết phấn hương linh quái, có truyện ghi chuyện quỷ thần, có truyện chép chuyện tình u Trong phần lời tựa tác giả tự viết nói sách này: “Có vẻ bàn lời quái dị, dường dạy chuyện dâm tà” Quỷ thần tình yêu lại thường kết hợp với nhau, câu chuyện tình yêu thường phải xa lìa cõi sống mà hội tụ nơi cõi chết, người ma quỷ yêu Những truyện linh qi phần nhiều có người tham gia vào, trảm xà yêu, chém hầu quái, ” (Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa 2002: tr.79) 任明华 -越南汉文小说《传奇漫录》本事考 上海师范大学学报 (哲学社会 科学),2007年9月,第36卷第5期 Nhậm Minh Hoa - Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục khảo, Thượng Hải Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 9/2007, kỳ 36 Đây cơng trình khảo cứu nghiêm túc công phu tác giả, nhận tài trợ kinh phí từ Quỹ Khoa học xã hội nhà nước Trung Quốc hạng mục tài trợ dành cho học giả Thái Sơn tỉnh Sơn Đông Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục khảo phát triển dựa tảng nghiên cứu Trần Ích Nguyên, khảo sát kỹ tác phẩm để đưa đến cho độc giả thông tin chi tiết mặt kết cấu toàn truyện cấu tứ chỉnh thể, mặt tình tiết nội dung, từ chứng minh Nguyễn Dữ trộn lẫn nhào nặn tình tiết, bố cục, nội dung vay mượn từ tác phẩm Trung Quốc để tạo thành tác phẩm hồn tồn Cơng trình đưa số nhận định đánh giá nghiên cứu người trước: “Trần Ích Nguyên thực nghiên cứu tìm hiểu cơng phu cẩn thận đời nguyên đề tài Truyền kỳ mạn lục, mối liên hệ tác phẩm với Tiễn đăng tân thoại kỹ thuật, nội hàm, ngôn ngữ, rút nhiều kết luận đáng giá Tuy vậy, điều cịn thiếu sót nghiên cứu Trần Ích Ngun tên truyện đề cập đến cịn tương đối Người viết nghiên cứu sau khảo chứng tỉ mỉ phát phương diện nội dung, nghệ thuật, cấu tứ, ngôn ngữ, Nguyễn Dữ vừa mô đơn thuần, vừa vay mượn pha trộn, lại vừa phát triển sáng tạo” (Nhậm Minh Hoa 2007: tr.53) Bài viết đầu tư kỹ cho phần viết mặt sáng tạo phát triển riêng Nguyễn Dữ Chẳng hạn, tác giả tập trung phân tích bốn ví dụ: -268- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân a Một phận tình tiết Khoái Châu nghĩa phụ truyện Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hưởng từ Kim phượng thoa ký phảng phất Ái Khanh truyện Tiễn đăng tân thoại Nàng Nhị Khanh truyện nói rằng: “Có phải Phùng lang khơng? Nếu cịn nghĩ đến tình xưa ngày tháng xin đến chờ thiếp cửa đền Trưng Vương Ân tình thiết tha, đừng coi âm dương cách trở” Tác giả cơng trình cho việc dùng “đền Trưng vương” cho thấy sắc dân tộc tác phẩm b Mộc miên thụ truyện Truyền kỳ mạn lục mô Mẫu đơn đăng ký Tiễn đăng tân thoại có nhiều điểm sáng tạo đáng ý: Thứ nhất, tiểu thuyết lấy tên “Mộc miên thụ” (Cây hoa gạo) loài thường thấy Việt Nam, có sắc thái dân tộc khu vực rõ nét Thứ hai, Mẫu đơn đăng ký có ba vận văn làm đứt gãy mạch tự câu chuyện, khiến trở nên nặng nề lôi thôi; Mộc miên thụ truyện phần này, giản dị trơi chảy Thứ ba, câu chuyện tình yêu Mộc miên thụ truyện dài hơn, nhiều tình tiết tinh tế c Long đình đối tụng lục Truyền kỳ mạn lục dẫn dụng điển cố Liễu Nghị (Liễu Nghị truyện), Từ Thiện Văn (Thủy cung khánh hội lục) truyền kỳ Đường, hình tượng yêu quái giao long đoạn kết lại mô Vĩnh Châu dã miếu ký Tiễn đăng tân thoại Tác giả thêm vào nhiều tình tiết ly kỳ, có giao long tham sắc nên bị trừng phạt, họ Trịnh chung thủy với vợ mà cuối đoàn viên, thể tài tư tưởng giới sắc, ca ngợi tình yêu son sắt, hàm ý vô phong phú d Tản viên từ Phán lục mô Vĩnh Châu dã miếu ký Lệnh Hồ sinh minh mộng lục Tiễn đăng tân thoại Nhưng Tản viên từ Phán lục có nhiều câu như: “đấy viên tướng bại trận Bắc Triều, hồn bơ vơ Nam quốc”, nói lên thực chiến tranh lịch sử với ngụ ý sâu sắc Ở phần kết luận, tác giả cơng trình nhấn mạnh vào giá trị lịch sử tác phẩm Nguyễn Dữ, cho việc đặt Dạ Xoa soái lục vào cuối sách Truyền kỳ mạn lục “chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, nơi chứa đựng ký ức bi thảm cảnh nước nhà tan tác giả chứng kiến cảnh nhà Lê suy tàn, thân gửi nơi triều Mạc ” (Nhậm Minh Hoa 2007: tr.60) 李时人 - 中国古代小说与越南古代小说的渊源发展,《复旦学报》(社 会科学版)2009年第2期 Lý Thời Nhân - Trung Quốc cổ đại tiểu thuyết Việt Nam cổ đại tiểu thuyết đích uyên nguyên phát triển, Phục Đán Học báo (Xã hội Khoa học bản), 02/2009 Nội dung đề yếu: “Việt Nam thời cổ đại thuộc “khu vực văn hóa Hán tự Đông Á”, thể tản văn cổ đại nước “tiểu thuyết Hán văn”, với trình hình thành phát triển chịu ảnh hưởng lớn từ tiểu thuyết Trung Quốc Trước kỷ XVI, xuất -269- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 tập tiểu thuyết đoản thiên Truyền kỳ mạn lục tảng mô vay mượn Tiễn đăng tân thoại Trung Quốc đánh dấu bước khởi đầu tiểu thuyết đoản thiên Việt Nam cổ đại, tiểu thuyết trường thiên Hoàng Việt xuân thu, xuất từ sau kỷ XVII chịu ảnh hưởng sâu sắc từ “tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử” Trung Quốc” Bài viết chủ yếu giới thiệu lịch sử phát triển văn học Việt Nam, ví dụ đề cập đến cách tương đối chi tiết Truyền kỳ mạn lục Lý Thời Nhân viết: “Tuy nhiên, Truyền kỳ mạn lục mô cứng nhắc, mà phần lớn vay mượn thay đổi, sử dụng linh hoạt ngôn ngữ nhân vật, kết cấu truyện Tiễn đăng tân thoại Chẳng hạn Tản Viên từ phán lục Truyền kỳ mạn lục tìm thấy lúc dấu vết nhiều truyện Tiễn đăng tân thoại Lệnh Hồ sinh minh mộng lục, Vĩnh Châu dã miếu tự, Tu văn xá nhân truyện, Ngồi ra, Truyền kỳ mạn lục có nhiều ví dụ sử dụng nhuần nhuyễn thơ văn điển cố Trung Quốc, dễ dàng dẫn tích nhân vật câu chuyện tiểu thuyết đời Đường, từ thấy ảnh hưởng sâu rộng tiểu thuyết Trung Quốc, văn hóa Trung Quốc không mô Tiễn đăng tân thoại Quan trọng là, đồng thời với việc hấp thụ văn học văn hóa Trung Quốc, Truyền kỳ mạn lục cịn cắm rễ sâu vào mảnh đất văn hóa dân tộc Trừ vài truyện ra, tất nhân vật Truyền kỳ mạn lục người Việt Nam, khơng danh sĩ An Nam thực sống thời cuối Trần đầu Lê, bối cảnh cụ thể câu chuyện hầu hết Việt Nam Một vài truyện lấy tư liệu từ truyền thuyết dân gian Việt Nam, tập trung biểu đạt tư tưởng tình cảm người Việt Nam đương thời, miêu tả phong tục tập quán, nhân tình thái lại lộ rõ phong vị nồng đượm đất nước phương Nam Trình độ Hán văn Nguyễn Dữ cao, văn xuôi lẫn văn vần điêu luyện So sánh với Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục có khơng tình tiết truyện phong phú phức tạp hơn, kết cấu hoàn chỉnh hơn, thể tài văn chương tác giả Tuy nhìn từ góc độ nghệ thuật tiểu thuyết, Truyền kỳ mạn lục khiếm khuyết, song đủ để trở thành điển phạm cho tiểu thuyết đoản thiên đời sau Việt Nam” (Lý Thời Nhân 2009) 严 明 – 越南汉文小说的异国文化特色,上海师范大学学报(哲学社会科学版) 2009年7月,第 38卷第 4期 Nghiêm Minh, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết đích dị quốc văn hóa đặc sắc, Thượng Hải Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 7/2009, kỳ 38 Trong nghiên cứu này, tác giả nhận định: Tiểu thuyết Hán văn Việt Nam chủ yếu tiểu thuyết loại diễn nghĩa lịch sử tiểu thuyết loại truyền kỳ hợp thành Các tiểu thuyết phương diện thể chế lựa chọn hình thức chương hồi, tôn tác phẩm gần với tiểu thuyết Minh Thanh, đồng thời lại thể đặc sắc địa rõ nét Hoàn cảnh sáng tác địa vị tác giả tiểu thuyết Hán văn Việt Nam khác với tiểu thuyết Minh Thanh Tiểu thuyết Hán văn Việt Nam không qua giai đoạn độ dài từ nghệ -270- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân thuật thuyết thoại đến văn học viết giống tiểu thuyết Trung Quốc, mà trực tiếp mô phỏng, vay mượn quan niệm sáng tác hình thức kết cấu ngơn ngữ tiểu thuyết Trung Quốc Tuy nhiên, nhìn tổng thể, điểm thành công tiểu thuyết Hán văn Việt Nam không nằm nỗ lực mô phương thức tự tiểu thuyết Trung Quốc, mà chỗ vận dụng bối cảnh văn hóa lịch sử, hồn cảnh người Việt Nam, viết câu chuyện với tình tiết đầy màu sắc văn hóa địa Giá trị nghệ thuật độc đáo tư cách “dị quốc” tiểu thuyết Hán văn Việt Nam thường thể mặt Tác giả cho rằng: “Sự tiếp thu Nguyễn Dữ tiểu thuyết Trung Quốc thường thai hốn cốt, ngơn ngữ miêu tả không thấy lộ dấu vết mô Ông thường lấy kết cấu câu chuyện tiểu thuyết Trung Quốc để tách biến hóa thành nhiều đoạn tình tiết nhỏ tiểu thuyết Hán văn Việt Nam, đồng thời trình vay mượn sử dụng linh hoạt thể tài hoa nghệ thuật kiệt xuất” (Nghiêm Minh 2009: trang 83) 乔光辉 -《传奇漫录》与《剪灯新话》的互文性解读,东方论坛,2006年 第三期。 Kiều Quang Huy, Truyền kỳ mạn lục Tiễn Đăng tân thoại đích hỗ văn tính giải độc, Đông phương luận đàn, kỳ năm 2006 Tác giả viết xuất phát từ hai đề tài tình yêu lịch sử để sâu tìm hiểu điểm đặc sắc tác phẩm phóng tác Truyền kỳ mạn lục Ở đề tài tình u, ví dụ đào sâu phân tích là: “Lệ Nương truyện có quan hệ “hỗ văn” với Thúy Thúy truyện, thơng qua tái cấu tứ, cắt dán, chuyển dịch vị trí tình tiết nguyên tác để có xướng họa với nguyên tác [ ] Rất rõ ràng, Nguyễn Dữ không thỏa mãn với nhân vật bạc nhược nguyên tác, mà thơng qua thay đổi mang tính “hỗ văn”, truyền đạt chủ đề khác với nguyên tác Đằng sau sửa đổi lộ cho ta thấy Nguyễn Dữ ca ngợi nhiệt tình yêu nước người dân Giao Chỉ, truyền bá tinh thần dân tộc sâu sắc Điều thú vị ngơn từ bình luận cuối Lệ Nương truyện lại không tán thưởng chung thủy sắt son chàng Lý với tình u, mà có chút trách cứ: “Than ơi! điều tín ước gần với lẽ phải lời nói tất nên giữ đúng, lẽ phải mà chưa ổn giữ khơng cần Như chàng họ Lý kia, mối ân tình, giữ bền ước cũ, lưu ly hoạn nạn, chẳng quên lời, tình thật đáng thương, mà lẽ phải chưa ổn Bởi sao? Cảm tình mà tìm nên, liều chết mà tìm khơng nên, liều chết để tìm khơng nên, lại thơi khơng lấy vợ, để đứt dịng giống tiên nhân có nên khơng? Cho nên người qn tử phải biết tịng quyền không nên chấp Giữ điều nhỏ để điều lớn, chẳng gã Lý Sinh ư?” Cũng có nghĩa là, tình u đẹp tan vỡ thật đáng thương, khơng thể mà “thơi khơng lấy vợ, để đứt dòng giống tiên nhân” Trước sinh sơi nảy nở người, giống lồi dân tộc, tình u phải lùi xuống vị trí thứ yếu Đây bình luận Nguyễn Dữ nhân vật Lệ Nương truyện, song coi bình luận nhân vật Thúy Thúy truyện ngun tác Bình luận khiến tác phẩm phóng tác xướng họa nguyên tác Trong mắt Nguyễn Dữ, nhân vật nam nữ Thúy Thúy truyện chết -271- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 tình khơng đúng, tình cảm khơng thể “liều chết để có được”, khơng thể tình mà “tuyệt tự tiên nhân” (Kiều Quang Huy 2006: trang 48) Với đề tài lịch sử, “Tác phẩm đề tài lịch sử Truyền kỳ mạn lục mức độ phản ánh phức tạp mối quan hệ hai nước Trung - Việt vào đầu đời Minh” (Kiều Quang Huy 2006: trang 49) Phần này, tác giả viết dẫn nhiều ví dụ Tản Viên từ Phán lục, Đà Giang ẩm lục, Na Sơn tiều đối lục, dẫn đến kết luận: “Từ thấy, Truyền kỳ mạn lục mô Tiễn đăng tân thoại, thực tế Nguyễn Dữ Cù Hựu tiến hành giao lưu “cách không”, vượt qua trở ngại thời gian dân tộc, mà Truyền kỳ mạn lục lại mang nét đặc sắc riêng, từ hình thức tương cận truyền đạt nội dung tư tưởng hoàn toàn khác So với Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm coi trọng khai thác ý thức dân tộc mình” (Kiều Quang Huy 2006: trang 50) 乔光辉 -明代“剪灯”系列小说在越南的传播与接受,国际汉学,2011年01期 Kiều Quang Huy, Minh đại Tiễn đăng hệ liệt tiểu thuyết Việt Nam đích truyền bá tiếp thụ, Quốc tế Hán học, kỳ 1/2011 Bài viết thực tế lặp lại Kiều Quang Huy – Truyền kỳ mạn lục Tiễn Đăng tân thoại đích hỗ văn tính giải độc, Đơng phương luận đàn, kỳ năm 2006 孙鹤云 – 明清小说《剪灯新话》在朝鲜和越南的传播,东南亚纵横, 2013年 10月 Tôn Hạc Vân, Minh Thanh tiểu thuyết Tiễn đăng tân thoại Triều Tiên hịa Việt Nam đích truyền bá, Đơng Nam Á tung hồnh, 10/2013 Tóm lược: Bài viết chủ yếu nghiên cứu truyền bá, ảnh hưởng thổ hóa tiểu thuyết Minh Thanh Tiễn đăng tân thoại Triều Tiên, đồng thời tiến hành so sánh mức độ vĩ mô với truyền bá Tiễn đăng tân thoại Việt Nam để thấy cảnh ngộ khác tác phẩm hai nước Triều Tiên Việt Nam Bài viết có bố cục sau: Cơ sở giao lưu văn hóa ba nước Hàn, Trung, Việt thời cổ đại Sự truyền bá tiểu thuyết Minh Thanh Triều Tiên Việt Nam Sự truyền bá Tiễn đăng tân thoại Triều Tiên Việt Nam Sự thổ hóa Tiễn đăng tân thoại Triều Tiên Việt Nam Truyền kỳ mạn lục coi hình thức “bản thổ hóa” Tiễn đăng tân thoại Việt Nam, Kim Ngao tân thoại hình thức thổ hóa Triều Tiên Tác giả viết nhận định: “Thứ nhất, thực lịch sử dân tộc phản ánh tác phẩm Một đặc điểm Tiễn đăng tân thoại đưa thực xã hội vào tác phẩm Tác -272- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân giả hai nước Triều Tiên Việt Nam q trình phóng tác phản ánh thực nước […] Thứ hai, nhân tố văn hóa dân tộc phản ánh tác phẩm Văn hóa linh hồn dân tộc, tác giả hoàn cảnh văn hóa khác sáng tác tất để lại dấu vết dân tộc mình, mà điều thường biểu đạt thông qua nhân tố văn hóa […] Trong Truyền kỳ mạn lục có thể văn hóa dân tộc Việt Nam” (Tơn Hạc Vân 2013: trang 73-74) 何娟 -比较文学视域下的越南汉文小说《传奇漫录》, 经济与社会发展, 2014年03期。 Hà Quyên, Tỷ giảo văn học thị vực hạ đích Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục, Kinh tế xã hội phát triển, kỳ 03/2014 Tác giả Hà Quyên tốt nghiệp thạc sĩ Đại học Dân tộc Quảng Tây năm 2015 với luận văn Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục trung đích nữ tính hình tượng nghiên cứu Cơ đồng thời tác giả viết Luận Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục trung đích Nho gia tư tưởng – dĩ Hạng Vương từ ký vi lệ Bài viết tóm lược sau: “Tiểu thuyết Hán văn Truyền kỳ mạn lục văn nhân Nguyễn Dữ Việt Nam sáng tác tiểu thuyết Hán văn truyền kỳ Việt Nam, có địa vị tương đối cao lịch sử văn học Việt Nam Học giới phổ biến nhận định Truyền kỳ mạn lục tác phẩm mô Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, với ý chủ yếu tập trung vào hình thức ngữ thể tư sáng tác chịu ảnh hưởng tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, tức chủ yếu dùng quan niệm “ảnh hưởng chiều” Bài viết dựa góc nhìn văn học so sánh, tập trung tìm hiểu ngữ cảnh văn hóa sản sinh tác phẩm, khác biệt văn hóa Nho gia phản ánh tác phẩm” 何娟-论越南汉文小说《传奇漫录》中的儒家思想——以《项王祠记》 为例,广西民族师范学院学报,2014年4月,第31卷第2期。 Hà Quyên, Luận Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục trung đích Nho gia tư tưởng – dĩ Hạng Vương từ ký vi lệ, Quảng Tây Dân tộc Sư phạm Học viện Học báo, tháng 4/2014, kỳ 31 Tác giả viết phân tích Hạng Vương từ ký Truyền kỳ mạn lục để thấy quan điểm Nguyễn Dữ trung quân, sùng Nho, , từ cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Hán tác phẩm Những nghiên cứu Hồng Lê thống chí Hồng Lê thống chí tiểu thuyết Hán văn Việt Nam giới nghiên cứu Trung Quốc – Đài Loan đánh giá cao Tuy vậy, khơng có nhiều cơng trình chun khảo tác phẩm Chúng khảo sát số nghiên cứu liên quan sau: -273- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 Từ Kiệt Tuấn, Lục Lăng Tiêu, Việt Nam Hồng Lê thống chí Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa chi tỉ giảo, Quảng Tây Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 2/2002 徐 杰 舜,陆 凌 霄 - 越南《皇黎一统志》与中国《三国演义》之比较, 广西师 范大学学报(哲学社会科学版),2002年卷38第二期 Bài viết chia làm ba phần: a Nội dung tác giả tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê thống chí Việt Nam b So sánh tư tưởng sáng tác Tam quốc diễn nghĩa Hoàng Lê thống chí Phần so sánh triển khai hai nội dung: Thứ nhấn mạnh vào thiên mệnh quan, thứ hai đề cao quan điểm thống c So sánh nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa Hồng Lê thống chí Tác giả cho mặt nghệ thuật, Hồng Lê thống chí chịu ảnh hưởng lớn Tam quốc diễn nghĩa, thể qua mặt sau: Thứ nhất, Hoàng Lê thống chí dùng hình thức kết cấu tiểu thuyết chương hồi Thứ hai, giống Tam quốc diễn nghĩa, phần mở đầu Hồng Lê thống chí dùng thân phận người kể chuyện, tiến hành tự thuật đơn giản để giới thiệu bối cảnh câu chuyện – hình thức mở đầu điển hình diễn nghĩa lịch sử Trung Quốc Thứ ba, mở đầu kết thúc hồi hai tác phẩm có điểm chung Mở đầu hồi lời dẫn người kể chuyện, như: “Có lời ”, “Vả lại nói ”, “Lại nói”, đại đồng tiểu dị Cuối hồi dừng lại chỗ cao trào cấp bách để tạo quan tâm độc giả, đồng thời có hai câu thơ làm tiểu kết Thứ tư, kết cấu mạch truyện hai tác phẩm tương tự Tam quốc diễn nghĩa lấy mâu thuẫn tranh giành ba nước Ngụy Thục Ngô làm mạch truyện bản, cịn Hồng Lê thống chí lúc đầu xoay quanh mâu thuẫn hai nhà Lê, Trịnh, sau diệt Trịnh triển khai mâu thuẫn quyền nhà Lê phương Bắc tập đoàn quân họ Nguyễn phương Nam 陆 凌 霄 – 越南汉文历史小说研究,广西:民族出版社,2008年8月 Lục Lăng Tiêu, Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết nghiên cứu, Quảng Tây: Dân tộc xuất xã, 8/2008 Mục lục Chương Sự hình thành phát triển tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam Chương Tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam nguồn lịch sử văn hóa Hán Chương Hoàng Việt xuân thu – Tác phẩm đặt móng cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Chương Hoan Châu ký – Tiểu thuyết lịch sử theo hình thức phả điệp3 Chương Kế thừa phát triển: Việt Nam khai quốc chí truyện Phả điệp: Thư tịch ghi lại phả hệ thị tộc thời cổ đại -274- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân Chương Tác phẩm đỉnh cao tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Hồng Lê thống chí Chương Tác phẩm đầy phong vị tiểu thuyết đại: Hậu Trần dật sử Chương Tính dân tộc tính văn học tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam Đây sách giới thiệu kỹ tình hình tư liệu, bối cảnh đời, tác giả tác phẩm tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, đồng thời nghiên cứu với nhìn thiện chí: “Trong khứ, tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán Việt Nam chưa nhận trọng thị đầy đủ từ học giả Trung Quốc lẫn học giả Việt Nam, đề cập tới văn học sử, có lẽ bốn nguyên nhân sau: là, tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán Việt Nam mức độ mơ tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, có khả bị giới văn học cho không túy thuộc văn học Việt Nam; hai là, Trung Quốc lịch sử nhiều lần giao tranh với Việt Nam, chí chiếm lĩnh lãnh thổ Việt Nam, mà mặt văn hóa lại chủ yếu văn hóa Nho gia, nên giới văn học Việt Nam không coi trọng tiểu thuyết lịch sử phản ánh quan niệm tư tưởng Nho gia viết văn ngôn, điều tự nhiên; ba là, từ thời cận đại trở sau, chữ viết Việt Nam trở thành dạng phiên âm, chữ Hán khơng cịn sử dụng, mà tiểu thuyết lịch sử chữ Hán lại viết văn ngôn, khiến cho việc đọc nghiên cứu có khó khăn định; bốn là, dù Trung Quốc hay Việt Nam văn tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam chép tay, lưu giữ viện Viễn Đông bác cổ Pháp, thư viện Paris viện Hán Nơm Việt Nam, số lượng in ít, độc giả thơng thường khó tiếp xúc; đến cuối năm 80 kỷ XX, sau tiên sinh Trần Khánh Hạo, tiên sinh Vương Tam Khánh lấy danh nghĩa viện Viễn Đông Bác cổ Pháp xuất bản, tư liệu bên biết tới Mơ tượng văn học có nhiều văn học dân tộc khác nhau, khơng riêng văn học Việt Nam Sự phát triển thi ca, tiểu thuyết, hí kịch, điện ảnh, phim truyền hình, q trình khơng ngừng mơ đột phá Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam trình từ mơ đến đột phá Tác phẩm Hoàng Việt xuân thu thời kỳ đầu rõ ràng cho thấy dấu vết mô Tam quốc diễn nghĩa Đến Việt Nam khai quốc chí truyện, thấy tác phẩm phá bỏ ràng buộc từ Tam quốc diễn nghĩa, thể số đặc trưng tự thân tiểu thuyết Việt Nam Đến Hồng Lê thống chí, ngoại trừ mặt hình thức lưu giữ cách viết khuynh hướng tư tưởng tương tự Tam quốc diễn nghĩa, hệ thống nhân vật thực chất tinh thần tác phẩm hồn tồn Việt Nam hóa Đến Hậu Trần dật sử, lớp vỏ chữ Hán, thủ pháp biểu khuynh hướng Tây hóa rõ nét, linh hồn tác phẩm hoàn toàn thuộc dân tộc Việt Nam Nhìn chung, tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam lịch sử từ kỷ XV đến trước kỷ XX Việt Nam viết chữ Hán, mang đặc tính dân tộc mạnh mẽ Đây ấn tượng cá nhân tôi” (Lục Lăng Tiêu 2008: tr.277-278) Phần viết Hoàng Lê thống chí, tác giả giới thiệu chi tiết bối cảnh lịch sử (những mâu thuẫn tầng tầng lớp lớp xã hội cuối đời Lê, lên Tây Sơn, ), -275- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 sâu vào phân tích nguyên nhân diệt vong nhà Lê mà tiểu thuyết nhấn mạnh ý trời Theo tác giả, quan điểm lịch sử tiểu thuyết chủ yếu tập trung thiên mệnh quan, thống quan quan niệm tông pháp Tác giả đặc biệt trọng phân tích nghệ thuật tác phẩm Hồng Lê thống chí Bên cạnh điểm mơ Tam quốc diễn nghĩa (như dẫn báo tác giả phía trên), cịn dành nhiều trang viết phân tích đột phá nghệ thuật tác phẩm, thể qua việc phá vỡ mơ thức nhân vật loại hình hóa, xây dựng nhân vật phong phú đa chiều, nghệ thuật ngơn ngữ tài tình Lý Thời Nhân, Trung Quốc cổ đại tiểu thuyết Việt Nam cổ đại tiểu thuyết đích uyên nguyên phát triển, Phục Đán học báo (Xã hội Khoa học bản), 02/2009 李时人 - 中国古代小说与越南古代小说的渊源发展,《复旦学报》(社会科 学版)》2009年第2期 Bài viết giới thiệu chung tình hình tiểu thuyết cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ với tiểu thuyết Trung Quốc, có số nhận định chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam: “Quả thực, xét tổng thể, tiểu thuyết trường thiên Việt Nam thể học tập mơ tồn diện “tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử” Trung Quốc, đặc biệt Tam quốc diễn nghĩa Điều hình thức tiểu thuyết mà cịn thủ pháp nghệ thuật khuynh hướng tư tưởng Đầu tiên, không tiểu thuyết không làm bật tư tưởng Nho gia tôn thiên mệnh, trọng danh phận, phân ngơi thứ, sùng thống, biện chân ngụy, rõ thị phi Tiếp đến, dù xây dựng nhân vật, xếp tình tiết, miêu tả bối cảnh tiểu thuyết, không chỗ không cố ý học tập mô Tam quốc diễn nghĩa Như tiểu thuyết, hình tượng thánh quân Lê Lợi hay chúa Nguyễn, hình tượng quân sư Lê Thiện hay Nguyễn Trãi, hình tượng bạo chúa Hồ Quý Ly, hình tượng gian hùng Nguyễn Hữu Chỉnh, tìm thấy nguyên mẫu tương ứng Tam quốc diễn nghĩa Về trận chiến đôi bên, đến “những tình tiết nhỏ chiến đấu, mai phục, phá vòng vây, lễ hiền hạ sĩ, thần diệu toán, xem trời biết số phận người, gió thổi gãy cờ điềm báo, âm quỷ trợ chiến báo thù, ”4 khơng khơng học từ Tam quốc diễn nghĩa Chính vậy, tiểu thuyết lịch sử Hán văn Việt Nam hình thành nên phong mạo tương tự Tam quốc diễn nghĩa, bao gồm phương thức “bình điểm”, khuynh hướng câu chữ kiểu tiểu thuyết Trung Quốc, đặc biệt giống cách “bình điểm” Tam quốc diễn nghĩa Mao Tôn Cương chỉnh lý” “Đặc trưng lớn tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử Hán văn Việt Nam thân phận tác giả tâm thái viết sách hoàn toàn khác với diễn nghĩa lịch sử Trung Quốc”5 [ ] Xem Trần Khánh Hạo, Việt Nam Hán văn lịch sử diễn nghĩa sơ thám, Đệ nhị giới Trung Quốc vực ngoại Hán tịch quốc tế học thuật hội nghị luận văn tập, năm 1987 陈庆浩:《越南 汉文历 史演义初探》,《第二届中国域外汉籍国际学术会议论文集》,1987年。 Xem Hồng Lê long hưng chí xuất thuyết minh, Trần Khánh Hạo chủ biên, Việt Nam Hán văn -276- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân Kế đến, thái độ họ viết tiểu thuyết giống muốn viết lịch sử, hy vọng đạt đến tác dụng bổ khuyết thay lịch sử [ ] Vì dùng thái độ để viết tiểu thuyết lịch sử, dẫn đến việc sau sách sử Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục dẫn Hồng Lê thống chí làm thích Đây điều vô khác biệt so với sáng tác Tam quốc diễn nghĩa” (Lý Thời Nhân 2009) Nghiêm Minh, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết đích dị quốc văn hóa đặc sắc, Thượng Hải Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 7/2009, kỳ 38 严 明,越南汉文小说的异国文化特色,上海师范大学学报(哲学社会科学版) 2009年7月,第38卷第4期 Trong nghiên cứu này, tác giả khẳng định: “Các tiểu thuyết diễn nghĩa Hoàng Việt xn thu, Việt Nam khai quốc chí truyện, Hồng Lê thống chí, Hồng Việt long hưng chí, đề cao quan niệm nguyên tắc theo mệnh trời, tôn truyền thống, biện chân ngụy, rõ thị phi” (Nghiêm Minh 2009: trang 82) Hạ Lộ, Tam quốc diễn nghĩa đối Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết đích ảnh hưởng, Nội Mơng cổ Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), kỳ 3/2010 夏露,《三国演义》对越南汉文历史小说的影响,《内蒙古师范大学学报:哲 学社会科学版》2010年第3期 Trong viết này, tác giả lấy Hồng Lê thống chí làm ví dụ chủ yếu minh họa cho ảnh hưởng Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết lịch sử Hán văn Việt Nam Ngô Hiệp, Thiển tích Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết Hồng Lê thống chí trung uẩn hàm đích lễ nghi chế độ hịa văn hóa, Hồ Nam Cơng nghiệp Chức nghiệp Kỹ thuật Học viện Học báo, 5/2012 吴侠–浅析越南汉文历史小说《皇黎一统志》中蕴含的礼仪制度和文化,湖南 工 业职业技术学院学报,5/2012 Tóm lược: Hồng Lê thống chí tác phẩm tiêu biểu nhất, đồng thời tác phẩm đạt đến thành tựu văn học cao số tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Tác phẩm tư liệu văn hiến quan trọng ghi lại tiếp nhận phát triển văn hóa chế độ lễ nghi Trung Quốc cổ đại Việt Nam, có giá trị cao việc nghiên cứu mối liên hệ văn hóa Trung Quốc với Việt Nam thời cổ đại Ngô Hiệp, Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết Hoàng Lê thống chí đích Ngơn ngữ nghệ thuật thiển tích, Tứ Xun Chức nghiệp kỹ thuật học viện học báo, 2/2013 tiểu thuyết tùng san, đệ tập, đệ sách, đệ diệp 《皇越龙兴志出版说明》,陈庆浩等主编: 《越南汉文小说丛刊》,第2辑,第3册,第3页。 -277- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 吴侠 – 越南汉文历史小说《皇黎一统志》的语言艺术浅析,四川职业技术学院 学报,第23卷第1期,2013年2月 Tóm lược: Hồng Lê thống chí tác phẩm tiêu biểu nhất, đồng thời tác phẩm đạt đến thành tựu văn học cao số tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Nội lực cổ văn thâm hậu tác giả tạo cho tiểu thuyết quyến rũ ngôn ngữ, ngôn ngữ sử dụng vô điêu luyện, đồng thời có giá trị thưởng thức nghệ thuật cao Nhân vật tác phẩm có đặc điểm ngôn ngữ riêng; cách vận dụng tục ngữ sinh hoạt, ngạn ngữ, phương ngôn, phong cách ngôn ngữ gần với sử gia tác giả khiến nhân vật xây dựng cách tài tình, sống động thật trước mắt độc giả Ngô Hiệp, Hậu Lê triều mạt tả chiếu: Hoàng Lê thống chí nhân vật quần tượng phẫu tích, Quảng Tây Dân tộc Đại học, Thạc sĩ luận văn, 2013 吴侠,后黎朝末世写照:《皇黎一统志》人物群像剖析,广西民族大学,硕士 论文,2013年 Luận văn thơng qua việc phân tích hình tượng nhóm nhân vật để thể mối liên hệ nhân vật trị thời đại, sâu tìm hiểu học lịch sử ẩn chứa tiểu thuyết Luận văn phân làm bốn phần: Phần dẫn nhập, khái thuật trạng nghiên cứu Hoàng Lê thống chí, nội dung chủ yếu luận văn, phương pháp bản, sáng tạo ý nghĩa luận văn Chương một, khái thuật bối cảnh đời Hồng Lê thống chí, nội dung chính, tính cách nhân vật; tình bấp bênh thời kỳ cuối triều Hậu Lê đưa đến vũ đài trị tương ứng cho nhân vật phe phái, cịn việc đăng đài tỉ thí nhân vật phe phái dẫn tới diệt vong triều Hậu Lê Chương hai, tiến hành phân tích nhân vật phe phái vua Lê, chúa Trịnh, Tây Sơn, tiểu thuyết, trọng vào tư tưởng, hành vi đặc trưng tính cách nhân vật kiện quan trọng thấy mối liên hệ mật thiết nhân vật hưng vong quốc gia Đây trọng điểm luận văn Chương ba, tiến hành phân tích nghiên cứu phương pháp dùng để khắc họa nhân vật tiểu thuyết Tiểu thuyết sử dụng miêu tả vẻ bề ngồi tâm lý nhân vật, mà thơng qua năm phương pháp: phương pháp miêu tả đường nét, phương pháp hiển thị qua kiện, phương pháp ngụ ý khen chê bút pháp, phương pháp người ngồi bình thuật phương pháp bổ sung tưởng tượng để khắc họa nên nhân vật sống động thật Dựa phân tích trên, luận văn nhận định nhân vật tiểu thuyết kiện lịch sử Hồng Lê thống chí kết hợp cao độ thực lịch sử thực nghệ thuật, tác phẩm dùng văn học kỷ thực vốn chủ yếu phản ánh tiến trình lịch sử để triển khai đường sáng tác rộng mở, có sức sống vô vô tận KẾT LUẬN Phương thức ưa chuộng nhà nghiên cứu Trung Quốc – lãnh thổ Đài Loan nghiên cứu văn học Việt Nam tìm hiểu mối quan hệ hai nước Việt Nam, Trung Quốc lịch sử, sau sâu vào ảnh hưởng văn học Trung Quốc lên -278- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân văn học Việt Nam Nghiên cứu so sánh thực nghiên cứu ảnh hưởng nghiên cứu tiếp nhận hay nghiên cứu liên văn Trong tác phẩm đề cập, Truyền kỳ mạn lục hầu hết nhà nghiên cứu trí tác phẩm phóng tác dựa sở mô Tiễn đăng tân thoại Trung Quốc; Hồng Lê thống chí hầu hết nhà nghiên cứu trí tác phẩm sáng tạo số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Hán văn Việt Nam, chịu ảnh hưởng phần từ Tam quốc diễn nghĩa So sánh mối tương quan với Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Kiều tác phẩm gây tranh cãi nhiều nhất, song theo thời gian, có thay đổi tích cực tương đối rõ nét việc nhìn nhận Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm “sáng tạo” không đơn “dịch” từ tiếng Trung sang tiếng Việt hay “chuyển thể” từ tiểu thuyết sang thơ lục bát Cho đến nay, tác phẩm Việt Nam học giả Trung Quốc quan tâm nhiều Truyện Kiều Nếu so sánh với bề dày cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều rõ ràng nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam mỏng6 Những nghiên cứu tồn diện tác phẩm ln có ảnh hưởng lớn nhất, người nghiên cứu phải dẫn lại ý kiến người trước Trong trường hợp nhà nghiên cứu Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan, số học giả nghiên cứu sau có tinh thần phản biện với nghiên cứu trước ít, đa phần thuận theo bổ sung thêm vài chi tiết trở thành nghiên cứu Chất lượng nghiên cứu vấn đề nhìn chung khơng đồng Số lượng nhà nghiên cứu thật tâm huyết với nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nói riêng thật khơng nhiều Theo thống kê chưa hồn tồn, nhà nghiên cứu địa phận Quảng Đông, Quảng Tây Đài Loan có nhìn bao dung cơng tâm với tác phẩm Hán văn Việt Nam, so với nghiên cứu học giả Bắc Kinh hay vùng khác Nghiên cứu khu vực văn hóa Hán thành cơng hay khơng phụ thuộc vào việc tác giả hiểu văn hóa địa sâu sắc đến đâu Không phải ngẫu nhiên mà Lục Lăng Tiêu dành đến hai chương đầu sách tám chương để viết bối cảnh văn hóa, bối cảnh tác giả, bối cảnh văn học Việt Nam, mối tương quan với văn hóa văn học Trung Quốc Để hiểu tác phẩm lịch sử, ông từ địa hình, mối quan hệ trị nước, đến cảm thức ưu thời mẫn tác gia Việt Nam trung đại, đến ảnh hưởng tâm lý triều Lê người Việt Nam, Từ đó, ơng rút kết luận: “Rõ ràng, đồng thời với việc thuật lại lịch sử, tiểu thuyết hy vọng độc giả suy nghĩ mối quan hệ nước nhỏ với nước lớn nhiều vấn đề khác trị” Nghiên cứu Trần Ích Ngun có giá trị bền vững với thời gian, phần ơng Kết luận dựa sở viết “Nghiên cứu học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan Truyện Kiều mười năm trở lại đây” Phan Thu Vân, đăng Đại thi hào dân tộc – danh nhân văn hóa Nguyễn Du (Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du) NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất bản, trang 894-914 -279- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 công tâm cách tìm hiểu đánh giá ảnh hưởng văn hóa để hiểu tác phẩm “vừa tiếp thu thành phần ưu tú dân tộc nước ngồi, vừa khơng qn bắt rễ mảnh đất nước mình” Việc nghiên cứu đánh giá từ bên ngồi, nghiên cứu tiếp nhận văn học, xu ngày trở nên thịnh hành kỷ Chúng cho để nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam có vị khu vực giới, có trách nhiệm phải nghiên cứu cách nghiêm túc quan điểm học giả nước Chúng ta cần cập nhật góc nhìn mới, ghi nhận đóng góp nhà nghiên cứu nước ngồi cho lý luận phê bình liên quan đến văn học Việt Nam, đồng thời cần kịp thời góp phần thảo luận tranh biện để điều chỉnh, làm sáng tỏ khúc mắc, quan điểm có phần khiên cưỡng Đây việc làm cần thiết để thúc đẩy phát triển nghiên cứu, đồng thời phát triển mối quan hệ lành mạnh giao lưu văn hóa hai dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO 孙逊、郑克孟、陈益源、等,越南汉文小说集成,上海古籍出版社,2010年12月1日, 第1版。Tơn Tốn, Trịnh Khắc Mạnh, Trần Ích Ngun, v.v., Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành, Thượng Hải Cổ tịch xuất xã, 1/12/2010 张伯伟著,域外汉籍研究入门,复旦大学出版社,2012年10月。Trương Bá Vĩ, Vực ngoại Hán tịch nghiên cứu nhập môn, Phục Đán Đại học xuất xã, 10/2012 张伯主编,越南汉籍文献述论,中华书局,2011年9月。Trương Bá Vĩ, chủ biên, Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận, Trung Hoa thư cục, 9/2011 陈 辽,汉字文化圈内的域外汉文小说,《多元文化语境中的华文文学》,《第13 届 世界华文文学国际学术研讨会论文集》,山东文艺出版社2004年9月版。Trần Liêu, Hán tự văn hóa nội đích vực ngoại Hán văn tiểu thuyết, Đa nguyên văn hóa ngữ cảnh trung đích Hoa văn văn học, Đệ 13 giới giới Hoa văn văn học quốc tế học thuật nghiên thảo hội luận văn tập, Sơn Đông Văn nghệ xuất xã, 9/ 2004 http://huawenwenxue.com/?p=7093 陈益源,中国明清小说在越南的流传与影响,上海师范大学学报(哲学社会科学版), 第38卷第1期,2009年1月。Trần Ích Nguyên, Trung Quốc Minh Thanh tiểu thuyết Việt Nam đích lưu truyền ảnh hưởng, Thượng Hải Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), đệ 38 đệ kỳ, 1/2009 陳益源,越南漢文小說在台灣的出版與研究。Trần Ích Nguyên, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Đài Loan đích xuất nghiên cứu http://www.douban.com/group/topic/16031424/ 陈益源(作者),张伯伟(丛书主编) - 越南汉籍文献述论,中华书局,2011年9月1日。Trần Ích Nguyên (tác giả), Trương Bá Vĩ (tùng thư chủ biên), Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận, Trung Hoa thư cục, 1/9/2011 -280- Đánh giá thành tựu nghiên cứu… Phan Thu Vân 陳益源,越南在東亞漢文學研究的不可或缺 ──以《越南漢籍文獻述論》的簡介為例。Trần Ích Nguyên, Việt Nam Đơng Á Hán văn học nghiên cứu đích bất khả khuyết - Dĩ Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận đích giản giới vi lệ http://qlkh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/Chinese/Chen%20Yi%20Yuan %20越南在東亞漢文學研究的不可或缺%20─%20─以《越南漢籍文獻述論》的簡介為 例.pdf 徐杰舜,林建华 - 试谈汉文化对越南文学的影响,社会科学家,2002年9月,第17卷 第5期(总第97期)。Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa, “Thí đàm Hán văn hóa đối Việt Nam văn học đích ảnh hưởng”, Xã hội khoa học gia, tháng 9/2002, 17 kỳ (tổng kỳ 97) http://ir.gxun.edu.cn/bitstream/530500/2751/1/试谈汉文化对越南文学的影响.pdf 10 任明华,越南汉文小说《传奇漫录》本事考.上海师范大学学报(哲学社会科学 版), 2007年9月,第36卷第5期。Nhậm Minh Hoa, “Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục khảo” Thượng Hải sư phạm đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản), 09/ 2007, kỳ 36 11 李时人,中国古代小说与越南古代小说的渊源发展,《复旦学报》(社会科学版)》 2009年第2期。Lý Thời Nhân, “Trung Quốc cổ đại tiểu thuyết Việt Nam cổ đại tiểu thuyết đích uyên nguyên phát triển”, Phục Đán Học báo (Xã hội Khoa học bản), 02/2009 12 严明,越南汉文小说的异国文化特色,上海师范大学学报(哲学社会科学版)2009年7月 , 第38卷第4期。Nghiêm Minh, “Việt Nam Hán văn tiểu thuyết đích dị quốc văn hóa đặc sắc”, Thượng Hải Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 7/ 2009, kỳ 38 13 乔光辉,《传奇漫录》与《剪灯新话》的互文性解读,东方论坛,2006年第三期。Kiề u Quang Huy, “Truyền kỳ mạn lục Tiễn Đăng tân thoại đích hỗ văn tính giải độc”, Đông phương luận đàn, kỳ năm 2006 14 乔光辉,明代“剪灯”系列小说在越南的传播与接受,国际汉学,2011年01期。Kiều Quang Huy, “Minh đại Tiễn đăng hệ liệt tiểu thuyết Việt Nam đích truyền bá tiếp thụ”, Quốc tế Hán học, kỳ 1/2011 15 孙鹤云,明清小说《剪灯新话》在朝鲜和越南的传播,东南亚纵横,2013年10月。Tô n Hạc Vân, “Minh Thanh tiểu thuyết Tiễn đăng tân thoại Triều Tiên hịa Việt Nam đích truyền bá”, Đơng Nam Á tung hoành, 10/2013 16 何娟,比较文学视域下的越南汉文小说《传奇漫录》,经济与社会发展,2014年03期 。Hà Quyên, “Tỷ giảo văn học thị vực hạ đích Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục”, Kinh tế xã hội phát triển, kỳ 03/2014 17 何娟,论越南汉文小说《传奇漫录》中的儒家思想—— 以《项王祠记》为例,广西民族师范学院学报,2014年4月,第31卷第2期。Hà Quyên, “Luận Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục trung đích Nho gia tư tưởng – dĩ Hạng Vương từ ký vi lệ”, Quảng Tây Dân tộc Sư phạm Học viện Học báo, tháng 4/2014, kỳ 31 -281- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 18 徐 杰 舜、陆 凌 霄,越南《皇黎一统志》与中国《三国演义》之比较,广西师范大学 学报(哲学社会科学版),2002年卷38第二期。Từ Kiệt Tuấn, Lục Lăng Tiêu, “Việt Nam Hồng Lê thống chí Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa chi tỉ giảo”, Quảng Tây Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 2/2002 19 陆 凌 霄,越南汉文历史小说研究,广西:民族出版社,2008年8月。Lục Lăng Tiêu, Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết nghiên cứu, Quảng Tây: Dân tộc xuất xã, 8/ 2008 20 夏露,《三国演义》对越南汉文历史小说的影响,《内蒙古师范大学学报:哲学社会 科学版》2010年第3期。Hạ Lộ, Tam quốc diễn nghĩa đối Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết đích ảnh hưởng, Nội Mơng cổ Sư phạm Đại học Học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), kỳ 3/2010 21 吴侠,浅析越南汉文历史小说《皇黎一统志》中蕴含的礼仪制度和文化,湖南工业职 业技术学院学报, 5/ 2012。Ngô Hiệp, “Thiển tích Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết Hồng Lê thống chí trung uẩn hàm đích lễ nghi chế độ hịa văn hóa”, Hồ Nam Cơng nghiệp Chức nghiệp Kỹ thuật Học viện Học báo, 5/2012 http://d.wanfangdata.com.cn/periodical/hngyzyjsxyxb201205019 22 吴侠,越南汉文历史小说《皇黎一统志》的语言艺术浅析,四川职业技术学院学报, 第23卷第1期, 2013年2月。Ngô Hiệp, “Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết Hồng Lê thống chí đích ngơn ngữ nghệ thuật thiển tích”, Tứ Xuyên Chức nghiệp Kỹ thuật Học viện Học báo, 2/ 2013 23 吴侠,后黎朝末世写照:《皇黎一统志》人物群像剖析,广西民族大学,硕士论文, 2013年。Ngô Hiệp, Hậu Lê triều mạt tả chiếu: Hoàng Lê thống chí nhân vật quần tượng phẫu tích, Quảng Tây Dân tộc Đại học, Thạc sĩ luận văn, 2013 http://cdmd.cnki.com.cn/ Article/CDMD-10608-1013248802.htm -282-

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w