1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) truyện lục vân tiên từ góc nhìn thể loại truyện nôm (trong so sánh với truyện kiều)

94 128 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 201 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: Truyện Lục Vân Tiên góc nhìn thể loại truyện Nơm (trong so sánh với Truyện Kiều) cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Cát Khoa i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Nho Thìn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện để giúp hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Cát Khoa ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương LỤC VÂN TIÊN TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN THƠ NÔM VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm truyện thơ 10 1.2 Phân loại truyện thơ 11 1.3 Quá trình hình thành phát triển thể loại truyện thơ Nôm 13 1.3.1 Giai đoạn hình thành truyện thơ 13 1.3.2 Giai đoạn phát triển truyện thơ 14 1.3.3 Giai đoạn kết thúc truyện thơ 15 1.4 Vai trị, vị trí truyện Lục Vân Tiên dịng chảy thể loại truyện thơ Nơm 15 1.5 Khái quát đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu 15 Tiểu kết: 18 Chương KẾT CẤU VÀ MÔ THỨC TỰ SỰ CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU 19 2.1 Kết cấu 19 2.1.1 Về nguồn gốc phân loại truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều 19 iii download by : skknchat@gmail.com 2.1.2 Đặc điểm kết cấu theo mô thức truyện Nôm bác học truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 21 2.1.3 Đặc điểm kết cấu theo mô thức truyện Nơm bình dân truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 26 2.2 Mô thức tự 37 2.2.1 Mô thức tự truyện Nôm bác học truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 37 2.2.2 Mô thức tự truyện Nôm bình dân truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 45 Tiểu kết: 56 Chương NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU 57 3.1 Nhân vật truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 57 3.1.1 Kiểu nhân vật theo mẫu hình tài tử giai nhân 57 3.1.2 Kiểu nhân vật theo mẫu hình truyện Nơm bình dân 68 3.2 Ngơn ngữ nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 70 3.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nôm bác học 70 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nôm bình dân 74 Tiểu kết: 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có vị trí vơ quan trọng đặc biệt Quan trọng ông nhà văn đại diện cho Nam Bộ, đưa văn học Nam Bộ tham gia vào văn học Việt Nam Đặc biệt ơng người có tâm đức tài vượt lên số phận, mà tác phẩm ông kết hợp độc đáo đặc trưng văn học viết với văn học dân gian; có tác dụng mạnh mẽ ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nhân dân, nhân dân yêu mến trân trọng, gìn giữ học quý đạo đức làm người Với vị trí trân trọng vậy, đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu trở thành đối tượng tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Nói đến Nguyễn Đình Chiểu khơng thể khơng nói tới truyện Lục Vân Tiên Đó tác phẩm lớn văn học dân tộc Ngay từ đời trước in thành sách, truyện lưu truyền rộng rãi theo lối truyền miệng dân gian Nam Kì lục tỉnh Nếu Nguyễn Đình Chiểu cịn sống, truyện chủ yếu lưu hành Nam Bộ sau ơng truyện phổ biến phạm vi nước từ Nam Bắc Đến có bốn mươi Lục Vân Tiên quốc ngữ in nhiều nhà xuất khác Điều khẳng định giá trị to lớn nhiều mặt tình yêu nhân dân dành cho tác phẩm Nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên tác giả khai thác nhiều góc độ văn hóa, văn học, tín ngưỡng, ngôn ngữ… thu kết định Tuy nhiên nghiên cứu tác phẩm góc độ thể loại truyện thơ đối xứng với tác phẩm văn học khác cịn vấn đề cịn bỏ ngỏ Với lí trên, luận văn lựa chọn vấn đề Truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn thể loại truyện Nơm (trong so sánh với Truyện Kiều) làm hướng nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác gia Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu tác gia lớn văn học Việt Nam, đặc biệt dòng văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX Tên tuổi ông gắn với nhiều tác phẩm tiếng phải kể đến tác phẩm Lục Vân Tiên Do vậy, có nhiều cơng trình lớn nhỏ khác nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Các cơng trình tập hợp theo giai đoạn sau: - Giai đoạn từ trước kỷ XIX Ngay từ đời, Lục Vân Tiên không đông đảo người dân Nam Bộ ưa chuộng mà thu hút ý với nhiều người Pháp đến Nam Kỳ Do từ năm 1864, G.Aubret sưu tầm dịch tác phẩm tiếng Pháp cho in tập Kỷ yếu châu Á (Journal asiatique) Hai năm sau, báo Courrier de Saigon số 14, ngày 20/7/1866 hoan nghênh việc làm Aubaret với khen ngợi tác phẩm Lục Vân Tiên: “tập thơ nhỏ ta thấy vẻ tươi sáng cứng cỏi tình cảm xứng đáng với dân tộc tiên tiến [dẫn theo 67, tr 626] Bên cạnh người Pháp, giai đoạn cịn có đóng góp học giả người Việt mà tiêu biểu Trương Vĩnh Ký với việc cho in dịch Lục Vân Tiên sang chữ Quốc ngữ năm 1889 - Giai đoạn nửa đầu kỷ XX Từ đầu kỷ XX, tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu bình lặng, đến 1938 chuyên luận Nỗi lòng Đồ Chiểu Phan Văn Hùm công bố khơi nguồn cảm hứng cho việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm ơng Trong tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả như: Khuông Việt, Ca Văn Thỉnh, Trương Sơn Chí, Vũ Ngọc Phan download by : skknchat@gmail.com - Giai đoạn từ sau 1945 Cùng với thay đổi lịch sử, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ơng nói chung tác phẩm Lục Vân Tiên nói riêng chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử xã hội Tuy nhiên nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tập hợp tài liệu mang tính khái lược như: Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản (1949), Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ thứ XIX (1952) Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng, Khởi thảo văn học sử Việt Nam - Văn chương chữ Nôm (1953) Thanh Lãng… - Giai đoạn từ 1954 -1975 Từ sau năm 1954, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc với hai thể chế trị khác Do vậy, q trình nghiên cứu, phê bình tác giả tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nói chung tác phẩm Lục Vân Tiên nói riêng có phân hóa thành hai miền rõ rệt Ở miền Bắc bật có nhà nghiên cứu như: Hồng Tuệ, Vũ Đình Liên, Xn Diệu, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Nghĩa, … Ở miền Nam lên với tạp chí Văn đàn số đặc biệt (37+38+39) Ngồi cịn hai cơng trình văn học sử Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Bảng lược đồ văn học Việt Nam (thượng - hạ 1967) Thanh Lãng Kỷ yếu Lễ kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu với Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu Sưu tập bổ túc báo Nguyễn Đình Chiểu tập hợp 79 viết Nguyễn Đình Chiểu từ đầu kỷ đến năm 1971 với tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Duy Cần, Ái Lan, Võ Văn Dung, Bàng Bá Lân, Vũ Bằng… - Giai đoạn từ 1975 đến Khi đất nước hoàn toàn độc lập, văn học khơng cịn vùng cấm Do vậy, cách tiếp cận nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm download by : skknchat@gmail.com Lục Vân Tiên trở nên đa dạng phong phú tiêu biểu với cơng trình như: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nơi miền đất (4 tập, 2007-2008) Nguyễn Q Thắng, Văn học Nam Kỳ lục tỉnh, tập Nguyễn Văn Hầu,…Cơng trình văn học sử có đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Trần Nho Thìn (2012) Tiếp theo định hướng tiếp cận văn học Việt Nam từ góc nhìn văn hóa có từ cơng trình trước đó, Trần Nho Thìn xem xét Nguyễn Đình Chiểu tương quan khơng gian văn học Nam Bộ, để làm bật phong cách cá nhân phong cách thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu sống sáng tác 2.2 Lịch sử nghiên cứu thể loại truyện Nơm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu tác gia lớn văn học Việt Nam, đặc biệt dòng văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX Ông sáng tác nhiều thể loại thể loại ông đạt thành công định Nghiên cứu thể loại truyện Nôm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nói chung tác phẩm truyện Lục Vân Tiên nói riêng nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Trong viết Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ Hà Mậu, Nguyễn Văn Hoàn đưa ý kiến: "Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ - Hà Mậu tiếp tục quán phong cách, khuynh hướng, phát triển tự nhiên tài sáng tạo chặng đường lịch sử Tiếp theo Lục Vân Tiên, tiếng kêu gọi bảo vệ đạo đức, bảo vệ nghĩa Dương Từ - Hà Mậu báo hiệu tiếng kêu gọi kháng chiến, kêu gọi bảo vệ đất nước giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Đình Chiểu" [dẫn theo 67, tr.438] Ở viết này, Nguyễn Văn Hoàn quan tâm đến chuyển biến nội dung tư tưởng hai truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu download by : skknchat@gmail.com ... CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU 2.1 Kết cấu 2.1.1 Về nguồn gốc phân loại truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều 2.1.1.1 Nguồn gốc truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên. .. PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM... phương diện nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn thể loại truyện thơ Nôm so sánh với Truyện Kiều Nguyễn Du Về văn hai tác phẩm, lựa chọn: Cuốn Lục Vân Tiên nhà xuất Văn học năm 1971 Vũ Đình

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN